Đề tài: Ảnh hưởng của Phật giáo đến chính trị và xã hội Tân La (thế kỷ V - thế kỷ VII) được tiến hành nghiên cứu với mục đích tìm hiểu quá trình tiếp nhận và bản địa hóa Phật giáo, cũng như những ảnh hưởng của đời sống chính trị, xã hội Tân La thời kỳ đầu (thế kỷ V - thế kỷ VII). Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.
LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo ra đời tại Ấn Độ vào khoảng thế kỷ V trước cơng ngun (TCN) và được truyền bá rộng rãi ra ngồi lãnh thổ Ấn Độ từ sau Đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba tại Pataliputra, Ấn Độ (thế kỷ IV). Trải qua suốt hàng ngàn năm, Phật giáo đã ghi được dấu ấn quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến lịch sử văn hóa của nhiều quốc gia dân tộc. Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia tiếp nhận Phật giáo từ rất sớm. Tại Việt Nam, ngay từ thế kỉ thứ nhất sau cơng ngun, Phật giáo đã theo chân các thương nhân, nhà truyền giáo Ấn Độ du nhập vào Việt Nam, hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Từ cuối thế kỉ thứ IV, từ Trung Quốc, Phật giáo đã du nhập vào bán đảo Triều Tiên, bắt đầu từ vương triều Cao Câu Ly (năm 372, thời Tiểu Thú Lâm vương, ???? ), Bách Tế (năm 384, thời Chẩm Lưu vương, ??? ) và cuối cùng là Tân La (năm 420, dưới thời vua Nột Chỉ, ????? )1 Mặc dù là một tơn giáo ngoại lai, song Phật giáo khơng có nhiều xung đột với các tín ngưỡng bản địa mà còn có nhiều điểm phù hợp với văn hóa truyền thống của các dân tộc. Do vậy, Phật giáo đã được nhân dân Việt Nam và Hàn Quốc tiếp nhận một cách rộng rãi, bắt đầu tiến trình bản địa hóa sâu sắc. Được sự ủng hộ của nhà nước, có những thời kỳ, Phật giáo đã được cơng nhận là quốc giáo có sức chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị xã hội của quốc gia. Trên hầu khắp các phương diện từ lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, phong tục tập qn, đạo đức, xã hội,… Phật giáo đều đã để lại những dấu ấn đậm nét cùng nhiều thành tựu rực rỡ còn để lại cho tới ngày nay Trải qua suốt hàng ngàn năm lịch sử, Phật giáo đã trở thành một phần khơng thể thiếu trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam cũng như Hàn Quốc. Cùng nằm trong khối văn minh Đơng Á, nên Phật giáo tại hai nước có những điểm tương đồng quan trọng Do vậy, trong bối cảnh ngày nay, khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước ???, ???? ?? ??????, ???????, 2013, tr.229 ngày càng phát triển, sự giao lưu về học thuật cũng đạt được những bước tiến khơng ngừng. Phật giáo Hàn Quốc là một trong những đề tài hấp dẫn mà giới nghiên cứu có thể tập trung khai thác, tìm hiểu. Nghiên cứu về Phật giáo cùng những tác động của nó trong tiến trình lịch sử góp phần làm sáng tỏ những tương đồng về văn hóa giữa hai dân tộc, từ đó thắt chặt mối quan hệ hợp tác, hữu nghị trên cơ sở cùng sẻ chia những giá trị về văn hóa tinh thần giữa nhân dân hai nước. Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của Phật giáo đến chính trị và xã hội Tân La (thế kỷ V thế kỷ VII) được thực hiện bởi hai sinh viên Trần Tùng Ngọc và Nguyễn Thị Tuyết Vân, chun ngành Korea học, khoa Đơng phương học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện với mục đích tìm hiểu q trình tiếp nhận và bản địa hóa Phật giáo, cũng như những ảnh hưởng của đời sống chính trị, xã hội Tân La thời kỳ đầu (thế kỷ V thế kỷ VII). Sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic, kết hợp tham khảo các nguồn tài liệu bằng cả tiếng Việt và tiếng Hàn, đề tài của nhóm nghiên cứu thực hiện hy vọng góp phần làm sáng tỏ những ảnh hưởng của Phật giáo tới chính trị xã hội như một kích thích tố quan trọng đưa sự phát triển của vương triều Tân La đi tới đỉnh cao Cấu trúc của đề tài bao gồm các nội dung cụ thể với bố cục như sau: 1. Khái qt bối cảnh lịch sử thời kỳ Tam quốc 2. Q trình du nhập của Phật giáo 3. Ảnh hưởng của Phật giáo tới chính trị Tân La (thế kỉ V thế kỉ VII) 4. Ảnh hưởng của Phật giáo tới xã hội Tân La (thế kỉ V thế kỉ VII) Trong q trình tiến hành nghiên cứu, do sự hạn chế về tiếp cận nguồn tài liệu, phương pháp, kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm nghiên cứu xin chân thành tiếp nhận và cảm ơn những ý kiến đóng góp từ tất cả các thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện. Kết quả của đề tài nghiên cứu này sẽ được vận dụng trong q trình học tập và nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, xã hội Hàn Quốc và phục vụ cho những báo cáo khoa học tiếp theo. Nhóm tác giả Trần Tùng Ngọc Nguyễn Thị Tuyết Vân MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH SỬ THỜI KỲ TAM QUỐC I Giới thiệu q trình hình thành Tam quốc Thời kỳ Tam Quốc là một thời kỳ quan trọng trong lịch sử cổ trung đại của bán đảo Triều Tiên, nó được tính bắt đầu từ năm 57 TCN (niên đại sáng lập vương quốc Shilla) và kết thúc năm 668 SCN với sự kiện Shilla thống nhất Tam quốc. Đây là giai đoạn hình thành và phát triển của các nhà nước đầu tiên. Trải qua q trình đấu tranh, thơn tính lẫn nhau giữa các quốc gia, ba thế lực lớn nhất còn lại đã tạo nên cục diện Tam quốc là Cao Câu Ly (??? , ???, Koguryeo), Bách Tế (?? , ??, Baekje) và Tân La (? ? , ?? , Shilla) Sự ra đời của các nhà nước này gắn liền với màu sắc huyền thoại, truyền miệng trong dân gian, sau đó được nhà sư Nhất Nhiên (?? , ??, 1206 1289) thời Cao Ly ghi chép lại trong tác phẩm Tam quốc di sự (???? , ???? ). Chính vì vậy, mốc thời gian thành lập các vương quốc này chỉ mang tính ước lệ, còn tồn tại sự khác biệt giữa những nguồn sử liệu khác nhau 1. Vài nét về sự hình thành vương quốc Cao Câu Ly (???) Nhà nước Cao Câu Ly được vua Chu Mơng ( ?? , ??, miếu hiệu là Đơng Minh Thánh Vương, ???? ) thành lập năm 37 TCN tại vùng Tốt Bản Phù Dư ( ???? ), phía Đơng Bắc của Bình Nhưỡng (?? ) ngày nay. Truyền thuyết kể lại, vua Chu Mơng là kết quả mối tình giữa Giải Mộ Sấu (??? , con trai của Thiên đế) và phu nhân Liễu Hoa ( ?? , con gái của Hà Bá, sau trở thành vương phi của vua Kim Oa ?? , nước Đơng Phù Dư ??? ). Chu Mơng sinh ra và lớn lên với tư cách là hồng tử của Phù Dư, sở hữu tài nghệ bắn cung thiên bẩm, tuy nhiên, do bị các hồng tử của vua Kim Oa ghen ghét, tìm mọi cách hãm hại. Do đó, ơng đã bỏ trốn khỏi Phù Dư, thành lập một nhà nước mới, lấy quốc hiệu là Cao Câu Ly, đó là năm thứ 2 niên hiệu Kiến Chiếu của Hán Ngun Đế2 Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012, tr.45 Nằm phía Bắc bán đảo Triều Tiên, Cao Câu Ly là vương quốc có lãnh thổ rộng lớn nhất trong Tam quốc, bao gồm cả một phần Mãn Châu ngày nay. Trong q trình phát triển, Cao Câu Ly đã lần lượt thâu tóm lãnh thổ của Mã Hàn cũ (?? , ?? ), tiêu diệt Ốc Trở (?? ), Đơng Uế (?? , ?? ) và Phù Dư (??, ?? ), đẩy Bách Tế và Tân La ra khỏi lưu vực sông Hán. Từ năm 371 đến năm 491, vua Quảng Khai Thổ ( ????? , ????? ) và người kế vị của ơng vua Trường Thọ (??? , ??? ) đã liên tục củng cố và mở rộng lãnh thổ, đưa Cao Câu Ly bước vào thời kỳ đỉnh cao. Tuy nhiên, những vị vua tiếp theo lại khơng giữ được thành quả đó, vào thời mạt kỳ, các đại thần lấn át quyền lực của nhà vua, cộng thêm sự tấn cơng từ cả hai phía (qn Đột Quyết phía Bắc và liên qn Tân La Bách Tế ở phía Nam) khiến cho tiềm lực quốc gia nhanh chóng suy yếu. Từ cuối thế kỉ thứ VI, Cao Câu Ly liên tiếp phải chống chọi và đã đẩy lui được tấn cơng từ nhà Tùy và nhà Đường. Đến năm 668, vương quốc này chính thức bị tiêu diệt trước những đòn tấn cơng liên tiếp từ phía liên qn Tân La Đường ( ???? ). Sau khi diệt vong, lãnh thổ của nó bị chia cắt bởi các quốc gia Tân La thống nhất, Bột Hải (?? , ?? ) và nhà Đường 2. Vài nét về sự hình thành vương quốc Bách Tế (??) Sự thành lập vương quốc Bách Tế được ghi nhận trong Tam quốc sử ký và Tam quốc di sự với sự kiện vua Ơn Tộ (??? , ?? ) đem theo gia quyến và tùy tùng từ Cao Câu Ly di cư xuống phía Nam, lập nên một nhà nước mới, định đơ ở thành Úy Lễ (?? , thuộc Seoul ngày nay). Đó là vào năm thứ 3 niên hiệu Hồng Gia của Hán Thành Đế, tức năm thứ 18 TCN3. Ơn Tộ là con trai thứ của vua Chu Mơng với vương phi Triệu Tây Nơ (??? , ??? ). Tuy nhiên, sau khi tìm ra con trai cả bị lưu lạc của mình với người vợ trước tại Phù Dư là Lưu Ly (?? , ?? ), vua Chu Mơng đã phong cho Lưu Ly làm thái tử Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012, tr 162 Sợ rằng sau này sẽ khơng được Thái tử thu nhận, Ơn Tộ đã cùng với anh trai của mình là Phí Lưu (?? ) rời xuống phía Nam Trải qua 31 đời vua, Bách Tế đã thu phục lãnh thổ của Biện Hàn cũ (?? , ?? ), cùng với Tân La và Cao Câu Ly hình thành nên cục diện Tam quốc kéo dài suốt hơn gần 700 năm lịch sử bán đảo Triều Tiên. Xét về qn sự và sự bành trướng về lãnh thổ, Bách Tế tỏ ra yếu thế hơn so với hai đối thủ của mình là Cao Câu Ly và Tân La, song trên phương diện văn hóa, nghệ thuật và ngoại giao, quốc gia này đã đạt được những thành tựu vượt bậc. Thơng qua Bách Tế, nhiều thành tựu văn hóa của bán đảo Triều Tiên đã được truyền bá đến Nhật Bản và phát triển mạnh mẽ tại đây Năm thứ 5 niên hiệu Hiển Khánh của nhà Đường (tức năm 660, năm thứ 8 đời vua Thái Tơng Vũ Liệt Vương ?? ??? , ?? ??? của Tân La), qn đội Tân La do Kim Dữu Tín (??? , ??? ) dẫn đầu đã phối hợp cùng với qn đội nhà Đường của Tơ Chính Phương đã chinh phạt và tiêu diệt Bách Tế. Vương quốc Bách Tế chính thức sáp nhập vào lãnh thổ Tân La 3. Vài nét về sự hình thành vương quốc Tân La (??) Theo ghi chép của nhà sư Nhất Nhiên trong Tam quốc di sự, nhà nước Tân La được thành lập năm 57 TCN gắn với truyền thuyết về vua Hách Cư Thế ( ???? , ???? ). Theo đó, hội nghị tù trưởng các bộ lạc ở Thìn Hàn cũ (?? , ?? ) đã nhất trí suy tơn Hách Cư Thế lên làm thủ lĩnh, đặt tên nước là Seorabeol ( ??? , ??? còn gọi là Kê Lâm ?? , tiền thân của Tân La) tại đồng bằng Khánh Châu (?? ), phía Đơng Nam bán đảo Triều Tiên. 4 Sau đó, ngơi vua được ln phiên kế vị bởi thành viên của ba thị tộc là Kim, Park và Seok, cho đến năm 356 thì ngơi vua hồn tồn do họ Kim nắm giữ theo hình thức cha truyền con nối. Trải qua q trình phát triển khơng ngừng, từ một tiểu quốc nhỏ bé, Tân La đã từng bước mở rộng tầm ảnh hưởng, chinh phục liên minh Già Da (? ?? , ?? ), liên quân với Bách Tế (???? ) chiếm lại lưu vực sông Hán (?? , ?? ). Vương triều Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012, tr 54 Tân La đạt cực thịnh dưới triều vua Chân Hưng ( ??? , ???, 540 576, đời thứ 24), đặt nền móng cho sự thống nhất Tam Hàn sau này Từ năm 660 đến năm 668, nhận thấy thời cơ thích hợp, Tân La đã kêu gọi viện trợ của nhà Đường để tiến hành chiến tranh tổng lực, xóa sổ vương quốc Bách Tế và Cao Câu Ly. Sau đó, do âm mưu của nhà Đường muốn đặt An Đơng đơ hộ phủ (?????), cai trị tồn bộ bán đảo Triều Tiên, Tân La một lần nữa tiến hành đấu tranh chống lại nhà Đường, đánh đuổi họ ra khỏi bán đảo Triều Tiên năm 676. Thời kỳ Tam quốc chính thức được thay thế bởi thời kỳ Tân La thống nhất (?????? ). Vương triều Tân La thống nhất tiếp tục tồn tại cho đến năm 935 thì bị thay thế bởi Cao Ly ( ?? , ?? ), Tân La trở thành một trong những vương triều tồn tại lâu nhất trong lịch sử thế giới (khoảng 1000 năm) Bên cạnh ba quốc gia lớn là Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La , tại vùng lưu vực sơng Lạc Đơng (??? ) phía Nam bán đảo Triều Tiên, các thị tộc, bộ lạc cổ đã phát triển, liên kết với nhau hình thành nên liên minh Già Da (??? , ?? ) bao gồm sáu nhà nước thu nhỏ. Năm 562, với sự kiện vua Chân Hưng của Tân La đưa qn đánh chiếm Đại Già Da (??? ), lãnh thổ của liên minh Già Da chính thức sáp nhập vào Shilla. Mặc dù chưa phát triển trở thành một nhà nước thống nhất, song liên minh Già Da đã để lại những thành tựu quan trọng đặc biệt sở hữu nền nghệ thuật và âm nhạc tiên tiến (đây là q hương của đàn Gayageum, một loại nhạc cụ truyền thống của Hàn Quốc), đồng thời, Già Da cũng rất phát triển về các ngành nghề thủ cơng như dệt vải, sản xuất đồ gốm và hàng hóa bằng sắt với chất lượng cao.5 Andrew C.Nahm, Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thơng tin, 2005, tr.43 II Khái qt điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời kỳ Tam quốc 1. Điều kiện kinh tế Nông nghiệp là trọng tâm trong sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia thời kỳ Tam quốc. Trong thời kỳ này, sở hữu ruộng đất thuộc về vương quyền, nhà vua cấp ruộng đất cho các thành viên trong hồng thất và giới q tộc. Giới q tộc cấp ruộng đất của mình cho nơng dân canh tác sau đó thu tơ thuế vào cuối kỳ thu hoạch, nộp một phần tơ thuế đó cho nhà nước. Sản xuất khơng ngừng gia tăng nhờ vào cải tiến cơng cụ sản xuất, mở rộng khai hoang đất nơng nghiệp, xây dựng các hệ thống thủy lợi,…6 Quốc gia nào sở hữu những vùng đất màu mỡ, có thể nhờ đó nâng cao sản lượng thực phẩm, đẩy mạnh phát triển qn sự. Bên cạnh nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp cũng có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 490, hệ thống chợ đã được thành lập tại kinh đơ của Tân La. Hoạt động giao thương với Trung Quốc, Nhật Bản được thúc đẩy. Nhiều bằng chứng cho thấy Tân La đã trực tiếp tham gia vào “con đường tơ lụa” (tên gọi Shilla بایسل Bashilla đã xuất hiện trong thư tịch cổ của người Ba Tư, cụ thể cuốn Kushnama نامه کوش đã chép lại cuộc hơn nhân giữa một hồng tử Ba Tư với cơng chúa của Tân La) 2. Điều kiện chính trị Các nhà nước thời kỳ Tam quốc đều được hình thành dựa trên sự liên minh giữa các bộ lạc, trải qua q trình phát triển, chinh phạt lẫn nhau, xã hội liên minh bộ lạc đã phát triển thàn xã hội quốc gia phong kiến. Đặc điểm chung về chính trị của cả ba quốc gia Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La là qn chủ q tộc. Tầng lớp q tộc có vai trò to lớn trong việc quyết định các vấn đề trọng đại của quốc gia, đơi khi vượt lên trên quyết định của vua, tiêu biểu như Hội nghị Hòa Bạch (?? , ??) tại Tân La Andrew C.Nahm, Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thơng tin, 2005, tr.67 Từ đó dẫn đến những mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh giữa qn vương và giới q tộc, sau này, chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc đồng thời dựa vào Phật giáo và Nho giáo, quyền lực nhà nước được chuyển dịch từ tay quý tộc vào tay của nhà vua. Hình thức quân chủ quý tộc dần được thay thế bằng hình thức quân chủ chuyên chế Về quân sự ngoại giao, tiến trình lịch sử trải dài 700 năm của thời kỳ Tam quốc cũng là tiến trình mà các quốc gia khơng ngừng mở rộng lãnh thổ bằng cách chinh phạt lẫn nhau, qua đó, các vương quốc nhỏ yếu thế bị sáp nhập vào các thế lực lớn hơn. Quan hệ ngoại giao bên ngồi bán đảo Triều Tiên quan trọng nhất là quan hệ với hai quốc gia láng giềng là Trung Quốc và Nhật Bản 3. Điều kiện xã hội Cơ cấu xã hội của các quốc gia thời kỳ Tam quốc có thể chia làm ba tầng bao gồm có hồng thất và giới q tộc; bình dân (nơng dân, thợ thủ cơng, thương nhân,…) và nơ lệ (phạm nhân hoặc người dân ở các vùng bị chinh phục). Cơ cấu xã hội thời kỳ Tam quốc rất chặt chẽ, được quy định một cách rõ ràng thơng qua chế độ thân phận. Dòng máu sẽ quyết định địa vị xã hội của một người ngay từ khi mới sinh ra. Chế độ Cốt phẩm (???? , ???? ) của Tân La là minh chứng rõ nét nhất, trong đó quy định, ngơi vua chỉ thuộc về những người thuộc dòng máu Thánh cốt (?? , ?? ), q tộc thuộc tầng lớp Chân cốt (?? , ?? ), dưới đó là lục đầu phẩm. Việc cốt phẩm nào được nhận đến chức quan nào cũng đều có quy định một cách nghiêm ngặt, khơng có ngoại lệ. Do vậy, mới xuất hiện trường hợp hai nữ vương là Thiện Đức (??? , ??? , đời thứ 27) và Chân Đức (??? , ??? , đời thứ 28) là những người cuối cùng thuộc tầng lớp Thánh cốt nối ngơi vua. Chế độ thân phận hà khắc đã khiến do mâu thuẫn xã hội trong lòng các quốc gia dâng cao 4. Điều kiện văn hóa Tơn giáo nguyên thủy người dân bán đảo Triều Tiên loại hình Shaman giáo, trong đó, con người thờ cúng, tơn sùng các thế lực tự nhiên. Sự phát triển 10 của các tơn giáo, tín ngưỡng bản địa tại các vùng khác nhau tồn tại những khác biệt nhất định. Các tơn giáo bản địa tại Tân La có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong số các quốc gia thời Tam quốc Từ thế kỷ thứ IV, Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo được truyền bá từ Trung Quốc vào bán đảo Triều Tiên. Đặc biệt, Phật giáo sau đó đã trở thành quốc giáo của cả ba nước Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La. Trong đó, Phật giáo Tân La đạt đến trình độ phát triển cao nhất, trở thành “Phật giáo hộ quốc”. Phật giáo cũng như các tơn giáo mới du nhập đã có nhiều ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của Tam quốc mà một vai trò quan trọng có thể kể đến là thống nhất dân tộc về mặt văn hóa 11 CHƯƠNG II: Q TRÌNH TRUYỀN BÁ CỦA PHẬT GIÁO I Khái qt q trình truyền bá của Phật giáo vào Cao Câu Ly và Bách Tế Phật giáo truyền bá vào bán đảo Triều Tiên theo con đường địa lý tự nhiên từ Trung Quốc đến Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La. Một số ý kiến cho rằng Phật giáo có thể truyền bá trực tiếp từ Ấn Độ vào thơng qua đường thủy, tuy nhiên, thuyết Hán truyền của phật giáo tại bán đảo Triều Tiên vẫn được chiếm được ưu thế hơn cả Phật giáo truyền bá vào Cao Câu Ly lần đầu tiên vào năm Nhâm Thìn (372) thời kỳ Tiểu Thú Lâm Vương (???? , ???? , 371 384). Vua Phù Kiên nhà Tiền Tần đã cử sứ thần và tăng lữ Thuận Đạo mang tượng và kinh Phật tới. Đến năm 374, lại có sư A Đạo đến hoằng pháp. Tiểu Thú Lâm vương đối đãi với các sư trọng thể, đến năm 375 thì cho xây chùa Tiêu Mơn (??? , ??? ) dành cho sư Thuận Đạo và chùa Y Phất Lan ( ? ? ?? , ???? ) dành cho sư A Đạo, đánh dấu khởi đầu của Phật pháp tại Cao Câu Ly Năm 384, chín tháng sau khi vua Chẩm Lưu lên ngơi, Phật giáo được truyền bá vào Bách Tế bởi sư Ma La Nan Đà (???? , ???? ) người Ấn Độ. Sư từ nước Tấn đến, vua ra khỏi vương thành hơn một trăm dặm để nghinh đón mời vào cung, thành kính cúng dường và nghe sư thuyết pháp. Trên được vua quan ưa thích, dưới nhân dân mến mộ, nhờ đó Phật pháp được truyền bá rộng rãi, tất cả mọi người nghe đều khen ngợi và phụng hành. Đồng thời, vua cho truyền tin tức đi khắp nơi. Mùa Xn năm thứ hai đời vua Chẩm Lưu, sư xây dựng chùa ở Hán sơn, độ mười vị tăng. Phật giáo bắt đầu hưng thịnh tại Bách Tế.7 Như vậy, Phật giáo đã có sự khởi đầu thuận lợi trên bán đảo Triều Tiên, nhanh chóng nhận được sự ủng hộ của hồng thất và giới q tộc, phát triển mạnh mẽ tại Cao Câu Ly và Bách Tế. Từ đây, Phật giáo đóng vai trò là cầu nối giữa tam quốc với các vương triều Trung Quốc, trở thành một nhân tố đặc biệt, có ảnh hưởng mạnh mẽ Giác Huấn, Hải Đơng cao tăng truyện, Quyển 1, Ma-la-nan-đà, truy cập ngày 9/2/2016 http://www.tangthuphathoc.net/vn/sutruyen/cacvicaotangtrieutien.htm 12 và xuyên suốt lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên. Nhà sư Nhất Nhiên cũng cho rằng, sự thành bại hay hưng vong của ba nước Cao Câu Ly, Bách Tế và Tân La chính tùy thuộc vào thái độ tiếp nhận Phật giáo tại ba nước này II Phật giáo Tân La từ du nhập đến cơng nhận 1. Những bước chân đầu tiên của Phật giáo Phật giáo du nhập vào Tân La là bước nối dài trong q trình truyền bá tơn giáo này từ Trung Quốc đến bán đảo Triều Tiên. Theo đó, các tăng sĩ theo đường bộ từ Cao Câu Ly và Bách Tế đã đến hoằng pháp ngay từ đầu thế kỷ thứ V. Tam quốc sử ký, phần Tân La bản kỷ ghi chép lại: Từ thời vua Nột Chỉ ( ????? , ????? đời thứ 19, 417 458), tăng Mặc Hồ Tử (??? , ??? ) từ Cao Câu Ly đến quận Nhất Thiện ( ??? , ???), được người dân tên là Mao Lễ (?? , ??) đón tiếp và đào hầm trong nhà cho ở. Lúc đó, có sứ thần nhà Lương đến Tân La mang theo y phục và hương. Nhà vua và quần thần đều khơng biết tên và cách sử dụng hương như thế nào nên đã cử người đến hỏi cho rõ Mặc Hồ Tử nhìn thấy và giải thích rằng: “Thứ này là hương, khi đốt sẽ tỏa ra mùi hương rất thơm và làm cảm động đến thánh thần. Trong các thánh thần thì khơng gì linh thiêng hơn Tam bảo. Tam bảo thứ nhất là Phật bảo (?? , Buddha), thứ hai là Pháp bảo (?? , Dharma), thứ ba là Tăng bảo (?? , Sangha). Nếu đốt hương lên mà cầu nguyện thì chắc chắn sẽ được ứng nghiệm.” Quả thật, khi ấy con gái vua bị bệnh nặng, vua cho gọi Mặc Hồ Tử đến thắp hương cầu nguyện thì y rằng bệnh tình khỏi ngay. Nhà vua rất mừng bèn ban thưởng lễ vật cho Mặc Hồ Tử, tuy nhiên, ơng đã rời đi từ lúc nào khơng ai hay. Đến đời vua Tỳ Xứ (?? tức ????? , ????, 479 500, Triếu Chí ma lập can, đời thứ 21), hòa thượng A Đạo (?? , ?? ), cùng ba người tùy tùng đến nhà Mao Lễ, dáng vẻ của người này rất giống với Mao Lễ. A Đạo đó mấy năm rồi qua đời, khơng biết do 13 bệnh gì. Ba người tùy tùng tiếp tục lưu lại và giảng giải kinh luật nhà Phật, thu nhận một số tín giả8. Trong Tam quốc di sự, Nhất Nhiên dẫn từ Ngã Đạo bản bi ( ????), cho rằng Ngã Đạo (?? , ??)có cha là người nước Ngụy, mẹ là người Cao Câu Ly, xuất gia từ năm năm tuổi, đến năm mười sáu tuổi thì sang nước Ngụy tìm cầu Phật pháp. Năm mười chín tuổi, ơng trở về Cao Câu Ly thăm mẹ, nghe lời mẹ dự đốn Phật giáo sau này sẽ phát triển rực rỡ tại Kê Lâm (?? , ??, tên gọi khác của Tân La), ơng bèn đến đó và lưu lại. A Đạo đến cung điện định truyền bá Phật pháp tuy nhiên có người nghi ngờ, còn định giết ơng cho nên ơng đã trốn đến nhà Mao Lễ ở quận Nhất Thiện. Sau này, nhờ cơng cứu chữa bệnh tình cho con gái vua Vị Chu ( ????? , ?? ???, 261 284, vua đời thứ 13), sư Ngã Đạo được vua chấp thuận cho xây chùa và thuyết giảng đạo Phật. Em gái của Mao Lễ nhờ vào pháp sư cũng trở thành sư nữ, đây là danh tính của ni sư đầu tiên được ghi chép lại trong các tài liệu sử thời kỳ Tam quốc. Sau này, khi vua Vị Chu băng hà, có những người vì ghen ghét Phật giáo tỏ ý muốn hãm hại sư Ngã Đạo, chính vì vậy, sư bèn lánh đi, Phật giáo tại Tân La vì thế cũng bị mai một.9 Có thể thấy, nhân vật Mao Lễ đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử truyền bá Phật giáo tại Tân La thời kỳ đầu, song, sự ghi chép khác nhau giữa Tam quốc sử ký và Ngã Đạo bản bi về thời gian liên quan đến nhân vật này chênh lệch nhau đến gần 200 năm (từ thời vua Vị Chu đến thời vua Triếu Chí) cho nên sư Nhất Nhiên đã căn cứ vào Lương Cao tăng truyện để đưa ra kết luận, đã có sự nhầm lẫn trong Ngã Đạo bản bi, theo đó, việc Phật giáo truyền bá vào Tân La được thực hiện bởi một người, Ngã Đạo, A Đạo hay Mặc Hồ Tử có thể chỉ là một người, và niên đại chính xác là thời vua Nột Chỉ ???, ???? (?), ?????, 1996, tr.90 - 91 Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012, tr.211 - 213 14 Như vậy, khơng giống như Cao Câu Ly và Bách Tế, Phật giáo truyền bá và phát triển một cách nhanh chóng, nhận được sự ủng hộ của tầng lớp thống trị trong xã hội, q trình truyền bá Phật giáo tại Tân La diễn ra trong suốt một thời gian dài với diễn biến vơ cùng phức tạp. Giới q tộc Tân La tin rằng, việc tiếp nhận Phật giáo có thể làm ảnh hưởng đến lợi ích của họ nên ra sức kiềm chế sự lan tỏa của Phật giáo Cùng với đó, các tín ngưỡng bản địa vẫn còn sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong quần chúng nhân dân, khiến cho việc tiếp nhận Phật giáo bị hạn chế về nhiều mặt. Mãi đến thời vua Pháp Hưng (??? , ???, 514 540, đời thứ 23), tức là hơn 100 năm sau, Phật giáo mới chính thức được cơng nhận tại Tân La 2. Phật giáo chính thức được cơng nhận và phát triển Mặc dù bị giới q tộc từ chối một cách gay gắt, người dân vẫn còn nhiều nghi ngờ, song Phật giáo vẫn âm thầm lưu truyền trong quần chúng. Chính vì khơng thể ngăn cản được sức phát triển của đạo Phật nên cuối cùng, giới q tộc Tân La đã đi đến chủ trương đàn áp Phật giáo Thời vua Pháp Hưng (??? , ???, 514 540, đời thứ 23) đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong lịch sử Phật giáo, khi mà Phật giáo chính thức được cơng nhận là quốc giáo. Vua Pháp Hưng, trái ngược với quần thần, là một người rất có hảo ý với đạo Phật, ơng ln muốn lan truyền Phật giáo một cách rộng rãi. Dù vậy, sự phản kháng từ phía các đại thần vẫn khơng hề xoay chuyển. Khi nhà vua triệu tập quần thần để bàn bạc về vấn đề phát triển Phật giáo, tất cả họ đều nhất loạt phản đối, khơng thi hành mệnh lệnh của nhà vua. 10 Thấu hiểu tấm lòng của vua Pháp Hưng, Di Thứ Đốn (??? , ??? , 501–527), một cận thần của nhà vua đã tỏ ý muốn hy sinh vì sự phát triển của Phật giáo: "Chết vì đất nước là đại nghĩa của kẻ làm quan. Hy sinh mạng sống vì vua là suy nghĩ đúng đắn 10 ???, ???? ?? ??????, ???????, 2013, tr.222 15 của người làm dân chúng. Cho nên, khi tiểu thần bắt đầu xây chùa ở Thiên Kính Lâm (??? ) thì xin hãy cho xử phạt thần vì làm sai luật." Trong cuộc triều kiến của nhà vua, Di Thứ Đốn đã bước tới và giải thích giáo lý sâu xa của đạo Phật trước mặt quần thần. Vì lẽ đó, các quan đã gây sức ép buộc nhà vua phải xử tử ơng, cuối cùng, khơng còn cách nào khác, vua Pháp Hưng đã phải nghe theo lời các quan khép Di Thứ Đốn vào tội chết. Để đạt được hai mục đích là Phật giáo chính thức được cơng nhận là quốc đạo, đồng thời tăng cường quyền lực vào tay nhà vua, Di Thứ Đốn đã hùng hồn tun bố: "Theo phép tắc của đức Phật thì đất nước được tốt đẹp, vận nước càng hưng thịnh, vậy thì ta có tội gì?" Trước khi bị chém đầu Di Thứ Đốn cũng để lại lời tiên đốn rằng: "Nếu đức Phật có nơi đây, thì sau khi ta chết, chắc chắn sẽ có hiện tượng kỳ lạ xảy ra." Đúng như lời tiên đốn, ngày 15 tháng 9 năm Canh Thân (tức năm 527), tại pháp trường, ngay sau khi Di Thứ Đốn bị xử trảm, một dòng máu trắng như sữa đã tn lên khơng trung từ cổ của ơng. Sự việc này đã làm chấn động khắp Tân La, từ đó, khơng còn ai dám phỉ báng Phật giáo nữa. Phật giáo bắt đầu bén rễ vào vào Tân La, thức tỉnh tinh thần lấy con người làm gốc, tơn trọng ý chí tự do của con người, đem lại sự phát triển của quốc gia này và trở thành nền tảng xây dựng một quốc gia thống nhất đầu tiên của bán đảo Hàn Quốc. 11 Sự hy sinh của Di Thứ Đốn đã đắc được đại nguyện : “Đạt được sự thống nhất quốc gia trên nền tảng của Phật giáo”. Theo như nguyện vọng của ơng lúc sinh thời, nhục thân của Di Thứ Đốn được an táng tại núi Kim Cương (??? ). Khi an táng ơng, vua quan thề rằng: “Từ nay về sau sẽ phụng thờ Phật, quy y Tăng, nếu ai phạm lời thề sẽ bị thiên thần, quỷ vật hại chết.” 12 Năm 528, vua Pháp Hưng chính thức cơng 11 Thích Vân Phong, Hàn Quốc: Thánh tử đạo Ichadon thời Phật giáo Silla, 2013, truy cập ngày 9/2/2016 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-qt/con-nguoi-qt/14315-han-quoc-thanh-tu-daoichadon-thoi-phat-giao-silla.html 16 nhận Phật giáo là quốc giáo, tiếp đó năm 529, nhà vua ban lệnh cấm sát sinh. Phật pháp được truyền bá trên khắp mọi miền của đất nước Tiếp đó, từ đời vua Chân Hưng đến hết thời Tam quốc (540 676), Phật giáo liên tục phát triển do nhận được sự ủng hộ nhiệt thành từ phía hồng thất và giới q tộc. Chùa chiền mọc lên ở nhiều nơi từ kinh đơ cho đến các miền q, số người xuất gia nhiều không kể xiết Phật giáo có ảnh hưởng quan trọng đến hầu khắp phương diện của đời sống xã hội, là nguồn nội lực to lớn, thúc đẩy tinh thần dân tộc Tân La góp phần vào cơng cuộc thống nhất Tam Hàn 12 Giác Huấn, Hải Đơng cao tăng truyện, Quyển 1, Thích Pháp Khơng, truy cập ngày 9/2/2016 http://www.tangthuphathoc.net/vn/sutruyen/cacvicaotangtrieutien.htm 17 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHÍNH TRỊ TÂN LA I Phật giáo Tân La: từ “Phật giáo q tộc” đến “Phật giáo hộ quốc” 1. Phật giáo Tân La phát triển dưới sự bảo hộ của hồng thất và q tộc Sau khi chính thức được cơng nhận là quốc giáo, Phật giáo Tân La đã có những bước phát triển nhanh chóng và trong q trình đó phần lớn nhờ vào sự ủng hộ của hồng thất và giới q tộc. Do đó, Phật giáo thời kỳ này mang diện mạo “Phật giáo q tộc”. Giống như ở Việt Nam thời Lý Trần, hồng thất Tân La cũng đã sản sinh ra những Phật tử thuần thành, những vị tăng sĩ góp phần làm rạng rỡ tinh thần Phật giáo, tiêu biểu trong đó là vua Pháp Hưng và vua Chân Hưng, những vị vua đầu tiên xuống tóc đi tu trong lịch sử bán đảo Triều Tiên 1.1 Chính sách hưng khởi phật giáo của Tân La Các vị vua Tân La khi lên nắm quyền đều có những chính sách cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển của Phật giáo, tăng cường xây dựng chùa chiền, đúc tượng, chng, giảng kinh luận ở nhiều nơi. Khởi đầu vào tháng 2 năm thứ 5 đời vua Chân Hưng, chùa Hưng Ln được khởi cơng xây dựng. Tháng 3 năm đó, vua xuống chiếu cho phép người dân được xuất gia, thi hành Phật sự.13 Tháng 2 năm thứ 14 đời vua Chân Hưng (năm 553), chùa Hồng Long ( ??? , ??? ) được xây dựng tại phía Đơng của Nguyệt Thành (?? ), chùa xây trong vòng 13 năm thì hồn thành. Chùa Hồng Long cùng với chùa Hưng Ln trở thành hai ngơi chùa quan trọng bậc nhất tại Tân La, thường xun cử hành các nghi lễ mang tính chất quốc gia như tiếp đón sứ thần, cầu phúc cho quốc vương,… Tháng 3 năm thứ 35 đời vua Chân Hưng (năm 574), tượng Trượng Lục tơn ( ???? , ???? ) chùa Hồng Long được xây dựng, bức tượng nặng hơn ba vạn năm nghìn cân, dùng hết hơn một vạn cân vàng. Năm thứ 14 đời vua Thiện Đức (năm 645), tiếp tục 13 ???, ???? (?), ?????, 1996, tr.93 18 xây dựng tòa tháp cao 9 tầng tại chùa với mong muốn điều phục được các nước láng giềng, cầu phúc cho thiên hạ thái bình. Tượng Trượng lục tơn cùng tòa tháp 9 tầng chùa Hồng Long được xưng tụng là hai trong số ba bảo vật hộ quốc của Tân La (vật còn lại là chiếc đai ngọc Thiên tứ ngọc đai của vua Chân Bình). Điều đó cho thấy, Phật giáo giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, là điểm tựa về mặt tinh thần trong cơng cuộc bảo vệ quốc gia của Tân La 1.2 Vua Pháp Hưng và vua Chân Hưng thối vị xuất gia Để chấn hưng Phật pháp, các vị vua Tân La cùng hồng thất và giới q tộc chân cốt đã tiên phong trong việc thi hành Phật giáo. Vua Pháp Hưng là vị vua đầu tiên cởi bỏ vương miện, mặc áo cà sa đi tu lấy pháp danh là Pháp Khơng ( ??, ?? ), đem tơng thất của mình làm nơ bộc cho chùa, rồi trở thành trụ trì của chùa, trực tiếp hoằng dương chánh pháp, giáo hóa cho chúng sinh. Về sau, người đời xưng tụng ba vị thánh của Phật giáo Tân La bao gồm có Thiền sư A Đạo người đã truyền bá Phật giáo vào Tân La, Di Thứ Đốn thánh tử đạo đầu tiên và người còn lại chính là vua Pháp Hưng vị vua vĩ đại đã có cơng làm hưng khởi Phật pháp.14 Theo Hải Đơng cao tăng truyện ghi lại, sau khi nhà vua xuất gia, vương phi cũng cắt tóc đi tu tại chùa Vĩnh Hưng (???, ??? ), lấy pháp danh là Diệu Pháp (?? , ??). Phật pháp từ đó mà được hưng thịnh. Việc vua Pháp Hưng cùng vương phi xuất gia nhằm thượng tơn chánh pháp đã được nhà sư Giác Huấn (? ? , ?? ) so sánh “vượt lên trên Lương Võ Đế mà có thể sánh ngang với Hán Minh Đế”15, làm tiền lệ cho hồng thất và q tộc Tân La xuất gia tìm cầu Phật pháp sau này. Sự kiện này cũng đã ảnh hưởng lớn đến các vị vua đời sau, tiếp tục xiển dương Phật pháp và cai trị đất nước bằng các giáo lý của đức Phật 14 Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012, tr.224 15 Giác Huấn, Hải Đông cao tăng truyện, Quyển 1, Thích Pháp Khơng, truy cập ngày 12/2/2016 http://www.tangthuphathoc.net/vn/sutruyen/cacvicaotangtrieutien.htm 19 Sau khi hồn thành cơng cuộc mở mang bờ cõi, đưa Tân La bước vào giai đoạn cực thịnh về mặt qn sự, vua Chân Hưng cũng đã từ bỏ ngơi báu để xuất gia. Sử thần Kim Phú Thức khơng bàn luận nhiều về vấn đề này, do việc nhà vua xuất gia khơng đúng với tư tưởng của Nho giáo, cho nên chỉ vắn tắt trong Tam quốc sử ký: “Vua lên ngơi từ bé, hết lòng phụng sự Phật pháp, đến khi về già thì xuống tóc đi tu, mặc tăng phục, lấy hiệu là Pháp Vân (??, ?? ). Tháng 8 năm thứ 37 (năm 576), vua qua đời, an táng tại phía Bắc chùa Ai Cơng (???, ??? ).”16 1.3 Sự ủng hộ của giới q tộc đối với Phật giáo Cùng với hồng thất, giới q tộc cũng đặc biệt ủng hộ cho sự phát triển của Phật giáo bằng nhiều cách khác nhau: qun tiền xây chùa, cúng dường cho chư Tăng, tìm hiểu giáo lý của đạo Phật. Nhà sư Nhất Nhiên đã dùng hình ảnh so sánh, từ sau đời vua Chân Hưng, “chùa mọc lên như sao, tháp nối tiếp nhau như đàn ngỗng trời.” Đến đời vua Thái Tơng Vũ Liệt, tể tướng Kim Lang Đồ (??? , ??? )đã dâng hai người con gái của mình là Hoa Bảo (?? , ?? ) và Liên Bảo (?? , ?? ) làm giúp việc cho chùa Hưng Ln, lại bắt tồn bộ gia tộc của nghịch thần Mao Xích (?? , ?? ) làm nơ tỳ cho chùa.17 Nhiều cao tăng Tân La có xuất thân từ tầng lớp chân cốt cũng là một minh chứng rõ ràng cho sức hút của Phật giáo đối với giới quý tộc Tân La thời kỳ này. Có thể kể đến trong số đó tên tuổi của các vị như Từ Tạng pháp sư ( ? ? , ?? , 590 658) Nguyên Hiểu pháp sư (?? , ?? , 617 686), Nghĩa Tương pháp sư (??, ??, 625 702), những người đã góp cơng đầu trong sự phát triển của lịch sử Phật giáo bán đảo Triều Tiên nói chung và Phật giáo Tân La nói riêng 16 ???, ???? (?), ?????, 1996, tr.99 17 Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa - văn nghệ, 2012, tr.225 20 2. Tư tưởng “Phật giáo hộ quốc” và “Phật quốc thổ” đặc trưng tiêu biểu của Phật giáo Tân La Trong tác phẩm Tam quốc di sự, nhà sư Nhất Nhiên đã đánh giá sự tồn tại của Tam quốc ít nhiều phụ thuộc vào thái độ thể hiện đối với Phật giáo. Phật giáo được cơng nhận Tân La tuy muộn nhất song cuối cùng lại phát triển mạnh mẽ nhất ở quốc gia này. Khác với Cao Câu Ly, Phật giáo bị Đạo giáo lấn át thời vua Bảo Tạng dẫn đến tiềm lực quốc gia suy yếu hay Bách Tế, Phật giáo tập trung phát triển mạnh mặt nghệ thuật và đời sống tinh thần, Phật giáo Tân La đã chủ trương nhập thế, tiếp biến mạnh mẽ với các giá trị văn hóa tinh thần của người Tân La, hình thành đặc trưng “Phật giáo hộ quốc” (Phật giáo đóng vai trò bảo vệ quốc gia). Cũng chính nhờ đặc điểm này mà Phật giáo Tân La trở thành đại diện tiêu biểu cho sự phát triển đạo Phật nói chung thời Tam quốc Tư tưởng Phật giáo hộ quốc Tư tưởng “Phật giáo hộ quốc” (???? , ???? ) là đóng góp to lớn của pháp sư Từ Tạng (?? , ?? , 590 658) đối với tư tưởng Phật giáo Tân La nói chung và triết lý về chính trị xã hội nói riêng. Tư tưởng “Phật giáo hộ quốc” mà vương triều Tân La vận dụng có thể được thể hiện qua kinh Nhân vương (tên đầy đủ là Nhân vương hộ quốc bát nhã ba la mật đa kinh, ??????????? , ??????????? ). Kinh Nhân vương ghi lại cuộc đối thoại giữa đức Phật và vua Ba Tư Nặc là người đại diện cho hơn 15 vị vua có mặt, nhằm trả lời thắc mắc của các vị vua về việc bảo vệ xứ sở, giảm thiểu sự nguy hại đối với quốc gia. Sau khi thuyết giảng, đức Phật đã khuyến dạy các vị vua bảo vệ đất đai của họ bằng cách gìn giữ và trì tụng kinh Nhân vương, đồng thời bảo hộ các nghi lễ Phật giáo dựa trên kinh này. Dưới thời Tân La, kinh Nhân vương được trì tụng trong những nghi lễ mang tính quốc gia. Tam quốc sử ký ghi lại, tháng giêng năm thứ 5 đời vua Thiện Đức, vua lâm bệnh nặng, việc chữa trị bằng y dược khơng có cơng hiệu. Do vậy, gần 100 vị cao tăng tụ hội ở chùa Hồng Long mở đạo tràng Bách tọa để giảng 21 tụng kinh Nhân vương.18 Truyền thống trì tụng kinh Nhân vương tiếp tục được duy trì dưới triều Tân La thống nhất. Tư tưởng Phật quốc thổ Dựa trên tư tưởng “Phật giáo hộ quốc”, hồng thất cũng như giới tăng sĩ Tân La đã củng cố niềm tin trong lòng dân chúng bằng cách chung tay xây dựng “Phật quốc thổ” (??? , ??? ). Tư tưởng “Phật quốc thổ” chỉ ra Phật giáo và Tân La đã có nhân dun từ thời q khứ, là quốc độ của chư Phật, sẽ đạt được phồn thịnh, chấm dứt mọi khổ đau. Để làm được điều đó, Tân La phải phát huy mọi nguồn lực để hồn thành nghiệp lớn là thống nhất Tam hàn, chấm dứt tình trạng chiến tranh kéo dài, mở ra thời kỳ thái bình cho nhân dân. Ý nghĩa trong tên gọi Tân La chính nhằm biểu hiện ước mơ này: “Đức nghiệp nhật tân, võng la tứ phương” (???? ???? , ???? ???? ) Việc thờ phụng bồ tát Di Lặc (???? , ???? , đức Phật của tương lai) đặc biệt phát triển tại Tân La thời kỳ này. Người dân Tân La thời bấy giờ đã đặt niềm tin vào đức vua của họ, như một hiện thân bồ tát Di Lặc hay một hiện thân của Chuyển luân thánh vương (????, ???? ), người sẽ thống nhất Tam hàn và cai trị quốc gia mới trên nền tảng giáo lý của đức Phật. Theo quan niệm của đạo Phật, Chuyển luân thánh vương là vị vua vĩ đại sở hữu bảy thành tựu giúp vua cai trị thiên hạ: 1. Cai trị đất nước bằng luật pháp với một nền quản trị tốt; 2. Sức mạnh về qn sự; 3. Sức mạnh về kinh tế; 4. Sức mạnh về tri thức; 5. Đức hạnh và nhân cách con người; 6. Có người tài đức ngun khí của quốc gia; 7. Có bề tơi tốt, giúp điều hành vận nước phát triển thịnh vượng.19 18 ???, ???? (?), ?????, 1996, tr.116 19 Thích Nhật Từ, Kinh Phật cho người gia, Kinh Chuyển luân thánh vương, NXB Hồng Đức, 2013, tr.351 22 Niềm tin vào Chuyển ln thánh vương đã củng cố tinh thần của dân chúng vào bộ máy chính trị, từ đó thúc đẩy sự chuyển giao quyền lực từ tay q tộc vào tay nhà vua (q trình chun chế hóa bộ máy nhà nước). Chế độ qn chủ chun chế dần hình thành thay thế cho chế độ qn chủ q tộc góp phần nâng cao tiềm lực của đất nước cả về chính trị lẫn qn sự, tạo điều kiện nội lực để Tân La hồn thành nhiệm vụ thống nhất Tam quốc sau này II Vai trò của giới tăng sĩ đối với nền chính trị Tân La III Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực qn sự IV Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực ngoại giao Phật giáo với tư cách là trung gian văn hóa đã trở thành cầu nối, phương tiện ngoại giao giữa Tân La với các quốc gia láng giềng, trong đó có thể kể đến Trung Quốc, Nhật Bản, Cao Câu Ly và Bách Tế. Tam quốc sử ký và Tam quốc di sự đã ghi chép lại cụ thể những lần các sứ thần Trung Quốc mang theo các bảo vật của Phật giáo đến vương triều Tân La và ngược lại: Năm thứ 15 đời vua Pháp Hưng, sứ thần nhà Lương đến dâng tặng y phục và hương Năm thứ 10 đời vua Chân Hưng (năm 549), sứ thần nhà Lương là Trầm Hồ cùng tăng sĩ Giác Đức (?? ) đến mang theo xá lợi của đức Phật. Vua và Thái hậu cùng bách quan ra tiếp đón trước Hưng Luân tự Tháng 2 năm thứ 26 đời vua Chân Hưng (năm 565), sứ thần nhà Trần cùng tăng sĩ Minh Quan đến dâng tặng 1.700 cuốn kinh luận 23 Năm thứ 37 đời vua Chân Hưng (năm 576), pháp sư An Hồng (?? ) từ nước Tùy đến cùng với hai vị tăng sĩ Tây Vực, mang theo xá lợi Phật cùng kinh Lăng Già Mùa xn năm thứ 35 đời vua Chân Bình, sứ thần nhà Tùy đến chùa Hồng Long, bá quan đã chuẩn bị thỉnh pháp sư Viên Quang cùng các vị pháp sư khác thuyết giảng kinh Phật Năm 643 đời vua Thiện Đức, pháp sư Từ Tạng mang hơn 400 cuốn Tam tạng cùng nhiều cờ Phật và khám thờ về và bảo quản ở chùa Thông Độ Tháng giêng năm thứu 9 đời vua Văn Vũ, tăng sĩ nhà Đường là Pháp An nhận lệnh thiên tử (Đường Cao Tơng) đến để tìm kiếm đá từ thạch (nam châm) 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Hàn 1. ???, ???? (?), ?????, 1996 2. ???, ???? ?? ??????, ???????, 2013 Tài liệu tiếng Việt 1. Nhất Nhiên, Tam quốc di sự, NXB Văn hóa văn nghệ, 2012 2. Andrew C.Nahm, Lịch sử và văn hóa bán đảo Triều Tiên, NXB Văn hóa thơng tin, 2005 3. Thích Nhật Từ, Kinh Phật cho người tại gia, NXB Hồng Đức, 2013 4. Giác Huấn, Hải Đơng cao tăng truyện, Quyển 1, Thích Pháp Khơng http://www.tangthuphathoc.net/vn/sutruyen/cacvicaotangtrieutien.htm 25 ... 3. Ảnh hưởng của Phật giáo tới chính trị Tân La (thế kỉ V thế kỉ VII) 4. Ảnh hưởng của Phật giáo tới xã hội Tân La (thế kỉ V thế kỉ VII) Trong q trình tiến hành nghiên cứu, do sự hạn chế v tiếp cận nguồn tài liệu,... CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHÍNH TRỊ TÂN LA I Phật giáo Tân La: từ Phật giáo q tộc” đến Phật giáo hộ quốc” 1. Phật giáo Tân La phát triển dưới sự bảo hộ của hồng thất v q tộc Sau khi chính thức được cơng nhận là quốc giáo, Phật giáo Tân La đã có những ... giá trị v v n hóa tinh thần giữa nhân dân hai nước. Đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của Phật giáo đến chính trị v xã hội Tân La (thế kỷ V thế kỷ VII) được thực hiện bởi hai sinh viên Trần Tùng Ngọc v Nguyễn