KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ PHÁT TIỂN HẠ TẦNG VIỆT NAM IDC
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng Việt Nam IDC
1.1.1 Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của Công ty
- Tên viết tắt công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng Việt Nam IDC là:
- Địa chỉ trụ sở công ty: Số 2 ngách 10/7 ngõ 10 phố Pháo Đài Láng- phường Láng Thượng-quận Đống Đa-Hà nội.
-Địa chỉ trụ sở giao dịch: Nhà số 11 ngõ 14 phố Pháo Đài Láng-phường Láng Thượng-quận Đống Đa-Hà nội.
- Giám đốc: Nguyễn Văn Ca ; ĐT: 0912.754.355; 0944.222.775
-Email: sonca.idc@gmail.com
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng Việt Nam IDC được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103023773 do Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hà nội cấp lần đầu ngày 11 tháng 04 năm 2001 Hoạt động trong các lĩnh vực: Tư vấn, lập dự án đầu tư, thiết kế, khảo sát, tư vấn đấu thầu, giám sát thi công, kiểm định chất lượng, thẩm tra thiết kế dự toán, thẩm định dự án đầu tư, quản lý dự án.
Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Thiết kế: 1.Các dạng thiết kế: Thiết kế mặt bằng tuyến đường xây dựng;Thiết kế kết cấu công trình xây dựng cầu, đường giao thông; 2.Thiết kế các loại công trình: Thiết kế kết cấu xây dựng cầu, đường giao thông loại vừa và nhỏ;Công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và cụm công nghiệp tập trung (đường đô thị,đường khu công nghiệp);
- Thiết kế cấp thoát nước;
- Thiết kế quy hoạch xây dựng Thiết kế kiến trúc công trình;
- Thiết kế công trình thuỷ lợi;
- Giám sát thi công xây dựng loại công trình thuỷ lợi, cấp thoát nước, dân dụng cấp IV lĩnh vực xây dựng, hoàn thiện;
- Thiết kế công trình đường dây và trạm biến áp đến 110KV;
- Thiết kế hệ thống thông gió, cấp nhiệt, điều hoà không khí;
- Khảo sát địa hình công trình xây dựng;
- Đánh giá tác động môi trường
- Thiết kế kết cấu công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- Khảo sát thủy văn công trình;
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cầu đường, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình điện, công trình cấp thoát nước;
- Lập và thẩm định báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật và dự án đầu tư, dự toán tổng dự toán các công trình xây dựng;
- Tư vấn xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);
- Tư vấn đầu tư, quản lý dự án đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính);
- Mua bán vật tư, thiết bị ngành nước, thiết bị điện công nghiệp, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điện gia dụng, điện máy, thiết bị phòng cháy chữa cháy, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị phục vụ ngành xây dựng;
- Mua bán các mặt hàng cơ khí, mộc, nội thất, ngoại thất;
- Trang trí nội, ngoại thất;
- Mua bán thiết bị văn phòng phẩm, máy vi tính, máy văn phòng, thiết bị giáo dục;
- Kinh doanh vận tải hang hoá, vận chuyển hành khách bằng ô tô;
- Môi giới và xúc tiến thương mại;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh /.
- Giám sát thi công xây dựng công trình giao thông nội bộ, giao thông nông thôn, san nền, hạ tầng kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện.
- Giám sát thi công xây dựng công trình cấp thoát nước, cấp điện, điều hòa không khí, thông gió trong lĩnh vực lắp thiết bị công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình giao thông nội bộ, giao thông nông thôn, san nền, hạ tầng kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện
- Giám sát thi công xây dựng công trình cấp thoát nước, cấp điện, điều hoà không khí, thông gió trong lĩnh vực lắp đặt thiết bị công trình
- Quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, bảo toàn và tăng cường vốn tự có, quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Liên tục cải tiến trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc tổ chức hoạt động kinh doanh, thường xuyên nâng cấp chất lượng máy móc thiết bị phục vụ thi công đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách chế độ pháp luật của Nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.
- Thực hiện sản xuất, thi công các công trình đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
VỚI KHÁCH HÀNG : Cam kết luôn đồng hành cùng thành công của dự án, Công ty lấy việc thoả mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về tiến độ và chất lượng của dịch vụ mà mình cung cấp làm mục tiêu quan trọng hàng đầu, xem sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng là thành công của chính Công ty.
VỚI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN : Tạo điều kiện và khuyến khích tính năng động, sáng tạo của cá nhân, xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, tập thể và tạo sự gắn bó giữa cán bộ công nhân viên với Công ty, phấn đấu nâng cao thu nhập cho người lao động trên cơ sở đánh giá đúng năng lực và hiệu quả công việc của mỗi người, xây dựng tinh thần hợp tác, đoàn kết là động lực để Công ty không ngừng phát triển.
VỚI CỔ ĐÔNG : Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch trong cung cấp thông tin tới các cổ đông; đảm bảo quyền lợi và lợi ích, phấn đấu nâng cao hiệu quả đầu tư và cổ tức cho cổ đông.
VỚI CÁC ĐỐI TÁC : Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ hợp tác, bình đẳng trên nguyên tắc tôn trọng, cạnh tranh lành mạnh vì lợi ích của cộng đồng, khách hàng và của Công ty.
VỚI CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI : Chấp hành luật pháp, tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chú trọng đến các hoạt động mang tính xã hội thiết thực và nhân đạo, với phương châm chung tay vì sự phát triển cộng đồng.
Tổ chức lao động ở Công ty
Tính đến 31/12/2010 tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 907 người, trong đó:
Cán sự kỹ thuật viên: 117
Với quan niệm nguồn lực con người là tài sản quý giá nhất của Công ty, chất lượng con người quyết định chất lượng công việc và dịch vụ, Công ty luôn coi nhiệm vụ đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong chính sách phát triển Không những trân trọng và tạo điều kiện phát huy cao nhất những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp của cán bộ lâu năm, Công ty còn đánh giá cao năng lực của lực lượng cán bộ kỹ thuật trẻ, xem đó là sức sống mạnh mẽ của Công ty hiện tại và trong tương lai Cùng với việc nâng cao chất lượng tuyển dụng, đội ngũ người lao động của Công ty thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ dưới nhiều hình thức khác nhau: đào tạo qua thực tế công việc, qua các hội thảo tổng kết trao đổi kinh nghiệm, qua các dự án, các khóa đào tạo trong và ngoài nước và qua các chương trình hợp tác giữa c ông ty và các tổ chức tư vấn quốc tế Chính sách nâng cao năng lực tư vấn được Công ty soạn thảo và áp dụng tạo cho người lao động nhiều cơ hội thăng tiến Chế độ đãi ngộ của Công ty được dựa trên năng lực và hiệu quả làm việc của từng người Nhờ đó, Công ty đã tạo được ưu thế trong việc thu hút nguồn
“chất xám”, đào tạo phát triển cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103023773 do Sở Kế hoạch
& Đầu tư thành phố Hà nội cấp lần đầu ngày 11 tháng 04 năm 2001 Hoạt động trong các lĩnh vực: Tư vấn, lập dự án đầu tư, thiết kế, khảo sát, tư vấn đấu thầu, giám sát thi công, kiểm định chất lượng, thẩm tra thiết kế dự toán, thẩm định dự án đầu tư, quản lý dự án
1.4.2 Hình thức tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ
Với đặc điểm như vậy công ty đã tổ chức sản xuất thành các đội như là: Đội khảo sát địa chất địa hình, đội tư vấn xây dựng, đội tư vấn giám sát… Mỗi đội đều được bố trí lực lượng cán bộ, nhân viên, nhân viên kỹ thuật, máy móc thiết bị chuyên dùng hợp lý đảm bảo có thể hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng công trình Giữa các đội luôn có sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mỗi đội lại được phân thành các xưởng và được phân chia thực hiện các chức năng khác nhau.
QUẢN TRỊ TRỊ SỰ CHUYÊN GIA
THIẾT KẾ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC THIẾT KẾ GIAO THÔNG SAN NÊN THIẾT KẾ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ KINH TẾ
KỸ THUẬT HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH ẤN LOÁT, HIỆU CHỈNH PHÁT HÀNH TƯ VẤN GIÁM SÁT
Sơ đồ số 01: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ NHÂN LỰCTHỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
BAN QLDA PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ PHỤ TRÁCH
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HĐKH PHỤ TRÁCH
BỘ PHẬN SẢN XUẤT PHÓ GIÁM ĐỐC
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU
CÁC ĐỘI KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT ĐỊA HÌNH
KẾ 2 ĐỘI KHẢO SÁT TƯ VẤN GIÁM SÁT
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH ĐỀ TÀI KHOA HỌC
CÁC ĐỘI TƯ VẤN GIÁM
SÁT TÁC GIẢ CÁC ĐỘI
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đò số 02: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng trên mô hình quản lý tổng hợp với bộ máy gọn nhẹ nhưng hiệu quả, kết hợp với điều kiện tổ chức sản xuất của đơn vị, bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, kế toán trưởng và các bộ phận, các phòng quản lý nghiệp vụ: văn
1 1 phòng, phòng tài chính, phòng dự án đấu thầu Tại mỗi phòng ban, có trưởng phòng Trưởng phòng phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về hoạt động của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong phòng ban của mình.
Giám đốc công ty kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là người đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt động của công ty, quyết định và chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trước pháp luật và cán bộ công nhân viên trong Công ty về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Các phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc - điều hành một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật Công ty có 3 phó giám đốc :
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: là người giúp việc cho Giám đốc trong việc giám sát, đôn đốc, và kiểm tra việc thi công các công trình Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước Pháp luật về an toàn, chất lượng thi công của các công trình.
Phó giám đốc phụ trách hành chính kiêm Phó Chủ tịch Hội đồng Quan trị: là người giúp Giám đốc các vấn đề về thủ tục hành chính, về công tác sổ sách kế toán.
Phó giám đốc kinh tế phụ trách quản lý dự án : là người giúp việc cho giám đốc về việc nghiên cứu thị trường chịu trách nhiệm về các dự án trong và ngoài nước.
Chủ tịch hội đồng khoa học phụ trách việc nghiên cứu khoa học.
Phòng tổ chức hành chính: phụ trách điều hành các công việc sau: Tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, văn thư đánh máy, tiếp tân tiếp khách,thường trực ban ngày, bảo vệ ban đêm
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán – tài chính của Công ty
1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng Kế toán: Có nhiêm vụ tổ chức hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, đảm bảo tài chính cho toàn công ty đồng thời thực hiện công tác kế toán thống nhất theo qui định hiện hành
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Lập kế hoạch tài chính trong năm, đáp ứng các nguồn vốn cho kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Hướng dẫn các bộ môn chức năng thực hiện chế độ thống kê, kế toán theo chế độ chính sách của Nhà nước.
- Cấp phát theo dõi, quản lý nguồn vốn cấp cho các đội trong công ty đạt hiệu quả cao nhất.
- Thực hiện đúng chế độ các nguồn quỹ hiện có của công ty.
- Thực hiện nghiêm túc các khoản chế độ nghĩa vụ với cấp trên và các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo đúng chế độ Nhà nước quy định
- Chỉ đạo, hướng dẫn tổ thống kê , kế toán đội về phần nghiệp vụ, kế toán đội theo đúng quy định quản lý tài chính Nhà nước.
- Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của công ty hàng tháng, hàng quý và cả năm, lập các báo cáo gửi theo quy định Và chịu trách nhiệm về công tác kế toán của công ty, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước. Giúp lãnh đạo nắm bắt được những thông tin một cách nhanh chóng về tình hình hoạt động của công ty cũng như các cơ hội kinh tế để lãnh đạo công ty có những quyết sách phù hợp, kịp thời.
1.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Chi nhánh được tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ mọi công việc kế toán được thao tác ở phòng kế toán ở các đội bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện thanh toán ban đầu và thu thập các số liệu, chứng từ kế toán sau đó kiểm tra các chứng từ rồi chuyển các chứng từ về phòng tài vụ Chính nhờ bộ phận kế toán mà lãnh đạo Chi nhánh nắm được các thông tin kinh tế để từ đó đưa ra các quyết định phù hợp
Trưởng phòng ( Kế toán trưởng )
Kế toán thanh toán- kế toán ngân hàng
Phó phòng Kế toán giá thành- công nợ - kt tổng hợp Thủ quỹ- Kế toán tiền lương
CÁC ĐỘI TƯ VẤN GIÁM SÁT CÁC ĐỘI GIÁM SÁT TÁC GIẢ CÁC ĐỘI
Sơ đồ số 03 : Bộ máy kế toán của công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng Việt Nam IDC
1.6.2 Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
* Kế toán trưởng (Trưởng phòng tài vụ)
- Trưởng phòng có trách nhiệm tham mưu giúp ban giám đốc c ông ty về việc quản lý tài chính ,hoàn thành nhiệm do vụ cấp trên giao cho.
- Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các khoản thu, chi, việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính và chế độ kế toán trong c ông ty.
- Tổ chức, chỉ đạo công tác hạch toán kế toán, thống kê tài chính của c ông ty. Đồng thời phải chịu trách nhiệm về những vấn đề có liên quan đến tài chính của c ông ty và chỉ đạo chuyên môn cho các nhân viên kế toán trong phòng.
* Kế toán tổng hợp (phó phòng tài vụ )
- Tổng hợp các chi phí, tính giá thành sản phẩm, theo dõi các chi tiết công nợ phải thu, phải trả trong nội bộ c ông ty và ngoài c ông ty.
- Tổng hợp và phân tích kinh tế trong c ông ty một cách thương xuyên đảm bảo phục vụ cho công tác điều hành tài chính của ban giám đốc, xây dựng các quy định tài chính trình ban giám đốc.
- Tổng hợp làm báo cáo quyết toán tài chính từng quý, năm.
* Kế toán thanh toán, kế toán ngân hàng
- Chuyên làm công tác thanh toán các khoản chi phí phát sinh thường kỳ, theo dõi tiền gửi, tiền vay.
* Thủ quỹ- Kế toán tiền lương
- Thủ quỹ: Cung cấp các số liệu về quỹ, đối chiếu sổ sách có liên quan đến các bộ phận kế toán khác mở sổ theo dõi quỹ tiền mặt.
- Phải chụi trách nhiệm trong việc thu, chi tiền mặt, an toàn về quỹ két
- Kế toán tiền lương : Chuyên theo dõi các khoản tiền lương, tiền công của công nhân trực tiếp, gián tiếp trong toàn c ông ty.
- Mở số theo dõi chi tiết tiền lương, tiền công của từng đội.
- Báo cáo và lập bảng phân bổ theo hàng kỳ nộp cho kế toán tổng hợp.
* Chức năng nhiệm vụ của thống kê, kế toán đội, xưởng trong c ông ty:
- Thống kê, kế toán đội mở tất cả các loại sổ sách có liên quan đến việc tập hợp các chi phí trong công ty.
- Định kỳ phải đối chiếu các chứng từ, công nợ có liên quan và lập báo cáo thống kê nộp về phòng kế toán Người trực tiếp nhận và kiểm tra ( Kế toán tổng hợp)
1.6.2 Mối quan hệ của phòng kế toán với các bộ phận khác trong Công ty
Phòng kế toán có nhiệm vụ hướng dẫn các bộ phận khác trong Công ty thực hiện đúng chế độ thể lệ quy định về kế toán tài chính, đồng thời phải cung cấp đủ các tài liệu cần thiết cho các bộ phận liên quan, ngược lại các bộ phận khác của Công ty phải thị hành đúng thể lệ chế độ và phải cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu liên quan cho phòng kế toán.
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
- Báo cáo KT quản trị
1.6.3 Tổ chức công tác kế toán
1.6.3.1 Hình thức sổ kế toán
Căn cứ vào quy chế tài chính công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán Standard 6.0 Đến thời điểm khoá và sổ lập báo cáo tài chính.
Kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán của c ông ty được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đực kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập giữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.
1.6.3.2 Chế độ chính sách kế toán khác
- Niên độ kế toán áp dụng : Kỳ kế toán của c ông ty bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12 năm dương lịch hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt nam (VNĐ).
- Chế độ kế toán áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
Sơ đồ 04 :Kế toán trên máy tính:
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký chứng từ Bảng kê
Sơ đồ 05: Trình tự kế toán ghi sổ theo sơ đồ
Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra:
Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty
1.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty những năm qua
Công ty có được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc cùng sự đoàn kết, quyết tâm của lãnh đạo và toàn thể CBCN V trong công ty, từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty
Bộ máy tổ chức, quản lý trong Công ty đã được củng cố, sắp xếp lại phù hợp với mô hình phát triển của Công ty trong giai đoạn mới, tạo sự năng động trong việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh; tìm kiếm, khai thác, mở rộng thêm nguồn công việc để góp phần gia tăng lợi nhuận cho Công ty.
Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, chuyên môn khoa học kỹ thuật chuyên sâu, nhiều kinh nghiệm, được đào tạo ở các trường uy tín trong nước và nước ngoài, phương pháp quản lý và làm việc đang từng bước được chuyên nghiệp hóa Trong từng lĩnh vực hoạt động, Công ty đều có các kỹ sư chủ chốt đảm nhận chức danh Chủ nhiệm đồ án Với năng lực tầm cỡ quốc tế, thể hiện tính chuyên nghiệp và trình độ chuyên môn cao, có năng lực điều hành quản lý và kỹ năng ngoại ngữ, tin học, đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu nhiệm vụ của chủ đầu tư Các sản phNm của Công ty sau khi hoàn thành và bàn giao đều được khách hàng thỏa mãn và tạo được lòng tin vững chắc của khách hàng
Tính chuyên nghiệp, trình độ và kinh nghiệm của Công ty còn được tích lũy thông qua sự hợp tác có hiệu quả với các cơ quan tư vấn nước ngoài của Mỹ, Canada, Thụy Điển, Pháp, Thụy Sỹ, Ailen, N hật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, v.v
Trang thiết bị máy móc của Công ty hiện đại Việc chú trọng nâng cao năng lực thiết bị dùng trong các lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thí nghiệm, đầu tư bổ sung đổi mới công nghệ tiên tiến đã góp phần nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian thực hiện các công việc, giảm chi phí giá thành, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
Từ khi thành lập đến nay, trong suốt quá trình hoạt động & phát triển, Công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng Việt Nam IDC là một doanh nghiệp đã có những bước đi tương đối vững chắc, quy mô và thị trường ngày càng được phát triển Hình thức kinh doanh được mở rộng, tăng trưởng về giá trị sản xuất kinh doanh và trích nộp ngân sách Nhà Nước, đồng thời việc làm, đời sống và thu nhập cho CBCNV ngày càng được cải thiện, uy tín của IDC VIỆT NAM cũng ngày càng được củng cố và nâng cao trên thương trường IDC VIỆT NAM đang từng bước tạo dựng uy tín cho thương hiệu của mình.
1.7.2 Định hướng phát triển của Công ty trong năm 2011
-Trong những năm hoạt động và phát triển Công ty CP Tư vấn Phát triển hạ tầng
Việt Nam IDC luôn luôn đảm bảo uy tín của một doanh nghiệp, có đủ năng lực,trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý.
- Công ty đã kiện toàn đồng bộ và toàn diện năng lực SXKD và tự khẳng định được thương hiệu thông qua các công trình do Công ty đã và đang triển khai thực hiện tư vấn thiết kế, tư vấn đầu tư, tư vấn giám sát … Việc phát triển tư vấn đầu tư và đầu tư là một trong những định hướng cơ bản của Công ty trong thời gian tới đã và đang từng bước tạo ra động lực, bổ trợ hiệu quả cho lĩnh vực tư vấn thiết kế ngày càng được năng cao, phương hướng, mục tiêu và giải pháp của Công ty đặt ra trên toàn bộ các lĩnh vực công tác Thị trường và thị phần của Công ty được xác định với hiệu quả tăng dần Bên cạnh đó, Công ty còn mở rộng thêm thị trường và từng bước mở rộng liên doan, liên kết với các tổ chức tư vấn có uy tín để thực hiện các dịch vụ tư vấn thiết kế, Quy hoạch, Xây dựng và các dịch vụ khác đáp ứng tình hình mới, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực và năng cao khả năng cạnh tranh cũng như nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong quá trình hoạt động, IDC VIỆT NAM luôn luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước, kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo uy tín với khách hàng,đồng thời không ngừng đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản xuất, mở rộng các hình thức tư vấn nhằm tìm kiếm việc làm đảm bảo đời sống của CBCNV Song song với việc phát triển hoạt động tư vấn đầu tư và tư vấn thiết kế là thế mạnh và mũi nhọn của mình, IDC VIỆT NAM đồng thời còn phát triển và nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư, phục vụ cho nhu cầu phát triển đầu tư trong tương lai.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG T`Y CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ PHÁT TIỂN HẠ TẦNG VIỆT NAM IDC
Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của Công ty
Một bản nhạc hay đồng nghĩa với việc các nốt nhạc được sắp xếp hợp lý. Trong đầu tư kinh doanh cũng vậy, mọi hoạt động sẽ được phối hợp nhịp nhàng, hài hòa và thành công sẽ dễ dàng hơn rất nhiều nếu bạn biết sắp xếp các yếu tố tài chính hợp lý và hiệu quả.
Công ty cổ phần tư vấn phát tiển hạ tầng việt Nam IDC thực hiện tổ chức tài chinh theo nguyên tắc sau:
Các cổ đông của công ty cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận và chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình vào công ty:
Cơ quan quyết định cao nhất là đại hội đồng cổ đông.
Trong quá trình hoạt động, công ty có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ theo quy định tại luật doanh nghiệp, điều lệ và các quy định pháp luật hiện hành liên quan khác HĐQT công ty chịu trách nhiệm lập phương án tăng hoặc giảm vốn điều lệ công ty trình ĐHĐCĐ quyết định.
Cơ chế quản lý tài chính tại công ty :
Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong công tác quản lý công ty, bao gồm lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo thực hiện các dự án sản xuất và kinh doanh, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính, quản lý công nợ của khách hàng, của các đối tác để từ đó thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh đạo… Những công việc như vậy rất cần cho nhà quản lý trong việc hoạch định nguồn lực tài chính.
Trong các công ty, công tác quản lý tài chính được tách rời đối với công tác kế toán thống kê Tại công ty quản lý tài chính là những hoạt động tổng hợp,phân tích, đánh giá thực trạng về tài chính và đưa ra những quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của công ty.
Bộ phận quản lý tài chính hàng ngày dựa vào các báo cáo kế toán, báo cáo doanh thu, chi phí, báo cáo nhân sự và tiền lương do các bộ phận kế toán tài chính, kế toán quản trị, thống kê cung cấp, kết hợp với những yếu tố khách quan để tiến hành phân loại, tổng, hợp, phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty, so sánh kết quả phân loại của kỳ này với kỳ trước của công ty với các với các công ty lớn khác trong ngành Bằng sự nhạy bén cần thiết, bộ phận quản trị tài chính có thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của công ty trong từng thời kỳ hoạt động.
Ngoài ra, công việc quản lý tài chính sẽ giúp giám đốc điều hành hoạch định chiến lược tài chính ngắn hạn và dài hạn của công ty dựa trên sự đánh giá tổng quát, cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của công ty, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của công ty, mở rộng hay thu hẹp sản xuất Thông qua đó đánh giá và dự đoán có hiệu quả các dự án đầu tư, các hoạt động liên doanh liên kết, phát hiện âm mưu thôn tính công ty của các đối thủ cạnh tranh, đề xuất phương án chia tách hay sát nhập…
Không thể phủ nhận rằng thị trường kinh doanh đang ngày một mở rộng hơn, một mặt mang lại những lợi ích dài hạn để công ty lớn mạnh thông qua việc mở rộng thị trường và đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh theo yêu cầu cạnh tranh, mặt khác sẽ là thách thức không nhỏ đối với khả năng của công ty, buộc các công ty phải tổ chức lại cơ cấu sản xuất, chuyển dịch đầu tư và điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh. Để có thể tranh thủ được các lợi ích của việc mở rộng thị trường và giải quyết những thách thức ngắn hạn, các công ty đặt ra một số nội dung trọng điểm trong công tác quản lý tài chính nhằm đảm bảo kết quả tốt nhất:
Thứ nhất , một nhà quản lý tài chính thành công luôn hiểu rõ tình hình tài chính như lòng bàn tay Thông qua các báo cáo tài chính, những chuyên gia về quản lý tài chính sẽ phân tích các số liệu thu chi, thực trạng hoạt động của công ty lành mạnh hay không lành mạnh, từ đó để nhìn thấy tình hình thực tế ẩn giấu ở bên trong hoặc cũng từ việc phân tích mà thấy rõ cơ hội kinh doanh mới đưa công ty đến thành công.
Việc đọc và hiểu một báo cáo tài chính đồng nghĩa với việc nắm rõ tình nội bộ của công ty Thông qua báo cáo tài chính, các chuyên gia quản lý tài chính có thể phán đoán nền tảng của công ty tốt hay xấu, biết được công ty đang phát triển hay suy yếu Ngoài ra, các chuyên gia quản lý tài chính còn có thể chỉ ra hệ thống quản lý tài chính của công ty hoạt động hay không hoạt động Một số chuyên gia quản lý tài chính đã đúc kết thành kinh nghiệm rằng đối với bản báo cáo tài chính, bạn cần phải đọc kỹ từng dòng và suy nghĩ xem điều gì làm chưa tốt hay còn có thể làm được gì để hoàn thiện nghiệp vụ tài chính công ty. Chẳng hạn như tỷ lệ cổ phiếu là chỉ tiêu của nhà đầu tư bên ngoài, còn nhà đầu tư nội bộ cần những chỉ tiêu tài chính khác Một nhà quản lý tài chính cần phải hiểu báo cáo tài chính của công ty có thể ảnh hưởng thế nào đến các hoạt động của công ty Từ đó thông qua phân tích để có thể biết được công ty có khả năng tiến hành đầu tư dự án nào đó hay không Các con số có thể cho nhà quản lý biết sau khi công ty vay tiền đầu tư có thể phát sinh hiện tượng gì và cả những ảnh hưởng lâu dài của các khoản nợ đối với sự cân bằng thu chi Bản báo cáo tài chính cũng là nơi để nhà quản lý tài chính biết những đầu tư của công ty có an toàn hay không, có phù hợp với thực trạng của công ty hay không Từ đó có thể nhanh chóng phán đoán được khoản đầu tư này lỗ hay lãi trong một thời gian ngắn.
Thứ hai , chú trọng cơ chế quản lý nguồn vốn của công ty Cơ chế quản lý điều hành nguồn vốn và các chi phí sản xuất kinh doanh cần được tăng cường theo hướng điều chỉnh cơ cấu thu chi phù hợp với việc cắt giảm các chi phí đầu vào Cơ chế quản lý chi của công ty phải đảm bảo kế hoạch chi hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm soát được bội chi, tiến tới cân bằng vốn và doanh thu Hệ thống quản lý tài chính, chi tiêu từng bước thực hiện vi tính hoá, đẩy mạnh phân cấp quản lý tài chính trong công ty và tăng tính tự chủ tài chính đối với các đơn vị trực thuộc của công ty Cân đối tỷ lệ chi và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ và đảm bảo an toàn tài chính công ty
Thứ ba , tập trung hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính Các công ty cần chủ động tiếp cận và tìm kiếm nguồn vốn đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tài chính và phải coi chi phí đầu tư về vốn là một phần của hiệu quả đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Thứ tư , đẩy nhanh tiến trình nâng cao năng lực của bộ máy quản lý tài chính trong công ty Đặc biệt phải khẩn trương hình thành đội ngũ chuyên gia quản lý tài chính có năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của các hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, công ty cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài chính hiệu quả để có thể quản lý được quá trình cạnh tranh ngày một cao, thu chi cũng ngày một lớn
Thứ năm, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của công ty luôn có những biến động nhất định trong từng thời kỳ Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài chính là xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất:
- Quản lý tài chính trong công ty phải tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty trong từng thời kỳ.
Phân tích hình tài chính của Công ty thông qua bảng cân đối kế toán
2.2.1 Đánh gia khái quát tình hình tài chính của Công ty qua BCĐKT
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tổng hợp tổng quát phản ánh tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thức tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Để nắm bắt được thực trạng tình hình tài sản và nguồn vốn của Chi nhánh ta đi xem xét và phân tích bảng cân đối kế toán của Chi nhánh qua các năm:
Bảng số 01 : bảng cân đối kế toán rút gọn.
Thuyết minh cuối 2010 cuối 2009 cuối 2008
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
III CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 131.798.055.03
IV HÀNG TỒN KHO 140 36.802.764.055 29.227.685.861 68.807.714.153
II TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 220 17.813.649.422 22.854.920.736 11.988.463.944 III BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 240 V12
IV CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
V TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC 260 1.226.634.828 679.791.658 204.969.354
II NGUỒN KINH PHÍ VÀ
Trong những năm gần đây, mặc dù công ty gặp phải nhiều khó khăn nhưng với những cố gắng không ngừng công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng
Việt Nam IDC đã hình được một số vị thế nhất định so với các Công ty khác trong cùng ngành và trong nền kinh tế quốc dân Công ty luôn có những đổi mới trong cách tổ chức và mở rộng hoạt động kinh doanh Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thành phần kinh tế khác nhau trên nhiều phương diện,
Công ty đã đề ra những phương hướng chiến lược kinh doanh nhằm thay đổi diện mạo của Công ty Với vị trí như hiện nay, Công ty đang cố gắng đầu tư, cải tạo và nâng cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phát huy thế mạnh trên nhiều góc độ sao cho phù hợp với những yếu tố khách quan trong hoạt động kinh doanh của mình
Trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh chính là mục tiêu hàng đầu mà Công ty theo đuổi Nắm bắt được vai trò quan trọng của chỉ tiêu lợi nhuận, Công ty luôn cố gắng bằng mọi biện pháp để cải thiện chỉ tiêu này, làm cho lợi nhuận kỳ sau cao hơn năm trước Từ những báo cáo kết quả kinh doanh trong những năm trước đây cho đến các báo cáo kết quả kinh doanh mấy năm gần đây, đặc biệt là trong 3 năm : 2008 – 2009- 2010 cho thấy Công ty đã có những cố gắng đáng kể Tuy kết quả kinh doanh chưa thực sự là cao nhưng nó cũng chứng tỏ rằng Công ty thực sự có tiềm năng và nếu được khai thác đúng hướng thì sẽ còn đạt kết quả cao hơn nữa.
Theo số liệu trong BCĐKT của Công ty,ta thấy rằng tổng tài sản (hoặc nguồn vốn) năm 2009 so với năm 2008 tăng lên 51867459437VNĐ , năm 2010 so với năm 2009 tăng lên42686422868 VNĐ.
Từ đó cho thấy mức độ sử dụng vốn và khả năng huy động vốn của Công ty nói chung đã tăng lên và cũng cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung được mở rộng
Tuy nhiên, để thấy rõ được tình hình tài chính của Công ty ta cần phải tiến hành phân tích cơ cấu tài sản( vốn) và cơ cấu nguồn vốn của Công ty, trên cơ sở đó có thể kết luận cơ cấu đó có hợp lý hay không.
2.2.2 Phân tích kết cấu và sự biến động của Tài sản
A Sự biến động của tài sản
Bảng 02: SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN QUA 3 NĂM 2007-2008-2009
( VNĐ) ± Tỷ lệ (%) ± Giá trị
( VNĐ) ± Tỷ lệ (%) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI
III CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 131798055033 80957336984 64833429971 50840718049 62,80 16123907013 24,87
IV HÀNG TỒN KHO 140 36802764055 29227685861 68807714153 7575078194 25,92 -39580028292 -57,52
V TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC 150 950823127 402844645 2981274512 547978482 136,03 -2578429867 -86,49
II TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 220 17813649422 22854920736 11988463944 -5041271314 -22,06 10866456792 90,64
IV CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI
V TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC 260 1226634828 679791658 204969354 546843170 80,44 474822304 231,66
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
Căn cứ vào bảng phân tích trên ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn qua ba năm có xu hướng tăng lên Cụ thể là:
+ Tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 47059850412đ tương ứng với tỷ lệ tăng 22,53%
+ Năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2008 là 42638480341đ tương ứng với tỷ lệ tăng 25,65%
- Các khoản phải thu: Trong 3 năm các khoản phải thu tăng lên đáng kể. Mặt khác, tỷ lệ các khoản phải thu trong tổng tài sản chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ tương đối cao nên việc tăng này làm cho tài sản tăng đáng kể Năm 2009 các khoản phải thu tăng so với năm 2008 là 16.123.907.013đ với tỷ lệ tăng 24,87%. Sang năm 2010 tăng đột biến so với năm 2009 là 50.840.718.049đ tương ứng với tỷ lệ tăng 62,80% Trong đó các khoản phải thu khách hàng chiếm đa số. Điều này chứng tỏ công ty đã b ị chiếm dụng vốn lớn Đó là do hầu hết số công trình hoan thành nhưng chưa được khách hàng thanh toán.
- Vốn bằng tiền: Năm 2009 vốn bằng tiền tăng một lượng so với năm 2008 là 67.004.158.669đ tương ứng với tỷ lệ tăng 228,88% Việc tăng tỷ lệ vốn bằng tiền đ ã làm cho khả năng thanh toán trực tiếp của đơn vị tốt hơn , thuận lợi hơn trong việc giao dịch, mua bán trực tiếp Sang năm 2010 vốn bằng tiền đã gi ảm so với năm 2009 với giá trị là -11.903.924.313đ tương ứng với tỷ lệ là -12,36%. vốn bằng tiền giảm là do tiền gửi ngân hàng giảm xuống một lượng tương đối lớn là từ 81.846.406.635đ xuống còn 43.587.132.485đ Mặc dù tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng lên so với năm 2009 nhưng do tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn nên khi tiền gửi ngân hàng giảm với lượng lớn đã làm cho vốn bằng tiền giảm đáng kể.
- Hàng tồn kho: Năm 2009 hàng tồn kho giảm mạnh so với năm 2008 một lượng la 39.580.028.292đ với tỷ lệ tương ứng là 57,52% Sang năm 2010 lượng hàng tồn kho tăng tương đói lớn so với năm 2009 là 7.575.078.194đ với tỷ lệ tương ứng là 25,92% Trong đó hàng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng mạnh và chiếm tỷ lệ lớn Hơn nữa, hàng hoá và hàng gửi đi bán tăng đột biến đã làm cho hàng tồn kho tăng lên Sở dĩ như vậy là do: năm 2010 công ty vẫn còn đang thực hiện dở dang một số công trình như công trình trang trí nội thất,ngoại thất; số lượng máy văn phòng, văn phòng phẩm trong kho tăng
- Tài sản ngắn hạn khác năm 2009 giảm so với năm 2008 một lượng là 2578429867đ tương ứng với tỷ lệ giảm 86,49% Nhưng sang năm 2010 tăng đột biến một lượng là 547978482đ tương ứng với tỷ lệ tăng 136,03%.
- các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2009 tăng mạnh so với năm
2008 là do công ty gửi tiền vào ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội Năm
2010 công ty không tiến hành thực hiên đầu tư tài chính ngắn hạn thêm.
Qua bảng phân tích trên cho thấy tài sản dài hạn của công ty trong 3 năm đã có sự biến đổi lớn So với năm 2008 tài sản dài hạn năm 2009 tăng 9228979096đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 62,81% Đến năm 2010 lại giảm so với năm 2008 là -4373427544đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 18,28%
Năm 2009 tài sản cố định tăng cực manh với tỷ lệ 90,64% tương ứng với 10.866.456.792đ mặc dù các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm tương đối mạnh với tỷ lệ là 84,49 nhưng do tài sản cố dịnh chiếm tỷ trọng lớn nên đã bù trừ làm cho tổng tài sản dài hạn tăng
Nguyên nhân là do chi nhánh đã đầu tư mua mới thêm một máy thuỷ chuẩn của Nhật phục vụ cho khối khảo sát – đo đạc, mua 1 súng bắn bê tông phục vụ cho khối thí nghiệm vật liệu và giám sát kỹ thuật, và 2máy vi tính cá nhân dùng cho thiết kế.
Phân tích tình hình thanh toán và công nợ của công ty
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả Tình hình công nợ thể hiện quan hệ chiếm dụng trong thanh toán, khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu doanh nghiệp đi chiếm dụng, ngược lại khi nguồn bù đắp cho tài sản thừa doanh nghiệp bị chiếm dụng
2.4.1 Phân tích các khoản phải thu
Bảng 13: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU
So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 ± Giá trị (VNĐ) ± Tỷ lệ (%) ± giá trị (VNĐ) ± tỷ lệ
1 Phải thu khách hàng 128.395.132.407 78.245.471.687 60.194.102.873 50.149.660.720 64,09 18.051.368.814 29,99 2.Trả trước cho người bán 4.588.418.187 4.021.089.334 4.524.286.204 567.328.853 14,11 -503.196.870 -11,12
5 Các khoản phải thu khác 780.853.221 727.291.769 181.665.130 53.561.452 7,36 545.626.639 300,35
6 Dự phòng giảm giá các khoản thu khó đòi -1.966.348.782 -2.036.515.806 -66.624.236 70.167.024 -3,45 -1.969.891.570 2956,72
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tài sản
Tỷ lệ CKPT với TS = Tổng số nợ phải thu x 100%
Tỷ lệ CKPT so với tổng TS năm 2010 = 131.798.055.033 x 100% = 51,50%
Tỷ lệ CKPT so với tổng TS năm 2009 = 80.957.336.984 x 100% = 38,76%
Tỷ lệ CKPT so với tổng TS năm 2008 = 64.833.429.971 x 100% = 39%
Bảng 14 :Bảng tổng hợp phân tích các khoản phải thu
Biểu đồ 03: BIỂU ĐỒ VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU ĐVT: đồng
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng tài sản năm 2009 so với năm 2008 giảm 0,24% Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2009 tăng so với năm
2008 là 16.123.907.013 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 24,87% Trong đó phải thu của khách hàng tăng 18.051.368.814 đ tương ứng vói tỷ lệ tăng là 29,99%; khoản trả trước cho người bán giảm 503.196.870 đ với tỷ lệ giảm tương ứng là 11,12% Tuy rằng khoản trả trước cho người bán giảm là dấu hiệu tôt nhưng công ty cần chú ý tới các khoản phải thu khác, các chính sách và yêu cầu bán chịu để giảm việc dự phòng các khoản thu khó đòi.
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng tài sản năm 2010 so với năm 2009 tăng 12,74% Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 so với năm
2009 là 50.840.718.049 đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 62,80% Điều này chứng tỏ trong năm qua công ty đã gặp khó khăn trong việc thực hiện thu hồi các khoản phải thu và tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lượng khách hàng Các khoản trả trước cho người bán và các khoản phải thu khác đều tăng lên đáng kể.
Nhìn chung trong 3 năm qua các khoản phải thu có xu hướng tăng liên tục Tuy nhiên tỷ lệ các khoản phải thu so với tổng tài sản là khá cao, mặc dù nguyên nhân chủ yếu là do các công trình xây dựng cơ bản qua nhiều năm đã
T Ổ NG TÀI S Ả N III CÁC KHO Ả N PH Ả I THU được hoàn thành nhưng do chủ đầu tư chưa kịp thanh toán ngay Điều này cũng chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của công ty còn chưa đạt hiệu quả tốt Công ty cần tích cực hơn trong việc đôn đốc thu hồi các khoản nợ của khách hàng để giảm lượng vốn bị chiếm dụng, tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh được thuận lợi hơn.
2.4.2 Phân tích các khoản phải trả
Bảng 15: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
So sánh 2010/2009 So sánh 2009/2008 ± Giá trị ( VNĐ) ± Tỷ lệ (%) ± Giá trị ( VNĐ) ± Tỷ lệ (%) A.NỢ PHẢI TRẢ
1 Vay và nợ ngắn hạn 6.986.567.402 2.278.286.200 28686092784 4.708.281.202 206,66 -26.407.806.584 -92,06
3 Người mua trả tiền trước 58.968.468.590 29.241.876.408 11309089129 29.726.592.182 101,66 17.932.787.279 158,57
4 Thuế và các khoản phải nộp NN 12.912.711.686 18.176.685.584 3209044166 -5.263.973.898 -28,96 14.967.641.418 466,42
5 Phải trả công nhân viên 56.482.995.000 59.978.976.478 13863573878 -3.495.981.478 -5,83 46.115.402.600 332,64
8 Phải trả theo tiến độ KH
9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 18.339.962.969 17.652.004.311 6578172642 687.958.658 3,90 11.073.831.669 168,34
10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 392254800 0 -392.254.800 -100,00
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 1.787.670.995 1.707.600.157 81594415 80.070.838 4,69 1.626.005.742 1992,79
7 Dự phòng phải trả dài hạn 4.796.206.815 1.013.936.527 3.782.270.288 373,03 1.013.936.527
Tỷ lệ nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả x 100%
Tỷ lệ nợ phải trả năm 2010 = 200.702.814.485 x 100% = 72,86%
Tỷ lệ nợ phải trả n ăm 2009 = 165.959.102.253 x 100% = 71,29%
Tỷ lệ nợ phải trả n ăm 2008 = 111861780565 x 100% = 61,83%
Bảng 16: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 72,86% 71,29% 61,83%
Biểu đồ 04: BIỂU ĐỒ VỀ CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ ĐVT: đồng
NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ (30010+330+340)
Năm 2009 tỷ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn tăng 9,46% so với năm 2008 sang năm 2010 tỷ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn tiếp tục tăng 1,57% Nhìn chung tỷ lệ này trong 3 năm qua có xu hướng tăng và tốc độ chậm dần trong năm 2010. Tình hình về khả năng thanh toán của công ty không có chuyển biến tích cực trong việc thanh toán các khoản nợ Khoản nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao, gần xấp xỉ bằng với tổng nguồn vốn của chi nhánh Đây là một điều ảnh hưởng không tốt tới hoạt động sản xuất của công ty, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng bị động và không có khả năng thanh toán nếu như các chủ nợ tiếng hàng thu hồi nợ trong cùng một thời điểm Chi nhánh cũng cần có những biện pháp để giảm tối đa tỷ lệ nợ phải trả ở mức điều kiện cho phép để nâng cao khả năng thanh toán của chi nhánh và giải quyết những khoản nợ càng nhanh càng tốt tránh tình trạng nợ đọng kéo dài. Để đánh giá rõ hơn tình hình công nợ và thanh toán của công ty ta so sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả biến động qua các năm như thế nào.
Tỷ lệ CKPThu so với
CKPTrả = Tổng số nợ phải thu x 100%
Tổng số nợ phải trả
Tỷ lệ CKPThu so với
Tỷ lệ CKPThu so với
Tỷ lệ CKPThu so với
Tỷ lệ CKPThu so với CKPTrả cho chung ta thấy trong 1đồng nợ phải trả được đảm bảo băng bao nhiêu đồng nợ phải thu
Năm 2009 tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả giảm từ57,96% xuống 48,78%, tức là giảm 9,18% so với năm 2008 đây là một chuyển biến có tích cực Chứng tỏ trong năm 2009 tỷ lệ khoản vốn bị chiếm dụng của công tyso với tỷ lệ vốn đi chiếm dụng đã có chiều hướng giảm Chi nhánh đã có nhiều cố gắng để tận dụng tối đa nguồn vốn mà không phải mát chi phí cho việc sử dụng vốn.
Sang năm 2010 tỷ lệ này đã tăng lên từ 48,78% lên 65,67% tức là tăng 16,89% đây là một chuyển biến tiêu cực Chứng tỏ trong năm 2010 khoản vốn bị chiếm dụng của công ty đã có chiều hướng tăng lên nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn mà công ty đi chiếm dụng được Số nợ phải thu và số nợ phải trả đều tăng lên Tuy nhiên tốc độ tăng của nợ phải thu lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả nên tỷ lệ nợ phải thu trên nợ phải trả tăng lên.
Xét một cách toàn diện trong cả 3 năm qua tỷ lệ này đều nhỏ hơn 100% cho thấy số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khác nhiều hơn là số vốn bị chiếm dụng điều này có ý nghĩa quan trọng đối với công ty tạo điều kiện tốt cho công ty có thể mở rộng quy mô Nhưng chính nó lại cũng là con dao hai lưỡi Công ty không nên phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài mà làm mất đi tính tự chủ của công ty, tránh tình trạng tất các chủ nợ yêu cầu thanh toán vào cùng khoảng thời gian ngắn có thể dẫn tới phá sản.
2.4.3 Nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán
Bảng 17: bảng nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán ĐVT: Đồng
Nhu cầu thanh toán 2010 Khả năng thanh toán 2010
I.Các khoản phải thanh toán ngay
4 I Các khoản có thể sử dụng ngay
1.1 Vay và nợ ngắn hạn 6.986.567.402 1 Tiền 44.301.926.069
2 Các khoản tương đương tiền 40.072.469.035
1.2 Chi phí phải trả 2.503.578.923 II Các khoản có thể sử dụng trong thời gian tới
1.3 Phải trả công nhân viên
56.482.995.000 1 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1.4 Phải trả người bán 36.574.637.056 2 Các khoản phải thu 131.798.055.033
1.5 Thuế và các khoản phải nộp NN
1.6 Phải trả phải nộp khác
18.339.962.969 4 Tài sản lưu động khác 950.823.127
1.7 Người mua trả tiền trước
1.8 Phải trả theo tiến độ
1.9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 18.339.962.969
II Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
2.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 1.787.670.995
3 Dự phòng phải trả dài hạn 4.796.206.815
Nhu cầu thanh toán 219.042.777.454 a Hệ số khả năng thanh toán ngay
Khả năng thanh toán ngay = 84.374.395.104 = 0,40 < 1 Nhu cầu thanh toán ngay 212.458.899.644 b Hệ số khả năng thanh toán trong tương lai
Khả năng thanh toán trong thời gian tới 171.551.642.215
Nhu cầu thanh toán trong thời gian tới
Qua số liêu tính toán được ta thấy công ty không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh Vì nhu cầu thanh toán ngay rất lớn(212.458.899.644 đ) trong khi đó khả năng thanh toán ngay chỉ là 84.374.395.104đ Tuy nhiên trong thời gian tới công ty có đủ khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán trong thời gian tới chỉ là 6.583.877.810đ, trong khi đó khả năng thanh toán của công ty trong thời gian tới là 171.551.642.215đ nguyên nhân là do trong thời gian tới công ty có thể thu hồi được các khoản phải thu va giả quyết được số hàng tồn kho còn tồn.
Phân tích hình tài chính của Công ty thông qua các chỉ số tài chính đặc trưng
2.5.1 Phân tích cấu trúc tài chính
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu về tài sản (TS), cơ cấu nguồn vốn (NV) và mối quan hệ cân bằng cấu trúc TS và cấu trúc NV của doanh nghiệp Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của doanh nghiệp, chỉ ra các phương thức tài trợ TS để làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tài chính Nội dung phân tích cấu trúc tài chính bao gồm: phân tích cấu trúc TS và phân tích cấu trúc NV Phân tích cấu trúc TS cho thấy mức độ biến động của từng loại TS trong tổng TS; Trên cơ sở đó, nhận ra khoản mục nào có sự biến động lớn để tập trung phân tích và tìm nguyên nhân Mặt khác,còn phải tìm hiểu xu hướng biến động các loại TS để đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư.
Việc đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư Tỷ suất này phản ảnh tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư = Tài sản dài hạn x 100%
+ Tỷ suất đầu tư năm 2008 = 14.693.433.298 x 100% = 8,12%
+ Tỷ suất đầu tư năm 2009 = 23.922.412.394 x 100% ,28 %
+ Tỷ suất đầu tư năm 2010 = 19.548.984.850 x 100% = 7,10%
Qua các số liệu trên ta thấy việc đầu tư cho tài sản dài hạn ở công ty là thấp Nó hoàn toàn phù hợp với đặc thù hoạt động của công ty là tư vấn, khảo sát, thiết kế
Phân tích cấu trúc NV: cấu trúc NV thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp Nội dung phân tích cấu trúc NV bao gồm phân tích tính tự chủ về tài chính và phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ Chúng ta sẽ xem xét thông qua các tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ
Tỷ số tự tài trợ:
Tỷ suất tự tài trợ Vốn chủ sở hữu x 100%
- Tỷ suất tự tài trợ = 74.772.207.684 x 100% ',14 % năm 2010 275.475.022.169
- Tỷ suất tự tài trợ năm 2009 = 66.829.497.048 x 100% (,71 %
- Tỷ suất tự tài trợ năm 2008 = 69059359299,00 x 100% = 38,17%
Tỷ lệ nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả x 100%
Tỷ lệ nợ phải trả n ăm 2010 = 200.702.814.485 x 100% = 72,86%
Tỷ lệ nợ phải trả n ăm 2009 = 200.702.814.485 x 100% = 71,29%
Tỷ lệ nợ phải trả n ăm 2008 = 111861780565 x 100% = 61,83%
Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ phải trả tăng dần trong 3 năm chứng tỏ khả năng tự chủ của công ty giảm dần mặt khác tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn là rất lớn, chứng tỏ công ty sử dụng vốn chủ yếu là do đi chiếm dụng ở bên ngoài công ty.
Chúng ta có thể xem xét tỷ lệ giữa nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu năm 2008
Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu năm 2009
Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu năm 2010
Như vậy, cấu trúc tài chính của công ty do nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn. Công ty cần nâng cao tính tự chủ của mình bằng việc nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc phát hành cổ phiếu, tăng lợi nhuận giữ lại….
2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Hệ số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay của các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân năm 2009 = 360
Vòng quay các khoản phải thu
Các khoản phải thu BQ 2010 = 131.798.055.033+80.957.336.984
Các khoản phải thu BQ 2009 = 80.957.336.984 +64.833.429.971
Các khoản phải thu BQ 2008 = 64.833.429.971 + 37.745.063.401
Hệ số vòng quay của các khoản phải thu 2010 = 340.836.063.920
Kỳ thu tiền bình quân năm 2010 = 360
Hệ số vòng quay của các khoản phải thu 2009 = 324.295.193.973
Kỳ thu tiền bình quân năm 2009 = 360
Hệ số vòng quay của các khoản phải thu 2008 = 228.184.354.254
Kỳ thu tiền bình quân năm 2008 = 360
Ta nhận thấy rằng năm 2008 các khoản phải thu đạt mức thấp 2 vòng/năm Con số này nói lên tình hình thu nợ của công ty rất kém, việc thu hồi nợ của công ty diễn ra chậm, khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu là không tốt khiến khả năng thanh toán của công ty luôn ở mức thấp Sang năm 2009 các khoản phải thu đã giảm còn 1, 17 vòng/năm và năm 2010 chỉ là 1,02 Chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu đã chậm hơn năm trước, đây là biểu hiện không tốt của công ty
A Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát 2010 = 275.475.022.169
Hệ số thanh toán tổng quát 2009 = 232.788.599.301
Hệ số thanh toán tổng quát 2008 = 180.921.139.864
Ta thấy qua 3 năm hệ số thanh toán tổng quát có sự thay đổi không đáng kể Hệ số thanh toán tổng quát của chi nhánh trong 3 năm đều lớn hơn 1 là rất tốt chứng tỏ tất cả các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo Tuy nhiên hệ số này lại ngày một giảm dần, so với năm 2008 hệ số này giảm 0,22%.Năm 2010, hệ số này là 1,37 lại giảm so với năm 2009 là 0,03% Công ty cần có
Tổng nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn biện phấp để có thể tăng hệ số thanh toán tổng quát, nâng cao năng lực tài chính. của công ty.
B) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2010 = 255.926.037.319
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2009 = 208.866.186.907
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 2008 = 166.227.706.566
Cả 3 năm hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đều lớn hơn
1 điều này cho biết mức độ đảm bảo tài chính của tài sản lưu động đối vơi nợ ngắn hạn là cao Khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty là cao.
- Năm 2010: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của chi nhánh tăng so với năm 2009 cụ thể là hệ số khả năng thánh toán nợ ngắn hạn tăng từ 1,28 lên 1,32. chứng tỏ công ty đã tìm ra được nguyên nhân làm giảm hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và đã có biện pháp phù hợp để tăng hkhả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.
- Năm 2009: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cả của công ty giảm xuống công ty cần có biện pháp kịp thời để năng cao khả năng than toán
Tuy nhiên để xác định khả năng thanh toán của chi nhánh ở mức độ cao hơn, an toàn hơn ta xác định hệ số thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.
C.Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng TSNH- Hàng tồn kho
Tiền + Các khoản TĐ tiền
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2010 = 255.926.037.319 - 36.802.764.055
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2009 = 208.866.186.907 - 29.227.685.861
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2008 = 166.227.706.566 - 68.807.714.153
Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện khả năng doanh nghiệp chuyển nhanh thành tiền các loại tài sản lưu động để trả nợ.
- Năm 2008 hệ số thanh toán nhanh bằng 0,87 cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty chưa tốt
- Năm 2009 hệ số thanh toán nhanh là 1,10 đã tăng 0,23 so với năm 2008 Điều này cho thấy năm 2009 chi nhánh đã khắc phục được những nhược điểm năm
2008 và đã có chuyển biến tích cực Nguyên nhân là do tiền và các khoản phải thu tăng mạnh so với năm 2008 Mặc dù nợ ngắn hạn tăng một lượng tương đối lớn nhưng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn sau khi đã trừ hàng tồn kho lớn hơn nên khả năng thanh toán của chi nhánh vẫn được đảm bảo tương đối tốt.
- Năm 2010 hệ số này tăng 0,03 nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và các khoản thu ngắn hạn tăng một lượng lớn hơn so với sự tăng của nợ ngắn hạn
Nhìn chung trong cả 3 năm hệ số thanh toán nhanh của công ty là tương đối tốt. Mặc dù hệ số này ở năm 2008 nhỏ hơn 1 nhưng sang tới năm 2009 và năm 2010 hệ số này đã tăng lên lớn hơn 1 điều này cho thấy công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực đảm bảo tốt khả năng thanh toán nhanh.
D) Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền Doanh thu thuần Tổng số vốn sử dụng bình quân
Hệ số khả năng TT bằng tiền 2010
Hệ số khả năng TT bằng tiền 2009
Hệ số khả năng TT bằng tiền 2008
Khi các khoản phải thu chưa thu hồi ngay được thì doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng tiền mặt tại quỹ để trả nợ Nhìn chung qua 3 năm khả năng thanh toán bằng tiền của công ty đều nhỏ hơn 1 và có nhiều biến đổi Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền năm 2009(0,59) tăng so với năm 2008 (0,26) là 0,33 nhưng sang tới năm 2010 hệ số này là 0,43 lại giảm 0,16 so với năm 2009.Như vậy vốn bằng tiền của chi nhánh chỉ đủ để đáp ứng một lượng nhu câu thanh toán rất nhỏ những món nợ phải đến hạn.
2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
A Phân tích hiệu suất sử dụng vốn
- Hiệu suất sử dụng tổng số vốn
Hệ số quay vòng của vốn Tổng số vốn sử dụng bình quân
Doanh thu thuần Vốn lưu động sử dụng bình quân
Hệ số vòng quay của vốn:
Hệ số vòng quay năm 2010 = 340.836.063.920
Hệ số vòng quay năm 2009 324.295.193.973
Hệ số vòng quay năm 2008 228.184.354.254
Một số chỉ tiêu khác
Nhóm các tỷ số về khả năng hoạt động
Khi giao tiền vốn cho người khác sử dụng, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, người cho vay… thường băn khoăn trước câu hỏi: tài sản của mình được sử dụng ở mức hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này. Đây là nhóm chỉ tiêu dặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Do đó các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.
A, Số vòng quay của hàng tồn kho
Số vòng quay của hàng tồn kho Giá vốn hàng bán
Trị giá hàng hóa tồn kho bình quân
Trị giá hàng hóa tồn kho bình quân năm 2010
Trị giá hàng hóa tồn kho bình quân năm 2009
Trị giá hàng hóa tồn kho bình quân năm
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 = 266.343.182.638
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 = 261.352.415.907
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 = 178.985.054.219 = 3,53
Kỳ luan chuyển hàng tồn = 360 = 45(ngày)
Kỳ luan chuyển hàng tồn kho năm 2009 = 360 = 68(ngày)
Kỳ luan chuyển hàng tồn kho năm 2008 = 3,53360 = 102(ngày)
Ta thấy số vòng quay hàng tồn kho qua 3 năm đã tăng Cụ thể năm 2008 là 3,53 vòng/năm sang năm 2009 là 5,33 vòng/năm, năm 2010 là8,07 vòng/năm.
Từ đó cho thấy tình hình hoàn thành và nghiệm thu công trình của năm 2009 là tương đối tốt hơn so với năm 2008, và năm 2010 tốt hơn so cới năm 2009 Kỳ luân chuyển HTK đã có tiến triền hơn và kỳ luân chuyền hàng tồn kho tương đối thấp Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thu hồi vốn nhanh.
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần tư vấn và phát triển hạ tầng Việt Nam IDC
hạ tầng Việt Nam IDC
3.1.1 Những kết quả đạt được
Dưới sự chỉ đạo của ban Giám đốc công ty, được sự quan tâm của hội đồng quản trị và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã không ngừng phấn đấu, nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh Từ khi mới được thành lập công ty đã gặp vô vàn khó khăn nhưng với nghị lực kiên cường công ty đã từng bước vượt qua khó khăn để hoàn thiện sản xuất, tự khẳng định chính mình, tạo được chỗ đứng vững chắc và uy tín lớn trên thị trường Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, năm
2010 đã đạt được những kết quả cụ thể:
- Tổng tài sản năm 2010 tăng 42.686.422.868đ so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 18,34% Năm 2010 tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2009 là 47059850412đ tương ứng với tỷ lệ tăng 22,53% chủ yếu là do tài sản nắn hạn khác và các khoản phải thu tăng lên
- Nguồn vốn của chi nhánh năm 2010 tăng lên 42.686.422.868đ tương ứng với tỷ lệ tăng 18,34% so với năm 2009, trong đó vốn chủ sở hữu tăng lên tăng 7.041.832.795đ tương ứng với tỷ lệ tăng 10,62%.
- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng 16.540.869.947tức là tăng 5,10% so với năm 2009.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2010 tăng cao so với năm 2009 cụ thể là 2.892.093.562đ (14,04%).
Với hoạt động chủ yếu là về tư vấn, khảo sát, thiết kế cà kinh doanh vận tải công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, để đạt được những kết quả kinh doanh như hiện nay đó là cả một quá trình phấn đấu vươn lên, tự trang bị kiến thức tay nghề cho mình của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty Nó trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy quá trình phát triển của công ty, việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường đồng thời thực hiện chủ trương cải cách quản lý kinh tế và các chính sách kinh tế của Nhà nước, hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nước, không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Công ty đã thực hiện việc ghi chép một cách phù hợp, đầy đủ để phản ánh hợp lý tình hình tài chính của công ty tại bất kỳ thời điểm nào và đảm bảo rằng các báo cáo tài chính tuân thủ phù hợp với Chuẩn mực, chế độ kế toán Việt nam. Báo cáo tài chính của công ty đã phản ánh trung thực và hợp lý tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2010 cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong những năm qua công ty đã có sự chú trọng đầu tư thích đáng vào việc đổi mới công nghệ, thay thế các dây chuyền sản xuất lạc hậu bằng các máy móc hiện đại cùng với các chính sách sản phẩm và xúc tiến bán hàng Công ty có thị trường ổn định sản phẩm đã tạo được thương hiệu trên thị trường.
3.1.2 Những Hạn chế và Nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, tình hình tài chính của công ty cũng còn có một số những hạn chế nhất định Vốn hoạt động của công ty chủ yếu là nguồn vốn đi vay, do vậy mà có ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc phân tích tình hình tài chính của công ty Tuy nhiên những hạn chế này do cả nguyên nhân chủ quan và sự ảnh hưởng của nguyên nhân khách quan.
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính của công ty ta thấy chiều hướng phát triển của công ty chưa được tốt Công ty còn các khoản nợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Công ty phải đi vay vốn tín dụng và phải đi chiếm dụng vốn ở các đối tượng khác để trang trải.
Mặc dù quy mô sản xuất kinh doanh lớn tổng tài sản của chi nhánh cao nhưng hiệu quả sản xuất mang lại cụ thể là lợi nhuận sau thuế còn quá thấp không tương xứng với tổng số vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh cao nhưng bên cạnh đó chi phí bán hàng quá lớn chứng tỏ công ty chưa có biện pháp tiết kiệm chi phí.Cụ thể là như sau:
Một là, Hiệu quả sử dụng vốn không cao, thu hồi vốn chậm Tổng nguồn vốn lớn nhưng lợi nhuận để lại hàng năm còn quá nhỏ, tỷ lệ không tương xứng Vẫn còn nhiều máy móc thiết bị lạc hậu, tỷ lệ tài sản chờ thanh lý cao trong tổng tài sản cố định, do đó vốn cố định bị ứ đọng ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Vốn lưu động bị ứ đọng nhiều do khách hàng chiếm dụng và do hàng tồn kho nhiều, chưa tiết kiệm được chi phí sản xuất.
Hai là, Tốc độ tiêu thụ sản phẩm chưa mạnh do giá cả của sản phẩm còn khá cao so với giá của sản phẩm cùng loại trên thị trường, dẫn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường còn thấp.
Ba là, công ty có bộ máy quản lý cồng kềnh dẫn đến hoạt động quản lý kém hiệu quả Thêm vào đó độ tuổi lao động trung bình của công ty cao và công ty thiếu lao động lành nghề do lao động giỏi bỏ ra ngoài làm riêng hoặc bị các cơ sở khác thu hút với mức lương cao.
Thứ nhất, Nguồn vốn huy động chủ yếu của công ty là vốn đi chiếm dụng khiến công ty thường bị động khi tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, khi có các đơn hàng giá trị lớn, điều này phần nào đã ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và nhận thầu các công trình của công ty.
Thứ hai, công ty chưa chú trọng vào việc quản lý các khoản chi phí sao cho thật hiệu quả, chi phí bán hàng hàng năm quá cao.
Thứ ba, tiềm lực tài chính của công ty còn hạn chế dẫn tới hạn chế trong việc đầu tư đổi mới dây truyền công nghệ sản xuất, cũng như đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Kết luận
Phân tích tài chính là một nội dung trong quản trị tài chính công ty Các công ty Việt Nam hiện nay là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, các công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong và ngoài nước Vì thế, công tác phân tích tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính công ty để từ đó có những quyết định tài chính phù hợp trở thành một trong những vấn đề sống còn đối với công ty Hơn thế nữa, những thông tin do công tác phân tích tài chính đem lại còn thiết thực đối với nhiều chủ thể trong nền kinh tế như các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các ngân hàng trong việc ra quyết định.
Cùng với thời gian học tập tại trường và được tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần tư vấn và phát triển hạ tầng Việt Nam IDC em đã hiểu rõ hơn về công tác phân tích và tình hình tài chính của đơn vị đồng thời mạnh dạn đưa ra những ý kiến để góp phần hoàn thiện công tác phân tích và quản lý tài chính trong đơn vị Do kiến thức còn mang tính lý thuyết nhiều cộng với thời gian tìm hiểu thực tập tại đơn vị còn hạn chế, bài báo cáo của em còn nhiều điều thiếu sót Em kính mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các cô, các chú, các anh chị trong ban lãnh đạo công ty cổ phần tư vấn và phát triển hạ tầng Việt Nam IDC và các phòng ban đặc biệt là phòng Kế toán đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trong quá trình thực tập tại đơn vị
Em xin cám ơn cô giáo TS Hoàng Thị Thu đã quan tâm, hướng dẫn cũng như chỉ ra những sai sót và hạn chế trong bài báo cáo giúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ PHÁT TIỂN HẠ TẦNG VIỆT NAM IDC 4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn phát triển hạ tầng Việt Nam IDC 4
1.1.1 Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của Công ty 4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 4
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 4
1.3 Tổ chức lao động ở Công ty 7
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty 8
1.4.2 Hình thức tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ 8
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 10
1.6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán – tài chính của Công ty 11
1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán 11
1.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 12
1.6.2 Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy kế toán 13
1.6.2 Mối quan hệ của phòng kế toán với các bộ phận khác trong Công ty 14
1.6.3 Tổ chức công tác kế toán 15
1.7 Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của Công ty 16
1.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty những năm qua 16
1.7.2 Định hướng phát triển của Công ty trong năm 2011 17
PHẦN II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG T`Y CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ PHÁT TIỂN HẠ TẦNG VIỆT NAM IDC 19
2.1 Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của Công ty 19
2.2 Phân tích hình tài chính của Công ty thông qua bảng cân đối kế toán 22
2.2.1 Đánh gia khái quát tình hình tài chính của Công ty qua BCĐKT 22
2.2.2 Phân tích kết cấu và sự biến động của Tài sản 25
2.2.3 Phân tích kết cấu và sự biến động của Nguồn vốn 32
2.2.4 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 42