Báo cáo thực tập giáo trình- Lưu Quang Đạo

59 1.7K 0
Báo cáo thực tập giáo trình- Lưu Quang Đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập giáo trình khoa Nông học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH Giáo viên hướng dẫn Họ tên : TS Lê Ngọc Anh Lớp Mã SV Lưu Quang Đạo BVTVB 550176 Ma Thị Hà My BVTVB 550208 Nguyễn Thu Hường BVTVB 550198 Bùi Minh Hiển BVTVB 550193 Nguyễn Thị Thùy BVTVB 550223 I Đặt Vấn Đề Mục Đích Và Yêu Cầu II III MỤC Phương Pháp Nghiên Cứu LỤC IV V VI Lịch Thực Tập,Vật Liệu Và Kết Quả Và Thảo Luận Kết Luận Và Kiến Nghị Tài Liệu Tham Khảo I Đặt Vấn Đề  Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, ngày nơng nghiệp trú trọng hướng tới nông nghiệp bền vững  Nhằm giúp sinh viên chuyên nghành Bảo vệ thực vật nắm kiến thức lý thuyết lớp khoa Nông học hàng năm tổ chức đợt “thực tập giáo trình” cho sinh viên thực tế để từ có hội tiếp xúc với loài sâu bệnh, động vật hại trồng khác Kết hợp học tập trải nghiệm chuẩn bị bước hành trang bước vào đời II Mục Đích Và Yêu Cầu Mục đích  Rèn luyện kĩ chun mơn liên quan đến chuyên ngành đào tạo  Tiếp xúc với thực tế để hiểu rõ thực tế sản xuất nông nghiệp   Nâng cao khả giao tiếp,cách ứng xử cho sinh viên Giúp sinh viên biết cách điều tra, vấn, thu thập, thống kê số liệu, viết báo cáo trình bày báo cáo  Tìm kiếm hội làm việc sau tốt nghiệp Yêu cầu  Đối với mẫu bệnh  Sinh viên phải thu thập đủ 40 mẫu bệnh khác Trong có mẫu ảnh chụp ( xếp mặt giấy A4,mặt thứ gồm triệu chứng bệnh nguyên nhân gây bệnh,mặt thứ chu kì bệnh - nguyên nhân chu kì bệnh tìm web) Sau nộp lại cho Hồng (nguyenthanhhong82@gmail.com) 35 mẫu bệnh cịn lại phải xử lý màu làm khô trước nộp Các mẫu phải giáo viên giám định chấp nhận định mẫu đem in mầu ép plastic Ngồi nhóm làm mẫu lam đẹp khác để nộp  Đối với mẫu trùng  Mỗi nhóm phải thu mẫu sâu hại kí sinh bắt mồi nộp cho mơn  Phần đại cương: Tổng số mẫu cần nộp thuộc 10 x họ = 200 mẫu/nhóm  Phần chuyên khoa: loài sâu hại phổ biến đồng ruộng vào thời điểm thu mẫu Mẫu sâu hại bao gồm pha trứng, sâu non, nhộng trưởng thành  Mẫu khô: Mẫu vật thu phải cắm vào miếng xốp riêng biệt loại trùng Mẫu qua xử lý cần phải cịn ngun râu,cánh,chân  Mẫu ướt: Đựng lọ lavie Các mẫu phải cịn đủ chân,cánh,râu,khơng bị nát,thối III Lịch Thực Tập,Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu Lịch thực tập Thời gian Ngày 22/10/2013 Địa điểm Cây trồng - Từ Liêm – Hà Nội - Hoa hồng - Trại giam Suối Hai - Cà phê - Ba Vì - Chè Ngày 23/10/2013 - Ba Vì - Chuối, nhãn, chè,… Ngày 24/10/2013 - Trại thực nghiệm cam Ba Vì - Cam, bưởi, ổi Ngày 25/10/2013 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - Lạc, đậu tương, chuối, ngô… Ngày 26/10 – 3/11/2013 - Thạch Bàn – Gia Lâm - Chuối,rau cải,rau muống Vật liệu đối tượng nghiên cứu   Dụng cụ vật liệu sau: Panh gắp mẫu, vợt cán dài 1m, lọ dựng mẫu, cồn, kéo, giấy bản, kẹp gỗ, túi nilon, dao, Đối tượng nghiên cứu: Sâu bệnh rau muống, Ngô, Cà chua, Cà phê, Chè , rau họ thập tự, cam chanh… III Lịch Thực Tập,Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu Phương pháp điều tra 3.1 Phương pháp điều tra - Điều tra thành phần sâu bệnh hại Ba Vì, trường ĐHNN Hà Nội : Điều tra ngẫu nhiên, thu bắt tự không cố định địa điểm: + Mẫu côn trùng thu ngâm lọ chứa cồn, bướm với ngài thu tiêm phoormon sau cho vào túi bướm + Mẫu bệnh để ẩm - Điều tra diễn biến mật độ sâu bệnh hại số trồng nông nghiệp Thạch Bàn – Long Biên – Hà Nội: Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm đường chéo khu vực điều tra Điểm điều tra phải cách bờ m (đối với lúa, rau màu) hàng (đối với ăn quả, công nghiệp) m rừng III Lịch Thực Tập,Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu 3.2 Xử lý số liệu Các tiêu theo dõi: Tổng số lần bắt gặp Tần suất xuất = 100 x Tổng số lần điều tra Mức độ phổ biến sâu hại chia làm cấp sau: + : 6% - 25 % tần suất xuất hiện, phổ biến ++ +++ : 26 % - 50 % tần suất xuất hiện, phổ biến : > 50 % suất xuất hiện, phổ biến Tổng số dảnh, lá, cành,quả bị bệnh Tỷ lệ bệnh = 100 x Tổng số dảnh, lá, cành,quả điều tra - : -10%: bị bệnh + : < 10 % bị bệnh ++ : 10 - 25 % bị bệnh +++ : 26 - 50 % bị bệnh + + + + : > 50 % bị bệnh IV Kết Quả Và Thảo Luận Tình hình sâu bệnh Tình hình Tình hình hại thu sản xuất sản xuất Tình hình sâu sâu sản xuất thời bệnh hại bệnh hại sâu bệnh gian thực vườn vườn hại cà phê tập giáo hoa hồng dứa trình Tình hình Tình hình sản xuất sản xuất sâu bệnh sâu bệnh hại trại cây chè Thanh long Tình hình sản xuất sâu bệnh hại có múi Điều tra Thăm quan tình hình sản xuất sâu bệnh hại nơng hộ 10 Trung tâm Thăm quan Kiểm dịch Viện BVTV thực vật sau nhập 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thạch Bàn – Long Biên – Hà Nội Tình hình sâu bệnh hại thu thời gian thực tập giáo trình - Qua trình điều tra, thu thập mẫu nhóm sinh viên thực tập chúng em thu thành phần số lượng lồi sâu hại trình bày bảng sau : STT Bộ Họ Loài Cá thể 5 21 98 23 1 91 10 26 147 192 - Ngài sáng - Ngài đêm - Bướm phấn - Bướm nhảy - Bướm mắt rắn Cánh vảy - Bướm giáp - Bướm phượng - Bướm cỏ - Bướm hoa - Xén tóc - Câu cấu - Bọ rùa Cánh cứng - Bọ - Ánh kim - Cánh cộc - Vòi voi 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội  Bọ nẹt :  Chúng bám lá, càn trụi Nếu không phát sớm ngăn chặn, bọ nẹt ăn lại cọng thân cây, làm ảnh hưởng đến khả quang hợp sinh trưởng chuối  Phòng trừ bọ nẹt dùng Wofatox 0,1% để phun lên tàu Làm vệ sinh vườn,phát sâu non kịp thời  Nhận xét: Bọ nẹt gây hại bám ăn trụi dần đến hết làm ảnh hưởng đến quang hợp làm giảm sinh trưởng chuối cần phát kịp thời sâu non để có biện pháp phòng trừ tốt 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội  Bệnh hại:  Đốm vàng chuối:  Dấu hiệu: Vết bệnh chấm nhỏ màu xanh vàng, sau lan rộng kéo dài dạng thoi có màu nâu xám , vết bệnh thường chạy theo mép song song với gân lá.Ở vết bệnh có màu xám trắng  Biện pháp phịng trừ: • Tăng cường biện pháp canh tác, bảo đảm độ thơng thống cho vườn chuối, cắt bỏ già, bệnh hạn chế bệnh • Chọn giống chống bệnh bệnh • Sử dụng thuốc hố học Tilt, Punch, Benzimidazole 8-9 lần/năm giảm bệnh 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống  Tình hình sản xuất: Diện tích trồng lớn, trồng tập trung, xung quanh có trồng số loại trồng với diện tích khơng đáng kể : chuối, cải ngọt, củ cải đường… 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội Bảng:Thành phần sâu bệnh hại rau muống STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Sâu hại Ba ba xanh Cassida circumdata Chrysomelidae Coleoptera + Sâu khoang Spodoptera litura Noctuidae Lepidoptera + Cánh cộc Paederus littoralis Staphylinidae Coleoptera Bệnh gỉ trắng Albugo Ipomoea Thiên địch Bệnh hại + + 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội Bảng: Điều tra mật độ thành phần sâu bệnh hại, thiên địch 28/10/2013 29/10/2013 30/10/2013 Ba ba xanh (con/m ) 3.67 4.5 Sâu khoang (con/m ) 2.3 1.6 Cánh cộc (con/m ) 18.5 20.3 18.7 7 Thời gian Gỉ trắng (%) 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống  Ba ba xanh:  Bọ rùa trưởng thành có hình dạng bầu dục dài 4-5 cm, trông giống ba ba; phiến lưng ngực cánh có màu xanh suốt, có vân hình võng rõ, phận cịn lại có màu xanh óng ánh kim tuyến Thường gây hại ruộng rau muống nước, ruộng có độ ẩm cao Sâu gặm biểu bì tạo nên lỗ thủng tròn to  Nhận xét: Với mật độ sâu hại thấp không gây ảnh hưởng lớn đến suất trồng khơng cần trọng đến việc phịng trừ lồi sâu hại này.Cây trồng giai đoạn phát triển mạnh cần thu hoạch ta cần trọng đến việc bón phân làm cỏ giai đoạn 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống  Sâu khoang:  Đặc điểm nhận biết: • Sâu trưởng thành thường có màu xám nâu xám • Giai đoạn trứng: Trứng đẻ thành ổ mặt phủ lớp lơng bảo vệ • Giai đoạn sâu: Sâu non nở màu xanh sáng, sống tập trung phân tán lớn • Nhộng dài 18 – 20 mm, màu nâu tươi nâu tối, hình ống trịn  Đặc điểm gây hại: • Sâu khoang gọi sâu ăn tạp gây hại tất loại rau, màu Là đối tượng gây hại nặng rau muống Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại nghiêm trọng hàng trăm sâu non tập trung lại ăn nhanh chóng làm xơ xác Sâu non cịn gặm ăn vỏ làm giảm phẩm chất • Sâu non có tuổi, sâu tuổi nhỏ ăn biểu bì lá, sâu tuổi lớn ăn thịt chừa lại gân Khi mật độ sâu cao làm cho cà chua rụng nhanh Tuy nhiên gây hại không nghiêm trọng khả tự đền bù 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống  • o o o • o o • Biện pháp phòng trừ: Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng trước sau trồng, cày ải phơi đất Dẫn nước ngập ruộng trước làm đất Biện pháp giới vật lý: Diệt ổ trứng sâu non tay Biện pháp sinh học: Hạn chế phun thuốc để bảo tồn loài thiên địch thường xuất ruộng nhện, bọ rùa, ong kí sinh Dùng bẫy bả pheromone bẫy chua diệt trưởng thành có hiệu Biện pháp hóa học: Có thể dùng thuốc có gốc Pyrethroid Sherpa, Polytrin Dùng loại chế phẩm vi sinh NPV, Vi-BT, thảo mộc Rotenone Neem có hiệu cao Chú ý phun sâu nhỏ tuổi (sâu tuổi – 2) 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống   Gỉ trắng rau muống: Biểu hiện: Bệnh phát sinh đơi có phần thân gần Trên lúc đầu đốm nhỏ màu vàng nhạt mặt lá, sau lớn lên phát sinh lớp bột trắng (ổ bào tử nấm) xung quanh viền vàng, chỗ vết bệnh phồng lên làm co lại, mặt chỗ vết bệnh biến màu vàng Nhiều vết bệnh liên kết lại làm vàng héo rụng, ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng rau  Nhận xét: Bệnh gỉ trắng xuất không nhiều khu vực trồng rau muống 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống  Biện pháp phịng trừ: • Thu tàn dư Làm đất kỹ sau vụ thu hoạch • Gieo trồng, cắt gốc để rau muống mật độ vừa phải không dày • Phát nhặt bỏ sớm bị bệnh • Luân canh với trồng khác Phát sớm phun thuốc phòng trị thuốc gốc đồng Coc 85, Mancozeb, Ridomil, Mexyl, Aliette, Score, Rovral … 11 Điều tra hệ sinh thái đồng ruộng Thach Bàn - Long Biên - Hà Nội 11.2 Trên rau muống   Thiên địch: Cánh cộc: Họ cánh cộc Staphylinidae, cánh cứng Coleoptera họ lồi trùng cánh cứng có kích thước nhỏ bé, Chúng phân biệt phần cánh cứng ngắn để lộ thiên nửa bụng • • Điều tra thành phần: Cánh cộc mật độ Nhận xét:Cánh cộc thiên địch số lồi sâu hại Nhờ hoạt động tích cực chúng giúp giảm mật độ quần thể gây hại trồng.Chính cần bảo vệ chúng giảm thiểu biện pháp hóa học làm ảnh hưởng đến phát triển chúng V Kết Luận Và Kiến Nghị Kết luận  Qua đợt thực tập giáo trình nhóm thực tập chúng em rút số vấn đề sau:  Tình hình sâu bệnh đối tượng trồng diễn biến phức tạp Vì biện pháp phịng trừ cần phân tích đánh giá nhiều mặt, cần có nhận thức đắn công tác Bảo vệ thực vật  Qua đợt thực tập giáo trình nhóm em bạn sinh viên khác nâng cao kiến thức thực tế tình hình sâu bệnh trồng Cùng với nhóm thực tập biết hoạt động trung tâm nghiên cứu chè, cà phê chè, long, cam quýt, từ rút kinh nghiệm cho công việc sống sau  Chúng em thầy cô, kỹ sư, anh chị có nhiều năm kinh nghiệm truyền đạt lại, chia sẻ vốn kinh nghiệm quý giá, giúp ích cho vốn kiến thức chúng em, giúp cho chúng em có nhiều kinh nghiệm đợt thực tập tốt nghiệp tới, đồng thời giúp ích định hướng tương sau học xong V Kết Luận Và Kiến Nghị Kiến nghị  Nhóm thực tập chúng em xin có số kiến nghị thực tập sau:  Do thời gian thực tập ngắn, vốn kiến thức cần tiếp thu lại nhiều nên cần tăng thêm thời gian thực tập cho sinh viên  Tăng thời gian thu bắt mẫu để nhóm thực tập hồn thành việc thu bắt nộp mẫu cách chu đáo đầy đủ  Dụng cụ thực tập hạn chế nên cần tăng số lượng cải thiện dụng cụ thực tập đầy đủ đáp ứng yêu cầu trình thực tập VI Tài Liệu Tham Khảo Giáo trình • Giáo trình Bệnh Đại cương, GS.TS.Vũ Triệu Mân, NXB Nơng nghiệp • Giáo trình Bệnh chuyên khoa, GS.TS.Vũ Triệu Mân, NXB Nơng nghiệp • Giáo trình Cơn trùng đại cương, GS.TS.Nguyễn Viết Tùng, NXB Nơng nghiệp • Giáo trình Cơn trùng chun khoa, GS.TS.Nguyễn Viết Tùng, NXB Nơng nghiệp • Giáo trình Động vật hại nơng nghiệp, PGS.TS.Nguyễn Văn Đĩnh, NXB Nơng nghiệp Trang web • http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tinh-hinh-san-xuat-nong-lam-nghiep-thuy-san-9-thang-dau-nam-2013/32509.tctc • http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tinh-hinh-san-xuat-nong-lam-nghiep-thuy-san-9-thang-dau-nam-2013/32509.tctc • http://www.binhdien.com/demo/index.php?m=kien-thuc-khkt&id=781 • http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_v%C3%A0ng_l%C3%A1_g%C3%A2n_xanh • http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/83/87107/DU-BAO-SAU-BENH-TUAN-TU-5-11/12/2012.aspx CÁM ƠN THẦY CƠ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... Nhằm giúp sinh viên chuyên nghành Bảo vệ thực vật nắm kiến thức lý thuyết lớp khoa Nông học hàng năm tổ chức đợt ? ?thực tập giáo trình” cho sinh viên thực tế để từ có hội tiếp xúc với lồi sâu... hợp tình hình báo cáo cho Cục công tác kiểm dịch thực vật sau nhập Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương • Tham gia chương trình hợp tác quốc tế kiểm dịch thực vật sau... lọ lavie Các mẫu phải cịn đủ chân,cánh,râu,khơng bị nát,thối III Lịch Thực Tập, Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu Lịch thực tập Thời gian Ngày 22/10/2013 Địa điểm Cây trồng - Từ Liêm – Hà Nội -

Ngày đăng: 19/01/2014, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Đặt Vấn Đề

  • II. Mục Đích Và Yêu Cầu 1. Mục đích

  • 2. Yêu cầu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan