1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT NÀY VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM

10 54 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 37,1 KB

Nội dung

Học thuyết phân quyền và sự vân dụng học thuyết này vào quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt NamBao gồm phần Đặt vấn đề, tính cấp thiết của đề tài, cơ sở lý luận, phương hướng vận dụng, kết luận

ĐỀ TÀI 19: HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT NÀY VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM ĐẶT VẤN ĐỀ: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phân quyền trào lưu triết học trị xuất từ thời Hy Lạp - La Mã, với nhiều mơ hình phân chia khác mà tiêu biểu kể đến Aristotle Tư tưởng cốt lõi thuyết phân quyền hiểu phân chia quyền lực nhà nước thành nhiều nhánh, không trao quyền lực tuyệt đối vào tay cá nhân hay tổ chức nhằm tránh tình trạng lạm quyền Đến thời kỳ Khai sáng (Thế kỷ XVIII), trào lưu lần nở rộ, với thành công lớn đời thuyết tam quyền phân lập gắn với tên tuổi Montesquieu - lý thuyết trị - pháp lý có vai trò sâu rộng vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nhà nước đại Montesquieu đưa mơ hình mà quyền lực nhà nước chia làm ba nhánh: lập pháp, hành pháp tư pháp quan độc lập với nắm giữ hoạt động theo chế kiềm chế, đối trọng Học thuyết nhanh chóng tạo tiếng vang trở thành kim nam cho quốc gia vấn đề lập hiến giá trị mang tính phổ quát, tính vượt trội mặt lý luận thực tiễn trị Sự thành công việc vận dụng học thuyết chứng nghiệm qua hàng trăm năm kể từ ngày đời, đặc biệt nước tư mà điển hình Mỹ Hiện nay, Hiến pháp nhà nước pháp quyền giới, tư tưởng ghi nhận nhiều mức độ trở thành nguyên tắc xây dựng máy nhà nước, tiêu chuẩn đánh giá dân chủ Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta ý thức sâu sắc khẳng định cần thiết phải xây dựng nhà nước pháp quyền Tại Việt Nam, qua 30 năm đổi từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) “hạt nhân hợp lý” thuyết phân quyền Nhà nước ta tiếp thu, vận dụng cách chọn lọc, sáng tạo Dù khơng trực tiếp ghi nhận mơ hình tam quyền phân lập song từ Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta khẳng định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Tư tưởng tiếp tục ghi nhận, phát triển Hiến pháp 2013: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Điều đánh dấu bước tiến trình đổi nhận thức, tư lý luận vận dụng vào thực tiễn dựa đặc thù trị, xã hội đất nước nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền thực Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn lịch sử, “việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, hiểu biết cịn ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm.”1 Cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, gây tình trạng chồng chéo quan việc thực thi quyền lực, khiến cho tiềm phát triển đất nước phần bị giảm sút Do đó, để khắc phục yếu mặt tổ chức - hoạt động, cải cách hành quốc gia, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đến lúc cần có nhìn sâu sắc cởi mở giá trị tích cực từ học thuyết phân quyền khai thác để hồn thiện hệ thống trị nước nhà Nhìn nhận tầm quan trọng vấn đề, nhóm em chọn “Học thuyết phân quyền vận dụng học thuyết vào trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” làm đề tài tiểu luận CƠ SỞ LÝ LUẬN I) HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN Lịch sử hình thành “Quyền lực làm người tha hóa Quyền lực tuyệt đối dẫn tới tha hóa tuyệt đối.” Câu nói tiếng Lord Acton trở thành tuyên bố hùng hồn chất quyền lực mà lịch sử qua hàng ngàn năm kiểm chứng Vấn đề kiểm sốt quyền lực ln đóng vai trị yếu tồn ổn định quốc gia Trên tảng tìm kiếm giải pháp cho vấn nạn này, từ thời cổ đại, tư tưởng phân quyền manh nha xuất Bởi lẽ, quyền lực to lớn khiến người rơi vào lạm quyền, quyền lực phải phân chia Thời cổ đại, Aristotle (384-322 BC) lý thuyết gia đưa ý tưởng phân chia quyền lực nhà nước Về bản, Aristotle mô tả chi tiết chức máy nhà nước theo hướng phân biệt kết hợp phương thức cai trị Tuy nhiên, tư tưởng ông chưa thể coi thuyết phân quyền đại gắn liền với chất pháp quyền chưa xác định mối quan hệ biện chứng thành tố giới hạn thẩm quyền khuôn khổ tương tác chúng Đến thời trung đại, chi phối Giáo hội tư tưởng Thiên chúa giáo, tư tưởng phân quyền nhìn chung khơng có kế thừa phát triển Tuy nhiên đến đầu cận đại, phong trào Phục Hưng Khai sáng mở đường cho hệ tư tưởng trị phân quyền vốn bị Giáo hội áp chế lần nở rộ phát triển rực rỡ, với học giả đại diện gồm John Locke, Montesquieu, Rousseau Dù phân quyền trào lưu xuất từ thời Hy Lạp - La Mã, song thực tế trở thành học thuyết toàn diện độc lập giai đoạn Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (2011) Tạp chí Xây Dựng Đảng, Chuyên đề 3, tr.23 Xuất phát từ mục đích đảm bảo quyền tự cơng dân, quyền tự nhiên người, John Locke Montesquieu cho ngăn chặn quyền lực tập trung vào tay số điều cần thiết, nhiên, hai triết gia lại có lập luận khác nguyên lý, chế hoạt động việc phân quyền Quan niệm quyền lập pháp, Locke lập luận, để khắc phục hạn chế trạng thái tự nhiên, nhân dân thông qua khế ước xã hội để thiết lập nên quyền Điều đồng nghĩa, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, quyền lập pháp phải tối cao Ông viết: “Trong trường hợp quyền cịn trì tồn tại, quan lập pháp quyền lực tối cao Vì trao cho người khác luật phải, phải có địa vị cao hơn.”2 Về sau tư tưởng lần Rousseau tái khẳng định, ông cho lập pháp xuất phát trực tiếp từ ý chí chung nhân dân, thể tính tối cao quyền lực nhà nước Do đó, quyền lực nhà nước thống nhất, phân chia Trong Montesquieu cho quyền lực dù tập trung vào tay tầng lớp xã hội dẫn đến tiêu cực, tha hóa.3 Về hành pháp, Locke cho xét xử phận hành pháp mà không phân biệt quan tư pháp Khi viết quyền liên hiệp, Locke không quan tâm tên gọi, ơng giải thích quyền tạo lập liên minh, đồng minh với cá nhân, cộng đồng bên quốc gia, quản lý an ninh.4 John Locke người có cơng khởi thảo nên học thuyết phân quyền đại, song phân quyền trở thành học thuyết hoàn chỉnh Montesquieu hoàn thiện đề cập tác phẩm tên tuổi - Tinh thần pháp luật Thế kỷ XVIII mà Montesquieu sống chứng kiến xã hội trị phù phiếm, ung nhọt, đầy rẫy bất cơng với đủ loại thuế khóa, vua quan nhũng nhiễu, bất ổn từ đàn áp tôn giáo khiến người dân Pháp phải tự xét lại chế độ quân chủ, đặt nhu cầu cải cách đất nước; Montesquieu khơng đứng ngồi dịng chảy thời đại Rời bỏ quyền lực, ơng tự khảo cứu hệ thống trị quanh nước Italy, Đức, Áo, Hung, Thụy Sĩ, Ba Lan cuối dừng chân Anh (1729) Chính quan sát tình hình trị trở thành chất liệu để ông cho đời tác phẩm “Tinh thần pháp luật” sau 20 năm cặm cụi - tác phẩm đưa ông trở thành nhà lý luận có tầm ảnh hưởng bậc Nội dung học thuyết phân quyền John Locke (2006) Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri Thức, chương 13, §150 Montesquieu (1949) Tinh thần pháp luật, Hafner Publishing Company, XI, chương John Locke (2006) Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri thức, chương 12, §148 Ngay tựa đề tốt lên tinh thần tồn tác phẩm Trong “Bàn tinh thần pháp luật” Montesquieu không nghiên cứu pháp luật túy mà ơng gọi “hành trình tìm kiếm tinh thần pháp luật” Khơng học giả khứ đương thời, Tinh thần pháp luật ơng khơng đơn tìm kiếm mơ hình nhà nước lý tưởng Montesquieu muốn khám phá quy luật điều chỉnh tất hình thức tất dân tộc thời đại, luật pháp tiếp cận nhiều khía cạnh khác Montesquieu quan niệm tự đạt khơng có lạm quyền Nhưng kinh nghiệm mn thuở cho thấy sở hữu quyền lực ln có khuynh hướng lạm dụng quyền lực cách tối đa Để ngăn chặn vấn nạn này, quyền lực phải kiểm soát quyền lực đặt tảng luật pháp Khi đó, tự nhân dân thực thi, bảo vệ.5 Theo Montesquieu, quốc gia có ba thứ quyền lực: quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp (quyền hành pháp) quyền thi hành điều luật dân (quyền tư pháp) Ba quyền giao cho ba quan độc lập Nghị viện, Chính phủ Tịa án nắm giữ Mơ hình phân quyền khơng cho phép quan đứng hay nắm trọn ba quyền mà hoạt động theo chế kiềm chế đối trọng Khi đưa thuyết phân quyền, Montesquieu muốn giải xung đột giai cấp xã hội (vua chúa, quý tộc thường dân) cách san sẻ quyền lực trị cho giai cấp để giai cấp tự kiểm soát kiềm chế lẫn nhau.6 Nếu người hay tổ chức quan chức, quý tộc, dân chúng nắm ln ba thứ quyền lực nói tất hết Ông cho rằng, nước tự do, tồn dân phải có quyền lập pháp Tuy nhiên công dân làm việc lập pháp, dân chúng giao cho đại biểu làm việc mà cá nhân cơng dân khơng thể tự làm lấy Cơ quan đại biểu có nhiệm vụ làm luật, xem xét việc thực luật, khơng làm việc tốt họ Ông sẵn sàng cấp cho thường dân quyền chọn lựa thành phần lãnh đạo quốc gia; nhiên để tránh việc đại diện giới trung lưu hạ lưu ban hành luật lệ có hại đến quyền lợi giới q tộc, ơng lý luận thành phần quý tộc xã hội phải có đại diện riêng giới lãnh đạo quốc gia để kiểm soát dự luật đại diện thường dân Song ơng hiểu, q tộc lạm dụng địa vị để lo cho quyền lợi riêng tư, nên ông đề nghị đại diện quý tộc có quyền phủ dự luật đại diện thường dân gây ảnh hưởng đến quyền lợi q tộc mà khơng có khả lập pháp đại diện thường dân.7 Montesquieu (1949) Tinh thần pháp luật, Hafner Publishing Company, XI, chương Dương Thành Lợi Montesquieu Thuyết phân quyền Lịch sử triết học trị, Nhóm Tinh thần khai minh, tr.249 Về phần hành pháp, quyền phải nằm tay người đứng đầu, hành pháp ln ln cần đến hành động thời; khác với quyền lập pháp, nhiều người người ban hành Khi bàn tư pháp, ông ưu tư chế độ mà người dân sợ hãi trước pháp quan có khả tự bảo vệ thân trước tòa án “Quyền phán xét phải người đoàn thể dân chúng cử thời gian năm, luật quy định, lập thành án, làm việc kéo dài tùy theo cần thiết.”8 Như xét xử - thứ quyền lực đáng sợ với người đời - không cố định vào quan hay chức vụ, gần vơ hình, nhân dân khơng ln nhìn thấy tịa án trước mắt mình, nên họ sợ chế cai trị người cai trị Montesquieu trọng đến mối tương quan quyền lực Quyền lập pháp thể ý chí chung quốc gia, quyền hành pháp thực ý chí chung Cơ quan lập pháp có hai phận ràng buộc chức ngăn cản bên bên Cả hai phận bị ràng buộc quyền hành pháp, mà quyền hành pháp bị ràng buộc quyền lập pháp Cả ba quyền lực ràng buộc lẫn mà dường bất động, siêu hình Tuy nhiên, tính tất yếu vật vận động nên ba quyền lực buộc phải tới, mà tới cách nhịp nhàng.9 Hành pháp có quyền ngăn cản dự định quan lập pháp (chứ không chen vào bàn cãi công việc, mà làm kiến nghị), ngược lại, lập pháp khơng có quyền ngăn cản quan hành pháp phải có chức xem xét đạo luật ban hành thực Mặt khác, quan lập pháp có chức xem xét trên, khơng có quyền xét xử cá nhân người máy hành pháp cá nhân hành pháp bất khả xâm phạm Đánh giá Khi so sánh với mơ hình phân quyền Locke, ta thấy thật khơng có nhiều khác biệt vai trò thành tố Thực chất cách sử dụng thuật ngữ, Montesquieu mô tả quyền hành pháp phải liên quan đến vấn đề quốc tế (tương tự quyền lực liên hiệp Locke) quyền tư pháp liên quan đến việc thi hành luật nước (quyền hành pháp Locke) Song Montesquieu xa Locke việc xây dựng tư pháp quan niệm Dương Thành Lợi Montesquieu Thuyết phân quyền Lịch sử triết học trị, Nhóm Tinh thần khai minh, tr.241 Montesquieu (1949) Tinh thần pháp luật, Hafner Publishing Company, XI, chương Montesquieu (1949) Tinh thần pháp luật, Hafner Publishing Company, XI, chương lập pháp Với Montesquieu, quyền lập pháp dù thuộc vào tay vua, quý tộc hay nhân dân có khả trở nên tha hóa Đặc biệt, Montesquieu mơ tả chi tiết mối tương quan quyền lực này, tạo hệ thống mà nhánh quyền lực vừa đối trọng vừa bổ trợ cho Từ khảo sát thực tế Montesquieu hiểu rằng, pháp luật có tính khn mẫu song chất người lại dễ thay đổi, dân tộc, quốc gia lại chịu chi phối điều kiện tự nhiên - xã hội khác nhau, pháp luật nhà nước cần có linh hoạt để phù hợp với người dân Tuy có nghĩ tới tình trạng phủ bị tê liệt song Montesquieu không đề xuất chế trị hay pháp lý đưa hướng giải ông cho nhánh quyền lực tự cân tìm lối nhu cầu quốc gia bắt buộc phải giải vấn đề bế tắc Tuy nhiên học thuyết bộc lộ số hạn chế định Khi bàn tư pháp, Montesquieu đề ba ngoại lệ việc xét xử giới quý tộc mà ngành tư pháp khơng cần phải hành xử độc lập với phủ, chưa thể tính triệt để Điều xuất phát từ nhận thức giới hạn ông hệ thống trị Anh quốc lúc vốn chuyển sang thể chế Nghị viện (quyền lực Vua hạn chế) Và thực tế nay, dân chủ số nước Anh, Đức, Pháp ngược lại với lập luận sắc bén Montesquieu lập pháp hành pháp tập trung vào tay quan, tự nhân dân bị đe dọa Song nhìn chung, Montesquieu có cơng tổng kết quan điểm phân quyền q khứ hoàn thiện học thuyết tam quyền phân lập, đưa trở thành lý thuyết trị - pháp lý mang tầm vóc thời đại tạo ảnh hưởng mạnh mẽ lên giới tư lịch sử đấu tranh chống lại độc đoán, chuyên quyền chế độ phong kiến II) ĐẶC TRƯNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Tuy tư tưởng pháp quyền manh nha xuất từ thời cổ đại gắn liền với tư tưởng dân chủ, song thực tế lịch sử thuật ngữ Nhà nước pháp quyền khởi xướng vào TK XIX Đức, nguyên văn Rechtsstaat Ở Pháp, État de droit Rule of Law Anh hiểu với nghĩa Nhà nước pháp quyền, song nội hàm chúng lại khác đặc thù kiến trúc thượng tầng, lịch sử quốc gia Do đó, hiểu nhà nước pháp quyền phạm trù tư tưởng khơng phải hình thái kinh tế - xã hội, tức kiểu nhà nước cụ thể Thực tiễn xây dựng vận hành nhà nước pháp quyền nước cho thấy, nước có cách thức xây dựng, tổ chức nhà nước pháp quyền theo cách riêng Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ Nhà nước pháp quyền cách tiếp cận học giả, tựu chung lại, Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức với đặc trưng sau: Một là, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước.10 Hai là, pháp luật giữ vị trí tối thượng Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật phù hợp Nhân dân thông qua pháp luật để chế ước, giám sát hoạt động nhà nước bảo vệ quyền lợi Thứ ba, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội Có thể nói, quyền người tiêu chí cốt lõi để đánh giá tính pháp quyền, hoạt động nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho công dân thực quyền theo quy định luật pháp.11 Thứ tư, quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ: phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực Tính chất cách thức phân cơng, kiểm soát quyền lực nhà nước đa dạng, tùy thuộc vào thể nhà nước nước khác nhau, có điểm chung quyền lực nhà nước tập trung vào người, vào quan, mà phải phân công (phân chia) quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức thực thi quyền lực phải kiểm soát chặt chẽ với chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể bên máy nhà nước bên máy nhà nước.12 Như vậy, thấy việc xây dựng nhà nước pháp quyền, dù xã hội chủ nghĩa hay tư chủ nghĩa ngun tắc phân chia, kiểm sốt quyền lực yếu tố then chốt Do đó, cần sàng lọc tiếp thu giá trị cốt lõi, tích cực học thuyết phân quyền để đảm bảo xây dựng nhà nước pháp quyền nghĩa PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG: THỰC TIỄN VẬN DỤNG & Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM I) THỰC TIỄN VẬN DỤNG HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức quyền lực nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Dân, Dân, Dân, giá trị tinh hoa nhân loại bao gồm Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (2011) Tạp chí Xây Dựng Đảng, Chuyên đề 3, tr.1-2 10 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (2011) Tạp chí Xây Dựng Đảng, Chuyên đề 3, tr.2 11 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (2011) Tạp chí Xây Dựng Đảng, Chuyên đề 3, tr.2 12 “hạt nhân hợp lý” học thuyết phân quyền tiếp thu chọn lọc, ghi nhận văn thức vận dụng cách sáng tạo vào máy trị Là nước tập quyền xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tổ chức quyền lực theo ngun tắc thống nhất, khơng "phân lập", có "phân công" quan nhà nước Nhà nước ta khẳng định tất quyền lực bắt nguồn từ nhân dân, có nhân dân người chủ thật quyền lực nhà nước Điều ghi nhận thức Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) sau: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Lần thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” nguyên tắc “phân công, phối hợp” trang trọng ghi nhận Hiến pháp nước ta Mặc dù nước ta không thừa nhân trực tiếp “phân quyền” nhận thức mới, thay đổi chất tư lý luận “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” mà Hiến pháp trước thừa nhận khẳng định đến thực có nhận thức đầy đủ quán Bởi, không thừa nhận quyền lập hiến quyền lực gốc, quyền lực thiết lập nên quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp; quyền lập hiến cao quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp khơng thể thừa nhận theo nghĩa “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” khơng thể có sở để khẳng định quyền lực nhà nước thống Bởi thống quyền lực nhà nước thống quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể giao quyền, chủ thể ủy quyền thể tập trung quyền lập hiến thuộc nhân dân.13 Đồng thời, Giữa quan Nhà nước có giám sát, theo Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội hoạt động mình; Quốc hội chất vấn nghị cơng tác Chính phủ; Quốc hội tín nhiệm hay khơng tín nhiệm Chính phủ cá nhân trưởng gây hạn chế lộng quyền, lạm dụng quyền lực nhà nước Đây sở hình thành chế kiểm sốt quyền lực nhà nước cách đầy đủ đắn, từ nhân dân có điều kiện dễ dàng để kiểm tra quyền lực II) Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Ngọc Đường (2019) Không chép học thuyết phân quyền cách rập khn, máy móc, Cổng thơng tin điện tử Sở nội vụ tỉnh Bắc Giang https://snv.bacgiang.gov.vn/ Truy cập ngày 22/12/2020 13 Tuy liên tục điều chỉnh phát triển để đáp ứng nhu cầu thực tiễn song trình vận hành máy nhà nước ta không khỏi bộc lộ hạn chế Vận dụng “hạt nhân hợp lý” học thuyết phân quyền, Nhà nước vận dụng vào việc tổ chức hoạt động máy nhà nước số điểm sau Một là, cần đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng chuyên nghiệp hóa Để chế hóa chủ trương xây dựng hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu quả, việc tăng cường, phát huy dân chủ phương thức hoạt động Quốc hội, xây dựng tổ chức đội ngũ cán chuyên nghiệp cho công tác lập pháp cần thiết Thực phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Quốc hội, tránh chồng chéo việc tổ chức quyền lực cách hạn chế cấu Đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ cán bộ, cơng chức máy hành chính, tư pháp Hai là, tăng tính tự chủ hoạch định sách Chính phủ, nâng cao vai trò quan hành pháp hoạt động lập pháp Chính phủ quan hoạt động thường xun, nắm bắt tình hình thực tế nhân dân vấn đề nảy sinh đời sống xã hội sát so với Quốc hội Vì vậy, tham gia hành pháp vào hoạt động lập pháp cần thiết phù hợp với quy luật thực chất hoạt động lập pháp để phục vụ nhu cầu hành pháp Tuy nhiên để tăng tính khả thi chất lượng cho hoạt động này, cần tạo chế thông qua việc tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội để khiến hành pháp phải có động lực lập pháp từ yêu cầu thực tế, qua chủ động, tích cực tham gia KẾT LUẬN CHUNG Học thuyết phân quyền nói chung thuyết tam quyền phân lập Montesquieu nói riêng qua q trình hình thành đến hồn thiện ln gắn liền với tư tưởng tiến quyền người, trăn trở hướng đến xây dựng hệ thống trị đảm bảo mang lại hạnh phúc cho người, mang chất dân chủ Ra đời vào kỷ XVIII, không tránh khỏi ảnh hưởng thời đại chế độ phong kiến bước sụp đổ, thỏa hiệp tư phong kiến, thuyết tam quyền phân lập không tránh khỏi hạn chế bối cảnh lịch sử, song ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới tư bản, giá trị nhân văn sâu sắc, ý nghĩa lịch sử trình chống chế độ phong kiến độc quyền chuyên chế cho thấy tính vượt trội thực tiễn học thuyết Tại Việt Nam, suốt tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ nhà nước chun vơ sản, nhận thức Đảng Nhà nước liên tục đổi Những giải pháp rút từ giá trị cốt lõi học thuyết góp phần khơng nhỏ giúp hoàn thiện tổ chức, hoạt động, phát huy tối đa vai trò quan quyền lực nhà nước nâng cao vai trò làm chủ nhân dân đất nước Do đó, học thuyết phân quyền có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân (2011) Tạp chí Xây Dựng Đảng, Chuyên đề 2) John Locke Khảo luận thứ hai quyền (2006), Nxb Tri Thức, Hà Nội 3) Montesquieu Tinh thần pháp luật (1949), Hafner Publishing Company, New York Dương Thành Lợi Montesquieu Thuyết phân quyền Lịch sử triết học trị, Nhóm Tinh Thần Khai Minh Cao Huy Thuần Nhà nước pháp quyền Luật, Hiến Pháp, Pháp quyền, Nhóm Tinh Thần Khai Minh Trần Ngọc Đường (2019) Không chép học thuyết phân quyền cách rập khn, máy móc, Cổng thơng tin điện tử Sở nội vụ tỉnh Bắc Giang https://snv.bacgiang.gov.vn/ Truy cập 22/12/2020 Chu Thị Ngọc (2010) Phân quyền Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, số 26 Trung Hiếu, Hồng Loan, Lan Hương (2020) Góc nhìn đại biểu: Vai trò lãnh đạo Đảng quan lập pháp Cổng thông tin điện tử Quốc hội https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/tinhoat-dong-dai-bieu.aspx?ItemID=49526 Truy cập 22/12/2020 Đặng Hồng Chiến (2008) Vận dụng thuyết phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6435/1/V_L0_01 751.pdf Truy cập 23/12/2020 Phạm Thế Lực (2008) Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/08/18/1534/ Truy cập 23/12/2020 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) ... cực học thuyết phân quyền để đảm bảo xây dựng nhà nước pháp quyền nghĩa PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG: THỰC TIỄN VẬN DỤNG & Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN... nhóm em chọn ? ?Học thuyết phân quyền vận dụng học thuyết vào trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận CƠ SỞ LÝ LUẬN I) HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN Lịch sử hình thành ? ?Quyền lực... QUYỀN VIỆT NAM I) THỰC TIỄN VẬN DỤNG HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức quyền lực

Ngày đăng: 13/11/2021, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w