côn trùng hại lúa bài báo cáo côn trùng hại lúa nhóm sv thực hiện kim tâm kim thị tú trinh sơn ngọc quân thạch thị ngưng côn trùng hại lúa bao goàm raày naâu nilaparvata lugens stal raày boâng rec

55 19 0
côn trùng hại lúa bài báo cáo côn trùng hại lúa nhóm sv thực hiện kim tâm kim thị tú trinh sơn ngọc quân thạch thị ngưng côn trùng hại lúa bao goàm raày naâu nilaparvata lugens stal raày boâng rec

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Dùng thuốc trừ nhện khi phát hiện một số ít dảnh có triệu chứng bị hại khi lúa sắp có đòng (bẹ lá bị đỏ bã trầu). Dùng các thuốc đặc trị như lưu huỳnh,[r]

(1)

BÀI BÁO CÁO

CÔN TRÙNG HẠI LÚA

NHÓM SV THỰC HIỆN: Kim Tâm

(2)

CƠN TRÙNG HẠI LÚA

Bao gồm:

+ Rầy nâu: Nilaparvata lugens Stal + Rầy bông: Recilia dorsalis

+ Rầy lưng trắng: Sogatella furcifera + Rầy xanh: Nephotettix apicalis

+ Bọ xít hôi: Leptocorisa acula Thunberg + Boï gai: Dicladispa armigera

+ Sâu đục thân: Scripophaga incertulas + Sâu lá: Cnaphalocrosis medinalis + Nhện gié: Steneotarsonnemus spinki

(3)(4)

RẦY NÂU(TT)

-Ký chủ:

-Có dạng:cánh ngắn & cánh dài

-Chúng sống quanh gốc lúa phần bẻ

-Hình thái:

(5)(6)(7)

+ Tập tính sinh sống:

- Xuất giai đoạn sinh trưởng

cây lúa.

- Điều kiện thuận lợi, thức ăn đầy đủ (15-20

(8)

+ Gây hại : tác hại

-Trực tiếp: chích hút nhựa,“cháy rầy”.

(9)

+Quản lí:

-Dùng lúa kháng rầy nâu, vệ sinh đồng ruộng,thăm đồng thường xuyên.

(10)

2.RẦY BÔNG: Recilia dorsalis

Đặc điểm:

-Kích thướt to rầy nâu nhỏ hơn rầy xanh.

(11)(12)(13)

+Tác hại: giống rầy nâu rầy xanh

- Ngoài truyền bệnh lùn có bướu,

tungro vàng cam.

(14)

+Quản lí:

Có thể dùng dầu hay nhớt cặn trộn chung thuốc rải hàng lúa.

(15)

3.Rầy lưng trắng: Sogatella furcifera

Đặc điểm: giống rầy nâu

(16)

- Cách phòng trị: giống rầy nâu.

(17)

4.Raày xanh: Nephotettix apicalis

(18)

Vòng Đời :

-Trứng 6-8 ngày

(19)(20)

Biện pháp phòng trị

Dùng lúa kháng rầy. Bón đạm.

(21)

5.Bọ xít hôi: Leptocorisa acula Thunberg

-Ký chủ: sống hạt lúa

(22)

Sinh học

-Vòng đời 25-30 ngày -Bọ non :17-20 ngày

(23)(24)

Gây hại

- Chích hút chủ yếu hạt lúa,làm hạt lúa bị lép lửng

(25)

Biện pháp

-Khi có 5-10 bọ 1,2m2 dùng thuốc trừ sâu

(26)

6.Boï gai: Dicladispa armigera

(27)

-Đặc điểm

Bọ gai :thành trùng có màu đen, lưng có nhiều gai, râu dài,…

(28)

Hình thái sinh học

- Vòng đời sinh trưởng bọ gai kéo dài 3-4 tuần

(29)(30)

Đặc điểm

-Lúa giai đoạn mạ có đồng, sâu non đục vào thân

-Lúa giai đoạn trổ, sâu cắn đứt ngang bơng -Dảnh lúa: chúng gây hại phía bẹ thân lúa

(31)(32)

Hình thái

- Trong năm sâu thường phát sinh lứa.

(33)

Phòng trừ:

-Thường xuyên điều tra để dự báo xác lứa sâu

- Sau thu hoạch ,thu rơm rạ đem đốt cày ngâm dầm để diệt nguồn sâu

(34)(35)

Đặc điểm

- Có màu xanh vàng, gần hóa nhộng màu hồng

(36)

Hình Thái

- Sâu nhỏ đẻ mặt lá, đặc biệt nơi có màu xanh đậm

(37)

- Sâu lớn tuổi ăn 1-2 lúa ngày, chập 2-5 thành bao

(38)

- Biện pháp phòng trừ:

- Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại nơi trú ngủ qua đông

(39)(40)

+ Đặc điểm hình thái

Nhện kích thước nhỏ Quan sát kỹ thấy nhện tạo lớp mạng tơ mỏng

Trứng nhỏ màu trắng đục, đẻ rãi rác…

(41)

Triệu Chứng

-Nhện chích hút nhựa bẹ lá, cuống bông, gié vỏ lúa trước trỗ Hạt lúa bị nhện hại co xoắn lại biến màu vàng nhạt

(42)

Khi mật độ cao nhện bò lên lúa hút nhựa tiếp tục gây lép số hạt

(43)

Đặc điểm sinh học sinh thái

* Vòng đời: 10-12 ngày

- Trứng: 1-2 ngày

- Nhện non: 4-5 ngày

(44)(45)

Biện Pháp Phòng Trừ

- Gieo cấy thời vụ tập trung

- Cày lật đất sớm, diệt lúa chét để hạn chế nguồn nhện lây lan

- Dùng thuốc trừ nhện phát số dảnh có triệu chứng bị hại lúa có địng (bẹ bị đỏ bã trầu) Dùng thuốc đặc trị lưu huỳnh,

(46)(47)

1 Ký chủ:

- Ngồi lúa, cịn sống số loại

cỏ hẹp

2 Đặc điểm hình thái:

(48)

-Trứng: hình trịn đường kính 0.5mm màu

vàng lợt, đẻ rải rác thành hàng 5-10 trứng bẹ mặt

- Sâu màu trắng đầu màu vàng lợt dài 1.2mm.

(49)

3 Tập quán sinh sống cách gây hại:

- Bướm: ban ngày ẩn mặt lá, đẻ trứng vào ban

đêm, bị thu hút ánh sáng đèn

- Sâu:

+ Mới nở cạp mặp + 2-3 ngày sau thành phao

(50)

4 Biện pháp phòng trị:

- Dùng bẩy đèn

- Làm nương mạ khô, cấy mạ già - Tháo nước bơm cho ngập cao

(51)

Biện Pháp Chung

- Thăm đồng thường xuyên - Dùng bẫy đèn thu hút rầy

- Dùng giống lúa kháng rầy, (trừ rầy lưng trắng) - Vệ sinh đồng ruộng thật kỹ

(52)

Các thiên địch

(53)(54)(55)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Nguyễn Ngọc Đệ.viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL.NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM

2 Trung Hiếu.2005.Các bệnh gây hại trồng biện pháp phòng trừ.NXB Lao động

Trứng:

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan