1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá hồi giáo của vùng tây á từ thế kỷ VII XIII

70 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 200 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn, giúp đỡ tận tình chu đáo thầy giáo Hoàng Đăng Long thầy cô giáo khoa Lịch sử, đóng góp ý kiến, động viên chân thành bạn bè, ngời thân Nhân dịp này, cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô toàn thể ngời! Vinh, tháng năm 2004 Sinh viên: Phan Thi Thanh Thủy Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Nội Dung Chơng 1: Tổng quan lịch sử vùng Tây trớc kỷ VII 1.1 Tổng quan vùng Tây trớc kỷ VII 1.2 Những thành tựu văn minh vùng Tây thời cổ Chơng 2: Văn Hoá Hồi Giáo Của Vùng Tây Từ kỷ VII XIII 14 2.1 Môhamét với đời phát triển đạo Hồi 14 2.2 Quá trình truyền bá văn hoá Hồi giáo 25 2.3 Quá trình phát triển văn hoá Hồi giáo số nớc Tây 27 Chơng 3: Tổng quan văn hoá Hồi giáo 56 3.1 Tổng quan văn hoá Hồi giáo Tây kỷ VII VIII 56 3.2 Đôi điều nhận xét văn hóa Hồi giáo Kết luận 64 Tài Liệu Tham Khảo 68 -2- 63 Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Mở đầu Lý chọn đề tài Tìm hiểu tôn giáo nói chung, văn hóa Hồi giáo nói riêng điều cần thiết đầy thú vị, bổ ích với quan tâm, đặc biệt vùng Tây vùng tồn nhiều tôn giáo mà đặc biệt đạo Hồi Đây vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Tây á, hầu nh bán đảo Arập, Iran, Irăc trớc bị phân tán thành nhiều quốc gia nhỏ, thống quy mô lãnh thổ định, mà đến Môhamét đạo Hồi xuất khởi sắc tất mặt, chấm dứt chiến tranh điêu tàn, mở môi trờng buôn bán rộng lớn Bên cạnh Arập, Iran, Irăc quốc gia Hồi giáo lớn vùng Tây Cũng nh đạo Kitô, đạo Phật, đạo Hồi đối tợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới, nhà nghiên cứu tập trung phân tích, mổ xẻ giáo lí, giáo luật Hồi giáo, mà đặc biệt quan tâm đến van hóa Hồi giáo nh văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, khoa học giáo dục thành tựu đặc sắc dòng văn hóa Vì thế, nghiên cứu văn hóa Hồi giáo vùng Tây vấn đề cần thiết có ý nghĩa to lớn Hồi giáo tôn giáo lớn giới phủ nhận đợc phần lớn điểm nóng an ninh quốc tế có liên quan đến đạo Hồi nh Tresnia (LB Nga), Pakixtan, Apganixtan, vụ khủng bố 11/9 điều đặt nhiều vấn đề việc tìm hiểu, nghiên cứu Hồi giáo Dới góc độ sinh viên, bớc đầu tập nghiên cứu khoa học, muốn thông qua việc tìm hiểu, khai thác tài liệu đạo Hồi văn hóa Hồi giáo vùng Tây từ kỷ VII XIII để nhận thức sâu sắc vai trò dòng văn hóa đạo Hồi công lao to lớn Môhamét bán -3- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy đảo Arập, Iran, Irắc qua để nhận xét đánh giá cách khách quan xu phát triển văn hóa Hồi giáo, để sau giảng dạy tốt vấn đề liên quan Xất phát từ lý chọn để tài tốt nghiệp là: Văn hóa Hồi giáo vùng Tây từ kỷ VII - XIII làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đạo Hồi từ trớc tới có nhiều công trình khoa học đề cập cách chi tiết hoàn cảnh đời, bên cạnh có văn hóa Hồi giáo giáo lý giáo luật Hồi giáo Mỗi công trình nghiên cứu phản ánh khía cạnh riêng đạo Hồi Xin đơn cử số công trình khoa học nh: - Trong Lịch sử giới trung đại (quyển 1) Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt (1987) trình bày cách khái quát nội dung đạo Hồi truyền bá tôn giáo - Trong Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại Lơng Ninh chủ biên (1999), đề cập chi tiết thành tựu văn hóa ngời Arập, Lỡng Hà (Irắc) thời phát triển quốc gia phong kiến - Trong Hồi giáo tác giả Dominiquesourdel (2002) trình bày cách chi tiết đời đạo Hồi - Trong Hồi giáo tác giả Th.vanbearen (2000) trình bày chi tiết tôn giáo đa văn hóa - Trong tác phẩm Tôn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải đề cập đến tôn giáo lớn giới, có đạo Hồi ảnh hởng Hồi giáo dân tộc - Trong tác phẩm Mời tôn giáo lớn giới Hoàng Tâm Xuyên giành phần lớn viết đạo Hồi, nội dung trình truyền bá tôn giáo -4- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy - Trong t liệu: Tạp chí nghiên cứu 1995 Đặng Việt Bích khẳng định tôn giáo văn hóa Đạo Hồi tôn giáo lớn nhân loại Ngoài có tài liệu chuyên khảo khác nh Ba tôn giáo giới; Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại Lấy vấn đề làm đề tài nghiên cứu, hy vọng góp thêm sức vào việc làm sáng tỏ văn hóa Hồi giáo thời kỳ lịch sử trung đại đợc thể qua mặt điều kiện địa lý lịch sử văn hóa thành tựu văn minh vùng Tây Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài Hồi giáo, cụ thể văn hóa Hồi giáo vùng Tây đợc thể qua điều kiện địa lý, lịch sử, thành tựu văn hóa vùng Tây Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: Các quốc gia phạm vi chịu ảnh hởng văn hóa Hồi giáo - Về thời gian: Từ kỷ VII XIII Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài kiệu đợc sử dụng chủ yếu khóa luận tốt nghiệp giáo trình đại học lịch sử , sách viết tôn giáo NXB Giaó dục, NXB Sự thật, NXB Thế giới , NXB Văn hóa thông tin ấn hành Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng đề tài phơng pháp lôgic lịch sử kết hợp với phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp đến kết luận cụ thể Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận gồm chơng: - Chơng 1: Tổng quan lịch sử vùng Tây trớc kỷ VII -5- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy - Chơng 2: Văn hóa Hồi giáo vùng Tây từ thể kỷ VII XIII Chơng 3: Tổng quan văn hóa Hồi giáo -6- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Nội Dung Chơng 1: Tổng quan lịch sử vùng Tây trớc kỷ VII 1.1 Tổng quan vùng Tây trớc kỷ VII 1.1.1 Vị trí địa lý vùng Tây Tây vùng đất rộng nằm phía tây châu Từ lãnh thổ Apgxtăng phía đông trải dài tận vùng tiền á, nằm bờ đông Địa Trung Hải, bao gồm lãnh thổ gia Arập bốn quốc gia không Arập Bốn quốc gia không Arập Apgaxtang, Iran, Ixren, Thổ Nhĩ Kỳ Tây ngày thuộc lãnh thổ quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, Xi Ri, Li Băng, Ixraen, Goocđani quốc gia Arập (gồm tiểu Vơng Quốc Arập thống ) Irắc (Lỡng Hà), cộng hòa hồi giáo Iran, Apgxtăng 1.1.2 Những nét số nớc vùng Tây Có thể nói trình thành lập nớc Arập gắn liền với đời đạo hồi (Ixlam) Môhamét sáng lập Bán đảo Arập bán đảo lớn Tây Nằm vị trí tiếp giáp Trong châu lục á, Âu, Phi Nơi hầu hết sa mạc, khí hậu khô khan nóng nực, trừ có vùng Yemen phía tây nam vùng Hezaz phía tây bán đảo, nhờ có nguồn nớc phong phú điều kiện thiên nhiên thuận lợi trồng trọt phát triển nghề buôn bán Ngời Arập với gốc Semites tập hợp theo lạc làm nghề chăn nuôi du mục Hậu duệ họ lại nhiều dân chăn nuôi, gọi Bedoinh Vào kỷ đầu công nguyên, số lạc tụ c ốc đảo ven bờ Hồng Hải phát triển nhanh chóng nhờ kết hợp đợc kinh tế, chăn nuôi, làm công nghiệp buôn bán Đến đế chế La Mã suy vong ngời -7- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Arập thay thế, làm chủ đờng thơng mại quốc tế quan trọng khu vực Xã hội ngời Arâp phân hóa mạnh mẽ, họ đứng trớc ngỡng cửa văn minh Irắc: Ngời ta có lý để nói văn hóa loài ngời xe nôi, lịch sử thờng chuyển dịch từ vùng qua vùng khác Xứ sở nớc cộng hòa Irắc ngày nơi gặp gỡ nhiều xe nôi văn hóa qua dừng đỗ lại Từ thời cổ đại xa xa, Lỡng Hà Irắc nơi hội tụ sớm văn minh đô thị (Xu me) Accat(Akkad) mảnh đất kinh thành, Babilon tráng lệ vó ngựa chiến At-xi-ri, tiếp đến văn minh rực rỡ thời Ba T Makêđônia-Hilạp Qua thời trung đại, Irắc lại vùng đất trung tâm tòa sáp văn minh Hồi giáo đế quốc Arập , lấp lámh ánh hào quang huyền thoại câu chuyện Ngàn lẻ đêm Có thể nói Lỡng Hà -Irắc phức hợp văn hóa nhiều tầng, lò luyện hợp văn minh Bản thân tên Irắc (Iraq) tiếng Arập có nghĩa miền đất sâu bền gốc rễ - với hàm ý di sản phong phú văn hóa rực rỡ trớc Cộng hòa Irắc quốc gia khu vực Tây Nam á, phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ, đông giáp Iran, đông nam giáp Vịnh Ba T, tây giáp Xiri Gioocđani, nam giáp Coóet Arập Xê-u-đíc Irắc miền đất thánh văn minh loài ngời, từ buổi văn minh lịch sử Irắc ngày nh quà tặng thiên nhiên với hai nguồn nuôi dỡng hào phóng từ ngàn đời ĐTH hai dòng sông sinh đôi Tigơrơ Ơphơrát Các nhà sinh học gọi vùng đất Mảnh trăng lỡi liềm phì nhiêu Irắc ngày nằm cánh phải vùng đất lỡi liềm -8- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Iran: Môi trờng địa lý Iran đa dạng, với diện tích 1648.000 Km chiếm vùng rộng lớn Tây Nam á, nớc láng giềng Iran thổ Nhĩ Kỳ Irắc phơng Tây, Liên Xô cũ phía bắc Apganitxtan phía đông Iran nằm đuờng trực tiếp nối trung á, Thổ Nhĩ Kỳ nớc Arập nên có nhiều nhóm chủng tộc sống đất Iran bật ngời Thổ Nhĩ Kỳ dãy Anpơ cao phía bắc, dãy Giagrốt phía tây tây nam vùng núi phía đông bao quanh cao nguyên Iran, địa hình núi non lởm chởm đẹp mắt Theo hiến pháp chủ nghĩa hiến pháp Iran, ngôn ngữ, chữ viết chung thức ngời Iran Phác Xi (tiếng Ba T) thời điểm bắt đầu năm dơng lịch năm giáo đồ đạo Hồi di c từ Mecca đến Môdina Ngày 21/3 đợc coi ngày đầu năm (Nora) Iran Cao nguyên Iran trung tâm lâu đời văn minh cổ đại Châu á, có vị trí cao mặt khoa học Ngời ta cha xác định đợc ngày tháng định c cao nguyyên Iran khoảng từ thời đồ đá chủng tộc ngời Arian di c sang Nhng vết tích thu thập đợc cho thấy ngời ta đến định c cao nguyên lâu Những khu vực c trú cổ đại thờng gần suối, sông nói chung gần vùng núi Gigrốt Anpơ nơi mà điều kiện sinh hoạt thuận lợi 1.2 Những thành tựu văn minh vùng Tây thời cổ Tây khu vực bớc vào thời kì văn minh sớm nhân loại Nhân dân quốc gia Tây cổ đại sáng tạo nên thành tựu to lớn lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, kiến trúc điêu khắc -9- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Từ kỷ VII trở đi, lịch sử vùng đất Lỡng Hà lúc mang tên Irắc hòa nhập chung vào đế quốc trung đại châu Đó vùng đất tranh chấp nhiều tộc ngời, đặc biệt ngời Arập Ba T, Tuyếc (Thổ Nhĩ Kỳ), Mông Cổ Nhng bên cạnh xuất thành tựu văn minh sớm Khoảng 4.000 năm TCN, ngời Xu me sáng tạo kiểu chữ đồ hoạ, phù hiệu ứng với chữ, ví dụ nh chữ dùng kí hiệu * để biểu thị Chữ Su me tối cổ đợc khắc đá, sau đợc dùng que vót nhọn, viết đất sét Loại chữ Su me cổ gọi văn tự tiết hình Kiểu chữ sau đợc nớc Tây cổ đại nh Babilon, ASSyrie, Hittites, Syrie Sử dụng loại chữ tồn đến năm đầu công nguyên Các t liệu th tịch vùng lỡng hà cổ đại chủ yếu đất sét ngời ta vót nhọn que gỗ, lau xậy, xơng thú làm bút để viết để bảo quản kho th tịch loại giấy sét không sợ mối mọt, không bị mục nát, không bị cháy, song dễ bị vỡ, lại cồng kềnh, nặng nề Chữ ngời Phénicie cổ Tây có tác dụng to lớn Đó tiếp thu có chọn lọc kiễu chữ tiết hình Babilon cổ với chữ tợng hình Ai Cập, sau đời, chữ Phénicie đợc truyền bá rộng rãi thông qua hai đờng: hớng đông thông qua chữ Aram sau phát triển thành chữ Arập, ấn Độ, hớng tây gọi hệ thống chữ Phénicie đợc ngời Hy Lạp thừa kế vùng Tây á, th viện đời sớm Tại Irắc nhà thần miếu có th viện đợc bảo tồn, th viện ớc tính đời lhoảng 3.000 năm TCN Đó th viện loài ngời, có nhiều th tịch đợc lu trữ dạng đất sét, có ghi lại văn tế thần chuyện thần thoại kinh đô vơng quốc Hitties bán đảo tiểu có th viện quốc gia lu trữ th tich đất sét gồm ghi chép niên biểu luật pháp, hiệp ớc đợc kí kết, văn th ngoại giao kinh tế - Về văn học: -10- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy phát triển văn hóa Hồi giáo vùng Tây Qua thời kỳ không dài không ngắn song đạo Hồi tạo đợc lề tảng vững cho tiên tiến quốc gia vùng Tây Trong phát triển, vai trò Môhamét lớn, ông tiến hành cách mạng tôn giáo phù hợp với yêu cầu lịch sử khách quan quốc gia Tây Cuộc cách mạng tôn giáo ông khởi xớng khách quan mà xét có ý nghĩa trị, kinh tế, văn hóa rõ rệt Điều phải nhờ đợc tiến hành dới áo khoác tôn giáo đạo Hồi Điều phải khẳng định rằng: ảo diệu đạo Hồi thúc giai cấp, tầng lớp khác xã hội, kiếm tìm hạnh phúc lý tởng ảo diệu Hồi giáo nên huy động mức tối đa nhân dân Chơng 3: Tổng quan văn hoá Hồi giáo 3.1 Tổng quan văn hoá Hồi giáo Tây kỷ VII VIII Văn hoá Hồi giáo văn hoá phát triển Trung Cận Đông, xuất sau Hồi giáo hng thịnh ngời Arập mở rộng Đó văn hoá dân tộc Trung Cận Đông xây dựng vầo thời kỳ hng thịnh quốc gia, tiếng Arập tín ngỡng Hồi giáo đặc trng chung văn hoá Các quốc gia Ba T, Ai Cập miền đất phì nhiêu lân cận bị ngời Arập chinh phục nơi phát nguyên nguồn văn hoá cổ xa giới Ngời Arập từ sa mạc tới kẻ kế thừa văn hoá cổ xa Đồng thời, miền đất họ truyền bá văn hoá Âu châu ấn Độ Đặc biệt triết học khoa học tự nhiên Hy Lạp -56- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Nguồn gốc văn hoá Hồi giáo không song kết hợp máy móc văn hoá cổ xa mà sáng tạo Trong trình sáng tạo, tất nhân tố kể dới hình thức Arập Hồi giáo, hoà trộn thành văn hoá độc đáo Sự hình thành văn hoá trải qua hai thời kỳ, trớc hết thời kỳ phiên dịch vơng triều Umayyad (661-750) đỉnh điểm kỷ đầu vơng triều Abbas (750-850), học giả sức dịch kinh điển Hy Lạp, Ba T, ấn Độ tiếng Arập Và ba nguồn gốc chủ yếu văn hoá Hồi giáo triết học khoa học tự nhiên Sau thời kỳ cống hiến sáng tạo vào văn hoá giới Ngôn ngữ Arập phát triển có biến đổi sâu sắc theo thời đại Trớc Hồi giáo đời, tiếng Arập ngôn ngữ thi ca, sau Môhamét, tiếng Arập trở thành ngôn ngữ tôn giáo khải huyền Đến cuối kỷ X, tiếng Arập phát triển thành công cụ thích ứng với nhu cầu, ngữ pháp học tu từ học đợc xây dựng, giúp tín đồ Hồi giáo dân tộc hiểu xác kinh Coran lời giáo huấn, làm cho tiếng Arập diễn đạt chuẩn xác t tởng khoa học khái niệm triết học cao siêu Kể từ ngời Arập mở rộng bên ngoài, tiếng Arập trở thành quốc tế ngữ giới tín đồ Hồi giáo rộng lớn Đồng thời, việc nghiên cứu học thuật đẩy mạnh phát triển văn hoá Hồi giáo Hồi giáo từ đời, đề cao trí cầu biết lòng ham học Kinh Koran viết: ngời tụng niệm danh nghĩa đấng sáng tạo ngời Đấng sáng tạo lấy máu đặc tạo ng ời, ngời tụng niệm, đấng sáng tạo ngời mực tôn nghiêm Chính Ngài dạy cho ngời biết chữ, dạy họ điều họ cha hay biết [8;78] Sứ giả Môhamét nói: Học vấn cho dù tận Trung Quốc xa xôi nên tìm kiếm Trong kinh Koran lời giáo huấn có nhiều câu châm ngôn -57- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy răn dạy ngời đời học hỏi Các tín đồ Hồi giáo xem việc học hỏi nh thiên chức Sự phát triển văn hóa Hồi giáo chủ yếu diễn thành phố Thời kỳ sau Môhamét tạ cho tới vơng triều Abbas, khu vực hoạt động, học thuật Hồi giáo Mecca Medina Tại thành phố tập trung nhiều học giả tín đồ Hồi giáo, họ nghiên cứu trớc tác, phát minh sáng tạo lập thuyết nhiều lĩnh vực học thuật, hình thành cục diện văn hóa Hồi giáo trăm nhà đua tiếng Đề cập đến văn hóa Hồi giáo phân thành số lĩnh vực sau đây: tôn giáo học Hồi giáo, khoa học tự nhiên, mĩ thuật kiến trúc Hồi giáo, văn học Hồi giáo - Tôn giáo học Hồi giáo: Kinh Coran kinh điển Hồi giáo, Lời giáo huấn bổ sung cho kinh Coran, Môhamét sống lời nói ông luật pháp Sau ông ta tạ thế, xuất vấn đề nghiên cứu tôn giáo học Nội dung việc nghiên cứu tôn giáo học Hồi giáo gồm: thích kinh Coran, thu thập lời giáo huấn, xây dựng giáo pháp phát triển t tởng triết học Hồi giáo Việc thích kinh Coran gồm nhiều trờng phái khác Có dòng thích vào lời truyền dạy Môhamét Nh tập kinh nhà sử học Al-Tabari, có dòng thích vào ý kiến riêng Ví nh tập kinh đệ tử Ibn Abbas Cuối thích tín đồ theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo sau theo đạo Hồi Lời giáo huấn tập ghi chép lời nói việc làm sứ giả Môhamét Công việc thu thập trình vô phức tạp Nhiệm vụ chủ yếu nhà giáo huấn học phân biệt Lời giáo huấn đâu giả, đâu thật Lời giáo huấn cung cấp nhiều điển hình cho tín đồ Hồi giáo học tập, đồng thời nguồn giáo pháp quan -58- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy trọng thứ hai sau kinh Coran Từ kỷ IX đến kỷ X giai đoạn cuối hoàn thành việc biên tập Lời giáo huấn đây, phải kể đến sáu nhà giáo huấn học tiếng Tất Lời giáo huấn mang sắc thái riêng Góp phần lớn việc nghiên cứu Hồi giáo mặt học thuật Việc chế tinh giáo pháp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển quốc gia Hồi giáo, mà nhằm giải nhiều vấn đề trọng đại miền chinh phục đợc Trong đội quân viễn chinh ngời Arập có nhiều nhà tôn giáo học, giáo s, luật s Nhiệm vụ họ phải giải thích mặt luật pháp nhiều vấn đề cha xảy bán đảo Arập Chẳng hạn họ phải dựa vào kinh Coran tinh thần Lời giáo huấn kết hợp với tình hình thực tế đa giải thích vấn đề thủy lợi, tài địa phơng, quan hệ với nớc chiến bại, thuế má tín đồ Hồi giáo không Hồi giáo, vấn đề hôn nhân luật pháp mà ngời Arập cha biết vấn đề hành chính, giáo dục, ngoại giao bối cảnh đời giáo pháp Thời giải thích vấn đề, học giả tín đồ Hồi giáo tr ớc hết vào qui định kinh Coran, nh kinh Coran Lời giáo huấn qui định thành văn họ dùng phơng pháp loại tỷ cha giải đợc hội đồng học giả họp bàn nghị Thế kinh Coran, Lời giáo huấn, học giả loại tỷ nghị trở thành bốn nguồn gốc giáo pháp Hồi giáo - Trong lĩnh vực triết học: Do chịu ảnh hởng sâu sắc triết học Hy Lạp t tởng học thuật Ba t, ấn Độ, kết hợp di sản t tởng triết học Đông Tây phơng với giáo lí thánh Ala nhất, Hồi giáo tạo nên triết học Hồi giáo Triết học Hồi giáo chủ yếu bàn đến vấn đề tính độc thánh Ala mối quan hệ ngời với muôn vật, sinh thành vũ trụ Về tiền định thợng đế tự ý chí ngời Về mối quan hệ lí tính tín ngỡng, tôn giáo triết -59- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy học, thể xác tâm hồn, vị trí kinh CoranTriết học Hồi giáo bao gồm triết học tự nhiên triết học tôn giáo Triết học Hồi giáo rõ ràng khâu quan trọng lịch sử nhận thức, lịch sử t tởng loài ngời Tìm hiểu triết học Hồi giáo phong phú từ tri thức triết học chung chúng ta, mà giúp hiểu sâu thêm cội rễ sâu xa văn hóa Hồi giáo từ góc độ tôn giáo triết học - Khoa học tự nhiên: Khoa học tự nhiên đóng góp lớn lao văn hóa Arập cho giới ngày Đối với khoa học, ngời Hy Lạp tiến hành công tác tổng hợp, khái quát lí luận hóa, ngời Arập giỏi khảo sát, tích lũy tri thức xác, vận dụng phơng pháp khoa học tinh vi tiến hành quan sát lâu dài, đồng thời giới thiệu tất kết với ngời Âu châu Rõ ràng bớc đơng phát triển khoa học Âu châu có đóng góp ngời Arập Nền khoa học Hồi giáo kế thừa truyền thống đại dân tộc loài ngời trớc Hồi giáo đời, gồm quốc gia cổ đại Ai Cập, Hy Lạp, Babilon, ấn Độ, Ba T, Trung QuốcCác dân tộc Hồi giáo hấp thụ thiên nhiên thành tựu khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại Đồng thời, phát triển làm phong phú thành thực tiễn Do vậy, tính đa dạng nguồn gốc nh diện phân bố rộng khắp trở thành đặc điểm khoa học Hồi giáo khiến cho trở thành văn hóa khoa học mang tính giới -Thiên văn học: Trong khoa học Hồi giáo truyền thống, thiên văn học bao gồm việc quan sát hành tinh -60- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Thiên văn học Hồi giáo bắt nguồn từ truyền thống tri thức cổ Hy Lạp, ấn Độ Ba T, nhng điều kiện sống du mục sa mạc, nên ngời cổ Arập sớm có truyền thống quan sát bầu trời Quan sát thiên văn, mà mục đích nhận thức bầu trời nội dung quan trọng thiên văn học Hồi giáo việc quan sát bầu trời, nhà thiên văn học Hồi giáo xây dựng nhiều công trình chế tạo nhiều dụng cụ nhằm mục đích quan sát thiên văn Ngay từ thời kì đầu Hồi giáo tác phẩm Khái luận thiên văn học Sách quang học ảnh hởng đến nhà thiên văn học Nói tri thức thiên văn ngời Arập, giáo s trờng đại học Cairô Ai Cập Ahmad Amin viết: ngời Arập vốn sống du mục miền sa mạc Ban ngày nắng cháy, phần lớn phải hoạt động vào ban đêm, sáng sớm buổi tối Khắp bốn bề cát, khó mà phân biệt bắc nam [8;70] Kể từ Hồi giáo đời, tín đồ ngày lần làm lễ cầu kinh theo quy định, mặt hớng thiên phòng Kar bah Mecca, ban ngày vào mặt trời, tối đến nhìn theo xác định đợc hớng thánh địa Mecca tín đồ Hồi giáo đặc biệt coi trọng thiên văn học Nền y học truyền thống Hồi giáo môn liên quan nh Dợc học, Dỡng sinh học, Phẫu thuật ngoại khoa tiếp thu tinh hoa y học cổ Hy Lạp, Ai Cập, Ba T ấn Độ Kết hợp với kinh nghiệm nghiên cứu phong phú Trong giáo lý Hồi giáo có nhiều quy định sức khỏe có liên quan tới y học - Mỹ thuật kiến trúc Hồi giáo: Ngời Arập kế thừa truyền thống mỹ thuật kiến trúc Hy Lạp, La Mã, biến thành sản phẩm phong phú, đa dạng, mang sắc thái riêng Đặc điểm mỹ thuật Hồi giáo chủ yếu thể ba mặt sau đây: Một là, ngời Arập cho công trình kiến trúc sản phẩm lâu bền tác phẩm mỹ thuật, mà công trình kiến trúc tôn -61- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy giáo thành tựu mỹ thuật cao Các kiến trúc s Hồi giáo sáng tạo mô hình kiến trúc giản dị mà trang nghiêm nhằm thể tinh thần tôn giáo Phong cách kiến trúc nhà thờ Hồi giáo thể rõ tinh thần Hai Hồi giáo phản đối việc tôn thờ thần tợng, cho việc thể hình tợng ngời động vật xâm phạm làm tổn hại đến địa vị độc tôn đức Ala Các nhà mỹ thuật Hồi giáo đạt đợc thành tựu lớn lao, tậo thành phong cách trang trí độc đáo, đợc ngời phơng Tây gọi phong cách Arập Ba là, phát triển nghệ thuật thủ pháp kinh Coran, kinh Coran đợc xem nguồn gốc tín ngỡng Hồi giáo Vì tín đồ Hồi giáo xem nghệ thuật th pháp kinh văn nghệ thuật thiêng liêng Thủ pháp kinh văn giới Hồi giáo trở thành hình thức mỹ thuật phức tạp đầy sáng tạo Kiến trúc Hồi giáo chịu ảnh hởng sâu sắc kiến trúc La Mã, BaT nhng tất nhân tố ngoại lai hòa trộn cách nhuần nhị công trình kiến trúc mang đặc trng Arập Hồi giáo rõ nét Ngời Arập tự nhận thành tích cao văn học, đồng thời thành tích sớm dòng thời gian bất tuyệt thơ ca Trớc Hồi giáo nhà thơ mang sứ mạng trị xuất xã hội với t cách nhà thơ ca ngợi châm biếm Sau Hồi giáo bành trớng ngoài, tình hình xã hội thay đổi lớn Đầu kỷ VIII, thơ ca Arập bắt đầu truyền thống vùng sa mạc xây dựng truyền thống mới, đạo đức dân tộc Arập chịu ảnh hởng lối sống Vậy mà đến cuối kỷ VIII, đặc điểm thể rõ tác phẩm thơ ca Nói đến văn học Hồi giáo, trớc tiên ta phải nhắc đến kinh Coran, kinh đá tảng văn học Hồi giáo Trong lịch sử văn học Arập, kinh Coran đợc xem tác phẩm đồ sộ, ảnh hởng sâu sắc đến đời -62- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy sống tinh thần dân tộc Arập Đối với tín đồ Hồi giáo, kinh Coran đợc xem kinh thần thánh Theo truyền thuyết Hồi giáo kinh Coran phán truyền thánh Ala lu giữ bảy tầng mây, đợc thiên sứ Gabriel truyền đạt lại cho vị sứ giả cao Môhamét thánh phái xuống trần gian Ngày nay, xem xét văn hóa Hồi giáo, xuất phát từ tinh thần ấy, với t cách nột hình thái ý thức, văn hóa tinh thần, quan niệm giá trị tiêu chuẩn hành vi Hồi giáo thấm sâu vào máu thịt tín đồ Hồi giáo có xu ngày phát triển Đổi phát triển văn hóa qúa trình tiệm tiến có quy luật nội nó: Sự can thiệp trị quân có làm cho văn hóa dao động phát triển chậm lại, nhng vấn đề thân tôn giáo văn hóa Tinh thần Hồi giáo với t cách sức sống thân thể văn hóa Hồi giáo, tình gian nan nào, thể phong cách riêng biệt đầy sức sống, góp sợi ngũ sắc mang đậm sắc dệt nên thảm văn hóa giới lộng lẫy màu sắc 3.2 Đôi điều nhận xét văn hóa Hồi giáo Hồi giáo xuất thời kỳ từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp nhà nớc, phản ánh nhu cầu thống lạc bán đảo Arập kỷ VI Giáo lý đạo Hồi có tiếp nhận kế thừa số nét đạo Cơ Đốc đạo Do Thái, cụ thể đạo Cơ Đốc coi thợng đế chúa cha, đạo Do Thái coi thợng đế thánh Jêhôva, đạo Hồi coi thánh vũ trụ thánh A la Nếu nh đạo Do Thái cho Môi zơ ngời sáng lập đạo Do Thái đem lại kinh Cựu Ước đạo Cơ Đốc cho Zêrucrit ngời sáng lập đạo Cơ Đốc, đem lại kinh Tâm Ước, Môhamét ngời sáng lập đạo Hồi đem lại kinh Coran -63- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Đạo Hồi lúc đầu phản ánh nguyện vọng đông đảo quần chúng lao động muốn thống bán đảo Arập nhng sau, đạo Hồi bị biến thành công cu áp bóc lột giai cấp thống trị ngời đứng đầu nhà nớc ngời nắm quyền tối cao tôn giáo Đồng thời, tầng lớp tăng lữ đạo Hồi trở thành quý tộc phong kiến, bóc lột nhân dân không phong kiến tục Đạo Hồi mặt chủ trơng thơng yêu giúp đỡ ngời nghèo, trẻ mồ côi, ngời góa mụ, song lại hạ thấp địa vị ngời phụ nữ Điều thể tính mâu thuẫn đạo Hồi Từ tính mâu thuẫn toát lên tính giai cấp Hồi giáo -64- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Kết luận Các hình thái tôn giáo nói chung, đạo Hồi nói riêng, đời trình phát triển có tính kế thừa, đan xen, vay mợn muốn tồn phải cố gắng chuyển đổi cho thích nghi với tâm linh tôn giáo đối tợng truyền đạo Một tôn giáo thờng xuất trung tâm định sau lan truyền đợc dân tộc hay phận dân tộc chịu tác động hay chấp nhận đợc dân tộc hóa, địa phơng hóa Do tôn giáo phải thay đổi hình thức, bổ sung nội dung, tạo nên mặt đa dạng c dân khác tộc, khác quốc gia Đạo Hồi tôn giáo nh Gần kỷ sáng lập phát triển khoảng thời gian gắn so với lịch sử, Hồi giáo góp phần đem lại hòa bình, thống an ninh cho xã hội Trung Đông khắc nghiệt chia rẽ rối loạn, độ từ xã hội thị tộc sang xã hội có giai cấp nhà nớc Quá trình phát triển, đạo Hồi bàn đỡ chắn cho phát triển lĩnh vực thời kỳ phôi thai Về văn hóa, Hồi giáo tạo văn hóa rực rỡ huy hoàng thời Trung Đại, nhân dân quốc gia vùng Tây mà đặc biệt nhân dân Arập đóng góp vào kho tàng nhân loại nhiều sáng tác có giá trị Đồng thời họ có vai trò lớn việc bảo tồn nhiều di sản văn hóa Hy Lạp cổ đại Trong Tây ấn giáo hội Ki Tô hủy hoại tác phẩm cổ điển, nhờ tác phẩm đợc dịch sang tiếng Arập, đợc bảo tồn Thí dụ, ngời châu Âu lần biết Arixtôt nhờ dịch tác phẩm ông tiếng Arập, ngời Arập kẻ trung gian truyền bá nhiều phát minh quan trọng Phơng Đông nh chữ số ngời ấn Độ, giấy nghề in, thuốc súng, la bàn Trung Quốc sang Tây Âu -65- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Từ đấng tiên tri qua đời nay, nội Hồi giáo luôn mâu thuẫn, văn hóa chia rẽ có hệ thống làm suy yếu sức mạnh cộng đồng Trong trình phát triển đạo Hồi có chia rẽ Cuộc chia rẽ lớn đạo Hồi đời dòng họ Siit nguyên tắc phái Siit thừa nhận rể Môhamet Alli dòng họ ông thủ lĩnh hợp pháp tôn giáo Đặc điểm chủ yếu phái Siit niềm tin, cho ngời đồng hệ thống với Môhamet ngời kế vị hợp pháp Dòng Siit trở thành quốc giáo Iran thiết lập nên quyền phong kiến Nhân tố đạo Hồi có hai mặt nó, đa số tín đồ Hồi giáo a chuộng hòa bình, mong muốn sống bầu không