skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

30 6 0
skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DUC VA DAO TAO AN GIANG TRƯỜNG PT DTNT THPT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập —- Tự - Hạnh phúc Châu Đốc, ngày tháng năm 2019 BAO CAO Kết thực sáng kiến, cải tiễn, giải pháp kĩ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kĩ thuật nghiên cứu khoa hoc sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Nguyễn Văn Thọ; Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 10/10/1986 - Nơi thường trú: Lương An Trà — Tri Tôn — An Giang - Đơn vị công tác: Phố thông Dân tộc nội trú THPT An Giang - Chức vụ nay: Giáo viên - Lĩnh vực cơng tác: Giảng dạy mơn Lịch sử - Bí thư Đồn trường II- Sơ lược tình hình đơn vị: - Trường Phố thông Dân tộc nội trú THPT An Giang thuộc loại trường chuyên biệt tỉnh An Giang Trường thành lập theo Quyết định số 2179/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2015 UBND tỉnh An Giang sở tách cấp trung học phổ thông từ Trường THPT Dân tộc nội trú An Giang (được thành lập từ năm 1992, tọa lạc ap An Lộc, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) Từ tháng năm 2016 trường dời sở tọa lạc khóm Châu Thới L, phường Châu Phú B, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Trường có 14 lớp học với tổng số học sinh 453 em Chất lượng giáo dục liên tục tăng đạt mức độ cao (7 năm liền tỷ lệ tốt nghiệp THPT 100%, từ năm 2012 đến năm 2018, tỷ lệ học sinh đỗ vào trường 80%) Xếp đại học hàng năm dao động từ 60% đến loại hạnh kiểm hàng năm đạt từ 95% loại tốt trở lên, xếp loại học lực hàng năm đạt loại Giỏi từ 18 đến 25%, loại Khá từ 55 đến 65%, loại Trung binh tu 15 dén 18%, loại Yếu 1%, khơng có loại Kém Nhiệm vụ trường đào tạo lực lượng cán nguồn đồng bào dân tộc thiểu số có đủ trình độ học vấn, phẩm chất đạo đức, sẵn sàng phục vụ cho cơng xây dựng phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thuận lợi: Cơ sở vật chất trường trang bị tương đối day du; Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sâu sát chuyên môn, phối hợp chặt chẽ với phận đồn thể, tổ chun mơn quản lý học sinh Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học hành em - Khó khăn: Học sinh người dân tộc Khmer với vốn tiếng Việt hạn chế nên tiếp thu kiến thức chậm, thiếu kĩ sống cần thiết: phận gia đình phụ huynh học sinh làm ăn xa nên cịn khốn trắng việc giáo dục cho nhà trường Trang I - Tén sang kién: “Zao thu cho hoc sinh day hoc Lich su lop 12 tai trường PT DTNT THPT An Giang phương pháp dạy học tích cực ” - Lĩnh vực: Giải pháp kỹ thuật: Quy trình cải tiễn phương pháp dé nang cao chat lượng dạy học mơn Lịch sử II- Mục đích u cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Trong hệ thống giáo dục trường trung học phơ thơng, mơn Lịch sử có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng cho hệ trẻ kiến thức văn hố, tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức lực hành động Từ hiểu biết khứ học sinh hiểu rõ truyền thông dân tộc, tự hào với thành tựu công dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định vị đất nước có thái độ đắn phát triển hợp quy luật tương lai Bên cạnh đó, cịn góp phần quan trọng việc hình thành bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học, tác động đến học sinh không trí tuệ mà cịn tư tưởng tình cảm mức độ khác Như vậy, so với mơn học khác mơn Lịch sử có nhiều ưu viéc giao dục tư tưởng tình cảm hệ trẻ Những kiến thức lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh, biết yêu quý lao động, trân trọng đẹp mà cịn góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử dang dan giao tiép hang ngày Tuy nhiên, việc giảng dạy môn Lịch sử trường THPT đa số học sinh không hứng thú học tập Điều nhiều nguyên nhân như: nội dung, chương trình nặng nề, kiến thức khô khan, nhiều kiện nặng chiến tranh cách mang, it dé cap lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học nên chưa tạo hứng thú học lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, không năm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Hoặc xu hướng nên kinh tế thi trường nên mơn Lịch sử vị đáng có Có lẽ, phần phương pháp giảng dạy nhiều giáo viên chưa phù hợp Từ năm học 2016 — 2017 đến nay, nhà trường phân công chủ yếu dạy lớp cuối khối 12 Trên thực tế, nhóm học sinh có lực học tập từ trung bình trở xuống (do trường thực phương án xếp học sinh khá, giỏi lớp đầu để thuận tiện cho việc tổ chức ôn tập thi THPT Quốc gia) Do đó, hầu hết học sinh lớp cuối có động học tập kém, lực tiếp thu nhận thức kiến thức nhiều hạn chế Trong buổi nhận lớp, nhận thấy có nhiều học sinh thích học mơn Lịch Sử bên cạnh có khơng học sinh khơng thích học mơn Các em tiếp nhận kiến thức truyền thụ cách hời hợt với nhiều biểu sau đây: - Đa số em cho nội dung học lịch sử q khơ khan, nói đến lịch sử chuỗi dài mốc thời gian kiện mà khơng có cách khác phải học thuộc lịng Từ đó, tạo nên áp đặt cách học tập em Việc Trang học lịch sử với nhiều kiện, mốc thời gian, hay nhân vật lịch sử dẫn đến tình trạng học sinh nhằm lẫn kiến thức, học trước quên sau - Phần lớn học sinh trường dân tộc nội trú người dân tộc Khmer với vốn tiếng Việt hạn chế nên việc đọc, hiểu tiếp thu kiến thức lịch sử chậm Các em chưa có ý thức chủ động tìm hiểu kiến thức trước đến lớp nên trình học tập em thụ động, giáo viên đặt câu hỏi em e dè, ngại phát biểu - Khi giáo viên kiểm tra lại cũ, em học sinh thường không đáp ứng yêu cầu (các em thường không thuộc thuộc mức độ đối phó, qua loa), điểm kiểm tra 15 phút lần đầu học kì I thường thấp với nhiều có điểm trung bình Từ thực trạng trên, định áp dụng phương pháp dạy học tích cực vảo chương trình lịch sử 12 lớp tơi phân cơng giảng dạy Có thể nói, qua gần 03 năm áp dụng phương pháp khơng góp phần bước cải thiện hứng thú học sinh môn học mà cịn tạo chuyển biến tích cực nhận thức học sinh vị trí, vai trị mơn học Tất điều thực niềm an ủi, nguồn động viên lớn giáo viên trẻ tơi, giúp tơi có thêm động lực để tiếp tục thực ý tưởng Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Trong thời đại ngày công nghệ thông ngày phát triển mạnh việc đổi phương pháp dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng vấn đề cấp bách yêu cầu bắt buộc giáo viên Trong trình nhà giáo dục, thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Hiệu học tập học sinh điều mong muốn tất thầy cô giáo Để đạt kết mong muốn trước hết giáo viên phải đổi phương pháp dạy học sinh phải đơi phương pháp học tập Phương châm đổi lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tìm hiểu, tiếp cận lĩnh hội tri thức Vậy làm để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh dạy học Lịch sử vấn đề thu hút ý tồn xã hội Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Giáo dục Đào tạo, ban ngành liên quan có biện pháp để nâng cao hiệu day sử học sử trường thông Đặc biệt thời gian qua, Sở giáo dục đào tạo An Giang có nhiều định hướng đổi công tác quản lý chuyên môn Hội đồng môn lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ động xếp lại nội dung dạy học phù hợp với phương pháp dạy học tích cực chủ động thực đôi đồng phương pháp dạy học vả kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh qua công văn số: 5555/BGDDT-GDTrH 08/10/2014 Bộ giáo dục Đào tạo Trên thực tế xuất nhiều quan niệm phương pháp dạy học đáp ứng phần địi hỏi Tuy nhiên, khoa học ln địi hỏi tìm biện pháp, đường để áp dụng vào thực tiễn cho hiệu Vì việc tìm đường nhằm nâng cao việc dạy học lịch sử điều quan cần thiết giai đoạn Trang Là giáo viên trực tiếp day hoc lich su, tơi có suy nghĩ việc dạy học lịch sử Tôi mong tìm đường biện pháp tích cực để áp dụng công việc minh làm tìm nhiễu hướng cho tư thân trình dạy lịch sử Hiện trường phổ thông áp dụng nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật bước đầu mang lại hiệu thiết thực cho trình dạy học lịch sử Quá trình sử dụng công nghệ thông tin dạy học xu mang lại hiệu đáng kể Hay áp dụng nguyên tắc day hoc liên môn, dạy học theo van dé, day hoc theo nhom, da gop phân tích cực vào q trình tìm đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học mơn lịch sử Qua q trình tìm tịi, suy nghĩ tơi chọn hướng góp phần nâng cao hiêu dạy học môn việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực vào dạy học lịch sử Đó coi biện pháp góp phân “tích cực hóa” hoạt động dạy học sử Xuất phát từ lí chọn đề tài “7go hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 12 trường PT DTNT THPT An Giang phương pháp dạy học tích cực” đễ bước nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử đơn vị Với để tài thân mong muốn góp phần giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động nhẹ nhàng điều quan trọng tạo cho em không khí thoải mái, hứng thú mơn học Nội dung sáng kiến 3.1 Tổ chức trò chơi lịch sứ cho học sinh hoạt động khởi động đầu học cúng cố học tiết ôn tập 3.1.1 Tac dung cua tro choi lich sw day hoc Trị chơi lịch sử góp vào việc giúp học sinh nhận thức kiện, tượng lịch sử khách quan Chính thế, việc thiết kế sử dụng trò chơi lịch sử dạy học lịch sử có vai trị quan trọng Trò chơi lịch sử biện pháp giúp học sinh phát triển toàn diện, đặc biệt phát triển lực học tập mơn: - Thứ nhất, biện pháp quan trọng giúp học sinh năm vững tài liệu lịch sử Trong chơi, học sinh điểm nhớ lại niên đại, tên người, tên địa củng cố biéu tượng liên hệ với thời gian, nam vững tài liệu, biểu đồ minh họa sách giáo khoa Đồng thời, giúp học sinh hiểu sâu van dé khác trình học tập giúp học sinh mở rộng tầm mắt, làm cho kiến thức thêm phong phú - Thứ hai, biện pháp quan trọng giúp học sinh phát triển lực tư Để thực yêu cầu trò chơi, học sinh không ghi nhớ cách máy móc, đơn điều biết mà phải động viên toàn kiến thức, suy nghĩ, lựa chọn điều phù hợp trò chơi lịch sử giúp học sinh tự tin, động hoạt động tập thể, rèn luyện thói quen trả lời rõ ràng, ngắn gon - Thứ ba, biện pháp quan trọng gợi lên học sinh tình cảm tốt đẹp Trang Đồng thời, cịn tạo nên khơng khí thi đua lành mạnh cho học sinh q trình học tập Tóm lại, việc thiết kế sử dụng trị chơi lịch sử xem việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh học tập lịch sử hình thức trị chơi Việc thiết kế sử dụng trò chơi đa dạng, dựa tài liệu giáo khoa vừa giúp học sinh nhận thức lịch sử phong phú sinh động, vừa tạo điều kiện cho học sinh ôn tập nhiều lần, nhiễu dạng khác điều học; vừa làm cho em hiểu rộng tải liệu giáo khoa Qua đó, kích thích em niềm say mê, hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tap 3.1.2 Các nguyên tắc chung thiết kế trò chơi lịch sử Việc thiết kế sử dụng trò chơi lịch sử, trước hết, cần tuân theo nguyên tắc chung sau: - Phải đảm bảo tính mục đích: Khi sáng tạo trò chơi phải giải đáp câu hỏi: Trị chơi dùng để làm gì; giải nhiệm vụ gì: nằm phần nảo chương trình - Phải đảm bảo tính giáo dục: Trị chơi phải góp phần hình thành phẩm chất học sinh như: lịng u nước, tình u thiên nhiên, tình u q hương, tình tương thân, tương ái, tính thận trọng, xác, tính thần trách nhiệm - Phải đảm bảo tính phát triển: phát triển trí tuệ, phát triển tâm hồn ý thức học sinh - Phải đảm bảo tính hệ thống: Mỗi trị chơi phải đảm bảo đồng với nội dung, phương pháp giáo dục giáo viên, phải có mối liên hệ hữu với trò chơi trước sau đó, phải liên hệ chặt chẽ với chương trình bảo đảm thời gian theo quy định - Phải đảm bảo tính thực tiễn, gắn bó với đời sống: Trị chơi phải gần gũi với hoạt động sống hàng ngày học sinh, phải phát triển kinh nghiệm có hướng tới hoạt động tương lai em 3.1.3 Quy trình thiết kế trị chơi lịch sử Một trò chơi lịch sử muốn thiết kế sử dụng có hiệu dạy học, địi hỏi giáo viên phải năm quy trình việc thiết kế trị chơi, gồm: - Xác định mục đích việc thiết kế trò chơi - Lựa chọn nội dung hình thức phù hợp để thiết kế - Nắm nguyên tắc thiết kế (tính mục đích, tính giáo dục tính hệ thống, tính vừa suc ) - Biết cách thiết kế phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với đối tượng, nêu yêu cầu người điều khiến, người chơi, tiễn trình tơ chức trị chơi - Tiến hành tô chức thử nghiệm nhiều nhóm đối tượng để xem xét tính khả thi - Sử dụng tiến hành học lớp hoạt động ngoại khóa Cơ sở trò chơi lịch sử phải phù hợp đối tượng, hấp dẫn để tạo hứng thú học tập cho học sinh Do đó, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: Trang - Khi thiết kế tổ chức trò chơi lịch sử, giáo viên cần phải dựa vào hứng thú học sinh, vào ý học sinh lợi ích kiến thức mà em tiếp thu em khơng tham gia cách ham thích tự nguyện vảo trò chơi, chừng em chưa cảm thay thực tâm bị cơng việc lơi - Muốn gợi hứng thú học sinh tham gia trị chơi lịch sử phải có mục đích rõ ràng, tài liệu trị chơi khơng q khó, hình thức chơi khơng tẻ nhạt, phải phong phú, đa dạng có tình gay go, có căng thăng Nó phải địi hỏi cố gắng định, phải tạo khả phát triển học sinh không vận dụng kiến thức cách đơn giản - Mặt khác, giáo viên phải biết giúp học sinh vượt qua mệt mỏi tham gia hào hứng trò chơi lịch sử bang câu hỏi đính chính, nhận xét, lời động viên đưa kịp thời, việc gợi nhớ lại điều biết từ phía giáo viên Với đối tượng học sinh, lớp khác nhau, giáo viên nên có tải liệu khác để thiết kế trò chơi lịch sử, phải suy nghĩ làm để biến tài liệu thành trị chơi lịch sử có hình thức vui, nhẹ nhàng, gợi tính tị mị, trì hứng thú bên vững thời gian thực Vì vậy, vấn đề đặt sáng tạo người giáo việc thiết kế, lựa chọn sử dụng trò chơi lịch sử dạy học 3.1.4 Một số trị chơi lịch sử minh họa Có nhiều loại trị chơi lịch sử thực học lịch sử Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tơi giới thiệu số trị chơi dễ thiết kế, dễ thực hiện, vận dụng dạy học lịch sử 12 sau: a Trò chơi giải “Ơ chữ bí mật (hay giải chữ lịch sử) - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị “ô chữ bí mật” có câu hỏi ứng với “hàng ngang” “hàng dọc” chữ Ơ chữ thực băng bảng phụ thiết kế phần mẻm Microsoft Powerpoit Violet để trình chiếu - Cách tiễn hành: giáo viên nêu thể lệ trị chơi “ơ chữ”, giáo viên trình chiếu phát “ơ chữ” câu hỏi cho nhóm học sinh Đội thắng đội giải đáp ô chữ thời gian nhanh - Ý nghĩa: Trò chơi giúp giáo viên kiểm tra khả hiểu kiện lịch sử cách cụ thể chắn, khả bao quát chương trình học học sinh Mặt khác, giúp học sinh rèn luyện kỹ hợp tác làm việc Với trò chơi giáo viên thiết kế cho việc kiểm tra cũ đầu tiết học dùng để tổng kết tiết học để củng cố, ôn tập cho giai đoạn lịch sử chương trình Tùy thuộc vào đối tượng học sinh theo lớp cụ thể mà người giáo viên tô chức trò chơi cho phù hợp Đồng thời tùy thuộc dung lượng kiến thức tiết mà giáo viên định lượng thời gian hợp lí Trong thực tế giảng dạy mình, tơi thường tổ chức trò chơi theo hai cách sau: * Cách thứ nhất: Cho học sinh hoạt động độc lập Bước một: Giáo viên đóng vai trị người dẫn chương trình trò chơi Bước hai: CGiáo viên giới thiệu luật chơi cho học sinh nắm Trang Bước ba: Giáo viên cho học sinh tự lựa chọn ô chữ hàng ngang tùy thích, sau giáo viên đọc câu hỏi học sinh trả lời Bước bốn: Sau học sinh tìm chữ hàng ngang, chữ ô hàng dọc xuất ô tô đậm; giáo viên cho học sinh đọc xác từ chìa khóa hàng dọc yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết từ chìa khóa Bước năm: Giáo viên nhận xét mức độ tham gia lớp đồng thời tuyên dương học sinh tham gia nhiệt tình làm tốt phần thi Giáo viên khuyến khích điểm cho học sinh làm tốt, 4t Cách thứ hai: Tổ chức hoạt động nhóm Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (4 đội chơi), cơng bố luật chơi cách tính điểm (mỗi câu trả lời xác chữ hàng ngang ghi 10 điểm, giải từ chìa khóa ghi 30 điểm) Bước 2: Tùy điều kiện sở vật chất, giáo viên dùng bảng phụ (đã chuẩn bị sẵn ô chữ) treo lên bảng dùng máy chiếu để trình chiếu (nếu giáo viên ứng dụng CNTT) Hoặc phơ tơ chữ cho nhóm học sinh Nếu phơ tơ giáo viên quy định thời gian thực tổng kết sau nhóm hồn thành Bước 3: Giáo viên mời đại diện nhóm lựa chọn câu hỏi thảo luận theo nhóm, trả lời kết hàng ngang lựa chọn (nếu đáp án xác ghi 10 điểm Nếu đáp án chưa xác, đội có tín hiệu trả lời trước giành quyền trả lời điểm số thuộc đội trả lời xác) Bước 4: Sau nhóm tìm ô chữ hàng ngang, giáo viên yêu cầu nhóm tìm từ chìa khóa (tức chữ hàng dọc) * Lưu ý: Khi học sinh trả lời từ hàng ngang chữ từ chia khóa xuất tô đậm (giáo viên nên xáo trộn chữ cái) để học sinh khó phát hiện, tạo gây cấn đồng thời nhăm phát triển khả suy luận lôgic em Nếu sau giải hết ô chữ hàng ngang mà học sinh khơng tìm từ chìa khóa, giáo viên phải đưa câu hỏi gợi ý Ví dụ: tiễn hành củng cố 10: Cách mạng khoa học — công nghệ xu SHA Mm BW NH = tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX (Lịch sử 12 ), giáo viên tạo chữ sau: Ơ chữ gồm hàng ngang ô chữ hàng dọc (7 chữ cái) Trang * Hang ngang: 1, Gồm có chữ cái: Đây nguồn lượng mới, gió, khơng phải lượng ngun tử Đó ngn lượng ? 2, Gồm chữ cái: Lờ loại công cụ giúp người làm công việc nguy hiểm ? 3, Gồm có chữ cái: 7ên loại vật liệu có độ dẻo độ bên cao,không phán huy môi trường đất ? 4, Gồm có chữ cái: Cơng cụ thu phát tín hiệu phóng lên quỹ đạo ? 5, Gồm chữ cái: Đây loại phương tiện liên lạc hữu hiệu ? 6, Gồm chữ cái: Là trạng thái thể trạng người cần thiết cho nghiên cứu khoa học ? 7, Gồm chữ cái: Là nhà khoa học công bô “Bản đô gen người ” (6/2000) ? * Hàng dọc: Gồm có chữ cái: Để có thành cơng nghiên cứu phát cần phải có yếu lơ ? Ví dụ 2: sau dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954, giáo viên thiết kế sử dụng chữ sau: Hàng ngang: I Trưởng phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị Gionevo (5/1954) 2.Khu can ctr dia cach mang Viét Bac duoc phat trién tir can ctr Tên thật anh hùng Phạm Quang Lễ Tên người anh hùng lấp lỗ châu mai chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Hà - Nam - Ninh cịn gọi chiến dịch Nơi tập trung binh lực thứ năm Pháp chiến Đông - Xuân 19531954 7.Chiến dịch mà “quân đội ta giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ), mở bước phát triển chiến” Tên anh hùng lẫy thân chèn pháo chiến dịch Điện Biên Phủ 9.Người phong “anh hùng quân giới” Đại hội Chiến sĩ thi đua Cán gương mẫu toàn quốc lần thứ (5/1952) 10 Trận định đánh thăng quân đội thực dân Pháp vào năm 1954 11 Cùng với “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi”, thị Ban Thường vụ Trung ương Đảng ban hành ngày 12/12/1946 văn kiện lịch sử quan trọng đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp 12 Cứ điểm cuối Pháp đường số 4, dọc biên giới Việt - Trung Hàng dọc: 10 Tổng huy quân đội nhân dân Việt Nam chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Trang b Trò chơi “Các văn sai sót” - Chuẩn bị: giáo viên sử dụng câu nói tiếng đoạn trích tài liệu quan trọng sách giáo khoa để tạo “các văn sai sót” Sao in “văn sai sót” thành số với số học sinh - Cách tiễn hành: giáo viên nêu thể lệ trị chơi, trình chiếu văn gọi học sinh điều chỉnh Khi học sinh trả lời giáo viên lấy làm điểm kiểm tra miệng, cộng điểm thưởng Đề thu hút ý học sinh, nêu thể lệ trò chơi, giáo viên giới thiệu có đơi chút vui nhộn “các văn sai sót” kết làm việc anh chàng thợ in lại tỏ lơ đểnh, thiểu kỷ luật tự rèn luyện việc xếp chữ, nên học sinh tham gia trò chơi phải sửa chữa khôi phục chỗ in sai văn lịch sử - Ý nghĩa: Đây trị chơi tạo hứng thú cho học sinh để giải yêu cầu trò chơi đòi hỏi em phải hiểu nội dung văn cụ thể; phải đối chiếu, suy nghĩ, không đơn thuân nhớ lại Mặt khác, tiến trình chơi tạo nên hào hứng em Ví đụ: Sau dạy xong 18 (SGK Lịch sử 12 - Chương trình Chuẩn), mục I: “Kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ”, giáo viên tạo “văn sai sót” để kiểm tra: “Hỡi đồng bảo toàn quốc! Chúng ta muốn độc lập, phải nhượng Nhưng cảng øhượng thực dân Pháp lẫn tới, chúng tâm chiếm nước ta lần ” Học sinh phải thay cụm từ in nghiêng đoạn văn cụm từ xác c Trị choi “Cadi lại bỏ đi” - Chuẩn bị : giáo viên chuẩn bị khoảng “bộ niên đại”, có số (có thể nhiều tùy thực tế kiến thức) Trong đó, số có quan hệ logic với nhau, số thứ tư số đó, khơng có quan hệ với số Các số cần cẫu tạo cho việc tìm niên đại bỏ dễ dàng, đơn giản, khơng thể xác định cách hồn tồn máy móc mà phải suy nghĩ - Cách tiễn hành: giáo viên yêu cầu học sinh nhóm phải xác định niên đại bỏ số giải thích mối quan hệ niên đại cịn lại AI làm nhanh giải thích mối quan hệ niên đại lai thi duoc điểm Khi chơi, giáo viên trình chiếu niên học sinh suy luận trả lời - Ý nghĩa: Trò chơi giúp học sinh xác định quan hệ logic biến có, tượng khác nhau, tìm từ nhiều biến cố cho sẵn biến cố có dau hiệu khác Học sinh rèn luyện kỹ xác định nhanh biến có cụ thể qua niên đại Mặt khác, trị chơi cịn rèn luyện nhanh trí, nhạy bén tư Ví dụ: từ kiện LS 18: “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) ”, Khi chơi, giáo viên trình chiếu niên học sinh suy luận trả lời Có thể xây dựng “bộ niên đại” sau: Bộ số 1: 6/1/1946 - 19/12/1946 - 2/3/1946 - 22/5/1946 Trang Bộ số 2: Tháng 3/1947 - 7/10/1947 - 19/12/1946 - 12/12/1946 Bang kiến thức học, học sinh biết nội dung niên đại Trên sở em phải sử dụng thao tác tư để tìm mối liên hệ niên đại cho loại bỏ niên đại không phù hợp Với niên đại số I, học sinh thấy niên đại cần loại kiện 19/12/1946, toàn quốc kháng chiến chống Pháp bắt đầu Ba niên đại lại đề cập đến bước đầu xây dựng quyền cách mạng năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945) Với niên đại số 2, học sinh thấy niên đại cần loại kiện ngày 7/10/1947 mốc Pháp bắt đầu mở tiễn công lên Việt Bắc, ba niên đại lại đề cập đến kiện ban hành thị “7oờn dan kháng chiến ” Ban Thường vụ Trung ương Đảng, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” đồng chí Trường Chỉnh Các văn hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp là: Toản dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế d Tro choi “Bang nién dai” - Chuan bi: Gido vién chuan bi mét “bảng niên đại”, chia học sinh thành đội chơi Các đội chơi bốc thăm lượt thi - Cách tiến hành: Giáo viên nêu thể lệ trò chơi “bảng niên đại” Treo “bảng niên đại” bảng trình chiéu bang phan mém Powerpoint quyền chọn Doi cd lượt thi trước I niên đại yêu cầu đội lại trả lời Các đội chơi lật mở niên đại hoàn thành nội dung bảng niên đại Đội thắng đội có câu trả lời xác cho nhiều niên đại - Ý nghĩa: Trò chơi kiểu hệ thống hóa kiến thức Qua trị chơi này, học sinh khơng năm kiện lịch sử gan liền với niên đại mà cịn có thé thay vận động phát triển lịch sử mối liên hệ, quan hệ Do mà hiểu sâu sắc nội dung lịch sử Giáo viên tổ chức trị chơi tiết ôn tap, giúp học sinh hệ thống hóa, củng có kiến thức Vi du: Đề kiểm tra việc nắm vững kiến thức học sinh lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, giáo viên xây dựng bảng niên đại sau: A | Xay dung va l cung cọ 1946| 19471 quyên nhân 1948 |1949[ 1950 10 |195T | 1952 dan Ammuu cua thuc dan Phap 1945 1947 | 1948 | 1949 | 1950 | 1951 1953 C | Những chặng đường kháng chién 1946|1947 1949| Trang 10 1950 | 1951) 1952 1954 quy luật đời sống thời đại cách sinh động, hấp dẫn ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp học sinh tránh tỉnh trạng “hiện đại hóa” lịch sử giúp học sinh củng cố phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực, động học sinh gây hứng thú học tập Do đó, chất lượng dạy học lịch sử nâng lên Ví dụ: dạy l7, giáo viên tích hợp câu ca dao, đoạn thơ, đoạn trích có liên quan đến nạn đói năm tương thân tương người Việt Nam, 1945, câu ca dao thể tỉnh thần sử dụng vè bình dân học vụ để thay sáng tạo tâm nhân dân việc đấu tranh với giặc đói, dốt nỗ lực giải khó khăn tài chính; hay dạy 20 giáo viên sử dụng đoạn thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên nhà thơ Tố Hữu” để nói lên cảnh khó khăn gian khổ tâm sắt đá chiến sĩ ta chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 b Kiến thức Địa lí Xét cụ thể mơn Địa lí ý đến tính khơng gian lãnh thổ vật tượng diễn nay, cịn mơn Lịch sử ý đến trình hình thành phát triển xã hội Tuy nhiên, hai môn Địa Lí Lịch Sử có nội dung thuộc nhóm Khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu vấn đề người, xem xét mối quan hệ mang tính qui luật lĩnh vực kinh tế, xã hội Vì thế, chúng có mối quan hệ tác động qua lại với Sự kiện lịch sử gan lién với vị trí khơng gian định Nhiều kiện kịch sử xảy bắt nguồn từ đặc điểm địa lí điều kiện địa lí tác động, phối Do kiến thức địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trong dạy học lịch sử Bản đồ lịch sử tích hợp kiến thức địa lí giúp học sinh hiểu rõ kiện lịch sử khía cạnh như: xảy vị trí khơng gian đó? Diễn biến nào? Mối liên quan kiện vị trí khơng gian khác sao? Vì thế, lược đồ ngn tri thức quan trọng phương tiện dạy học cần thiết để thể không gian diễn biến kiện lịch sử Bài học lịch sử gan với đồ kiến thức địa lí ln tao su hấp dẫn, giúp học sinh năm kiện, biết lí giải chất kiện qua phối yếu tổ địa lí Ví dụ, dạy học học 18, giáo viên sử dụng lược đồ để miêu tả diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu — đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu — đông năm 1950; hay dạy 20 sử dụng lược đồ Việt Nam để làm rõ âm mưu Pháp — Mĩ thực hai bước kế hoạch Nava; năm vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, điều kiện tự nhiên vùng Điện Biên Phủ để từ làm rõ chủ trương ta chọn nơi làm điểm chiến chiến lược cuối Pháp c Kiến thức môn Giáo dục công dân Với yêu cầu đặc trưng giúp học sinh hiểu rõ thời kì phát triển xã hội để có nhận thức lịch sử đắn, môn Lịch sử tích hợp nhiều nội dung, chủ đề giáo dục mơn Giáo dục cơng dân như: lịng biết ơn với người có cơng với dân tộc; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ di sản Trang 16 van hoa, di tich lich st, nghia vu bao vé Tổ Quốc, xem bốn phận trách nhiệm cụ thể công dân nay; khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp kháng chiến xây dựng đất nước Ví dụ dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 — 1954 cho học sinh nắm tiểu sử, chiến công anh hùng liệt sĩ Tơ Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn khơng tiếc thân hy sinh cho độc lập dân tộc với tinh thần tử cho tô quốc sinh, dé em trân trọng, tự hào chiến thăng vĩ đại dân tộc kháng chiến cơng Pháp Qua đó, ta giúp học sinh rèn luyện tinh than, ý chí sắt da, quyét tam vuot qua gian nan thu thach dé dat duoc muc tiéu dé d Kiến thức môn Tin học Mục tiêu ngành giáo dục không ngừng đổi phương pháp giảng day va nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học Trong đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mạnh nhân rộng tồn ngành Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo trở nên linh hoạt trình giảng dạy mình, giúp giáo viên có thê thay đối nội dung phương pháp truyền đạt dạy học Với việc sử dụng giáo án điện tử phần mềm Microsoft Power Point để trình chiếu Slide hình ảnh, đoạn phim tư liệu phần mềm Violet để thiết kế phân trị chơi giải chữ, điền khuyết, câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố, kiểm tra kết học tập học sinh phát huy tính tích cực học sinh học môn Lịch sử e Kiến thức môn GDQP — AN Việc vận dụng kiến thức quân sự, quốc phòng giúp học sinh hiểu sâu đường lỗi kháng chiến Đảng kháng chiến cống thực dân Pháp xâm lược; thay âm mưu, thủ đoạn kẻ thù để từ Đảng ta vạch chủ trương cho phù hợp: thấy trình chuẩn bị ta cho chiến dịch, lí chuyển đổi phương châm tác chiến Đảng ta điều kiện lịch sử cụ thể để mang lại hiệu tích cực cho kháng chiến Ví dụ dạy 18 giáo viên sử dụng kiến thức quốc phịng để phân tích nhằm giúp học sinh thấy rõ sau kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược ta phải thực chiến tranh nhân dân, tồn dân đánh giặc, ta phải kháng chiến toàn diện, lâu dài, dựa vào sức bên cạnh phải tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ lực lượng tiến từ bên để phối hợp; hay ta phải thực tiến cơng chiến lược để làm phân tán lực lượng địch kế hoạch Na va Pháp phải chuyển phương châm tác chiến từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh tiễn chiến dịch Điện Biên Phủ f Các đoạn phim ảnh tư liệu - Âm nhạc cách mạng Am nhac, phim ảnh phương tiện hỗ trợ đắc lực giảng dạy môn Lịch sử Việc sử dụng âm nhạc, phim ảnh góp phần tạo duoc biéu tượng lịch sử cho học sinh trình học tập thơng qua âm nhạc, phim ảnh giúp học sinh có nhìn thực tái lịch sử Qua đoạn phim tư liệu, hát có liên quan đến Trang 17 lịch sử nhanh chóng vào lịng người học nhanh gấp nhiều lần lời thuyết giảng người thây, tạo cho học sinh động, lôi cuốn, truyền cảm, góp phần nâng cao hiệu học tập mơn lịch sử Ví dụ, dạy bày 17 giáo viên sử dụng đoạn phim giải pháp giải nạn đói, nạn dốt, kiện có liên quan đến Bác Hồ để giáo dục đạo đức, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh; hay dạy 20 có thé str dụng đoạn phim vẻ công tác chuẩn bị quân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ, hát Hò kéo pháo nhạc sĩ Hoàng Vân; Hành quân xa nhạc sĩ Đỗ Nhuận em học sinh nghe, giúp em tái lịch sử cách chân thực 3.3 Tạo hứng thú học tập qua việc hướng dẫn học sinh kĩ rút học kinh nghiệm từ kiện lịch sử cụ thể 3.3.1 Tác dụng việc rút học kinh nghiệm từ kiện lịch sứ Dạy học lịch sử đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, định hướng nhận thức cho hệ trẻ: hiểu biết khứ - nhận thức — định hướng tương lai Từ hiểu biết khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hảo với truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha Từ đó, em xác định nhiệm vụ tương lai đất nước mà học sinh lớp 12 cuối cấp trung học phố thơng Chính thế, việc giúp học sinh rút học kinh nghiệm thiết thực từ việc học tập nghiên cứu lịch sử cần thiết Nó giúp cho em học sinh có vốn sống phong phú để vượt qua khó khăn, thách thức mà em gặp phải q trình học tập q trình cơng tác sau 3.3.2 Biện pháp giúp học sinh rút học kinh nghiệm từ lịch sử Thực tế chương trình giảng dạy, việc giúp học sinh rút học kinh nghiệm từ lịch sử không thực cách thường xuyên có số học có đề cập đến việc rút học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh như: phong trảo cách mạng 1930 — 1931; phong trào dân chủ 1936 — 19539: cách mạng tháng Tám/1945 Tuy nhiên, để việc làm trở nên thường xuyên, giúp em học sinh có điều kiện rèn luyện rút học thiết thực cho thân thơng qua mơn học, q trình giảng dạy, tơi thực số công việc sau đây: - Thứ nhất, thường dành nhiều thời gian nghiên cứu học, chọn lọc kiện chương trình sau: + Sự thay doi, chuyén hướng đạo, chiến lược đầu tranh Đảng thời kì 1939 — 1945 (ở 16) rút học cho không nên cứng nhắc, quán quan điểm mà phải biết dựa vào thực tế để có sách, đối sách hay định hợp lí theo hồn cảnh cụ thể + Sự kiện thời cách mạng tháng Tám (bài 16) ta rút học kinh nghiệm việc tận dung, năm bắt thời + Sự kiện Đảng phủ ta bước nhân nhượng với Pháp, liên tiếp kí với chúng nhiều hiệp ước bất lợi cho ta để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến Trang lồ (bài 17) rút học: phải cân nhấc, thận trọng so sánh, tương quan lực lượng, phải biết năm bất tình hình, khơng lợi ích nhỏ mà ảnh hưởng đến thành chung + Hay dạy khó khăn to lớn dân tộc ta sau cách mạng tháng Tám — 1945, giải pháp khắc phục khó khăn nạn dốt (bài 17), nói đến phong trào bình dân học vụ dù diễn điều kiện vơ vàn khó khăn dân ta sức học tập để lùi nạn dốt Từ kiện rút cho học sinh học kinh nghiệm vẻ tinh thân thái độ học tập em giai đoạn Các em phải không ngừng phấn đấu để khơng phụ lịng cha mẹ, thầy dạy dỗ cho em Cố găng học tập đề trở thành người hữu dụng cho đất nước + Khi dạy xong mục / Cuộc tiến công chiến lược Đông — Xuân 1953 — 1954 phân HH 20, giáo viên cho học sinh liên hệ rút học việc phân hóa sức mạnh đối thủ Khi đối thủ mạnh ta phải biết cách làm cho họ phân tán phận nhỏ để dễ dàng đối phó Bên cạnh đó, giáo viên nhắc lại mẫu chuyện “câu chuyện bó đũa” để tăng tính thuyết phục cho học sinh học mà vưà giáo dục + Ngồi cịn nhiều kiện lựa chọn để rèn luyện kĩ cho học sinh như: việc kết hợp đâu tranh chống giặc nhiều mặt trận, nhiều phương diện (rút quan điểm toàn diện); kiện Vịnh Bắc chiến tranh phá hoại miễn Bắc lần thứ Mĩ (1965 - 1968); hay gần kiện Trung Quốc đặt giản khoan HDR89I trái phép vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (bài học cách ứng xử) để em thực hành Thứ hai, giáo dục lí tưởng sống cho học sinh thông qua việc lồng ghép mẫu chuyện tam gương anh dũng hi sinh nhân vật trẻ tuổi tiêu biểu lịch sử Việt Nam như: + Ngọn đuốc sống Lê Văn Tám (dùng thân làm đuốc đốt kho xăng súng đạn giặc ngày đầu Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai) + Hay “ông Nhỏ” Lý Tự Trọng phong trào cách mạng 1930 — 1931 (bị bắt tham gia mittinh kỉ niệm năm khởi nghĩa Yên Bái, băn chết viên quan pháp diễn thuyết Sau anh bị giặc bắt đưa lên máy chém ngày 23/1//1931 Sài Gòn) + Hay Anh Trần Văn Ơn hoạt động phong trào học sinh — sinh viên thời kì chống Pháp hi sinh chưa đầy 19 tuổi + Tắm gương hi sinh thân để cứu sống em nhỏ học sinh lớp bốn Nguyễn Bửu Ngọc, em cứu sống nhiều em nhỏ khỏi bom đạn giặc Mĩ chúng tiễn hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 — 1968) + Đặc biệt tắm gương anh dũng hy sinh trận đánh, chiến dịch mà lịch sử cịn ghi danh như: anh Tơ Vĩnh Diện — lây thân chèn pháo; anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai; anh Bế Văn Đàn — lẫy thân làm giá súng Trang 19 Từ mẫu chuyện giáo viên bước hướng dẫn học sinh xác định lí tưởng sơng cho riêng Tuy nhiên, cần cho học sinh hiểu lí tưởng sơng khơng phải to lớn, xa vời mà việc bình thường diễn sống hàng ngày như: xác định thái độ học tập dan, khong chay theo lối sống thực dụng mà phải sống có nghĩa, có tình, có trước có sau Lí tưởng sống niên ngày khơng địi hỏi em phải hi sinh thân để bảo vệ đất nước mà tình yêu quê hương, biết sống người khác, biết phấn đâu vươn lên học tập rèn luyện ngày mai lập nghiệp, có ý chí tâm thực mục tiêu, mục đích đề 3.4 Tạụo hứng thú học tập cho học sinh phương pháp dạy bọc theo nhóm 3.4.1 Uu điểm dạy học theo nhóm Giúp học sinh phát huy lực tư sáng tạo, tính tích cực, độc lập học tập Qua nghiên cứu nội dung học, tiễn hành trao đổi, tranh luận, bác bỏ ý kiến thành viên khác, bảo vệ ý kiến mình, em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc khách quan Có tác dụng kích thích tư duy, phát triển kĩ giải thích, phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo hứng thú lòng ham học hỏi cho học sinh Có ưu việc phát triển lực, rèn luyện kĩ giao tiếp, phối hợp cá nhân nhóm, phát hiện, trao đơi, tiếp nhận, trình bày ý kiến học sinh tự tin thể khả thân trước bạn nhóm, thể trách nhiệm cá nhân, biết cách tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt nội dung trước đơng người, giúp học sinh khăng định Góp phân hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp tôn trọng, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn học tập, thừa nhận lực học hỏi vẻ cách tư duy, cách trình bảy quan điểm Giúp giáo viên nhận ý kiến phản hồi từ học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp; giúp giáo viên thực mục tiêu dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng 3.4.2 Một số hình thức, biện pháp tiến hành tổ chức dạy học theo nhóm lên lớp môn lịch sử lớp 12 Dạy học theo nhóm tiến hành khóa, ngoại khóa, lớp, nhà Dưới số hình thức, biện pháp tơ chức dạy học theo nhóm tiêu biểu lên lớp mơn lịch sử trường phố thông dân tộc nội trú THPT An Giang a Mỗi nhóm trao đổi, thảo luận phần đơn vị kiến thức yêu cầu thực cơng việc khác Đây hình thức hoạt động nhóm mà giáo viên sử dụng phố biến dạy học lịch sử trường THPT Tuy nhiên, hình thức có hạn chế học sinh tập trung nghiên cứu, trao đổi phần kiến thức mà nhóm phân cơng: đó, việc thảo luận, tranh luận lớp diễn sôi Trang 20 Để khắc phục hạn chế này, ... dạy học môn việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực vào dạy học lịch sử Đó coi biện pháp góp phân ? ?tích cực hóa” hoạt động dạy học sử Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài “7go hứng thú cho học sinh. .. dụng phương pháp dạy học tích cực vảo chương trình lịch sử 12 lớp phân công giảng dạy Có thể nói, qua gần 03 năm áp dụng phương pháp khơng góp phần bước cải thiện hứng thú học sinh mơn học mà... sinh dạy học Lịch sử lớp 12 trường PT DTNT THPT An Giang phương pháp dạy học tích cực? ?? đễ bước nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử đơn vị Với để tài thân tơi mong muốn góp phần giúp cho học

Ngày đăng: 14/11/2021, 17:29

Hình ảnh liên quan

Bước 2: Tùy điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên dùng bảng phụ (đã chuẩn bị sẵ nô chữ) treo lên bảng hoặc có thể dùng máy chiếu để trình chiếu (nếu giáo viên ứng dụng CNTT) - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

c.

2: Tùy điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên dùng bảng phụ (đã chuẩn bị sẵ nô chữ) treo lên bảng hoặc có thể dùng máy chiếu để trình chiếu (nếu giáo viên ứng dụng CNTT) Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một “bảng niên đại”, chia học sinh thành các đội chơi. Các đội chơi sẽ bốc thăm lượt thi. - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

hu.

ẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một “bảng niên đại”, chia học sinh thành các đội chơi. Các đội chơi sẽ bốc thăm lượt thi Xem tại trang 10 của tài liệu.
2 Đình Bảng – Bắc Ninh ….Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản ĐD 11-1939 3Tân Trào – Tuyên Quang… Hội nghị TƯ lần VIII của Đảng (1941) - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

2.

Đình Bảng – Bắc Ninh ….Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản ĐD 11-1939 3Tân Trào – Tuyên Quang… Hội nghị TƯ lần VIII của Đảng (1941) Xem tại trang 11 của tài liệu.
e. Trò chơi: Ai nhanh trí hơn ai: Đây là loại hình trò chơi đơn giản, dễ sử dụng - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

e..

Trò chơi: Ai nhanh trí hơn ai: Đây là loại hình trò chơi đơn giản, dễ sử dụng Xem tại trang 11 của tài liệu.
h. Trò chơi: Thi sưu tầm và thuyết minh về những hình ảnh lịch sử. - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

h..

Trò chơi: Thi sưu tầm và thuyết minh về những hình ảnh lịch sử Xem tại trang 13 của tài liệu.
2. Kết quả định lượng qua kết quả học tập của học sinh. - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

2..

Kết quả định lượng qua kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua bảng so sánh kết quả các bài kiểm tra của năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018 và học kì I năm học 2018 – 2019, tôi nhận thấy rằng, việc sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học lịch sử đã thực sự mang lại hiệu quả đáng phấn khởi, tỉ lệ các bài kiểm - skkn tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 bằng các phương pháp dạy học tích cực

ua.

bảng so sánh kết quả các bài kiểm tra của năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018 và học kì I năm học 2018 – 2019, tôi nhận thấy rằng, việc sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học lịch sử đã thực sự mang lại hiệu quả đáng phấn khởi, tỉ lệ các bài kiểm Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan