Ưu điểm:
+ Quy định thêm nghĩa vụ đối với chấp hành viên tại khoản 1 Điều 20.
+ Bổ sung thêm các đối tượng trong việc đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên ( khoản 2 Điều 20 )
+ Bỏ quy định về ấn định thời hạn để người phải thi hành án tự nguyện thi hành án.
+Quy định những việc mà Chấp hành viên không được làm. Hạn chế:
+ Chưa quy định một cách cụ thể giữa trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan trong việc phối hợp với cơ
quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên trong hoạt động thi hành án dân sự.
+Trách nhiệm , nghĩa vụ giữa CHV và cơ quan Thi hành án cũng chưa thật sự được quy định một cách rõ ràng.
+Quy định về “ Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên ” gây khó khăn cho người đọc, nhất là những người không được đào tạo chuyên sâu về luật trong việc xác định đâu là nhiệm vụ, đâu là quyền hạn của Chấp hành viên.
+Chưa có một chế tài cụ thể nào quy định các biện pháp áp dụng đối với CHV trong trường hợp CHV không thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Từ tất cả những hạn chế trên Nhà nước cần có phương
hướng hoàn thiện hơn về mặt pháp luật trong thi hành án dân sự. Cũng như nâng cao phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan hữu quan khác. Và cuối cùng là tăng cường công tắc kiểm tra, giám sát.
2. Thừa phát lại
Thừa phát lại đã có những bước phát huy ý nghĩa, thự hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Được nhân dân đánh giá khá cao đây còn được xem là một điểm tốt trong quá trình cải cách tư pháp nước ta.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số thiếu sót cụ thể như: