1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh nhiệm vụ, quyền hạn giữa chấp hành viên với thừa phát lại

40 326 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh nhiệm vụ, quyền hạn giữa Chấp hành viên với Thừa phát lại
Người hướng dẫn TS. Trần Công Thịnh
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI SỐ So sánh nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên với Thừa phát lại Những điểm bất cập Pháp luật Thi hành án Dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên Ngày sinh : : : : : TS Trần Công Thịnh Luật học Hà Nội – 11/2021 Mở đầu Thi hành án dân có vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung trình giải vụ án dân nói riêng Trong thi hành án dân sự, án định Tịa án có giá trị thực thi hoạt động thi hành án bảo đảm pháp luật Thừa phát lại Chấp hành viên hai chủ thể đóng vai trị quan trọng công tác thi hành án dân Hoạt động Thừa phát lại Chấp hành viên làm giảm thiểu áp lực, tải công việc cho quan thi hành án làm tăng tính minh bạch, khách quan cho hoạt động tư pháp Nhìn chung hoạt động Thừa phát lại Chấp hành viên nghiêm túc, có hiệu phù hợp với nhu cầu xã hội song xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừ phát lại đơi cịn bị nhầm lẫn với bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Dựa sở đó, tơi chọn chủ đề: “So sánh nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên với Thừa phát lại Những điểm bất cập Pháp luật Thi hành án Dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại” làm tiểu luận kết thúc học phần Luật Thi hành án dân Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Thừa phát lại Chấp hành viên thi hành án dân Chương 2: So sánh nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Chấp hành viên thi hành án dân Chương 3: Những điểm bất cập pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương Khái quát Thừa phát lại Chấp hành viên thi hành án dân 1.1 Thừa phát lại 1.1.1 Khái niệm thừa phát lại Trong công xã hội hóa thi hành án dân sự, mơ hình Thừa phát lại hình thành phát triển Tổ chức Thừa phát lại tổ chức tư nhân thành lập theo quy định pháp luật giám sát nhà nước để thực số công việc thi hành án Hoạt động Thừa phát lại góp phần giảm bớt áp lực, số lượng cơng việc cho quan thi hành án đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức thi hành án dân Thừa phát lại người thực việc thi hành án dân tổ chức Thừa phát lại, họ công chức nhà nước Nhà nước bổ nhiệm để thực việc thi hành án dân hưởng thù lao theo vụ việc Tổ chức Thừa phát lại Việt Nam tổ chức hoạt động theo Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 8-1-2020 tổ chức hoạt động thừa phát lại 1.1.2 Điều kiện, tiểu chuẩn Thừa phát lại Theo điều Nghị định 08/2020/NĐ-CP, tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại quy định sau: - Là công dân Việt Nam không 65 tuổi, thường trú Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt - Có tốt nghiệp đại học sau đại học chuyên ngành luật - Có thời gian cơng tác pháp luật từ 03 năm trở lên quan, tổ chức sau có tốt nghiệp đại học sau đại học chuyên ngành luật - Tốt nghiệp khóa đào tạo, cơng nhận tương đương đào tạo hồn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy định Điều Nghị định - Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề Thừa phát lại 1.2 Chấp hành viên 1.2.1 Khái niệm Chấp hành viên Tham gia vào trình thi hành án dân có nhiều chủ thể chủ thể có vị trí, vai trị khác Trong đó, chủ thể tham gia vào hầu hết giai đoạn trình thi hành án người giữ vị trí tổ chức thi hành án gọi Chấp hành viên Theo điều 17 LTHADS định nghĩa chấp hành viên người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, định dân đưa thi hành Chấp hành viên công chức nhà nước, người bổ nhiệm theo tiêu chuẩn pháp luật quy định hưởng lương từ ngân sách nhà nước thù lao theo vụ việc Trong tổ chức thi hành án dân sự, Chấp hành viên có vai trị quan trọng, kết phụ thuộc phần lớn vào Chấp hành viên Họ chịu quản lý thủ trưởng quan thi hành án dân thực nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên tuân theo pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật hành động 1.2.2 Điều kiện, tiểu chuẩn Chấp hành viên Chấp hành viên công chức nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động thi hành án, người đáp ứng đủ tiêu chuẩn pháp luật quy định bổ nhiệm làm chấp hành viên Theo quy định điều 18 LTHADS, tiêu chuẩn bao gồm: - Công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có đạo đức phẩm chất tốt, có trình độ cử nhân luật trở lên, đào tạo nghiệp vụ thi hành án, có thời gian làm công tác pháp luật theo quy định điều 18 LTHADS, có sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ giao bổ nhiệm làm chấp hành viên (khoản điều 18 LTHADS) - Người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản điều 18 LTHADS, có thời gian làm cơng tác pháp luật từ ba năm trở lên trúng tuyển kỳ thi tuyển chấp hành viên sơ cấp bổ nhiệm làm chấp hành viên sơ cấp - Người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản điều 18 LTHADS, có thời gian làm chấp hành viên sơ cấp từ năm năm trở lên trúng kỳ thi tuyển chấp hành viên trung cấp bổ nhiệm làm chấp hành viên trung cấp - Người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản điều 18 LTHADS, có thời gian làm chấp hành viên trung cấp từ năm năm trở lên trúng tuyển kỳ thi tuyển chấp hành viên cao cấp bổ nhiệm làm chấp hành viên cao cấp Bên cạnh đó, người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên chuyển công tác đến quan thi hành án dân bổ nhiệm làm chấp hành viên ngạch tương đương mà không qua thi tuyển Chương So sánh nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Chấp hành viên thi hành án dân 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại 2.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Để thực chủ trương xã hội hóa thi hành án, Nhà nước tạo bình đẳng quyền nghĩa vụ Thừa phát lại Chấp hành viên bảo đảm cho hoạt động thi hành án khách quan, vậy, Thừa phát lại phải có đầy đủ quyền nghĩa vụ Chấp hành viên, song tính chất việc thi hành án dân phức tạp với việc mơ hình Thừa phát lại hình thành nên Thừa phát lại chưa có đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn chấp hành viên, cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Thừa phát lại quy định điều Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định: - Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan - Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức theo quy định Nghị định - Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan - Tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan 2.1.2 Những việc Thừa phát lại khơng làm Bên cạnh công việc Thừa phát lại làm, Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định việc Thừa phát lại không làm khoản 4, cụ thể: - Tiết lộ thông tin việc thực cơng việc mình, trừ trường hợp pháp luật quy định khác; sử dụng thông tin hoạt động Thừa phát lại để xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức - Đòi hỏi thêm khoản lợi ích vật chất khác ngồi chi phí ghi nhận hợp đồng - Kiêm nhiệm hành nghề công chứng, luật sư, thẩm định giá, đấu giá tài sản, quản lý, lý tài sản - Trong thực thi nhiệm vụ, Thừa phát lại không nhận làm việc liên quan đến quyền, lợi ích thân người thân thích mình, bao gồm: Vợ, chồng, đẻ, nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cơ, dì anh, chị, em ruột Thừa phát lại, vợ chồng Thừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại ông, bà, bác, chú, cậu, cơ, dì - Các cơng việc bị cấm khác theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Nhiệm vụ chấp hành viên công việc mà chấp hành viên phải làm trình thi hành án, để tiến hành tốt nhiệm vụ đó, pháp luật thi hành án dân trao cho Chấp hành viên quyền hạn cụ thể Quyền hạn Chấp hành viên phạm vi công việc mà chấp hành viên thực trình thi hành án LTHADS quy định nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên điều 20 LTHADS sau: - Kịp thời tổ chức thi hành vụ việc phân công; định thi hành án theo thẩm quyền - Thi hành nội dung án, định; áp dụng quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; thực nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên - Triệu tập đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải việc thi hành án - Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản người phải thi hành án phối hợp với quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản việc khác liên quan đến thi hành án - Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án - Yêu cầu quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định pháp luật - Lập biên hành vi vi phạm pháp luật thi hành án; xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm - Quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản chi trả cho đương không quy định pháp luật, thu phí thi hành án khoản phải nộp khác - Được sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành cơng vụ theo quy định Chính phủ - Thực nhiệm vụ khác theo phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân 2.2.2 Những việc Chấp hành viên không làm Bên cạnh nhiệm vụ quyền hạn Chấp hành viên, để bảo đảm cơng bằng, khách quan, LTHADS cịn quy định việc Chấp hành viên không làm điều 21 LTHADS, cụ thể: - Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm - Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến trình thi hành án làm cho việc thi hành án không quy định pháp luật - Can thiệp trái pháp luật vào việc giải vụ việc thi hành án lợi dụng ảnh hưởng để tác động đến người có trách nhiệm thi hành án - Sử dụng trái phép tiền, tài sản, vật chứng có liên quan đến thi hành án - Thi hành vụ việc có liên quan đến quyền lợi trực tiếp thân người thân thích: Vợ, chồng, đẻ, nuôi; Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cơ, dì anh, chị, em ruột Chấp hành viên, vợ chồng Chấp hành viên; Cháu ruột mà Chấp hành viên ơng, bà, bác, chú, cậu, cơ, dì - Sử dụng thẻ chấp hành viên, trang phục, phù hiệu thi hành án, công cụ hỗ trợ để làm việc không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn giao - Sách nhiễu, gây phiền hà cho quan, tổ chức, nhân trình thi hành án - Cố ý thi hành trái nội dung án, định; trì hoãn kéo dài thời gian giải việc thi hành án giao khơng có pháp luật 2.3 Điểm giống khác nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại 2.3.1 Điểm giống Căn vào Luật thi hành án dân 2014 Nghi định 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại rút điểm giống nhiệm vụ quyền hạn chủ thể như: Trực tiếp tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương Thi hành án, định theo yêu cầu đương hoạt động Thừa phát lại Chấp hành viên tiến hành trực tiếp tổ chức thi hành án, định dân theo yêu cầu đương sử dụng biện pháp nghiệp vụ quy định luật Thi hành án dân Đây xem hoạt động quan trọng khó khăn hai chủ thể Nhờ tham gia Thừa phát lại Chấp hành viên, án, định dân phối hợp thực từ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương Xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại Chấp hành viên có nghĩa vụ thu thập thông tin tiền, tài sản chủ thể cá nhân, tổ chức đối tượng phải thi hành án Nhờ phối hợp Thừa phát lại Chấp hành viên, công tác xác minh điều kiện thi hành án trở nên hiệu nhanh chóng Thực việc tống đạt văn giấy tờ cho đương Việc Thừa phát lại tống đạt văn giấy tờ việc Chấp hành viên định thi hành án việc việc thông báo, giao nhận văn Tòa án Cơ quan thi hành án dân cho đương Mặc dù, công việc đơn giản lại có tầm quan trọng ln chiếm khối lượng khơng nhỏ định thơng suốt công việc quan tiến hành tố tụng thi hành án dân 2.3.2 Điểm khác Do tính chất đặc thù cơng việc khác nên điểm giống nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Chấp hành viên có điểm khác như: - Chấp hành viên không lập vi theo yêu cầu nhâm, quan, tổ chức Thừa phát lại - Thừa phát lại không tổ chức thi hành án, định trường hợp Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành án Chấp hành viên - Thừa phát lại khơng có quyền định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án Chấp hành viên - Thừa phát lại khơng có quyền yêu cầu quan Công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định pháp luật Chấp hành viên - Thừa phát lại khơng có quyền lập biên hành vi vi phạm pháp luật thi hành án; xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm Chấp hành viên - Thừa phát lại khơng có quyền định áp dụng biện pháp cưỡng chế để thu hồi tiền, tài sản chi trả cho đương không quy định pháp luật, thu phí thi hành án khoản phải nộp khác Chấp hành viên - Thừa phát lại không sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định Chính phủ Chấp hành viên - Thừa phát lại khơng có nghĩa vụ thực nhiệm vụ khác theo phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân Chấp hành viên Chương Điểm bất cập pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại số giải pháp khắc phục 3.1 Những điểm bất cập pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Về việc thực quyền xác minh tài sản định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án quy định khoản khoản điều 20 LTHADS hạn chế trường hợp Chấp hành viên biết đương cất giấu tài sản nơi định buộc họ giao tài sản thực nghĩa vụ thi hành án Khi thực cưỡng chế, Chấp hành viên thi hành với tài sản bất động sản tài sản cồng kênh, tài khoản ngân hàng tài sản nhỏ vàng bạc, giấy tờ có giá Chấp hành viên khó thi hành người phải thi hành cất giấu người địa điểm khác nơi cư trú họ Vì lý Chấp hành viên khơng có quyền khám người, khám xét địa điểm tình nghi nên đương có xu hương cất giấu tài sản người nơi bí mật khác Bên cạnh đó, quyền xác minh điều kiện thi hành án quy định khoản điều 20 LTHSDS gây cho Chấp hành viên khơng khó khăn hạn chế quyền xác minh tài sản phân tích Ngồi ra, với trường hợp xác minh đương kịp thời tẩu tán tài sản trình tự nguyện thi hành án Chấp hành viên chưa kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn Ngoài ra, quyền yêu cầu quan công an tạm giữ người chống đối việc thi hành án theo quy định khoản điều 20 LTHADS thực tế gặp khó khăn cho Chấp hành viên Khi thi hành công vụ, Chấp hành viên phải sử dụng quyền nhiều quan Cơng an ủng hộ đề nghị Chấp hành viên để tạm giữ người chống đối thi hành án Ví dụ, vụ giao đất bà Hách ông B huyện Từ Liêm Hà Nội quan thi hành án tổ chức cưỡng chế có đủ thành phần tham gia, có có lượng lượng cơng an suốt trình thi hành án, người phải thi hành án gây khó khăn cho quan thi hành án chửi rủa, đổ nước bẩn vào cán thi hành án Trước hình tình đó, Chấp hành viên yêu cầu quan công an tạm giữ người chống thi hành công vụ quan công an dùng biện pháp động viên, thuyết phục giám sát người thi hành án mà không thực yêu cầu Chấp hành viên 3.2 Những điểm bất cập pháp luật thi hành án dân nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Về hoạt động tống đạt, theo khoản điều 33 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định “các loại giấy tờ, hồ sơ tài liệu thỏa thuận tống đạt gồm: định thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập, thông báo quan thi hành án dân Trong trường hợp cần thiết, Thừa phát lại tống đạt loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu khác theo đề nghị quan thi hành án dân sự.” không ghi rõ loại văn giấy tờ dẫn đến loại văn khác liên quan đến thi hành án dấn không thuộc phạm vi tống đạt thừ phát lại dẫn đến tình trạng vụ việc có văn quan thi hành án tống đạt, có văn Thừa phát lại tống đạt Về hoạt động xác minh điều kiện thi hành án, có mâu thuẫn khoản điều 44 nghị định 08/2020/NĐ-CP (Đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án có quyền thỏa thuận với Văn phịng Thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án kể trường hợp vụ việc quan thi hành án dân trực tiếp tổ chức thi hành) khoản điều 48 (Người thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền sử dụng kết xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại để yêu cầu thi hành án bảo vệ quyền lợi hợp pháp Cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng Thừa phát lại có thẩm quyền thi hành án ... Chương So sánh nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Chấp hành viên thi hành án dân 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại 2.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Để thực chủ trương xã hội hóa thi hành. .. hành viên thừa phát lại _ Phương pháp phân tích: phân tích quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên thừa phát lại _ Phương pháp so sánh: so sánh điểm khác nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành. .. sánh nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên với Thừa phát lại Những điểm bất cập Pháp luật Thi hành án Dân nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Thừa phát lại? ?? làm tiểu luận kết thúc học phần Luật Thi hành

Ngày đăng: 14/11/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w