1. Lý do chọn đề tài Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ), Ðức Phật dạy rằng: Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sinh ra; nghiệp là quyền thuộc, là nơi nương tựa . Như thế, sự hiện hữu của mỗi con người đồng thời là sự hiện hữu của nghiệp thiện và bất thiện từ (vô lượng kiếp) quá khứ. Mỗi con người cá thể là điểm trung tâm của nghiệp; ngoài mỗi cá thể ấy sẽ không có bất kỳ một cái nghiệp nào được bàn đến. Đứng về phương diện giáo lý đạo Phật: tất cả sự vật hiện tượng xảy ra đều do tác động từ Thân, Khẩu, Ý của con người mà thành. Trong quá trình học tập tiếp thu kiến thức giảng dạy trên lớp của thầy giáo – Ths. Bùi Trọng Tài, được tham gia buổi tham quan tìm hiểu về phật giáo tại ngôi chùa Kim Sơn Tự ( Chùa Hang). Xuất phát từ vấn đề đó mà tác giả đã chọn đề tài: “Những nội dung cơ bản của giáo lý “tam nghiệp” của đạo phật. Vận dụng giáo lý này đối với điều chỉnh thân, khẩu, ý của người tu” làm đề tài nghiên cứu của mình. Nhằm tìm hiểu về giáo lý tam nghiệp của đạo Phật để ứng dụng vào đời sống, góp phần cho cuộc sống ngày thêm an lành và bớt khổ đau hơn, hiểu rõ hơn nội dung của giáo lý tam nghiệp và để điều chỉnh thân, khẩu, ý của mình, người tu cần vận dụng giáo lý này như thế nào? Đây cũng là điều then chốt và điều tâm đắc của người viết trong quá trình học. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung, khái quát về nghiệp. Phân tích, trình bày những nội dung cơ bản của giáo lý tam nghiệp của đạo phật. Vận dụng giáo lý này đối với điều chỉnh thân, khẩu, ý của người tu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là nội dung của giáo lý tam nghiệp trong phạm vi nghiên cứu là đạo phật. 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng các kiến thức đã học của môn tôn giáo học đại cương. Xem các bài giảng của các sư thầy về giáo lý tam nghiệp trên youtube. Phương pháp so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập thông tin, xử lý số liệu. Sử dụng phương tra cứu, quan sát, điều tra và tham khảo thông tin: internet, tài liệu website, báo chí,...
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA DU LỊCH - - BÀI THI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ 02: TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁO LÝ “TAM NGHIỆP” CỦA ĐẠO PHẬT VẬN DỤNG GIÁO LÝ NÀY ĐỐI VỚI ĐIỀU CHỈNH THÂN, KHẨU, Ý CỦA NGƯỜI TU NHƯ THẾ NÀO? Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thuỳ Linh Mã sinh viên : DTZ1957810103085 Lớp : QTDVDL&LH K17B Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Trọng Tài Thái Nguyên, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA DU LỊCH - - BÀI THI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ 02: TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁO LÝ “TAM NGHIỆP” CỦA ĐẠO PHẬT VẬN DỤNG GIÁO LÝ NÀY ĐỐI VỚI ĐIỀU CHỈNH THÂN, KHẨU, Ý CỦA NGƯỜI TU NHƯ THẾ NÀO? Nhóm sinh viên thực đề 03 : Dương Văn Đạt : Nguyễn Thị Hồng Hạnh : Trang Ngọc Lâm : Ma Thị Linh : Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp : QTDVDL&LH K17B Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Trọng Tài LỜI CẢM ƠN “Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học đưa môn học Tơn giáo học đại cương vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Bùi Trọng Tài dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Tôn giáo học đại cương thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Tôn giáo học đại cương môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện hơn” Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thuỳ Linh Nhận xét giảng viên Ngày 06 tháng 07 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ), Ðức Phật dạy rằng: "Con người chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp Nghiệp thai tạng mà từ người sinh ra; nghiệp quyền thuộc, nơi nương tựa" Như thế, hữu người đồng thời hữu nghiệp thiện bất thiện từ (vô lượng kiếp) khứ Mỗi người cá thể điểm trung tâm nghiệp; cá thể khơng có nghiệp bàn đến Đứng phương diện giáo lý đạo Phật: tất vật tượng xảy tác động từ Thân, Khẩu, Ý người mà thành Trong trình học tập tiếp thu kiến thức giảng dạy lớp thầy giáo – Ths Bùi Trọng Tài, tham gia buổi tham quan tìm hiểu phật giáo ngơi chùa Kim Sơn Tự ( Chùa Hang) Xuất phát từ vấn đề mà tác giả chọn đề tài: “Những nội dung giáo lý “tam nghiệp” đạo phật Vận dụng giáo lý điều chỉnh thân, khẩu, ý người tu” làm đề tài nghiên cứu Nhằm tìm hiểu giáo lý tam nghiệp đạo Phật để ứng dụng vào đời sống, góp phần cho sống ngày thêm an lành bớt khổ đau hơn, hiểu rõ nội dung giáo lý tam nghiệp để điều chỉnh thân, khẩu, ý mình, người tu cần vận dụng giáo lý nào? Đây điều then chốt điều tâm đắc người viết trình học Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận chung, khái quát nghiệp Phân tích, trình bày nội dung giáo lý tam nghiệp đạo phật Vận dụng giáo lý điều chỉnh thân, khẩu, ý người tu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nội dung giáo lý tam nghiệp phạm vi nghiên cứu đạo phật Phương pháp nghiên cứu Vận dụng kiến thức học môn tôn giáo học đại cương Xem giảng sư thầy giáo lý tam nghiệp youtube Phương pháp so sánh lý thuyết thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập thông tin, xử lý số liệu Sử dụng phương tra cứu, quan sát, điều tra tham khảo thông tin: internet, tài liệu website, báo chí, Kết cấu đề tài Tất nội dung tiểu luận nghiên cứu trình bày chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung, khái quát nghiệp Chương 2: Những nội dung giáo lý tam nghiệp đạo phật Chương 3: Vận dụng giáo lý tam nghiệp điều chỉnh thân, khẩu, ý người tu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG, KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP 1.1 Khái niệm nghiệp Chữ nghiệp dịch nghĩa chữ Karma tiếng Phạn hay chữ Kamma từ tiếng Pali Dịch âm Kiết ma Nghiệp nghĩa hành động, việc làm thân, khẩu, ý Khi nghĩ điều gì, nói câu gì, làm việc gì, lành hay dữ, xấu hay tốt, nhỏ hay to, mà có ý thức, gọi nghiệp Những việc làm vô ý thức nghiệp Đức Phật dạy: “Này thầy Tỳ kheo, Như Lai nói tác ý nghiệp” Tác ý bắt nguồn sâu xa vơ minh dục Cịn vơ minh, cịn dục, cịn ham muốn, hành động, lời nói, tư tưởng nghiệp 1.2 Nguồn gốc nghiệp Vô minh thủ Vô minh thiếu hiểu biết đắn sáng tỏ lẽ sống, tham dục đời Trong đời sống, ta hành tác theo chiều 99% ta tự se sợi dây nghiệp thức cực để tự buộc cổ vào bánh xe luân hồi tái sinh Cứ mà ta trôi dạt thênh thang sáu cõi buồn ảm đạm Như để chấm dứt khổ lụy tái sinh phải biết tu tập xả ly, cắt đứt dần động tác ngu tối, bám víu mạnh vào ham thích dục lạc tạm thời đời 1.3 Phân loại nghiệp Thông thường, nghiệp tạo tác sở thân, ý Tất nhiên, ba nghiệp xuất phát từ ý hay gọi tâm Như thế, xét đến nghiệp người xét đến thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Ngoài ba nghiệp này, khơng cịn nghiệp khác Tuy nhiên, nghiệp có tính chất chức khác nên chúng phân làm nhiều loại có nhiều tên gọi khác 1.3.1 Phân loại theo tên gọi - Nghiệp thiện: Tư hành động điều lành thực hành Ngũ giới Thập thiện giới - Nghiệp ác: Tư hành động điều lành thực hành điều trái ngược với Ngũ giới Thập thiện giới Trong thực tế, nói đến nghiệp, hàng Phật tử thường trọng đến nghiệp báo (nghiệp quả) nghiệp nhân Và chỗ thiếu sót chúng sinh đối diện với nghiệp Và điều khiến cho chúng sinh quan tâm đến báo gieo nhân Nghiệp hay nghiệp báo gọi dị thục 1.3.2 Phân loại theo tiến trình Ðịnh nghiệp: Là nghiệp lưu chuyển thời gian ổn định từ nhân đến thống với Ví dụ, trứng gà sau ấp thời gian nở gà Nói chung, nghiệp định đưa đến kết (như ăn no) gọi định nghiệp Bất định nghiệp: Là nghiệp không dẫn đến kết quả, kết thành tựu thời gian bất định, kết nguyên nhân khơng hồn tồn thống với nhau, gọi bất định nghiệp 1.3.3 Phân loại theo thời gian - Hiện nghiệp: Là nghiệp nhân gây đời trổ kiếp kẻ giết người bị tử hình… - Sinh nghiệp: Nhân gieo kiếp trả kiếp kế cận Nghiệp vô hạn định (Hậu nghiệp): Nếu chưa trổ kiếp hay kiếp kế cận nghiệp phát kiếp sau chúng hội đủ điều kiện 10 Vì muốn bảo thủ lợi danh quyền tước theo ý nên họ dùng lời nói đâm thọc thêm bớt cho đôi đàng hiểu lầm Đức Thầy bảo: “Ác nơi nhứt lưỡng thiệt, Với người nầy dùng lời tha thiết, Đến kẻ đâm thọc cho gây” Sự trạng: Người hay nói lời lưỡng thiệt, thường xảy cãi vã, đôi chối, gây thù, trả oán Tai hại: Dùng lời lưỡng thiệt thường gây hậu ngờ vực, chia rẽ, phân tranh, đoàn kết Đó gốc sanh bất hịa hiềm khích, giết hại lẫn (Xưa, thời mạt Trụ hưng Châu bên Trung Hoa có Thân Cơng Báo non nầy động nọ, dùng lời lưỡng thiệt, khiến Địa Tiên nóng xuống trần phạm sát giới; kết cơng tu luyện phải thả trơi theo dịng nước Sau hồn xác Thân Công Báo bị sa vào Địa ngục lượt, tiếng xấu lưu để muôn đời.) 2.3.2 Nói lời thêu dệt (Nói ỷ ngơn) Ỷ ngơn gọi ỷ ngữ, ác thứ nhì Khẩu Nghiệp Có nghĩa ỷ thị thêu dệt Ý nói người cậy vào học thức, khôn lanh, quyền tước, giàu có mà nhiếc xài kẻ tay, dệt thêu xảo quyệt, khiến người hiểu sai thật Hay trau chuốc lời lẽ hát ca tình tứ, làm mờ đục tâm trí kẻ khác Ngun nhân: Vì bảo thủ ta, lúc xem ta trọng, xứng đáng người, nên sanh lời lẽ ỷ ngôn Sự trạng: Người ta thường ỷ vào quyền thế, tiền của, khơn lanh, học thức mà kì thị kẻ thấp kém, ngu dốt cách tệ 18 Tai hại: – Người phạm ác ỷ ngôn thường bị người căm phẫn, thù hận, bạn thân xa lánh…Vua Tề thời Chiến Quốc ỷ quyền khinh Trường Vạn, nên bị Vạn đập cho bàn cờ chết tốt – Qua nhiều kiếp sau phải luân hồi trả quả, xưa có tiểu tăng trẻ tuổi chê vị sư già tụng Kinh tiếng ề giống tiếng chó sủa, sau bị đọa 500 kiếp làm chó… 2.3.3 Nói ác (Ác khẩu) Nói ác nói lời dữ, ác độc, thô tục làm cho người nghe khó chịu, hay mắng nhiếc làm cho người nghe hổ thẹn, tủi đau… Nói ác độc ác thứ ba Khẩu Nghiệp, gọi ác ngơn hay ác ngữ Ngun nhân: Do hồn cảnh nghịch ý đưa đến liền phát tiếng thề thốt, lỗ mãng, chưửi mắng, tục tằn, trù rủa kêu réo Trời Phật, Thần Thánh Sự trạng: Chửi mắng cha mẹ, hăm đánh giết người từ gia đình đến xã hội, trù rủa cháu, xóm chịm, kêu réo khiến sai Thần Thánh đủ cõi Tai hại: - Người phạm ác tội lỗi ngày thêm chồng chập, nghiệp báo đến - Trong nhiều kiếp sau, mắt, tai, miệng, lưỡi bị đui, điếc, câm, ngọng Nói điều bị nghiệp báo y vậy, trường hợp tiền thân Đức Phật có anh chàng bn ngọc “hăm móc cặp mắt Tiểu thơ” Tiểu thơ người đánh xe hăm lại:“Nếu cượng lý sai lính bắt đánh cho rách da, 19 lấy mủ nấu sôi thoa vào đem chôn ngã ba đường cho người tởn” Những lời thề hăm he nầy, nhiều kiếp sau ba người bị trả báo y 2.3.4 Nói dối (Ác vong ngữ) Vọng ngữ gọi vọng ngôn – ác thứ tư Khẩu Nghiệp Nói dối (hay cịn gọi nói khống) lời nói khơng thật, không chân thành, không thật tâm Nguyên nhân: Vì ham muốn danh lợi, quyền tước nhiều người tin tưởng mà sinh nói dối Sự trạng: Hành trạng vọng ngữ có nói khơng, khơng nói có, thương kiếm cách bào chữa, ghét đặt điều nói xấu, khoe khoang tự đắc, xảo trá đa ngơn Tai hại: – Người cịn vọng ngữ thường gây nhân bất công cho nhân loại – Mọi người xã hội khinh miệt nhân cách bị giảm hạ, chết đọa vào địa ngục 2.4 Ý nghiệp Ý sáu căn, có đủ cơng chấp ngã, chấp pháp, Ý phân biệt rõ vật, nghĩ được, nói Ý thức có đủ ba tính thiện, bất thiện vơ ký, ý có nhiệm vụ điều khiển, tính tốn, xúi giục, phân biệt, phạm vi hoạt động khắp giới Ý nghiệp thật bí nhiệm thầm kín vơ Một hành động biểu qua thân tác động ý Nếu khơng có đạo Ý hành động không tác thành Nếu hành động tác thành mà khơng có tác động Ý khơng tác 20 ... tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA DU LỊCH - - BÀI THI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ 02: TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIÁO LÝ “TAM NGHIỆP” CỦA... cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học đưa môn học Tôn giáo học đại cương vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Bùi Trọng Tài dạy... báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Tôn giáo học đại cương thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây