Báo cáo tuyến trùng hại thân lúa - Quang Đạo

52 1.6K 3
Báo cáo tuyến trùng hại thân lúa - Quang Đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyến trùng hại thân lúa-Lưu Quang Đạo

[...]... Sacciolepsis interrupta cũng bị nhiễm tuyến trùng này 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.3 Tác hại của bệnh • Tuyến trùng gây hại lúa D angutus làm tăng lượng đạm trong cây và rất dễ bị nhiễm bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae (Mondal et al., 1986) Lúa bị đạo ôn 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.3 Tác hại của bệnh • Các vết bệnh thâm nâu do tuyến trùng gây hại tạo điều kiện cho nấm Fusarium... thì chưa được rõ • Khi cây lúa già, tuyến trùng trở nên bất hoạt, mỗi con sẽ cuộn chặc trông như một cuộn tròn, đầu tuyến trùng nằm giữa Khi có nước, tuyến trùng sẽ mở cuộn và hoạt động, di chuyển mạnh mẽ và khi di chuyển sẽ uốn lượn như hình con rắn • Ở 31oC, tuyến trùng hoạt động mạnh và sống lâu hơn so với ở nhiệt độ lạnh (1 6-1 9oC) Khi ẩm độ không khí từ 85% trở lên, tuyến trùng có thể bò trên mặt... bệnh 3.3 Tác hại của bệnh • Đặc biệt, năng suất lúa bị giảm mạnh ở những chân ruộng dược mạ bị nhiễm tuyến trùng D angutus rồi chuyển sang cấy lúa, thậm chí ở ngay cả diện tích nhiễm rất nhẹ ngay từ đầu Sản lượng lúa giảm từ 1,26 - 3,94 tấn/ha, khi đã xác định được mạ bị nhiễm tuyến trùng ở mức tỷ lệ bệnh là 4-1 0% (Mandal et al., 1988) 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.3 Tác hại của bệnh •... suất do D angutus ở mức thấp (4% thiệt hại trên những ruộng trũng sâu ở Bangladesh) • Hashioka (1963) đã ước tính 500 ha lúa nước ở Thái Lan bị giảm 20 - 90% sản lượng bởi tuyến trùng D angutus, còn ở Assam và Tây Bengal, Ấn Độ thì lúa bị giảm sản lượng 10 - 30% (Pal,1970; Rao et al., 1986) Ở Bangladesh, 6070% vùng trồng lúa trũng có khoảng 200.000 ha bị nhiễm tuyến trùng này (Mandal & Miah, 1987) 3 Đặc... dịch tuyến trùng mới, thì sau 2-3 ngày sau mạ sẽ bị nhiễm bệnh Nhỏ huyền phù tuyến trùng hay tiêm vào nách lá cũng là hình thức chủng bệnh trên lúa lớn • Khả năng sống của tuyến trùng này khá cao, nó có thể hoạt động lại sau 6 tháng trong điều kiện khô của chậu hút ẩm, nếu ở dạng cuộn thì sau 15 tháng vẫn còn khả năng mở cuộn để hoạt động • Tuy nhiên, nếu bị ngập trong úng, khả năng sống của tuyến trùng. .. trước đây tuyến trùng D angutus là loài quan trọng gây hại lúa ở đồng bằng sông Mê Kông, làm mất 50 - 100% sản lượng thu hoạch ở vùng đất trũng, tưới tiêu theo rãnh và lúa ngập nước 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.3 Tác hại của bệnh • Năm 1974, hàng trăm hecta lúa ngập nước của một tỉnh đã mất trắng hoàn toàn (Nguyễn Thị Thu Cúc và N.D Kinh, 1981) Năm 1982, có 60.000 - 100.000 ha lúa đồng... 1969) • Đây là loài tuyến trùng phân bố hẹp vì nhu cầu đòi hỏi duy nhất của chúng là môi trường, chúng xuất hiện ở những vùng trồng lúa nước nhưng không phải năm nào cũng có mặt và gây hại trên cùng một cánh đồng 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.3 Tác hại của bệnh • Theo Catling và cộng sự (1979) tuyến trùng chỉ phân bố ở những vùng trồng lúa nước trên thế giới và thiệt hại về năng suất do... vài ngày tuổi có thể bị nhiễm bệnh, nếu có đủ ẩm tuyến trùng sẽ leo dần lên mô tăng trưởng 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.1 Chu trình bệnh • Tuyến trùng xâm nhập vào trong qua kẽ hở giữa bẹ và các lá chưa nở • Tuyến trùng không bao giờ chui xuyên qua mô, chỉ bám bên ngoài và dùng kim chích hút dịch cây ở tế bào biểu bì • Khi cây lúa lớn, tuyến trùng cũng bò dần lên các mô non bên trên 3 Đặc... lúa đồng bằng sông Mê Kông nhiễm tuyến trùng D angutus (Catling & Puckridge, 1984); 100.000 ha lúa ở ðồng Tháp cũng bị nhiễm (Puckeridge, 1988) 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.3 Tác hại của bệnh • Hiện nay, ở nước ta với sự chuyển đổi cơ cấu giống lúa thì hàng loạt các giống lúa lai nhập nội và trong nước đã xuất hiện trở lại triệu chứng bệnh hại do tuyến trùng D angutus thuộc nhiều tỉnh... bệnh • Trong cây lúa, tuyến trùng chủ yếu tập trung ở cuống gié, lóng và trong hạt • Mật số cao nhất trong các khoảng trống giữa bẹ và các lá non chưa nở • Mật số cao có thể tạo lớp trông như lớp tơ trắng hay xám phủ trên bề mặt mô • Tuyến trùng không có tập tính sống thành cộng đồng 3 Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.1 Chu trình bệnh • Tuyến trùng chỉ sinh sản bên trong cây lúa, số lứa và số

Ngày đăng: 20/01/2014, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC

  • Slide 2

  • I. Đặt Vấn Đề

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. Nội Dung Chính

  • Triệu chứng và tác hại của bệnh

  • 1. Triệu chứng và tác hại của bệnh

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2. Nguyên nhân gây bệnh

  • 2. Nguyên nhân gây bệnh

  • Slide 17

  • 3. Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

  • 3. Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh 3.1. Chu trình bệnh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan