Triết lý chính trị xã hội Phật giáo là nền tảng cho việc xây dựng con người vị tha, đó lý tưởng cao quý nhất, tiến tới con người từ, bi, hỷ, xả, con người Phật. Nhiều học giả cho rằng Phật giáo mang nhiều tư tưởng cải cách xã hội. Những tư tưởng triết lý chính trị xã hội có nhiều điểm tương đồng với các quan điểm triết học chính trị xã hội của các nhà triết học phương Đông và phương Tây thì kỳ cổ đại đến nay. Giáo lý của Phật giáo không dựa trên một triết lý chính trị nào cả. Giáo lý Phật giáo vạch ra con đường đưa đến sự giải thoát, nói một cách khác, mục tiêu là diệt lòng tham ái vốn đã cột chặt con người trong vòng trầm luân, khổ ải. Ngày nay Phật giáo ở nước ta đang có sự phục hồi và phát triển một cách nhanh chóng. Trong lịch sử Phật giáo từ khi vào nước ta, những quan điểm triết lý chính trị xã hội đã góp phần không nhỏ vào đời sống chính trị của đất nước, các nhà sư đức hạnh đã có nhiều công sức trong công cuộc đấu tranh chống ngoại sâm và giúp các vị vua nước ta trị nước an dân. Do vậy, nghiên cứu quan điểm triết lý chính trị xã hội các triết gia trong các giai đọan lịch sử phương Đông và phương Tây, từ đó so sánh với quan điểm triết học chính trị xã hội Phật giáo có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đại cương triết lý chính trị và xã hội Phật giáo” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
TRƯỜNG… KHOA … TIỂU LUẬN ĐẠI CƯƠNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẦN ĐỀ VỀ ĐẠI CƯƠNG TRIẾT LÝ I CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO 2 1.1 Triết lý trị xã hội 1.2 II Vài nét đời tồn Phật giáo TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO Về nguồn gốc quốc gia pháp trị người lãnh 2.1 đạo quốc gia 2.2 Các vấn đề xã hội nhãn quan Phật giáo 2.3 Vấn đề Phúc lợi xã hội 2.4 Đạo Phật môi trường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 14 15 MỞ ĐẦU Triết học trị, xã hội nghiên cứu vấn đề Nhà nước, quyền, trị, tự do, công bằng, tài sản, quyền, luật, việc thực thi luật pháp quan có thẩm quyền Nhằm lý giải mối quan hệ tồn vấn đề cách thấu đáo nhà triết học Lịch sử triết học phương Đông, phương Tây sản sinh nhiều nhà triết học uyên bác với tư tưởng trị xã hội đặc sắc, tác động mạnh mẽ tới trị xã hội đương thời Triết lý trị xã hội Phật giáo tảng cho việc xây dựng người vị tha, lý tưởng cao quý nhất, tiến tới người từ, bi, hỷ, xả, người Phật Nhiều học giả cho Phật giáo mang nhiều tư tưởng cải cách xã hội Những tư tưởng triết lý trị xã hội có nhiều điểm tương đồng với quan điểm triết học trị xã hội nhà triết học phương Đông phương Tây kỳ cổ đại đến Giáo lý Phật giáo không dựa triết lý trị Giáo lý Phật giáo vạch đường đưa đến giải thốt, nói cách khác, mục tiêu diệt lòng tham vốn cột chặt người vòng trầm luân, khổ ải Ngày Phật giáo nước ta có phục hồi phát triển cách nhanh chóng Trong lịch sử Phật giáo từ vào nước ta, quan điểm triết lý trị - xã hội góp phần khơng nhỏ vào đời sống trị đất nước, nhà sư đức hạnh có nhiều công sức công đấu tranh chống ngoại sâm giúp vị vua nước ta trị nước an dân Do vậy, nghiên cứu quan điểm triết lý trị xã hội triết gia giai đọan lịch sử phương Đơng phương Tây, từ so sánh với quan điểm triết học trị xã hội Phật giáo có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đại cương triết lý trị xã hội Phật giáo” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẦN ĐỀ VỀ ĐẠI CƯƠNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO 1.1 Triết lý trị xã hội Politics: trị ngôn ngữ phương tây ngày bắt nguồn từ chữ Hy Lạp Polis = thành quốc (Thành Quốc Athens, - thành quốc trải qua đủ loại thể) Thuật ngữ “Chính trị” có lẽ nhắc đến lần lịch sử nhân loại Aristotle-một triết gia Hi Lạp cổ đại, đặc biệt cịn tựa đề cho tác phẩm tiếng nhiều ảnh hưởng ơng - “Politics” (Chính trị luận) Tuy nhiên từ “Chính trị” vấn đề trị quyền lực tổ chức nhà nước tiếp cận triết gia khác Khổng Tử, Plato… Dù Aristotle khẳng định người động vật trị, cơng dân có đạo đức (khơng phải nơ lệ hay phụ nữ) có quyền tham gia trị, điểm chung lớn lý luận triết gia cổ đại quyền lực trị tốt nên nắm giữ ông vua thông thái! Vì trị có nghĩa nghệ thuật cai trị quản lý thành bang nhà lãnh đạo lỗi lạc, xuất chúng khoa học giành nắm giữ vương quyền thiên hạ Xã hội: “Xã hội tập thể hay cộng đồng người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa” [8, tr.167] Triết học trị xã hội Nghiên cứu vấn đề nhà nước, quyền, trị, tự do, cơng bằng, tài sản, quyền, luật việc thực thi luật pháp quan thẩm quyền Mục tiêu nghiên cứu triết học trị nhằm lý giải mối quan hệ tồn vấn đề cách thấu đáo nhà triết học; Trong ngơn ngữ thơng thường, “triết học trị xã hội” có nghĩa quan điểm chung, niềm tin hay thái độ đạo đức cụ thể trị xã hội, tập thể mà không thiết thuộc chuyên ngành triết học 1.2 Vài nét đời tồn Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI tr.CN, tơn giáo Ấn Độ, sau truyền bá sang quốc gia phương Đơng, hình thành nên dịng Phật giáo khác nhau: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Nhật Bản, Phật giáo Hàn Quốc, Phật giáo Srilanka, Phật giáo Mianmar, Phật giáo Thái Lan, Phật giáo Campuchia, Phật giáo Lào, Phật giáo Tây Tạng… Người sáng lập Phật giáo Tất Đạt Đa (Siddhartha), họ Cồ Đàm (Gautama), lấy hiệu Buddha (Phật), thường gọi Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni - nghĩa nhà hiền triết xứ “Sakya” - tên học trị tơn xưng sau Tất Đạt Đa đắc đạo), vua Tịnh Phạn Vương (Suddhodana) hoàng hậu Đại Ma Già (Mayaba) Đức Phật sinh vườn Lâm Tì Ni (Lumbini) vào năm 623 TrCN kinh thành nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu ngày thuộc phần miền Nam nuớc Nêpan phần Đông Bắc nước Ấn Độ) Tất Đạt Đa chăm chỉ, siêng học tập đạt đến độ văn võ toàn tài, năm 19 tuổi kết hôn với Da Du Đà La (Yasodhara) sinh La Hầu La (Rahula) Năm 29 tuổi, Ngài xuất gia cầu đạo nhân sinh đến năm 35 tuổi Ngài đắc đạo Ngài nhập Niết Bàn (tịch diệt - mất) Câu Thi Na Ca (Kusinagara) vào năm 544 tr.CN (các tín đồ Phật giáo thống lấy năm 544 tr.CN làm năm mở đầu kỷ nguyên Phật giáo, năm 2007 năm 2551 Phật lịch) [1, tr.189] Khi xuất gia, Tất Đạt Đa với tu sĩ Bà La Môn giáo A-rala Ca-la-ma (Arala Kalama), Uất-đà-ca La-ma-tử (Udrka Ramaputta) vào núi Tuyết Sơn ngồi thiền tu khổ hạnh Sau sáu năm ngồi thiền không hiệu quả, Ngài định rời núi Tuyết Sơn, xuống tắm rửa sông Ni Liên Thuyền Na (Nairanjana), uống bát sữa bị Nan Đà (Nanda) dâng, đến phát nguyện nhập thiền pippala (ngày gọi bồ đề) Già Da (Gaya) Sau 49 ngày (7 x 7), vào lúc nửa đêm, Ngài đại giác trở thành Phật (hiện nay, nơi Tất Đạt Đa đại giác gọi “Bồ Đề đạo trường” thánh địa Phật giáo, thuộc đất Nêpan) Việc từ bỏ ngồi thiền Đức Phật núi Tuyết Sơn hành vi chối bỏ học thuyết Bà La Môn giáo (ngày Phật điện chùa có hình tượng núi Tuyết Sơn để nhắc lại bước tu hành thất bại nơi đắc đạo Đức Phật), nữa, tư tưởng phát Ngài “diệt” hoàn toàn trái với tư tưởng “sinh” Bà La Môn giáo; cho nên, thể theo lời khuyên Phạm Thiên Đế Thích, Ngài định trực tiếp tham gia truyền giáo Trong lần thuyết pháp thứ Vườn Hươu (Mrgavana -Lộc Uyển) gần thành Ba La Nại (Benares), Ngài truyền đạo cho đồ đệ (sau gọi Ngũ tỳ kheo), đồ đệ Ngài ngồi thiền tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn là: A Nhã Kiều Trần Như (Ajnata Kaundinia), A Thấp Bà (Asvajit - A Thuyết Nhị - Mã Thắng), Bạt Đề (Bhadrika), Ma Ha Nam (Mahanamakulita Ma Ha Nam Câu Lợi), Thập Lực Ca Diếp (Dasabalakasyapa) Tiếp theo sau đó, Ngài thu nạp truyền đạo cho nhiều đệ tử, số có nhiều người tu sĩ Bà La Môn giáo tiếng thời giờ, giai đoạn xuất 10 đệ tử tiếng (Thập đại đệ tử), thường gặp kinh là: Ma Ha Ca Diếp (Maha Kasyapa), Xá Lợi Phất (Sariputra), Mục Kiền Liên (Mahamaudgalyayana), Tu Bồ Đề (Subhuti), Phú Lâu Na (Purna), Ma Ha Ca Chiên Diên (Maha Katyayana), A Na Luật (Aniruddha), Ưu Bà Ly (Upali), A Nan Đà (Ananda) La Hầu La (Rahula) [2, tr.318] Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, đồ đệ nhận thức giáo lý Ngài không thống nên diễn lần kiết tập để chỉnh lý thống Lần kiết tập thứ tiến hành sau Phật tịch diệt, tổ chức hang Thất Diệp thành Vương Xá (Rajagriha), có 500 tỳ kheo tham dự, Thập Lực Ca Diếp chủ trì Phần “Pháp” A Nan Đà giới thiệu, sau sở “Kinh Tạng”; phần “Giới” Ưu Bà Ly giới thiệu, sau sở “Luật Tạng” Trong lần kiết tập này, có số Tỳ kheo tụ tập vườn Trúc Lâm ngoại thành Vương Xá tuyên bố không đồng ý với nội dung kiết tập, kiện cho thấy mầm phân liệt nội Phật giáo bộc lộ Lần kiết tập thứ hai tổ chức sau lần kiết tập thứ khoảng 100 năm thành Phệ Xá Lỵ (Vesali), có 700 Tỳ kheo tham dự, Da Xá chủ trì Nội dung thảo luận vấn đề giáo đồn đơng Ấn Độ nêu đề nghị nới rộng giới luật, cho phép Tỳ kheo ăn uống, cư trú, toạ cụ thoải mái hơn, đặc biệt việc cho phép Tỳ kheo nhận giữ súc tích tiền bạc Sau lần kiết tập này, Phật giáo chia làm hai phái: Đại chúng (Đại thừa) Thượng toạ (Tiểu thừa) [3, tr.190] Lần kiết tập thứ ba tổ chức sau lần kiết tập thứ hai khoảng 100 năm (khoảng năm 246 TrCN) thành Hoa Thị (Pataliputra), có 1.000 Tỳ kheo tham dự, vua A Dục đề xuất Mục Kiền Liên Tử Đế Tu chủ trì Nội dung phê phán ngoại đạo định truyền bá Phật giáo đến Srilanka nước thuộc Nam Á, dẫn đến hình thành Tam Tạng Pali (Kinh Tam Tạng viết tiếng Pali, trước viết tiếng Sanskrit) Lần kiết tập thứ tư tiến hành vùng Ca Thấp Di La (nay thuộc Catsơmia) vào kỷ sau công nguyên theo đề xuất vua Ca Nhị Sắc Ca (Kaniska), có 500 A La Hán tham dự, Thế Hữu chủ trì Lần kiết tập chủ yếu để luận giải Kinh Tam Tạng, thảy 300.000 tụng với 6.600.000 câu Vua Ca Nhị Sắc Ca cho khắc nội dung lên đồng, ròng rã 12 năm xong (hiện đồng mất) II TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO 2.1 Về nguồn gốc quốc gia pháp trị người lãnh đạo quốc gia Theo quan điểm Phật giáo, nguồn gốc lồi người nguồn gốc hình thành Quốc gia xuất phát từ lòng dục “Do lòng dục sinh khởi mạnh mà có quốc gia Quốc gia hay phủ quyền thống trị quy định kết dân ước, người dân muốn bảo vệ quyền lợi tài sản tư hữu mình” [4, tr.102] Như bàn đến phương pháp lấy dục làm trung tâm mà hạn chế tư dục để trù mưu chung sống, chung hưởng quốc gia Chính trị quan Phật giáo Đạo phật vốn khơng có chủ trương làm trị, trị đạo Phật hai lối khác Đạo Phật chủ trương giải vấn đề khổ đau, hướng đến giải thoát sanh tử ln hồi kiếp nhân sinh, cịn trị hoạt động gìn, giữ, sử dụng quyền lực đảng phái hay đất nước, nghiêng đấu tranh dùng thủ đoạn Đức Phật lưu ý đến vấn đề tổ chức hành chánh nhơn đạo Ý kiến Ngài thích dụng quy chế xã hội, kinh tế chánh trị thời kỳ Ngài cho thấy toàn xứ bị suy vong, đốn mạt khốn khổ người nắm vận mạng quốc gia, vua chúa, quần thần, quan lại đỗi tham tàn bất công Muốn cho xứ sở bình thạnh trị người cầm quyền phải cơng minh, chánh trực Dưới trí tuệ lịng từ vơ hạn, đức Phật hiểu rõ vấn đề nên nói chuyện với vị quốc vương sự, đức Phật thường khuyên họ phải trau dồi tư đức Xã hội không làm hại ai, mà phải tích cực biểu hịa bình, cố tránh ngăn ngừa chiến tranh tất gây bạo động vè giết chóc Nhẫn nại, tha thứ, châm chế, hiểu biết (Khanti) Phải có đủ khả chịu đựng thử thách, khó khăn, nhục mạ khơng giận Không chống trả, không làm cho bế tắc (Avirodha) Nghĩa không chống lại ý muốn dân, không ngăn cản biện pháp đem lại hạnh phúc cho dân Nói cách khác, phải mực hịa hợp với dân Đức Phật giảng dạy quan trọng điều kiện thiết yếu phủ tốt Ngài dạy người lãnh đạo phủ tham nhũng bất cơng xứ sở trở nên tham nhũng, băng hoại, đau khổ Khắc phục tham nhũng Ngài dạy phủ phải biết quản trị dựa nguyên tắc nhân “Khi người lãnh đạo xứ sở có tính cơng bình thiện triều đình có tính cơng bình thiện Khi triều đình có tính cơng bình thiện quan chức có tính cơng bình thiện Khi quan chức có tính cơng bình thiện cán hạ tầng có tính cơng bình thiện Khi cán hạ tầng có tính cơng bình thiện người dân có tính cơng bình thiện ái” [5, tr.210] Cách hành xử (pháp trị) người lãnh đạo sau : Người lãnh đạo tốt phải biết cư xử cơng bình, khơng thiên vị nhóm Người lãnh đạo tốt khơng gieo lịng thù hận dân chúng Người lãnh đạo tốt không ngần ngại áp dụng luật pháp cần thiết Người lãnh đạo tốt phải thông hiểu luật pháp rõ ràng áp dụng Luật pháp áp dụng người có uy quyền mà phải áp dụng hợp tình hợp lý 2.2 Các vấn đề xã hội nhãn quan Phật giáo Tôn giáo tượng xã hội, Phật giáo không ngoại lệ Mặc dù trải qua 2500, sau đức Phật nhập niết-bàn, Phật giáo cịn đóng vai trò quan trọng xã hội nhân loại Chúng ta nói ngày tương lai nhân loại ngày cần trí tuệ phương pháp Phật giáo để giải vấn đề xã hội - Bình đẳng: Bất thể chế trị có giới hạn bảo vệ hạnh phúc sung túc người dân thể chế Khơng hệ thống trị nào, lí tưởng, mang lại hạnh phúc hịa bình người dân thể chế cịn bị bao trùm lịng tham, sân hận, mê si Thêm vào đó, dù có theo hệ thống trị nữa, cịn có nhân tố phổ qt mà cá nhân xã hội phải trực diện: kết nghiệp thiện bất thiện riêng mình, khiếm khuyết thiếu vắng an lạc trường cửu chất gian vốn hoạn khổ, vô thường, vô ngã Đối với người Phật, không nơi cõi Ta Bà nầy có tự do, giải thoát thật sự, kể cõi tiên chư thiên Một hệ thống trị tốt cơng có bảo đảm cho quyền người, có định chế giám sát cân việc sử dụng quyền lực điều kiện quan trọng cho sống hạnh phúc xã hội - Dân chủ: Đức Phật khuyến khích tinh thần tham vấn tiến trình dân chủ Điều nầy thể qua cộng đồng tăng sĩ, điển vấn đề hội họp, bố tát hay tự tứ, thành viên có quyền định vấn đề chung Khi có nghi vấn nghiêm trọng cần phải giải quyết, vấn đề có liên quan đem tu sĩ để thảo luận phương cách tương tự hệ thống quốc hội ngày Tiến trình tự quản trị nầy có lẽ làm nhiều người ngạc nhiên áp dụng cộng đồng tăng sĩ Phật Giáo Ấn Độ 2.500 năm trước đây, phương cách điều hành có nhiều điểm tương đồng với thủ tục thảo luận quốc hội Một tu sĩ, tương tự vị “phát ngơn nhân”, định để có tiếng nói chung, đại diện cho cộng đồng Một tu sĩ khác, tương tự vị “chủ tịch”, bầu để điều hành diễn đàn Các vấn đề đưa các nghị trình để thảo luận công khai Trong vài trường hợp vấn đề có tính cách nghiêm trọng phổ qt, đem thảo luận nhiều lần, tương tự vòng thảo luận quốc hội dự luật Nếu qua thảo luận mà nhiều ý kiến xung khắc, bất đồng, vấn đề biểu qua bỏ phiếu để lấy định theo đa số - Về nhân sinh quan: Xuất phát từ mục tiêu cao triết học Phật giáo, tôn giáo Phật giáo giải vấn đề thuộc sống nhân sinh, cho nên, việc luận giải vấn đề thuộc giới quan không tách rời với việc luận giải vấn đề - vấn đề trung tâm trọng tâm triết học Phật giáo Theo lịch sử Phật giáo thuyết giảng Đức Phật cho đồ đệ thuyết giảng “Tứ diệu đế” Đây nội dung cốt lõi nhân sinh quan Phật giáo Phật giáo bác bỏ Brahman Atman lại tiếp thu tư tưởng tin theo thuyết luân hồi (Samsara) nghiệp (Karma) thánh kinh Upanishad; vật chỗ để sinh chỗ khác, trình thác sinh luân hồi nghiệp chi phối theo luật nhân Nhân chuỗi liên tục không gián đoạn, khơng hỗn loạn - có nghĩa “gieo nhân gặt ấy” đề cập Kết nguyên nhân nguyên nhân kết khác Nhà Phật gọi mối quan hệ nhân nhân duyên Nhân duyên tất điều thiện, điều ác vọng tâm người tự tạo nên kiếp hưởng lành hay vướng phải nghiệp chướng kiếp sau Sự đau khổ người hay loài chúng sanh phải gánh chịu kiếp hậu việc họ làm kiếp trước Hơn nữa, có việc làm kiếp mà kiếp sau hưởng hay bị trả báo, tuỳ thuộc vào việc làm điều lành hay điều Trạng thái chấm dứt luân hồi nghiệp gọi Niết Bàn (Nivarna) Tựa theo lời dạy đức Phật Niết Bàn có nghĩa diệt tử dục để thoát khỏi đau khổ cảnh luân hồi, gần đồng nghĩa với tồn phúc, với trạng thái thoả mãn bình tĩnh tâm hồn ta khơng cịn lo nghĩ thân nữa, phần thưởng cao cho người tu hành đắc đạo Khác với Bàlamôn giáo (tôn giáo lấy Upanishad làm sở), Phật giáo cho ln có bình đẳng chúng sinh, có nghĩa chúng sinh giải thoát, lên cõi Niết Bàn tu hành đắc đạo Để đạt giải thoát, Phật nêu lên thuyết “Tứ diệu đế” (Catvariàryátyany - nghĩa bốn chân lý tuyệt diệu, thiêng liêng mà người cần phải hiểu, gọi “Tứ đế” hay “Tứ thánh đế”) Xét mặt tư tưởng triết học coi bốn luận điểm cốt lõi nhân sinh quan Phật giáo [6, tr.245] Các khái niệm “giác ngộ”, “giải thoát” “Niết Bàn” khái niệm có quan hệ nhân phản ánh cấp độ đạt tới mục tiêu cao đời người: giác ngộ nhân, giải thoát quả; giải thoát nhân, Niết Bàn Luận điểm thứ tư (Đạo đế - Màrga satya) luận điểm đường, cách thức thủ tiêu nỗi đau khổ Đó đường hồn thiện đạo đức cá nhân làm bước khởi đầu, sở mà thực Thiền định cuối khai thơng trí tuệ, phá bỏ vơ minh, diệt trừ dục vọng Ba điều đường (hồn thiện đạo đức, tập trung Thiền định, diệt trừ vô minh) gọi “Tam học” - tức ba điều cần học người đường tới mục tiêu giác ngộ - giải thoát - Niết Bàn Ba điều học diễn đạt chi tiết thành tám nẻo đường (gọi “Bát đạo”), cụ thể là: Chính kiến: tức hiểu biết đắn, hiểu biết “Tứ diệu đế” Chính tư duy: suy nghĩ đắn Chính ngữ: nói lời đắn, thẳng, khơng gian dối Chính nghiệp: phải giữ “nghiệp” để không bị ảnh hưởng, tác động xấu “Nghiệp” có “tà nghiệp” “chính nghiệp”; “tà nghiệp” (đã có ý nghĩ hay hành động sai trái giết người, trộm cướp, hiếp dâm…) phải mau cải tà, quy chính; “chính nghiệp” (đã nghĩ, nói làm việc với lương tâm, lẽ phải) phải giữ cho vững “Nghiệp” gồm có thân nghiệp (hành động gây ra), nghiệp (do lời nói gây ra) ý nghiệp (ý định tốt hay xấu) [7, tr.286] Chính mệnh: phải tiết chế (diệt) dục vọng, phải trì giới (tuân thủ nghiêm ngặt theo điều răn là: khơng sát sinh, khơng nói dối, không tà dâm, không trộm cắp không uống rượu) Chính tịnh tiến: phải tu luyện khơng mệt mỏi, đồng thời phải tích cực việc giác ngộ truyền bá chân lý Phật Chính niệm: phải thường thờ Phật, niệm Phật phải có niềm tin bền vững vào giải Chính định: phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ giáo lý nhà Phật Theo lý giải nhà Phật tám nẻo đường thực chất mà Điều phù hợp với giới quan Phật giáo luận giải “một tất cả” (Nhất tức thiết) Bởi vậy, nẻo đường thực tốt người đạt tới mục tiêu đề - Về lý luận đạo đức Lý luận đạo đức Phật giáo chủ trương “tiết dục” (cấm dục) Theo quan niệm Phật giáo, có ln hồi có dục vọng (tham, sân, si); có dục vọng lầm lạc, vơ minh mà tạo nghiệp chướng cho thân Muốn giải tất phải diệt nghiệp sáng suốt, không lỗi lầm, phải “diệt dục” Mặc khác, xuất phát từ quan điểm cho Người Ta “pháp” khác giới pháp, có thuỷ, có chung, thuộc “chân như” cả; vậy, lý luận đạo đức Phật giáo chủ trương: phải “khắc kỷ”, người phải “từ bi”, “bác ái”, “vị tha” coi người khác 10 thân mình, người khơng biết tu luyện để cứu mà để “cứu nhân, độ thế”, sở hình thành phái Phật giáo Đại Thừa sau Như vậy, triết học Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần luận (phủ nhận tồn tuyệt đối đấng sáng tạo tối cao Brahman thông qua thuyết “vơ ngã”, “vơ tạo giả”) có tư tưởng biện chứng (thuyết “duyên khởi”, đề cập đến mối quan hệ “nhân quả”, quan điểm “vô thường”…), nêu lên bình đẳng chúng sinh, khuyến khích người “hướng thiện” thơng qua “tu thân, tích đức”, đề cao học…; “tinh hoa Phật học” có đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng triết học nhân loại nói chung Ấn Độ nói riêng Tuy nhiên, triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan cho vật, tượng giới khách quan (Sarvadharma-vạn pháp) ảo giả, tâm vô minh người tạo ra, đồng thời nêu lên đường giải đau khổ khơng phải đường cải cách xã hội, hài hoà với thiên nhiên mà hướng Niết Bàn rõ ràng Phật giáo có nhiều khoảng cách so với nhiều học thuyết triết học tiến khác 2.3 Vấn đề Phúc lợi xã hội Tinh thần Bồ-tát nhập để làm lợi ích trở thành đường tất yếu mà tôn giáo đương thời phải noi theo Thật sự, sau đức Phật thành đạo, ngoại trừ tháng an cư mùa mưa, không ngoài, ngày ngài hướng dẫn đệ tử du hoá, thuyết pháp, quan tâm đến khổ đau nhân loại, dạy đường thoát khổ, khuyên họ phát tâm làm lợi ích người Trong kinh A-hàm Phật ln khuyến khích đệ tử thực hành hạnh bố thí Đây là quan điểm phúc lợi xã hội Phật giáo Vì trí tuệ phúc báo nhân loại không giống nhau, khả làm ăn kinh doanh sai khác, đặc biệt hội người khác Tự nhiên hình thành giàu nghèo, sai khác Dù chế độ đem tất tài sản chia cho cơng chúng, điều khơng hợp lý khơng cơng bình Nếu áp dụng quy đinh hà khắc, người nghèo nhau, khơng giàu Ngoài hệ thống kinh tế hợp lý, phương pháp tốt để giải vấn đề giàu nghèo khuyến khích người phát tâm làm bố thí 11 Những việc làm cơng viên, kiến trúc, trồng rừng, làm cầu, phà, lữ xá, xã hội đại ngày phần lớn phủ phục trách kiến tạo, cịn có việc phúc lợi mà phủ chưa làm quần chúng làm Ví như: người bị nạn, nghèo khổ, bệnh tật…đều cần giúp đỡ thứ như: nhà cửa, thức ăn, thuốc thang… họ cần nghề nghiệp, phương pháp làm ăn Người nghèo khổ, bệnh tật, mồ côi không nơi nương tựa nên bố thí y phục, giường nằm, đồ ăn, thuốc uống, nhà ở… Do nói việc bố thí, bố thí pháp hết, loại cúng dường cúng dường pháp tối thượng, tất ân huệ ân huệ pháp tối thượng Bố thí tài vật, cơng sức đương nhiên tốt Nếu giáo dục huấn luyện cho họ, khiến họ có phương pháp, nghề nghiệp, quan niệm để tự kiếm sống tốt 2.4 Đạo Phật môi trường Môi trường sống người mối liên hệ mật thiết: hai mà Rừng nơi cộng trú nguồn sống nhiều loài động, thực vật khác Các lồi động vật thường sống hài hịa phụ thuộc vào thiên nhiên theo chu trình sinh thái Lồi người tùy thuộc vào môi trường sống trở thành yếu tố môi trường thành viên khác hệ thống cân sinh thái Vào thời tiền sử, lồi người sống cộng sinh hịa hợp với thiên nhiên Họ khơng có máy móc thiết bị tiện nghi sống ngày nay, nên rừng giữ trạng thái nguyên sinh Rừng tài nguyên thiên nhiên quý giá Theo tài liệu nghiên cứu nhà sinh thái, khả tự phục hồi tái tạo, rừng cịn có chức điều hịa khí hậu, làm màu mỡ đất đai, ngăn ngừa lũ lụt, lưu giữ cung cấp lượng nước cần thiết cho lồi Cây xanh qua q trình quang hợp trao đổi diệp lục tố, nhã lượng oxy cần thiết, tẩy khí độc carbon thường nước làm cho bầu không tươi mát lành Những khu đất rộng lớn xanh bao phủ thường môi trường sống khô cằn khơng lành mạnh Do đó, bảo vệ rừng trồng nhiều xanh vấn đề cần thiết nhất, để giữ môi trường cân sinh thái Nếu rừng bị khai phá mức, đưa đến hậu tai hại đất đai bị xói 12 mòn, lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy Một rừng bảo vệ, trở thành nguồn tài nguyên thiên nhiên thiết yếu cho chúng hữu tình, có khả ngăn chặn gió lốc thổi mạnh, làm dịu bớt khí hậu nóng, hay lạnh Khi mùa mưa đến, giọt mưa thường rơi tán lá, chảy xuống mặt đất, ngấm dần qua lớp rơi, đến lớp rác rưỡi mục nát, lớp đất mùn thấm sâu xuống lòng đất tạo thành mạch nước ngầm Đức Phật thiên nhiên: Sống trọn vẹn với thiên nhiên, kiện thiết yếu đời Đức Phật liên hệ đến thiên nhiên (đản sinh, xuất gia, thành đạo, hoằng pháp, nhập niết bàn) Đức Phật dạy sống theo qui luật tự nhiên hay luật nhân duyên sanh khởi Theo qui luật này, người, loài vật, cỏ tồn mối liên hệ hổ tương tùy thuộc lẫn Thiên nhiên cung cấp mơi trường sống cho lồi người động vật Ngược lại lồi người phải có ý thức bảo vệ thiên nhiên để giữ môi trường cân sinh thái 13 KẾT LUẬN Tư tưởng trị - xã hội nội dung mà trào lưu triết học nói chung, triết học Phật giáo nói riêng tập trung giải Tuy nhiên, thời đại lịch sử vấn đề đặt giải bối cảnh nội dung khác tuỳ thuộc vào giới quan nhân sinh quan nhà triết học Tư tưởng triết lý trị xã hội ln giữ vai trị chủ đạo tư tưởng nhà hiền triết Quan điểm triết học trị xã hội quốc gia phương Tây phương Đơng có điểm tương đồng với tư tưởng triết học trị xã hội Phật giáo, nhiên bên cạnh có khác biệt định Với triết lý Phật giáo, mục đích tối thượng đức phật đường rộng mở cho tất người, không phật biệt màu da, giới tính, giai cấp Đức Phật tuyên bố người bình đẳng đánh giá qua hành động phong cách họ, qua mà họ suy nghĩ Mỗi người phải chịu hậu hành động luật nhân Con người có khả cải thiện cho đời sống họ đạt đến mục đích tối hậu qua cố gắng họ Đức Phật không bao hàm đấng cứu rỗi, Ngài người tìm đường giải thoát Ngài dạy cho đường Đức Phật dạy tri thức trí tuệ chìa khố quan yếu Trí tuệ khai phát qua hành từ thiền quái Các nguyên tắc Đạo phật phải tự chứng ngộ khơng phải giáo điều mù quáng tin theo 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (2017), Tinh hoa Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thích Nữ Trí Hải dịch (2014), Đức Phật dạy (con đường khổ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu, Đại Cương Triết học Phật Giáo Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, 2012 Phương Kỳ Sơn (2015), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (2013), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Minh Thuận (2008), Phật học bản, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Viện Triết học (2014), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trung tâm ngôn ngữ học, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 15 ... VẦN ĐỀ VỀ ĐẠI CƯƠNG TRIẾT LÝ I CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO 2 1.1 Triết lý trị xã hội 1.2 II Vài nét đời tồn Phật giáo TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO Về nguồn gốc quốc gia pháp trị người... triết lý trị xã hội Phật giáo? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẦN ĐỀ VỀ ĐẠI CƯƠNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI PHẬT GIÁO 1.1 Triết lý trị xã hội Politics:... xã hội Những tư tưởng triết lý trị xã hội có nhiều điểm tương đồng với quan điểm triết học trị xã hội nhà triết học phương Đơng phương Tây kỳ cổ đại đến Giáo lý Phật giáo khơng dựa triết lý trị