1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50

68 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 439,71 KB

Nội dung

Nhận thấy được yêucầu này, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt định hướng phát triển nhà ởđến năm 2020 là: Diện tích nhà ở bình quân đầu người phải đạt mức 15 m 2 2 có tác động tích cự

Trang 1

MỤC LỤC

I CÁC NHÂN TỐ RỦI RO 1

1 Rủi ro về kinh tế 1

2 Rủi ro về luật pháp 2

3 Rủi ro đặc thù 2

4 Rủi ro khác 3

II TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG HÒA CẨM 4

1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 4

1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4

1.2, Ngành nghề kinh doanh chính 6

2, Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty : 6

3, Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 8

3.1 Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực và địa bàn hoạt động 8

3.2 Triển vọng phát triển của ngành: 9

3.3 Đánh giá sự phù hợp giữa định hướng phát triển của Công ty với xu thế chung và triển vọng phát triển của Công ty: 10

4 Định hướng phát triển 12

III PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG HÒA CẨM (HCC) QUA 2 NĂM 2008- 2009 .13

1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 13

1.1.Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản 13

1.2 Đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn 15

2 Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 19

2.1 Phân tích cơ cấu tài sản 19

2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 24

2.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn 29

Trang 2

3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 34

3.1 Phân tích tình hình công nợ .35

3.2 Phân tích tình hình thanh toán .38

3.2.1 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 38

3.2.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn 40

4 Phân tích khái quát hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn vốn của công ty Bê Tông Hòa Cẩm 41

4.1.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Bê Tông Hòa Cẩm 41

4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty Bê Tông Hòa Cẩm 48

5 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty Bê Tông Hòa Cẩm 51

5.1 Khái quát chung về tình hình sử dụng chi phí của Công ty Bê Tông Hòa Cẩm 51

5.2 Phân tích chi tiết hiệu quả sử dụng chi phí 53

6 Phân tích một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 54

6.1 Phân tích trên Báo cáo kết quả kinh doanh 54

6.2 Phân tích trên Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 58

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát cơ cấu tài sản 14

Bảng 2: Bảng so sánh cơ cấu tài sản của HCC với nhóm ngành Bê tông và công ty Bê Tông Biên Hòa ( BHC) năm 2009 ( Đơn vị tính: Triệu VNĐ) 15

Bảng 3: Bảng đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn 17

Bảng 4: Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn của HCC với Nhóm ngành Bê tông và Công Ty BHC năm 2009 18

Bảng 5: Bảng đánh giá cơ cấu tài sản 20

Bảng 6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn 25

Bảng 7: Bảng tính các chỉ tiêu về hệ số nợ 28

Bảng 8: Bảng so sánh hệ nợ của HCC với BHC và ngành Bê Tông 29

Bảng 9: Bảng cân đối giữa vốn hữu với tài sản 31

Bảng 10: Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản 32

Bảng 11: Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ 33

Bảng 12: Bảng số liệu các khoản phải thu 35

Bảng 13: Bảng số liệu các khoản phải trả 37

Bảng 14: Bảng số liệu về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 38

Bảng 15: Bảng so sánh khả năng thanh toán của HCC với BHC và ngành Bê Tông 39

Bảng 16: Bảng số liệu về khả năng thanh toán nợ dài hạn 40

Bảng 17: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản chung 41

Bảng 18: Bảng so sánh sức sinh lời giữa HCC với BHC và ngành Bê Tông 42 Bảng 19: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài sản ngắn hạn 45

Bảng 20: Bảng chỉ tiêu phân tích hàng tồn kho 46

Bảng 21: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 47

Bảng 22: Bảng chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn chung 48

Bảng 23: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 49

Bảng 24 : Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay của HCC 50

Bảng 25: Bảng các chỉ tiêu đánh giá chung về tình hình sử dụng chi phí 51

Bảng 26: Bảng tiết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí 53

Bảng 27: Bảng phân tích kế quả kinh doanh ( Đơn vị tính: VNĐ) 55

Trang 4

Bảng 28: Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 58

Trang 5

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của HCC, ngành Bê Tông và BHC 19Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh ROA, ROE giữa HCC với ngành Bê Tông và BHC 44Biểu đồ 3: Biểu đồ doanh thu 57

Trang 7

I CÁC NHÂN TỐ RỦI RO

1 Rủi ro về kinh tế

Từ sau đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng không ngừng, GDP củanăm sau luôn cao hơn năm trước, và những năm gần đây, bình quân ở mứctrên 7%/năm Tốc độ tăng trưởng này kéo theo sự tăng trưởng chung củanhững ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó có ngành Xây dựng Đặc biệt, từ saukhi hội nhập AFTA, rồi WTO, làn sóng đầu tư mới đổ vào nước ta, tiếp tụcthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Theo dự báo, tốc độ đô thị hoá bình quân ởViệt Nam vào năm 2010 sẽ là 30%, và 50% vào năm 2020 Nhu cầu nhà ở,văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại cũng tăng tương ứng để đáp ứngtốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và tốc độ đô thị hoá Nhận thấy được yêucầu này, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt định hướng phát triển nhà ởđến năm 2020 là: Diện tích nhà ở bình quân đầu người phải đạt mức 15 m 2

2

có tác động tích cực đến sự phát triển của ngành xây dựng nói chung và

ngành cung ứng vật liệu xây dựng nói riêng

Ở thị trường khu vực, Công ty là một trong số ít đơn vị có uy tín trongviệc cung cấp bê tông phục vụ cho quá trình xây dựng, phát triển đô thị, đồngthời, cũng là đơn vị có nhiều thuận lợi, lẫn ưu thế trong cạnh tranh Tuy

nhiên, những rủi ro chung của nền kinh tế, đặc biệt là ngành xây dựng, sẽ tácđộng lớn đến quá trình kinh doanh và phát triển của Công ty Như thời giangần đây, thị trường nhà đất đóng băng, kéo theo tình trạng trì trệ của ngànhxây dựng, khiến Công ty phải đối mặt với áp lực giảm giá bán sản phẩm đểthu hút khách hàng, tăng cường sức cạnh tranh, do đó kế hoạch về doanh thu

và lợi nhuận có thể thấp hơn mức kỳ vọng

sàn vào năm 2010, và 20 m sàn vào năm 2020 Quyết định này chắc chắn sẽ

Trang 8

2 Rủi ro về luật pháp

Trong những năm gần đây, bắt đầu giai đoạn chuẩn bị hội nhập, Quốchội và Chính phủ đã cố gắng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo sự thôngthoáng ở hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là các thủ tục hành chính được cảithiện không ngừng, từng bước đáp ứng nhu cầu các nhà đầu tư, lẫn côngchúng Tuy nhiên, những trở ngại trong hành chính, các qui định của Luật vàdưới Luật, đặc biệt là trong lĩnh vực nhà đất thì không thể một sớm, một chiều

là có thể giải quyết được, cho nên, những khó khăn, vướng mắc chung vẫncòn tác động đến những chủ thể tham gia trong ngành Xây dựng

Ngoài ra, các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách trong xây dựng

cơ bản, đất đai, phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng…thường xuyên thay đổi, gâykhó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến lược và kế hoạchkinh doanh

3 Rủi ro đặc thù

Tốc độ phát triển nền kinh tế đất nước luôn tác động đến tốc độ tăngtrưởng chung của ngành xây dựng, đặc biệt là đối với nước ta Tuy nhiên,trong từng giai đoạn nhất định, những rủi ro không lường trước có thể xuấthiện đối với ngành xây dựng, trong khi nền kinh tế chung vẫn phát triển Ảnhhưởng của tình trạng đóng băng trong thị trường nhà đất vừa qua là một

trường hợp cụ thể

Một đặc thù cần lưu ý trong ngành xây dựng là, thời gian thi công củacác công trình thường kéo dài, việc giải ngân vốn thường chậm, quá trìnhhoàn tất hồ sơ thi công cũng mất rất nhiều thời gian đối với nhà thầu, kéo theo

sự ảnh hưởng chung về tài chính của các nhà cung cấp nguyên vật liệu, nhưCông ty

Hiện nay, nước ta có nhiều công ty bê tông hoạt động, đặc biệt, các công

ty lớn ở hai miền đất nước cũng có chi nhánh hoạt động tại miền Trung, tạo ra

2

Trang 9

sự cạnh tranh mới trong Ngành tại khu vực Công ty đã xây dựng được uy tíntốt đối với khách hàng Khu vực trong thời gian qua, cho nên, việc vừa cạnhtranh, vừa bảo vệ được uy tín của mình, cũng sẽ là áp lực đối với mục tiêutăng doanh số và lợi nhuận của Công ty.

Việc giải quyết công nợ cũng là điều đáng quan tâm đối với ngành xâydựng Hầu hết các nhà thầu chính thường gặp khó khăn trong quá trình quản

lý và thu hồi công nợ, và những khó khăn này luôn mang tính dây chuyền,làm ít nhiều tác động đến quá trình thu hồi công nợ của Công ty Đây cũng làmột khó khăn đặc thù của ngành, dự Công ty đã ngăn ngừa và rất chủ độngtrong việc quản lý công nợ

4 Rủi ro khác

Ngoài những rủi ro kể trên, rủi ro về lạm phát, rủi ro về lãi suất cũng ảnhhưởng rất lớn đến quá trình kinh doanh và phát triển của Công ty, bởi chu kỳthanh toán cho mỗi công trình thường phụ thuộc vào tốc độ thi công và hoàntất các hạng mục của nhà thầu, làm mất cơ hội khai thác vốn của Công ty,hoặc kéo theo chi phí vốn ngoài dự toán Rủi ro bất khả kháng như thiên tai,bão lụt, hoả hoạn,.v.v có thể gây ảnh hưởng đến các công trình xây dựng màCông ty tham gia, như làm chậm triến độ, hoặc gây thiệt hại; những rủi ronày, dự ít nhiều, nếu có, cũng đều tác động xấu đến kết quả sản xuất kinhdoanh của Công ty

Trang 10

II TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG HÒA CẨM

1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tiền thân là Xí nghiệp bê tông thương phẩm và đá xây dựng trực thuộc

Công ty Xây Dựng Quảng Nam ( Công ty đầu tư Và Xây dựng đô thị QuảngNam cũ) Xí ngiệp Bê Tông Hồ Cầm đã dần dần được khách hàng tiêu thụ tínnhiệm Bình quân hàng năm Bê tông thương phẩm Hồ Cầm cung cấp trên

60.000m3 cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghệ và thủy lợi trênđịa bàn 2 tỉnh quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Một số công trình trọng

điểm như Cầu Cẩm Lệ, Trung Tâm thương Mại và siêu thị Đà Nẵng, khách

sạn Victoria Hội An, khách sạn BamBoo Green cao 11 tầng, khách sạn

Daesco Đà Nẵng cao 11 tầng, cầu Thuận Phước…Bê tông thương phẩm Hồ

Cầm đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công và chất lượng công trình Nhằmchủ động đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bê tông thương phẩm trên địa bàn các tỉnhmiền Trung trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc đồng thời

phát triển phù hợp với chủ trương chung của Đảng và Nhà Nước Công ty CổPhần Bê Tông Hồ Cầm được thành lập Công ty Cổ phần Bê tông Hồ Cầm rađời trên cơ sở kế thừa chức năng của xí nghiệp bê tông thương phẩm và đấ

xây dựng thuộc công ty xây dựng Quảng Nam, công ty còn phát triển thêm

các ngành nghề khác như xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng các

4

Trang 11

công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, xây dựng các công trình giao thông và điện

trường của công ty Thời điểm cao nhất có lúc lên tới 300 người

- Về vốn sản xuất: để đảm bảo cho việc sản xuất của công ty không

ngừng phát triển, công ty được thành lập với tổng vốn điều lệ là 10 tỷ đồng,đến nay vốn Điều lệ của công ty trên 16 tỷ đồng

- Về thiết bị thi công: Công ty đã chú trọng đầu tư trang bị một hệ thốngthiết bị, đáp ứng yêu cầu, kỹ thuật và chất lượng thi công Đến nay, công ty đãđầu tư 2 trạm bê tông thương phẩm, sử dụng công nghệ ướt đồng bộ và hiện đại,một đội xe chuyên dùng gồm 21 chiếc, trong đó có 2 xe bơm bê tông có độ vươncần cao 28m và 36m điều khiển tự động Ngoài ra công ty còn trang bị một máybơm bê tông hiệu SIFA có độ bơm xa >300m, bơm cao trên 80m, một trạm trộn

bê tông di động để đặt tại các chân công trình có khối lượng lớn

- Về chất lượng công trình: trong các năm qua chất lưọng bê tông củacông ty bê tông Hồ Cầm cung cấp cho các công trình đều được đánh giá là đạtchất lượng tốt và đáp ứng tiến độ kịp thời cho các khách hàng Đặc biệt, cáccông trình của công ty xây dựng Quảng Nam đạt huy chương vàng chất lượngcao của nghành xây dựng như: khách sạn BamBoo Green cao 11 tầng, kháchsạn Daesco Đà Nẵng cao 11 tầng, nhà máy xi măng Hải Vân - Đà Nẵng có

xilô cao với công suất 520.000 tấn/năm, trụ sở tỉnh uỷ Quảng Nam, Đài phátthanh truyền hình Quảng Nam cao 7 tầng, trung tâm Bưu Điện Quảng Nam

Trang 12

cao 9 tầng, cụm khách sạn ven biển Victoria Hội An Resort, trung tâm thươngmại siêu thị Đà NẴng, cầu Thuận Phước, cao ốc Indochina, khách sạn GreenPlaza Hoang Anh Gia Lai cao 26 tầng… có phần đóng góp tích cực của bê

tông Hồ Cầm

- Với phương châm: cung cấp mọi nơi, mọi lúc với bê tông chất lượngcao, tiến độ nhanh, an toàn và hiệu quả Công ty cổ phần bê tông Hồ Cầm sẵnsàng đảm nhận cung ứng bê tông thương phẩm và thi công các công trình xâydựng trong địa bàn Miền Trung, với nhiều hình thức và đảm bảo hoàn thànhbàn giao đúng tiến độ với chất lượng kỹ, mỹ thuật cao

1.2, Ngành nghề kinh doanh chính

a Sản xuất, kinh doanh bê tông thương phẩm và các lọai đá, cát xây

dựng từ việc khai thác, chế biến tại mỏ đá, cát của công ty

b Kinh doanh các nghành nghề: xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng

đô thị, nông thôn trong phạm vi đăng ký và phù hợp với quy định của pháp luật

c Sản xuất, kinnh doanh vật liệu xây dựng và các loại sản phẩm từ chấtkhoáng phi kim loại

d Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại máy móc, thiết bị, vật liệu

e kinh doanh nhà và đất, kinh doanh xăng dầu

2, Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty :

Yếu tố thuận lợi :

Góp phần đạt được kết quả trên đây, Công ty có nhiều nhân tố thuận lợi như:

- Nhu cầu cung cấp bê tông thương phẩm của thị trường khu vực rất lớn

- Công ty đã đầu tư thiết bị, công nghệ sản xuất bê tông và vận chuyển

bê tông hiện đại, đồng bộ và mới hoàn toàn, rất thuận lợi trong cạnh tranh vớicác đơn vị khác cùng ngành, đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng về

6

Trang 13

cung cấp bê tông.

- Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật được đào tạo căn bản, chuyênsâu, kinh nghiệm và năng lực quản lý điều hành sản xuất tốt; đội ngũ côngnhân lành nghề, nhiệt tình, tổ chức lao động sản xuất chuyên nghiệp

- Thương hiệu “Bê Tông Hòa Cầm” được rộng rãi khách hàng biết đến

và tín nhiệm, bởi chất lượng sản phẩm tốt, trình độ tổ chức sản xuất, thi công,giá thành hợp lý Nhiều công trình, khách hàng có yêu cầu cung cấp bê tông

có khối lượng lớn, tiến độ nhanh, đều được Công ty đáp ứng kịp thời, đượckhách hàng tin tưởng và đánh giá cao về chất lượng và tiến độ thực hiện

- Công ty đang vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN/ISO 9000:2000 vào quá trình sản xuất và quản lý doanh nghiệp tạo rasản phẩm có chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng

- Một số doanh nghiệp khác cùng đang kinh doanh bê tông thương phẩmtrên thị trường khu vực, tuy quy mô không lớn bằng Công ty Cổ phần BêTông Hòa Cầm, song có thuận lợi nguồn vốn đầu tư nhỏ, thiết bị tài sản khấuhao gần hết, có ưu thế cạnh tranh về giá trên thị trường Trong khi đó Công ty

có nguồn vốn đầu tư lớn, mua thiết bị, xe máy mới khấu hao bình quân hàngnăm cao, dẫn đến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh với các đơn vị kháccùng ngành nghề

Trang 14

3, Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành

3.1 Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực và địa bàn hoạt động

Công ty cổ phần Bê tông Hồ Cầm là một trong những doanh nghiệpcung ứng bê tông lớn nhất của khu vực, ra đời từ năm 1998, Công ty đã cungcấp bê tông cho hầu hết các công trình lớn tại miền Trung, được sự tín nhiệmcủa đông đảo khách hàng trong những năm qua

Lợi thế cạnh tranh lớn là công ty ra đời sớm, phục vụ cho nhiều côngtrình trọng điểm, lại nằm ở trung lộ của khu vực, ngay tại vùng ven thành phố

Đà Nẵng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng theo chuẩn mực chất lượng đã xâydựng, thông qua hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, nên Công tykhông chỉ giữ được khách hàng cũ, mà còn mở rộng thị trường, gia tăng thịphần hàng năm

Có được sự tín nhiệm này là nhờ công ty đã phục vụ tốt, cả về chất

lượng sản phẩm, lẫn cung cách phục vụ

Công ty hiện đang có các trạm bê tông với dây chuyền sản xuất hiện đạiđược đặt tại các địa điểm khu vực Hồ Cầm, thành phố Đà Nẵng; khu kinh tế

mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam và một trạm bê tông Mini di động, tiện cho việc

di dời lắp đặt ở mọi địa điểm Các trạm trộn bê tông của Công ty hoạt độngtheo công nghệ bê tông trộn ướt, trộn cưỡng bức và hành tinh, tự động hoáhoàn toàn; chất lượng bê tông luôn tốt, đảm bảo ổn định do có độ đồng nhấtcao, dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình vận hành Thiết bị vậnchuyển và bơm bê tông được Công ty đầu tư mới hoàn toàn, ít hư hỏng, đápứng được tiến độ và các tính năng thi công cho các công trình

Chính vì vậy, dự có sự cạnh tranh mạnh trong giai đoạn gần đây, khi cónhiều đơn vị cùng ngành nghề ra đời trong khu vực, song công ty vẫn khôngmất đi thị phần cũ, mà càng mở rộng và phát triển, uy tín ngày càng nõng cao

8

Trang 15

3.2 Triển vọng phát triển của ngành:

Trong suốt hai thập niên qua, ngành xây dựng Việt Nam liên tục tăngtrưởng ở tốc độ cao Tốc độ tăng trưởng này một phần do nhu cầu xây dựngcác công trình lớn của Nhà nước, một phần nhờ vào nhu cầu xây dựng của cácthành phần kinh tế khác Theo báo cáo của Chính phủ thì kế hoạch vốn phục

vụ cho nhu cầu xây dựng gia tăng hàng năm, tuy nhiên, với tốc độ tăng vốnnhư vậy vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của thực trạng xã hội Để

dễ hình dung sự phát triển này, chúng ta có thể nhìn thấy sự xuất hiện mới củacác công trình xây dựng ở bất cứ nơi đâu trên khắp đất nước

Tại khu vực Miền Trung, nơi mà hai thập niên trước đây, người ta cócảm giác rằng thật hiếm thấy những công trình mới ra đời trên mảnh đất

nghèo khó này, thì bây gìơ, người ta nhận thấy rằng, khu vực này là một đạicông trường với dày đặc các khu công nghiệp, các thành phố mới ra đời, cácnhà máy thuỷ điện, thuỷ lợi, cảng biển…

Ngoài việc đầu tư cho ngành xây dựng bằng vận động nguồn nội lực của

cả nước, sự giúp đỡ của Quốc tế dành cho Việt Nam cũng đóng vai trị quantrọng trong việc thay đổi diện mạo các cơ sở hạ tầng Nguồn vốn ODA từ cácnước dành cho Việt Nam tăng hàng năm, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thếgiới không ngừng tài trợ cho nước ta, tốc độ giải ngân cũng tăng hàng năm,kéo theo là sự đầu tư của nhiều tập đoàn kinh tế lớn, công ty đa quốc gia vàoViệt nam, đã làm cho tốc độ phát triển chung của ngành xây dựng tăng trưởngkhông ngừng Đặc biệt là sau khi quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ được bìnhthường hoá, một làn sóng đầu tư của các doanh nghiệp Hoa Kỳ, cũng như cácnước phương tây đổ vào Việt Nam, tạo cơ hội cho ngành Xây dựng phát triển

cả vể lượng lẫn về chất

Trang 16

3.3 Đánh giá sự phù hợp giữa định hướng phát triển của Công ty với

xu thế chung và triển vọng phát triển của Công ty:

Căn cứ vào tình hình phát triển chung của Ngành Xây dựng, nguồn vốnđầu tư phục vụ cho quá trình phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước, cả nội lựclẫn ngoại lực, nhận thấy rằng, chiến lược và định hướng phát triển của công typhù hợp với xu thế chung của thị trường là ổn định và phát triển Một điềuđáng lưu ý, để đạt được mục tiêu chiến lược này, công ty phải đảm bảo thựchiện được các chỉ tiêu kế hoạch đề ra hàng năm, không chỉ giữ vững kháchhàng truyền thống, mà còn gia tăng thị phần tương ứng với mục tiêu dài hạn.Dựa trên những ưu thế sẵn có của Công ty cùng với khách hàng truyềnthống, Công ty tăng cường thu thập thông tin, tiếp cận với các khách hàngtiềm năng, mở rộng thị trường, phấn đấu chiếm hơn 70% thị phần bê tôngthương phẩm tại thị trường Đà Nẵng Xí nghiệp bê tông Chu Lai, ngoài việccung cấp bê tông cho thị trường Khu kinh tế mở Chu Lai và tỉnh Quảng Nam,hiện đang tăng cường mở rộng thị trường tại Khu công nghiệp Dung Quất vàthành phố Quảng Ngãi

Tổng giá trị tài sản cố định của Công ty khi mới thành lập là: 18,078 tỷđồng đến nay TSCĐ (31/12/2009) là: 52,687 tỷ đồng, (trong đó có giá trịthuê tài chính: 3,564 tỷ đồng) đã khấu hao được 28,745 tỷ đồng, giá trị còn lại21,019 tỷ đồng

Trạm bê tông Hồ Cầm: ví trí nằm gần khu vực các mỏ đá và cát, cự lyvận chuyển ngắn, đáp ứng được trữ lượng cung cấp và chất lượng ổn định.Bên cạnh đó nguồn xi măng được các nhà cung cấp chủ yếu ở khu vực phíabắc nên có khó khăn ở cự ly vận chuyển, tuy nhiên chất lượng tương đối ổnđịnh đáp ứng được yêu cầu sản xuất

Trạm bê tông Chu Lai: chất lượng nguồn đá Chu Lai rất tốt và ổn định;lượng cát đúc mua của các nhà cung cấp được khai thác bằng đường sông nên

10

Trang 17

về mùa mưa lượng cát thường hay khan hiếm, do vậy Công ty luôn có kế

hoạch dự trữ nguồn vật tư này Vật liệu Xi măng Công ty có hợp đồng với

nhiều nhà cung cấp để đảm bảo đầu vào ổn định Những khách hàng có nhu

cầu mua bê tông với khối lượng lớn thường phối hợp chặt chẽ với Công ty đểlên kế hoạch sản xuất hợp lý, đáp ứng được tiến độ chung

Nhìn chung nguồn nguyên vật liệu chính của Công ty đều được lựa chọn

có sự chào giá cạnh tranh, các đơn vị cung cấp gốc, đảm bảo chất lượng và

giá cả Do vậy giảm tối đa được chi phí giá thành sản xuất, một trong những

yếu tố góp phần mang lại hiệu quả trong kinh doanh của Công ty

Trình độ công nghệ

- Công ty đã đầu tư mua thiết bị mới hoàn toàn gồm:

* Ba trạm trộn bê tông hiệu SICOMA, ORU công nghệ sản xuất bê tônghiện đại của Italia với công suất 120m3/h, 75m3/h và 60m3/h

* Xe bơm cần hãng Hyundai sản xuất công suất 200m3/h, cần vươn dài 42m

* Xe bơm cần hãng Deawoo sản xuất công suất 130m3/h, cần vươn dài 39m

* Xe bơm cần hãng Callaghan sản xuất công suất 72m3/h, cần vươn dài 28m

* Máy bơm bê tông hiệu CiFa - Italia, công suất 65m3/h, bơm cao 60m,

* 02 xe vận chuyển nguyên vật liệu hiệu Hyundai, trọng tải 10m3

* 04 xe xúc lật và cơ giới khác đáp ứng đồng bộ yêu cầu SXKD của

Công ty

* 01 xe cẩu tải thực hiện cẩu và vận chuyển các máy bơm bê tông

Trang 18

- Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề được đàotạo căn bản, chuyên sâu và đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sảnxuất bê tông.

4 Định hướng phát triển

- Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: Phát triển công ty ngày càng lớnmạnh, kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận ngày càng tăng, đem lại hiệuquả, lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư, tạo công việc làm và thu nhập của ngườilao động được ổn định, thực hiện tốt chính sách thuế đối với nhà nước

- Chiến lược phát triển trung và dài hạn:

Căn cứ vào tình hình phát triển chung của ngành Xây dựng, nguồn vốnđầu tư phục vụ cho quá trình phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước, cả nội lựclẫn ngoại lực, nhận thấy rằng, chiến lược và định hướng phát triển của công typhù hợp với xu thế chung của thị trường là ổn định và phát triển Một điềuđáng lưu ý, để đạt được mục tiêu chiến lược này, công ty phải đảm bảo thựchiện được các chỉ tiêu kế hoạch đề ra hàng năm, không chỉ giữ vững kháchhàng truyền thống, mà còn gia tăng thị phần tương ứng với mục tiêu dài hạn.Dựa trên những ưu thế sẵn có của Công ty cùng với khách hàng truyềnthống, Công ty tăng cường thu thập thông tin, tiếp cận với các khách hàngtiềm năng, mở rộng thị trường, phấn đấu chiếm 40% thị phần bê tông thươngphẩm tại thị trường Đà Nẵng Xí nghiệp bê tông Chu Lai, ngoài việc cung cấp

bê tông cho thị trường Khu kinh tế mở Chu Lai và tỉnh Quảng Nam, hiệnđang tăng cường mở rộng thị trường tại Khu công nghiệp Dung Quất và thànhphố Quảng Ngãi

Nghiên cứu đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng: Hàng năm công ty cần tiêuthụ một khối lượng đá xây dựng rất lớn (khoảng 85.000m3) phục vụ cho sảnxuất bê tông và xây lắp, giá trị khoảng 12 tỷ đồng Vì vậy, đầu tư khai thác

12

Trang 19

mỏ đá tại thời điểm hiện nay và tương lai sẽ đem lại hiệu quả lớn cho công ty,phục vụ thiết thực cho sản xuất bê tông và xây lắp, ổn định được nguồn

nguyên liệu đỏ đầu vào của công ty

Mở rộng địa bàn hoạt động, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Trướchết tập trung ngành nghề dịch vụ, thương mại, kinh doanh xi măng, sắt thép,vật liệu xây dựng vừa phù hợp với ngành nghề kinh doanh chủ yếu hiện naycủa Công ty là xây dựng, sản xuất bê tông thương phẩm Đồng thời, vừathuận lợi trong việc hợp tác cùng với Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu

Intimex thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị giữ cổ phần chi phối trên 51% tạiCông ty cổ phần Bê tông Hòa Cầm – Intimex

III PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG HÒA CẨM (HCC) QUA 2 NĂM 2008- 2009.

Phân tích báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánhgiá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thờigian hoạt động nhất định Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tàichính sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản và cácđối tượng quan tâm khác thấy được rõ nét bức tranh thực trạng hoạt động tàichính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những quyết định cũng như các giảipháp đúng đắn

Với ý nghĩa quan trọng như vậy, phân tích báo cáo tài chính của HòaCẩm trong hai năm tài chính 2008- 2009 là một việc hết sức cần thiết, cungcấp thông tin quan trọng cho nhiều nhà đầu tư

1) Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

1.1 Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản

Trang 20

Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát cơ cấu tài sản

( Đơn vị tính: VNĐ)

14

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN

Chỉ Tiêu

với cuối năm 2008

Chênh lệch

về tỷ trọng ( %)

Trang 21

Nhận xét:

Nhìn chung về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp trong 2 năm biến độngkhông nhiều, nhưng về quy mô thì có sự tăng lên đáng kể Năm 2009, quy môcủa tài sản tăng về số tuyệt đối gần 20 tỷ, về số tương đối là 38.85% Trong đó,tài sản ngắn hạn tăng gần 14 tỷ, tương ứng với 45.94% Tài sản dài hạn tăng gần

6 tỷ (28.55%) Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty là chuyên sảnxuất, kinh doanh bê tông thương phẩm, các loại đá, cát xây dựng và đấu thầu xâylắp Tài sản của cơng ty là những tài sản nặng vốn chi phia cố định khá cao Nân

có thể thấy tỷ lệ TSDH/ TS của công ty là 37.76% là chưa hợp lý lắm

Bảng 2: Bảng so sánh cơ cấu tài sản của HCC với nhóm ngành Bê tông và công ty Bê Tông Biên Hòa ( BHC) năm 2009 ( Đơn vị tính: Triệu VNĐ)

38%

100%

26,576 70,377

38%

100%

89,077 179,792

50% 100%

Nhận xét:

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn cũng như dàihạn của HCC lần lượt chiếm tỷ trọng là 62% và 38% cơ cấu này đúng bằng tỷtrọng tài sản ngắn hạn và dài hạn trong ngành bê tông, điều này chứng tỏ cơcấu tài sản của HCC rất hợp lý so với cơ cấu tài sản trong ngành bê tông, sosánh với cơ cấu tài sản của công ty bê tông biên hòa thì tỷ trọng này của công

ty bê tông Biên hòa là như nhau chiếm 50% trong tổng tài sản năm 2009, nhưvậy HCC có cơ cấu về tài sản tốt hơn của BHC

1.2 Đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn

Trang 23

Bảng 3: Bảng đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn

(Đơn vị tính: VNĐ)

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Chỉ Tiêu

với cuối năm 2008

Chênh lệch

về tỷ trọng ( %)

Trang 24

Nhận xét:

Nhìn chung quy mô vốn của DN năm 2009 so với năm 2008 tăng lên rấtlớn là gần 20 tỷ tương ứng với 38.85% Trong đó, chủ yếu là do sự tăng lêncủa các khoản nợ phải trả gần 15 tỷ, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiềuhơn Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của DN năm 2009 tăng so với năm

2008 là 9.18% cho thấy mức độ ổn định và bền vững của tài chính năm 2009giảm so với năm 2008 Tuy vậy, cơ cấu nguồn vốn trong 2 năm vẫn cho thấytình hình tài chính của doanh nghiệp là khá tốt

Bảng 4: Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn của HCC với Nhóm ngành

Bê tông và Công Ty BHC năm 2009

Tổng nguồn vốn 2,050,503 100% 70,377 100% 179,792 100%

Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng trên có thể thấy cơ cấu giữa nợ phải trả

trong tổng nguồn vốn và cơ cấu giữa vốn chủ sở hữu của HCC năm 2009 lầnlượt là 51% và 49%, so sánh với cơ cấu nguồn vốn của ngành bê tông có thểthấy cơ cấu nguồn vốn của HCC khá tốt ( cơ cấu Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốncủa các công ty ngành bê thông thường rất cao chiếm trung bình 65% trongtổng nguồn vốn ) So với các công ty cùng nhóm ngành thì tính tự chủ vềmặt tài chính của HCC cũng rất khả quan, hơn nhiều so với cơ cấu nguồn vốntại công ty Bê Tông biên hòa năm 2009, chỉ số Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn

18

Trang 25

của BHC chiếm tỷ trọng rất lớn 72% , tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm có 28%Chứng tỏ nguồn vốn huy động được chủ yếu là nguồn vốn đi chiếm dụng nênthiếu tính tự chủ trong tài chính khi đến hạn thanh toán nợ.

Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của HCC, ngành Bê Tông và BHC

2) Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp

2.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Trang 26

Bảng 5: Bảng đánh giá cơ cấu tài sản

( Đơn vị tính: VNĐ)

20

BẢNG ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TÀI SẢN

Chỉ Tiêu

Cuối Năm 2008 Cuối năm 2009 So sánh cuối năm 2009

với cuối năm 2008

III Các khoản phải thu ngắn hạn 20,665,927,556 40.77 31,807,218,361 45.19 11,141,290,805 53.91 4.42

1 Phải thu của khách hàng 20,344,640,948 40.14 28,872,643,474 41.03 8,528,002,526 41.92 0.89

2 Trả trước cho người bán 261,854,000 0.52 3,430,064,000 4.87 3,168,210,000 1209.91 4.36

3 Các khoản phải thu khác 316,225,733 0.62 261,304,012 0.37 (54,921,721) -17.37 (0.25)

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (256,793,125) (0.51) (756,793,125) -1.08 (500,000,000) 194.71 (0.57)

Trang 27

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4,603,007,837 9.08 1,537,500,000 2.18 (3,065,507,837) -66.60 (6.90)

V Tài sản dài hạn khác 775,125,000 1.53 745,687,500 1.06 (29,437,500) -3.80 (0.47)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 50,686,466,521 100.00 70,377,993,036 100.00 19,691,526,515 38.85 0.00

Trang 28

Nhận xét:

Tình hình tài sản của công ty cuối năm 2009 so với cuối năm 2008 xétthấy có sự biến động lớn trong tổng giá trị tài sản của công ty, từ gần 50.7 tỷđồng lên đến gần 70.4 tỷ đồng, tăng gần 20 tỷ đồng với số tương đối tăng38.85% Nhưng cơ cấu về tài sản biến động không nhiều Cụ thể như sau:

So với năm 2008, năm 2009 tỷ trọng tài sản ngắn hạn của HCC tăngmạnh 45.94% Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu do tăng các khoản phải thu (hơn

11 tỷ tương ứng 53.91%), cụ thể là tăng mạnh các khoản phải thu khách hàngtăng hơn 8.5 tỷ, các khoản trả trước cho người bán cũng tăng trên 3 tỷ, còncác khoản phải thu khác đều giảm

Nguyên nhân:

Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền

Cuối năm 2009, số dư tiền và các khoản tương đương tiền tăng gần 2.7

tỷ tương ứng với 376.42% so với năm 2008 Tiền mặt tại quỹ gần như khôngbiến động trong khi tiền gửi ngân hàng tăng trên 2 tỷ Tiền gửi ngân hàngtăng lên cũng có thể do HCC mới thu hồi được một số khoản nợ của kháchhàng vẫn còn tồn trong quỹ, nhưng cũng không loại trừ khả năng tiền vayngân hàng của HCC sử dụng chưa hết vẫn còn tồn lại Vì trong năm 2009,HCC đã vay nợ ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng Kỹ Thương và ngân hàngđầu tư và phát triển Đà Nẵng cùng một số đối tượng khác trên 9 tỷ đồng Điềunày phù hợp với việc năm 2009, doanh nghiệp đã gia tăng các khoản vay nợngắn hạn và dài hạn ngân hàng để đầu tư vào các dự án, máy móc thiết bị mởrộng sản xuất

Sự tăng mạnh các khoản phải thu ngắn hạn năm 2009 so với

năm 2008, thể hiện sự khó khăn của HCC trong quản lý các khoản phải thu

Trước bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, cùng với đặc thù ngành vật

liệu xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, các tài sản của nó là

22

Trang 29

những tài sản nặng vốn, và chi phí cố định của ngành khá cao có thể thấy vốncủa HCC đang bị chiếm dụng khá lớn (trên 45% của năm 2009 và gần 41%của năm 2008 tính trên tổng tài sản) Nếu HCC không có chính sách quản lýkhách hàng và thu tiền hợp lý, các khoản nợ khó đòi có thể trở thành rủi rotiềm tàng đối với HCC Hầu hết, các nhà thầu chính thường gặp khó khăn trongquá trình quản lý và thu hồi công nợ, và những khó khăn này thường mang tínhdây chuyền, ít nhiều tác động tới quá trình thu hồi công nợ của công ty Cũngchính vì khó khăn đặc thù của ngành, công ty đã ngăn ngừa và chủ động trongviệc quản lý công nợ như cuối năm 2009 đã trích lập thêm dự phòng phải thukhó đòi khoảng 500 triệu đồng (tăng gần 195% so với năm 2008).

Hàng tồn kho:

Hàng tồn kho giảm nhẹ khoảng 2.47% Nguyên nhân có thể do cuối năm

2009 giá vật liệu xây dựng vẫn cơ bản được ổn định Mặc cho sự biến độngmạnh của thị trường vàng, đô la, chứng khoán, xăng dầu… nhưng giá các mặthàng như sắt, thép, xi măng, cát vàng, cát đen, gạch lỗ, gạch đặc cũng chỉ daođộng tăng nhẹ từ 3-5% so với đầu năm

Tài sản dài hạn

Cuối năm 2009, tài sản dài hạn tăng mạnh (28.55%) so với năm 2008,chủ yếu do tăng về đầu tư mới vào tài sản cố định cố định hữu hình (tài sản cốđịnh hữu hình tăng hơn 9 tỷ, 76.24%, trong đó tăng nguyên giá các TS đầu tưmới là trên 12 tỷ, 32.37%) cho các công trình mở rộng sản xuất được tài trợchủ yếu từ các khoản vay Một số khoản đầu tư mới trong năm 2009 gồm:

 Thiết bị bơm bê tông công suất lớn phục vụ các công trình caotầng (>15tầng) loại cố định hoặc tự hành

Mua 01silô chứa ximăng rời (120 tấn)Nhà kho chứa ximăng có hệ thống cẩu trục để sử dụng ximăngbao lớn loại 1,2 đến 1,5 tấn/bao

Trang 30

Giá trị hao mòn lũy kế cũng tăng tương đối do trong năm doanh nghiệp

đã đầu tư thêm một lượng TSCĐ có giá trị lớn và khấu hao theo phương thứckhấu hao nhanh

Một số kết luận

Như vậy, xét trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn trên tổng tài sảncủa công ty HCC thì sự thay đổi không nhiều lắm nhưng về quy mô thì có sựtăng lên khá cao Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tài sản dài hạn trong năm 2009(1.65) cao hơn năm 2008 (1.45) , điều này cho thấy công ty cần sự xem xétđiều chỉnh cho phù hợp đối với đặc điểm doanh nghiệp Lẽ ra, cơ cấu nàyphải tăng cường tỷ trọng của tài sản dài hạn, chủ yếu là vào tài sản cố định, đểnâng cao năng lực hoạt động

Trong cơ cấu tài sản Ngắn hạn, so sánh đối chiếu kết quả 2 năm 2008 và

2009 xét thấy có khoản mục tỷ trọng các khoản phải thu trong tài sản tăng lên(năm 2008 là 40.77%, năm 2009 là 45.19%) Tỷ trọng này cao trong ngànhxây lắp là hoàn toàn phù hợp, tuy nhiên với công ty thì tỷ lệ còn khá cao sovới trung bình ngành ( 37%) Vì vậy, công ty cần phải điều chỉnh chính sáchbán hàng và thanh toán cho phù hợp nhằm đẩy mạnh việc thu hồi công nợ

2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

24

Trang 31

Bảng 6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

( Đơn vị tính: VNĐ)

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Chỉ Tiêu

so với cuối năm 2008

Số Tiền Tỷ trọng

(%) Số Tiền

Tỷ trọng (%) Số tiền

Tỷ lệ ( %)

Tỷ trọng ( %)

4, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 442,534,309 0.87 1,439,124,161 2.04 996,589,852 225.20 1.17

5, Phải trả người lao động 1,415,844,703 2.79 982,855,792 1.40 (432,988,911) (30.58) (1.40)

6, Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 75,332,363 0.15 668,773,753 0.95 593,441,390 787.76 0.80

II, Nợ dài hạn 3,255,778,474 6.42 7,703,555,174 10.95 4,447,776,700 136.61 4.52

1,Vay và nợ dài hạn 2,847,338,624 5.62 7,316,638,624 10.40 4,469,300,000 156.96 4.78

2, Dự phòng trợ cấp mất việc làm 408,439,850 0.81 386,916,550 0.55 (21,523,300) (5.27) (0.26)

Trang 32

6, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 574,257,462 1.13 4,705,518,758 6.69 4,131,261,296 719.41 5.55

II, Nguồn kinh phí và quỹ khác 574,257,462 1.13 124,343,859 0.18 (449,913,603) (78.35) (0.96)

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 50,686,466,521 100 70,377,993,036 100 19,691,526,515 38.85 0.00

Trang 33

Nhận xét:

Về mặt quy mô, tổng nguồn vốn của công ty đã có mức tăng mạnh từgần 50.7 tỷ năm 2008 lên đến gần 70.4 tỷ năm 2009, tức là tăng 38.85% (cùngvới mức tăng của Tổng tài sản của HCC) Trong đó, chủ yếu là do sự tăng lêncủa các khoản nợ phải trả

Nợ phải trả năm 2009 tăng so với năm 2008 gần 15 tỷ (69.29%), vớimức chênh lệch tỷ trọng là 9.18% Điều này chứng tỏ, sang năm 2009 nợ phảitrả của công ty nhiều hơn, giảm sự ổn định và bền vững của tình hình tài

chính

Nợ phải trả của HCC tăng mạnh như vậy là do năm 2009, công ty đi

vay một số khoản vay nợ ngắn hạn và dài hạn chủ yếu dựng để tài trợ đầu tưmua sắm các thiết bị, tài sản cố định mới như:

 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Đà Nẵng: để đầu tư máy bơm bê tông,

3 máy trộn bê tông Huyndai 7m3

 Ngân hàng Kỹ Thương để đầu tư trạm trộn bê tông Viebatch 120

 Ngân hàng SHB Đà Nẵng để thanh toán tiền nhập khẩu xe bơm bê tông

 Các nguồn vay nợ khác…

Vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên 18.82% và chủ yếu là từ nguồn lợi

nhuận chưa phân phối hơn 4 tỷ (tăng 719.41%) và quỹ dự phòng tài chínhtăng 119.41%

2.240.883.689416.262.4919.090.939.794Tăng nhiều hơn so với các khoản giảm của:

Quỹ dự phòng tài chínhLợi nhuận chưa phân phối

8.597.5935.528.493.928

Trang 34

 Thặng dư vốn cổ phần 775.500.000

Như vậy, qua bảng cơ cấu trên ta cho thấy sự tăng đột biến của các

khoản nợ phải trả trong năm 2009 làm cho tỷ lệ NỢ PHẢI TRẢ/ VỐN CHỦ

SỞ HỮU thay đổi khá lớn (năm 2008, tỷ lệ này là 0.72; năm 2009 là 1.04) Sựtăng lên này làm giảm năng lực tự chủ về tài chính của công ty so với năm

2008 do các khoản tăng này chủ yếu là nợ phải thanh toán trong ngắn hạn

Bảng 7: Bảng tính các chỉ tiêu về hệ số nợ

Hệ số nợ so với VCSH cho thấy cứ 1 đồng tài sản tài trợ bằng vốn chủ

sở hữu thì tương ứng với:

0.72 đồng tài sản tài trợ bằng nợ phải trả trong năm 20081.04 đồng tài sản tài trợ bằng nợ phải trả trong năm 2009

Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn cho thấy trong một đồng vốn tài trợ tàisản của công ty thì có 0.42 đồng (năm 2008) nợ phải trả và 0.51 đồng trongnăm 2009 Các chỉ tiêu trên cho ta thấy vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ tàisản của doanh nghiệp nên hầu như doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn đểđầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình

Hệ số tài sản trên VCSH năm 2009 ở mức 2.04 tăng 0.32 so với năm

2008, cho biết cứ 2.04 đồng tài sản thì được tài trợ bởi một đồng vốn chủ sởhữu và 1.04 đồng tài trợ bằng nợ phải trả (hệ số này càng gần 1 thì càng tốt)

Ngày đăng: 15/11/2021, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY BÊ TÔNG HÒA CẨM 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển (Trang 10)
Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát cơ cấu tài sản - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 1 Bảng đánh giá khái quát cơ cấu tài sản (Trang 20)
Bảng 3: Bảng đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 3 Bảng đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn (Trang 23)
Bảng 4: Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn của HCC với Nhóm ngành Bê tông và Công Ty BHC năm 2009 - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 4 Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn của HCC với Nhóm ngành Bê tông và Công Ty BHC năm 2009 (Trang 24)
Bảng 5: Bảng đánh giá cơ cấu tài sản - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 5 Bảng đánh giá cơ cấu tài sản (Trang 26)
3. Tài sản cố định vô hình 1,466,655 0.00 0.00 (1,466,655) -100.00 (0.00) - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
3. Tài sản cố định vô hình 1,466,655 0.00 0.00 (1,466,655) -100.00 (0.00) (Trang 27)
Bảng 6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 6 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 31)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN (Trang 31)
Bảng 7: Bảng tính các chỉ tiêu về hệ số nợ - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 7 Bảng tính các chỉ tiêu về hệ số nợ (Trang 34)
Bảng 9: Bảng cân đối giữa vốn hữu với tài sản - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 9 Bảng cân đối giữa vốn hữu với tài sản (Trang 37)
Bảng 10: Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 10 Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản (Trang 38)
Bảng 11: Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 11 Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ (Trang 39)
Trên cơ sở đó để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty bê tông Hòa Cẩm chúng ta sẽ đi phân tích cả chỉ tiêu sau: - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
r ên cơ sở đó để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty bê tông Hòa Cẩm chúng ta sẽ đi phân tích cả chỉ tiêu sau: (Trang 41)
Bảng 13: Bảng số liệu các khoản phải trả - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 13 Bảng số liệu các khoản phải trả (Trang 43)
3.2. Phân tích tình hình thanh toán. - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
3.2. Phân tích tình hình thanh toán (Trang 44)
Bảng 15: Bảng so sánh khả năng thanh toán của HCC với BHC và ngành Bê Tông - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 15 Bảng so sánh khả năng thanh toán của HCC với BHC và ngành Bê Tông (Trang 45)
Bảng 16: Bảng số liệu về khả năng thanh toán nợ dài hạn. - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 16 Bảng số liệu về khả năng thanh toán nợ dài hạn (Trang 46)
Bảng 17: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản chung - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 17 Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản chung (Trang 47)
Bảng 19: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài sản ngắn hạn - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 19 Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài sản ngắn hạn (Trang 51)
Bảng 20: Bảng chỉ tiêu phân tích hàng tồn kho - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 20 Bảng chỉ tiêu phân tích hàng tồn kho (Trang 52)
Bảng 21: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 21 Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (Trang 53)
Bảng 22: Bảng chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn chung - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 22 Bảng chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn chung (Trang 54)
Bảng 23: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 23 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (Trang 55)
Kết luận: Tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty Bê Tông Hòa - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
t luận: Tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty Bê Tông Hòa (Trang 56)
5.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng chi phí của Công ty Bê - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
5.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng chi phí của Công ty Bê (Trang 57)
Bảng 26: Bảng tiết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
Bảng 26 Bảng tiết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí (Trang 59)
2, Các khoản giảm trừ - PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN bê TÔNG hòa cầm ( GIAI đoạn 2008 – 2009) 50
2 Các khoản giảm trừ (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w