VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ 2 Tóm tắt Bản án số 082020DSST ngày 2882020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc về “Vv tranh chấp thừa kế tài sản”. 2 Tóm tắt án lệ số 162017AL: 2 Câu 1: Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 3 Câu 2: Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay đổi bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 3 Câu 3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 4 Câu 4: Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời. 6 Câu 5: Suy nghĩ của anhchị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 7 Câu 6: Ở Án lệ số 162017AL, trong diện tích 398 m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao? 7 Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao? 8 Câu 8: Suy nghĩ của anhchị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K. 8 Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân ba Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao? 8 Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu, vì sao? 9 Câu 11: Việc tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của án lệ số 16 không? Vì sao? 9 Câu 12: Việc tòa án quyết định, 43,5m2 được chia cho 5 đồng thừa kế còn lại có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của án lệ 16 không? Vì sao? 10 VẤN ĐỀ 2: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN. 11 Tóm tắt: Quyết định số 26 11 Câu 1: Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 11 Câu 2: Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 12 Câu 3: Nghĩa vụ của bà Loan đối với Ngân hàng có nghĩa vụ về tài sản không? Vì sao? 12 Câu 4: Nếu Ngân hàng yêu cầu được thanh toán, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ trên của bà Loan? Vì sao? 13 Câu 5: Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống? 13 Câu 6: Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? 13 Câu 7: Suy nghĩ của anhchị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ của người quá cố). 13 VẤN ĐỀ 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ. 15 Câu 1: Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam? 15 Câu 2: Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản không? 15 Câu 3: Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của quyết định tạo lập thành án lệ số 262018AL cho câu trả lời? 15 Câu 4: Việc Án lệ số 262018AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 15 Câu 5: Việc Án lệ số 262018AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 16 Câu 6: Suy nghĩ của anhchị về Án lệ số 262018AL. 16 TÌM KIẾM TÀI LIỆU. 18