1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về các hoạt động thương mại điên tử

32 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đặt vấn đề

  • Đặt vấn đề

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: Luật Thương mại CHỦ ĐỀ 6: PHÁP LUẬT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên: TS Bùi Tiến Đạt Sinh viên: MSSV: Lớp Kép: Luật học Hà Nội, 2021 Đặt vấn đề Kinh doanh thương mại đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển kinh tế đảm bảo tiêu dùng xã hội Cùng với phát triển xã hội hoạt động kinh doanh ngày đa dạng, phức tạp Trong thời đại công nghệ số, phát triển mạnh lĩnh vực công nghệ truyền thông sản sinh loại hình kinh doanh thương mại gọi thương mại điện tử Tại Việt Nam hoạt động thương mại điện tử xuất từ lâu, chủ yếu thông qua kênh truyền thông đại chúng; song đến mạng Internet phát triển bùng nổ, với đời thiết bị di động thông minh (như máy tính, điện thoại thơng minh, máy tính bảng…) tảng mạng xã hội (điển hình Facebook, Zalo, Tiktok…) website kinh doanh thương mại (nổi bật Shopee, Lazada, Tiki…), thương mại điện tử có phát triển vượt bậc Đặc biệt ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 làm đình trệ hoạt động kinh doanh trực tiếp, thương mại điện tử thể tiềm to lớn bước chiếm lĩnh thị trường nhiều lĩnh vực từ thời trang, công nghệ tiêu dùng cá nhân Tuy nhiên, thân hình thức kinh doanh có nhược điểm định Do đó, việc xây dựng chế pháp lý để quản lý, điều tiết hoạt động kinh doanh thương mại để bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng trở thành nhu cầu cấp thiết Có thể thấy Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật để giải vấn đề (điển hình Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử); nhiên điểm chung quy định chưa đủ bao quát mang tính chất ngun tắc chung chung nên khó áp dụng hiệu nhiều trường hợp Do đó, việc nhìn nhận lỗ hổng tồn tìm kiếm giải pháp khắc phục thử thách nhà làm luật Các vấn đề pháp lý 1.1 Định nghĩa hoạt hoạt động thương mại điện tử động thương mại điện tử Muốn tìm hiểu hoạt động thương mại điện tử trước hết cần xác định hoạt động coi thương mại điện tử Theo đó, khái niệm bao gồm có hai phần “thương mại” “điện tử” Hoạt động thương mại điện tử trước hết hoạt động thương mại Ở đây, thuật ngữ thương mai cần hiểu theo nghĩa rộng hoạt động phát sinh lợi nhuận từ khâu sản xuất đến tiêu dùng Hoạt động thương mại không dừng lại việc mua bán, trao đổi hàng hố đơn mà cịn bao trùm hoạt động liên quan quảng cáo, chào hàng, đặt hàng, giao kết hợp đồng, phân phôi, giao nhận sản phẩm, tốn… Như hoạt động thương mại có tính chất bao quát cao, từ sản xuất, mua bán hàng hóa đến dịch vụ, đầu tư, tài chính… Yếu tố thứ hai “điện tử” nhằm phiên biệt thương mại điện tử với hình thức thương mại truyền thống Theo đó, thuật ngữ quy định hình thức thỏa thuận mua bán, chuyển giao hàng hóa tốn thông qua phương tiện điện tử Cần thương mại điện tử yêu cầu ba yếu tố Ví dụ hoạt động thương mại điện tử với đối tượng ấn phẩm sách, báo, tạp chí… bao gồm việc tư vấn, thỏa thuận mua bán qua Internet, chuyển giao sản phẩm dạng liệu (bản mềm) tốn qua ví điện tử; bao gồm số khâu kể Như hiểu thương mại điện tử việc thực giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử 1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại điện tử Qua việc phân tích hai yếu tố “thương mại” “điện tử”, thống kê số đặc đặc hoạt động thương mại điện tử sau: Lê Minh Tường, Bài viết “Hoạt động thương mại điện tử gì? Đặc điểm, phân loại hoạt động thương mại điện tử”, 2021 – Thương mại điện tử cho phép trao đổi hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm, thông tin tiền tệ thông qua phương tiện điện tử khác có kết nối mạng viễn thông – Thương mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu trình hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, tổ chức – Thương mại điện tử có giá trị ứng dụng cao vào nhiều ngành dịch vụ khác giáo dục đào tạo, đấu giá trực tuyến, … – Thương mại điện tử có gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với phát triển công nghệ thông tin truyền thông 1.3 Phân loại hoạt động thương mại điện tử Có nhiều tiêu chí phân loại loại hình thương mại điện tử, kể đến số cách phân loại sau: - Theo công nghệ kết nối mạng: Thương mại di động (không dây), thương mại điện tử 3G - Theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử… - Theo mức độ phối hợp, chia sẻ sử dụng thông tin qua mạng: Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác… - Theo đối tượng tham gia: B2B (Business to Business) - thương mại giữ doanh nghiệp với nhau; B2C (Business to Customer) - thương doanh nghiệp với khách hàng; B2G (Business to Government) - giao dịch doanh nghiệp với phủ; C2C (Customer to Customer) - giao dịch giữ khách hàng; C2G Endy Hoàng, Bài viết “Thương mại điện tử gì? Mơ hình, đặc kiểm, lợi ích khó khăn TMĐT Việt Nam”, 2020 (Customer to Government) - giao dịch khách hàng phủ; G2G (Government to Government) - giao dịch chỉnh phủ.3 http://quanlydoanhnghiep.edu.vn, Bài viết “Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử”, 2020 Pháp luật Việt Nam thương mại điện tử Pháp luật Việt Nam bao gồm quy định nhiều văn bản, nhiên ngành luật đặt tảng pháp lý cho loại hình kinh doanh gồm có Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Thương mại 2005 Bộ luật dân 2015 Đồng thời hoạt động thương mại chịu sử chi phổi ảnh hưởng số lính vực luật khác Luật Công nghệ thông tin, Luật Viễn thơng, Luật Doanh nghiệp, Luật Quảng cáo… Ngồi ra, Nhà nước ban hành nhiều văn luật để hướng dẫn cụ thể quy phạm pháp luật áp dụng cho hoạt động thương mại điện tử Bài viết nghiên cứu chủ yếu quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP để rút đặc trưng chung pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Theo nguyên tắc chung nêu Khoản Nghị định Thứ nhất: nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận giao dịch thương mại điện tử Các chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử có quyền tự thỏa thuận để xác lập quyền nghĩa vụ bên giao dịch miễn không trái với quy định pháp luật Nếu phát sinh tranh chấp, thỏa thuận trở thành để bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ hai: nguyên tắc xác định phạm vi hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại website thương mại điện tử không nêu cụ thể giới hạn địa lý hoạt động này, hoạt động kinh doanh coi tiến hành phạm vi nước Thứ ba: nguyên tắc xác định nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Người thực kinh doanh thương mại điện tử, bao gồm người sở hữu website thương mại điện tử bán hàng người bán website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, phải tuân thủ quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng; Ở khách hàng website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử người tiêu dùng dịch vụ thương mại điện tử người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ người bán website cung cấp; Trường hợp người bán hàng trực tiếp đăng thơng tin hàng hóa, dịch vụ website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử thương nhân, tổ chức cung cấp hạ tầng bên thứ ba cung cấp thông tin theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư: nguyên tắc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện thơng qua thương mại điện tử Các chủ thể ứng dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện phải tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Một số bất cập đề xuất thay đổi, hoàn thiện pháp luật hoạt động thương mại điện tử Bất cập quy định pháp luật hành lỏng lẻo quy trình xác lập biểu mẫu hợp đồng thương mại điện tử Trước hết, xét đến quy trình giao kết hợp đồng, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP có tới điều (từ Điều 15 đến Điều 23) quy định việc giao kết hợp đồng người bán hàng trực tuyến với người mua, nhiên chưa có quy định mẫu hợp đồng Bên cạnh đó, quy định giao kết hợp đồng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2011 chủ yếu đề cập đến hợp đồng mẫu giao kết theo phương thức truyền thống mà chưa quy định cụ thể hợp đồng điện tử Bên cạnh đó, cần ý rằng, với phát triển nhanh chóng thương mại điện tử, hình thức giao dịch qua phương tiện điện tử ngày đa dạng Điều khiến cho quy định vốn chưa bắt kịp với xu lại thụt lùi so với đời sống pháp lý thực tế Nếu tiếp tục khơng có hướng dẫn chi tiết từ quan chức liên quan, rủi ro hoạt động thương mại điện tử gây tâm lý dè dặt phận người kinh doanh khách hàng thương mại điện tử, người kiến thức tảng trực tuyến Thứ hai, lỗ hổng trách nhiệm pháp lý chủ sàn thương mại điện tử đối tác bán hàng sàn vấn đề nan giải Cụ thể, Điều 36, 37 Nghị định 52/2013/NĐ-CP dù có quy định quyền nghĩa vụ thương nhân tham gia hoạt động sàn thương mại điện tử, song chưa cụ thể hóa thơng tin cần cung cấp để đảm bảo trách nhiệm người tham gia việc đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ Lợi dụng sơ hở này, chủ sàn thương mại điện tử có xu hướng thả long yêu cầu thương nhân tham gia sàn nhằm tăng doanh thu từ phí gaio dịch, ngược lại người bán hàng có nguy đăng tải thơng tin hàng hóa sai lệch, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ để chục lợi Điều dẫn đến tình trạng hàng giả, hàng chất lượng tran trang mạng, đặt người tiêu dùng vào rủi ro làm giảm niềm tin khách hàng, từ ảnh hưởng chung đến hoạt động mua bán hàng hóa vốn sôi động giai đoạn dịch bệnh diễn biến khó lường Thứ ba, cơng tác quản lý thuế quan chức hoạt động thương mại điện tử thiếu hiệu quy định lỏng lẻo việc cung cấp liệu kê khai doanh thu người nộp thuế Theo đó, việc doanh nghiệp xóa liệu gian dối liệu máy chủ, kê khai không đầy đủ giao dịch thương mại thực hiện… tượng hoi Nguyên nhân hạn chế chưa có quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan chức Vì lý mà nhiều doanh nghiệp dễ dàng né tránh trách nhiệm đăng ký mà chịu xử lý Xem xét bất cập trên, viết đề suất số thay đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện quy định giao kết hợp đồng vơ cấp thiết Theo đó, nhà làm luật cần đưa biểu mẫu cụ thể nội dung hợp động điện tử nhằm giúp bên tham gia có sở vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi cần ý rằng, hoạt động thương mại điện tử có đặc trưng riêng so với hình thức kinh doanh trực tiếp truyền thống, đó, hợp đồng cần phải xem xét đặc điểm riêng biệt để đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia giao dịch Thứ hai, cần có quy định cụ thể để ràng buộc trách nhiệm chủ sản giao dịch thương mại điện tử người tham gia sàn, từ đảm bảo họ thực nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo hoạt động thương mại điện tử minh bạch, lành mạnh Đồng thời, trách nhiệm tra, kiểm tra quan chức cần phải quy định chặt chẽ để tăng cường giám sát nhà nước hoạt động thương mại điện tử, nhờ nhanh chóng phát sai phạm xử lý kịp thời hành vi gây thiệt hại cho người tiêu dùng Thứ ba, luật cần phải quy định rõ trách nhiệm chế kê khai thông tin giao dịch doanh nghiệp cá nhân sàn giao dịch thương mại điện tử Bằng cách này, quan quản lý thuế dễ dàng nằm bắt liệu quan trọng phục vụ công tác kiểm tra, rà soát, trách thất thu khoản thuế lớn tinh hình Bên cạnh đó, chế tài đủ mạnh có tính răn đe cao biện pháp đảm bảo tính minh bạch công tác quản lý thuế nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo Endy Hoàng (2020), Bài viết “Thương mại điện tử gì? Mơ hình, đặc kiểm, lợi ích khó khăn TMĐT Việt Nam” http://quanlydoanhnghiep.edu.vn (2020), Bài viết “Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử” Lê Minh Tường (2021), Bài viết “Hoạt động thương mại điện tử gì? Đặc điểm, phân loại hoạt động thương mại điện tử” Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2011 Luật Thương mại 2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT Bộ Công thương quản lý website thương mại điện tử xuất xứ để chục lợi Điều dẫn đến tình trạng hàng giả, hàng chất lượng tran trang mạng, đặt người tiêu dùng vào rủi ro làm giảm niềm tin khách hàng, từ ảnh hưởng chung đến hoạt động mua bán hàng hóa vốn sôi động giai đoạn dịch bệnh diễn biến khó lường Thứ ba, cơng tác quản lý thuế quan chức hoạt động thương mại điện tử thiếu hiệu quy định lỏng lẻo việc cung cấp liệu kê khai doanh thu người nộp thuế Theo đó, việc doanh nghiệp xóa liệu gian dối liệu máy chủ, kê khai không đầy đủ giao dịch thương mại thực hiện… tượng hoi Nguyên nhân hạn chế chưa có quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan chức Vì lý mà nhiều doanh nghiệp dễ dàng né tránh trách nhiệm đăng ký mà chịu xử lý Xem xét bất cập trên, viết đề suất số thay đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện quy định giao kết hợp đồng vơ cấp thiết Theo đó, nhà làm luật cần đưa biểu mẫu cụ thể nội dung hợp động điện tử nhằm giúp bên tham gia có sở vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi cần ý rằng, hoạt động thương mại điện tử có đặc trưng riêng so với hình thức kinh doanh trực tiếp truyền thống, đó, hợp đồng cần phải xem xét đặc điểm riêng biệt để đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia giao dịch Thứ hai, cần có quy định cụ thể để ràng buộc trách nhiệm chủ sản giao dịch thương mại điện tử người tham gia sàn, từ đảm bảo họ thực nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo hoạt động thương mại điện tử minh bạch, lành mạnh Đồng thời, trách nhiệm tra, kiểm tra quan chức cần phải quy định chặt chẽ để tăng cường giám sát nhà nước hoạt động thương mại điện tử, nhờ nhanh chóng phát sai phạm xử lý kịp thời hành vi gây thiệt hại cho người tiêu dùng Thứ ba, luật cần phải quy định rõ trách nhiệm chế kê khai thông tin giao dịch doanh nghiệp cá nhân sàn giao dịch thương mại điện tử Bằng cách này, quan quản lý thuế dễ dàng nằm bắt liệu quan trọng phục vụ công tác kiểm tra, rà soát, trách thất thu khoản thuế lớn tinh hình Bên cạnh đó, chế tài đủ mạnh có tính răn đe cao biện pháp đảm bảo tính minh bạch công tác quản lý thuế nhà nước Danh mục tài liệu tham khảo Endy Hoàng (2020), Bài viết “Thương mại điện tử gì? Mơ hình, đặc kiểm, lợi ích khó khăn TMĐT Việt Nam” http://quanlydoanhnghiep.edu.vn (2020), Bài viết “Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử” Lê Minh Tường (2021), Bài viết “Hoạt động thương mại điện tử gì? Đặc điểm, phân loại hoạt động thương mại điện tử” Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2011 Luật Thương mại 2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT Bộ Công thương quản lý website thương mại điện tử Chủ đề 6: Pháp luật hoạt động thương mại điện tử ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Với phát triển xã hội hội nhập kinh tế tồn cầu ngày cao thương mại điện tử phương thức giao dịch phổ biến hiệu Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp thương mại điện tử trở thành sàn giao dịch lớn cứu cánh nhiều doanh nghiệp người tiêu dùng Sự phát triển nhanh mạnh mẽ hoạt động thương mại điện tử đặt nhiều thách thức cho hành lang pháp lý thương mại điện tử Việt Nam Xuất phát từ lý đó, em lựa chọn đề tài “Pháp luật hoạt động thương mại điện tử” nhằm tìm hiểu quy định pháp luật đưa giải pháp, kiến nghị để hồn thiện pháp luật Mục đích nghiên cứu Mục đích cuối nghiên cứu đề tài “Pháp luật hoạt động thương mại điện tử” làm rõ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử, từ có kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thương mại nói chung thương mại điện tử nói riêng NỘI DUNG CHÍNH II Những vấn đề lý luận hoạt động thương mại điện tử 1.1 Khái niệm thương mại điện tử Theo định nghĩa Ủy ban châu Âu, thương mại điện tử việc thực kinh doanh qua phương tiện điện tử, có hoạt động, mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại 7 Trung Thành, Bài viết (09/03/2015) “Tăng cường quản lý thuế kinh doanh thương mại điện tử”, Báo điện tử Đại biểu Nhân dân ... kiếm giải pháp khắc phục thử thách nhà làm luật 1 Các vấn đề pháp lý 1.1 Định nghĩa hoạt hoạt động thương mại điện tử động thương mại điện tử Muốn tìm hiểu hoạt động thương mại điện tử trước... kiếm giải pháp khắc phục thử thách nhà làm luật 1 Các vấn đề pháp lý 1.1 Định nghĩa hoạt hoạt động thương mại điện tử động thương mại điện tử Muốn tìm hiểu hoạt động thương mại điện tử trước... ? ?thương mại? ?? “điện tử? ??, thống kê số đặc đặc hoạt động thương mại điện tử sau: Lê Minh Tường, Bài viết ? ?Hoạt động thương mại điện tử gì? Đặc điểm, phân loại hoạt động thương mại điện tử? ??, 2021 – Thương

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w