Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếđang là thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đường đổi mới. Đểđối đầu với những thách thức đó,Việt Nam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổ
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối vớiViệt Nam trên con đường đổi mới Để đối đầu với những thách thức đó,ViệtNam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sảnxuất Một trong những giải pháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm môhình công ty mẹ - công ty con là một kết quả vận dụng thuyết quản lý hệthống do L.P Bertalafly đề xuất từ thập kỷ 40 đã giải quyết tốt mối quan hệgiữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình này.
Mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loại hình được ápdụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hình thành nên cáccông ty xuyên quốc gia Nguyên nhân thực sự là ở khả năng huy động vốn lớntừ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chế của công ty mẹ ởcác công ty con Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đã phải đối mặtvới những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển Muốn duy trì đượctốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tính lên tới 400 - 500 tỷUSD Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con hiện nay là hếtsức cần thiết Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảngkhoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoàn kinh tế Nhà nướcmạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước theo môhình công ty mẹ - công ty con.
Em xin trình bầy “Thuyết quản lý hệ thống của N.P Berlatafly và sự
vận dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam" Trong khi làm bài, bài viết của
em không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự góp ý của thầy cô Em xinchân thành cảm ơn.
Trang 2NỘI DUNG
I MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON (CTM-CTC)
1 Thực chất mô hình công ty mẹ-công ty con
CTM-CTC là cách gọi của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holdingcompany” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt Holding company làcông ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn Từ “mẹ-con” làcách gọi suy diễn, có thể gây hiểu lầm, nếu không đi sâu vào nội dung của từ.Thực chất CTM là một nhà tài phiệt, quan hệ mẹ - con giữa CTM và CTC làsự chi phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờcó vốn của nhà tài phiệt tại các CTC đó Nhà tài phiệt này khác các cổ đôngthông thường ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiềucông ty Vì là cổ đông của nhiều công ty, hơn thế nữa, là cổ đông chi phốihoặc đặc biệt đối với hoạt động của các CTC CTM có thể là một công ty hoạtđộng tài chính thuần tuý (chuyên dùng vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũngcó thể là một công ty vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất-kinh doanh.
2 Ưu điểm của mô hình
Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn bảo đảm được quyền quyếtđịnh trong CTM cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động của các CTC.
Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo điều kiện để đáp ứng nhanh thịtrường trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với các tập đoànkinh tế trong khu vực và thế giới.
Khả năng tác động toàn diện của CTM vào các CTC do cùng lúc cóvốn tại nhiều CTC nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thị trường, biếtchỗ yếu, chỗ mạnh của nhiều công ty để có hành vi tác động chính xác tại mỗiCTC cụ thể.
3 Nhược điểm
Do tập trung vốn và nguồn lực lớn nên dễ dẫn tới tình trạng độc quyềnkìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Các CTM nắm giữ phần lớn cổ phần
Trang 3của các CTC nên nếu gặp sự cố sẽ kéo theo sự phá sản tại các CTC đó, gâyảnh hưởng lớn đến nền kinh tế
II KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CTM-CTC TRONG NỀN KINH TẾVIỆTNAM
1 Sự cần thiết chuyển các tổng công ty ( TCT ), doanh nghiệp nhànước (DNNN ) sang mô hình CTM-CTC
a Mô hình TCT và nhược điểm của mô hình TCT
Ngày 7-3-1994, Thủ tướng Chính phủ đã có những quyết định sắp xếpcác liên hiệp, các xí nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thí điểm môhình tập đoàn Cho đến nay cả nước đã có 17 TCT 91 và 77 TCT 90 CácTCT nhà nước chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp, nắm giữ khoảng 65% vềvốn và 61% lao động trong khu vực DNNN.
Trong những năm qua, các TCT đã bước đầu thể hiện vai trò trên mộtsố mặt: Tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung vốn, mở rộng sảnxuất, đầu tư chiều sâu, mở rộng thị phần, kim ngạch xuất khẩu ngày càngtăng Các TCT đã góp phần vào điều hoà và bình ổn giá cả trong nước, đặcbiệt là các mặt hàng nhạy cảm như xi măng, giấy, lương thực , đảm bảo cáccân đối lớn của nền kinh tế, nâng cao được khả năng cạnh tranh trong xuấtkhẩu Các TCT chiếm khoảng 50% trong tổng giá trị sản phẩm của cácDNNN, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách đạt khá
Qua quá trình hoạt động, hầu hết các TCT đã bộc lộ một số mặt yếukém cả về tổ chức và cơ chế tài chính.
+ Hầu hết việc thành lập các TCT đều trên cơ sở tập hợp các DNNNtheo nghị định 388/HĐBT (1991), với các quyết định hành chính theo kiểugom đầu mối, liên kết ngang Vì vậy, nhiều TCT lúng túng trong điều hành vàgặp không ít khó khăn, cha trở thành một thể thống nhất, cha phát huy đượcsức mạnh tổng hợp Nội bộ các TCT cha thể hiện rõ các mối quan hệ về tàichính, vốn, khoa học công nghệ, thị trường nên cha gắn kết được các đơn vịthành viên, một số muốn tách khỏi TCT.
Trang 4+ Cơ chế chính sách hiện nay còn thiếu đồng bộ, chồng chéo, cha cóquy định rõ về quản lý nhà nước đối với TCT Cơ chế tài chính cha tạo điềukiện để sử dụng tối đa các nguồn vốn, nên các TCT rất thiếu vốn hoạt độngsản xuất kinh doanh, chậm đổi mới công nghệ, sản phẩm kém khả năng cạnhtranh, hạn chế khả năng liên kết, liên doanh để mở rộng quy mô sản xuất.
Thực trạng hoạt động của mô hình TCT những năm qua cho thấy :Cùng với qúa trình đổi mới các DNNN, cần thiết phải đổi mới và chấn chỉnhlại tổ chức, cơ chế hoạt động của các TCT với mục tiêu đa các doanh nghiệpnày trở thành đầu tầu cho sự phát triển, là nòng cốt và động lực cho công cuộccông nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, tiên phong trong đổi mới côngnghệ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để cạnh tranh tốt với các tậpđoàn lớn của nước ngoài không chỉ tại Việt Nam, mà còn trên thị trường quốctế Một trong những giải pháp đợc đề cập đến là giải quyết tốt mối quan hệgiữa TCT với các doanh nghiệp thành viên thông qua mô hình CTM-CTC.
b- Sự cần thiết chuyển các TCT, DNNN sang mô hình CTM-CTC
+ Còn nhiều DNNN không được quản lý trực tiếp bằng TCT.
Cả nước hiện có 17 TCT 91 và 77 TCT 90, bao gồm 1605 DNNN lớnvà vừa, bằng 28,4% tổng số DNNN, chiếm khoảng 65% vốn sản xuất, 61%lực lượng lao động thuộc khu vực DNNN
+ Ngay cả 1605 DNNN trực thuộc các TCT cũng không được quản lýtốt
Một trong các nguyên nhân khiến cho mô hình TCT 90, TCT 91, khôngthể quản lý tốt các doanh nghiệp thành viên là địa vị pháp lý không rõ ràngcủa các chủ thể kinh tế trong mô hình nói trên Quan hệ giữa ba đỉnh quyềnlực trong các TCT hiện nay ( Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốccủa các DNNN thành viên ) là kiểu quan hệ vừa gò bó vừa lỏng lẻo do khôngxác định được dứt khoát, rõ ràng về trách nhiệm và thẩm quyền.
+ Quá trình cổ phần hoá DNNN làm cho ngày càng có có thêm nhiềudoanh nghiệp không còn là thành viên của TCT 90, TCT 91.
Trang 5Thành viên của các TCT nhất thiết phải là DNNN Khi cổ phần hoá,giao bán khoán, cho thuê các doanh nghiệp thành viên, các doanh nghiệp nàymới đương nhiên ra khỏi thành phần TCT, phạm vi quản lý của các TCT đãhẹp lại càng hẹp hơn, số doanh nghiệp không được quản lý bằng một cơ chế,đặc biệt vốn đã ít lại càng ít hơn.
c Lợi ích của việc chuyển TCT, DNNN sang mô hình CTM- CTC
Việc chuyển các TCT và DNNN sang mô hình CTM-CTC có tác dụngvà lợi ích sau đây:
+Với chức trách thẩm quyền quản lý vốn nhà nước theo kiểu công tythực sự, các CTM sẽ chủ động tích cực xử lý các DNNN được giao quản lý từđó, quá trình cổ phần hoá DNNN sẽ nhanh chóng hơn Cổ phần hoá DNNNhiện nay chậm là do nhiều nguyên nhân, trong đó có hai nguyên nhân liênquan đến mô hình quản lý nói trên: sự không mong muốn của chính nhữngnhà quản lý trực tiếp DNNN và sự thờ ơ của các TCT 90-91
+ Với mô hình CTM-CTC, mà cụ thể là cơ chế cổ đông, các CTM chắcchắn sẽ quản lý các CTC một cách thường xuyên, sâu sát hơn TCT 90-91.Thông qua người đại diện của mình tại các CTC, CTM có thể nắm bắt chínhxác, kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh tại đây Bằng sự chỉ đạo của tậpthể đứng đằng sau người đại diện CTM tại CTC, các đại diện CTM có nhiềukhả năng ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của CTC Đó là điều không thểcó trong các TCT hiện nay.
2 Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình CTM-CTC ở nước taa Mô hình CTM-CTC ở nước ta
* Khái niệm
- Công ty mẹ là doanh nghiệp được tổ chức và đăng ký theo pháp luật
Việt Nam, nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty khác hoặc nắm giữ tỷ lệcổ phần chi phối, vốn góp chi phối ở công ty khác, có quyền chi phối đối vớicông ty đó.
Trang 6- Công ty mẹ nhà nước là công ty do nhà nước làm chủ sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ, hoạt động theo nghị định và các quy định của pháp luật.
- Công ty con là doanh nghiệp được tổ chức và đăng ký, theo pháp luật
Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài, do một công ty mẹ nắm giữ toàn bộhoăc một phần vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối.
- Công ty con nhà nước là công ty con do một công ty mẹ nhà nước
nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ, hoạt động theo nghị định này và các quy địnhcủa pháp luật.
- Công ty liên kết là công ty mà công ty mẹ có vốn góp những không
có quyền chi phối.
- Công ty con ở nước ngoài là công ty con đăng ký hoạt động theo luật
của nước ngoài do một công ty mẹ đăng ký ở Việt Nam đầu tư và nắm giữtoàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối tại công ty đó.
b Cơ chế hoạt động của mô hình CTM-CTC ở nước ta
* Vai trò chức năng của CTM
- CTM điều tiết CTC về các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phùhợp với đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật, kế hoạch và chế độ củaNhà nước, không chỉ dừng lại ở chức năng người chủ sở hữu vốn thuần tuý.
- Chuyển phương thức quản lý hành chính của TCT 90-91 sang phươngthức điều tiết qua địa vị pháp lý của một cổ đông Sự điều tiết của CTM đốivới CTC có hiệu lực cao hay thấp phụ thuộc vào số vốn của CTM tại CTC vàsự xuất sắc của người đại diện Đương nhiên, CTM phải tìm cách giành ưuthế tại các CTC bằng con đường tăng cổ phần và qua sự tập trung cố vấn đểngười đại diện của mình tại CTC hoàn thành xuất sắc sứ mạng dại diện.
- Về địa vị pháp lý trước Nhà nước: CTM là một đơn vị hạch toán kinhtế, dùng vốn Nhà nước để đầu tư, lấy lợi nhuận cổ phần để trang trải chi phíquản lý và nộp ngân sách theo định mức.
Trang 7- Với số vốn do Nhà nước giao quản, bộ máy quản lý CTM chọn nơiđầu tư để trở thành cổ đông, cử đại diện cho CTM tại CTC Đó là nội dungquản lý của CTM.
* Tổ chức, quản lý CTM Nhà nướcCơ cấu tổ chức quản lý
CTM Nhà nước có cơ cấu tổ chức quản lý gồm: Hội đồng quản trị, Bankiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý CTM, thựchiện chức năng đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại CTM, có toànquyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của công ty mẹ trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệmcủa chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan Nhà nước thực hiện, chịu tráchnhiệm trước người quyết định thành lập CTM, về định hướng và mục tiêu chủsở hữu Nhà nớc giao.
Hội đồng quản trị CTM có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên vànguồn lực khác do chủ sở hữu Nhà nước đầu tư cho CTM.
+ Kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc trong việc thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ
- Kiến nghị người quyết định thành lập CTM+ Phê duyệt điều lệ và sửa đổi điều lệ công ty
+ Quyết định dự án đầu tư trên mức phân cấp cho Hội đồng quản trị,phương án huy động vốn dẫn đến thay đổi sở hữu công ty
Trang 8+ Bổ sung, thay thế, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các thành viênhội đồng quản trị
+ Quyết định các dự án đầu tư, góp vốn, mua cổ phần của các công tykhác, bán tài sản có giá trị trên 50% vốn điều lệ của CTM hay tỷ lệ khác nhỏhơn
3 Những bước đầu thí điểm mô hình CTM-CTC ở nước ta a) Một số mô hình CTM-CTC ở nước ta
* Mô hình CTM-CTC của CONSTREXIM
Mô hình tổ chức CTM-CTC của CONSTREXIM là một hình thức tổchức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhândoanh nghiệp độc lập hoạt động trên nhiều lĩnh vực và địa bàn khác nhau đểtạo thế mạnh chung CTM được hình thành trên cơ sở giữ nguyên pháp nhâncủa CONSTREXIM
CTM chi phối các CTC thông qua ảnh hưởng về thị trường, về chiếnlược kinh doanh và về chất xám CTM bỏ vốn vào các CTC với tư cách là nhàđầu tư và hưởng lợi tức tương ứng với phần vốn bỏ ra CTM không hưởngmột khoản phụ phí nào do các CTC phải nộp Các quan hệ về kinh tế giữa cácđơn vị thành viên với nhau hoặc với CTM đều thông qua các hợp đồng đểthực hiện các dự án, công trình hoặc thương vụ cụ thể.
Để đầu tư mang lại lợi ích chung cho toàn CONSTREXIM, trong từnggiai đoạn sẽ có sự thống nhất giữa CTM với các CTC để hình thành Quỹ đầutư phát triển chung.
b TCT Khánh Việt với mô hình CTM-CTC
Ngày 14-3-2002, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 197/quyếtđịnh- TTg phê duyệt đề án thành lập Tổng công ty Khánh Việt hoạt động theomô hình CTM-CTC thực hiện chuyển đổi phương thức Nhà nước giao vốnsang đầu tư vốn và trên cơ sở sắp xếp lại tổ chức và hoạt động của XNLHThuốc lá Khánh Hoà và các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của xí nghiệp theouỷ quyền của UBND tỉnh Khánh Hoà Tổng công ty cổ phần nhận CTM là
Trang 9DNNN 100% vốn nhà nước và có các CTC thuộc loại nhiều loại hình doanhnghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước côngty TNHH một thành viên (100%vốn nhà nước) hoặc nhiều thành viên, trongđó CTM tham gia đóng góp trên 50% vốn điều lệ, hoạt động theo Luật Doanhnghiệp công ty cổ phần mà CTM nắm giữ cổ phần chi phối, được hình thànhtừ việc cổ phần hoá DNNN, bộ phận DNNN hoặc CTM góp vốn thành lập,hoạt động của Luật Doanh nghiệp.
c) Một số điều rút ra từ các thí điểm mô hình CTM-CTC ở nước tahiện nay
Mô hình tổ chức CTM-CTC của CONSTREXIM và Khánh Việt tuymới được áp dụng thí điểm, song nhìn tổng thể mô hình này có nhiều điểmtiến bộ so với các mô hình DNNN khác, đặc biệt khác về bản chất với môhình TCT.
Trước hết, đây là mô hình cho phép kết hợp một cách hài hoà các loạihình sở hữu trong phạm vi một doanh nghiệp Dựa trên quan hệ tài chính vớicác mức độ khác nhau, việc huy động vốn của các thành phần kinh tế đượcthuận lợi, quá trình tích tụ và tập trung vốn được đẩy mạnh
Thứ hai, tạo cơ sở để giải quyết mối quan hệ trong nội bộ DNNN theohướng nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị tự chủ Các quan hệbước đầu đi vào thực chất hơn chứ không chỉ mang tính chất hành chính,mệnh lệnh, thu nộp Điều này khắc phục được hạn chế của mô hình TCT đangáp dụng hiện nay.
Thứ ba, việc áp dụng mô hình này cho phép chúng ta đẩy nhanh tiếntrình đổi mới DNNN
III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHẾ ĐỘHOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH CTM-CTC VÀ ĐƯA MÔ HÌNH VÀO ÁP DỤNG
Ngày 1-7- 2002, Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định cho phép 9 TCTnữa thí điểm mô hình CTM-CTC, nâng số TCT được phép hoạt động theo môhình này lên 20 TCT Đó là các TCT sau:
Trang 10- TCT xây dựng Bạch Đằng- TCT đường sông miền Nam- TCT kinh doanh địa ốc Sài Gòn- TCT du lịch Sài Gòn