khí bạn bè với dân tộc khác, nhng có phận thuộc lực lợng Hồi giáo cực đoan thuộc làu kinh Coran nên rằng: giá trị Hồi giáo cho ng ời Hồi giáo Họ chống lại giá trị phơng Tây cách, kể chiến lợc khủng bố Nhng xét góc độ khác, khẳng định luồng t tởng hòa bình ngời Hồi giáo in đậm xuất phong trào cấp tiến đạo Hồi nh phản ứng Hồi giáo trớc bành trớng nớc Phơng Tây Xuất phát từ mục đích, đờng lối, hành động họ, Hồi giáo có nhiều yếu tố tiến định, phù hợp với truyền thống, phong tục nớc có đông c dân theo đạo Hồi, cụ thể là: Thứ nhất, Môhamet ngời tạo dựng đạo Hồi ngời đời sau tởng tợng Tín đồ Hồi giáo gọi ông thánh sống Giai điệu âm điệu kinh Coran hùng hồn, tôn nghiêm lại có gợi cảm sâu sắc, lắng đọng tâm linh tín đồ Hồi giáo đạo Hồi đời địa bàn chiến lợc quan trọng bối cảnh lịch sử thuận lợi Do đó, vòng khoảng kỷ - khoảng thời gian gắn so với lịch sử, đạo Hồi hoàn thành giai đoạn phát triển Học thuyết Ixlam sản phẩm lớn văn minh vùng Tây mà đặc biệt văn minh Arập -66- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Thứ hai, đạo Hồi yếu tố thiếu đợc văn hóa cộng đồng, dân tộc, quốc gia theo tôn giáo Thứ ba, đạo Hồi có hệ thống đạo đức định, tôn giáo khác niềm tin, xa địa lí nhng có mẫu số chung nội dung hớng thiện đạo đức tôn giáo (đạo Hồi có ngũ trụ, đạo Phật có ngũ giới.) Thứ t, từ hoạt động mình, đạo Hồi có đóng góp định vào phát triển văn minh nhân loại, ngành khoa học bản, văn học, khoa học thực nghiệm Thứ năm, giai đoạn phát triển truyền lại bình diện giới, đạo Hồi không đơn chuyển tải niềm tin mà đóng vai trò chuyển tải, hòa nhập văn hóa văn minh Quá trình phát triển đạo Hồi đan xen nhu cầu tín ngỡng tâm lý, trùng hợp lợi ích vật chất lực cầm quyền, với hoạt động cỡng chiết tranh, bạo lực, dung hòa chồng chéo, đan xen này, tùy nơi, tùy lúc mà có tăng giảm mặt hay mặt khác Sự mâu thuẫn họ đan xen vào mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc tôn giáo, gây nhiều xung đột, chiến tranh địa phơng tàn khốc, kéo dài lối thoát Các nhà lãnh đạo giới hòa giải đau đầu, ch a tìm đợc biện pháp hiệu nghiệm để đoàn lết quy tụ phe phái, nhóm đảng vào trọng đại Giai đoạn Ixlam thống nh mơ ớc tiên tri Môhamét Song ta phải thừa nhận với điều rằng: trình phát triển lịch sử trung đại đạo Hồi có văn hóa quan trọng Arập đặt móng cho phát triển vùng Tây Trong phát triển ấy, móng, cốt lõi tiếp tục đợc phát huy Cho nên, khẳng định điều kiện thuận lợi để phát triển hòa nhập giới -67- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Thấy đợc mặt tích cực để phát huy, phát đợc mặt hạn chế để khống chế, kìm hãm tiến tới xóa bỏ, vấn đề có tính khoa học thời việc nghiên cứu đạo Hồi dễ nhận biết tơng lai đến nên nhìn khứ chút Tuy đời muộn đạo Phật 1200 năm, muộn Công Giáo ba, bốn trăm năm Đạo Hồi có vai trò trọng yếu đời sống xã hội loài ngời Yếu tố đặc trng đạo Hồi đầu Môhamét biết kết hợp chặt chẽ công nhận mặt Đạo Đời, tôn giáo trị Đạo Ixlam mang lại cho dân tộc Arập sức mạnh, nghị lực (nhất nghệ thuật chiến đấu bền bỉ liệt) nhiều thành tựu lớn lao khoa học nghệ thuật Trong khứ nh tại, đạo Hồi luôn dẫn tới nhiều tác động mạnh mẽ mặt trị xã hội nhiều quốc gia, tác động vợt ớc đoán nhiều ngời -68- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy Tài Liệu Tham Khảo [1] Đặng Đức An Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới Trung Đại, NXB GD, Hà Nội [2] Đặng Việt Bích (1995), Môhamét nhà tiên tri thánh tổ đạo Hồi - Tạp chí nghiên cứu lịch sử [3] Phạm Công (1998), Thêm nhà ngục bị phá vỡ Trung Đông n ớc Cộng Hòa Iran đời, NXB Sự thật, Hà Nội [4] Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Dominiguesourdel (2002), Hồi giáo, NXB Thế giới, Hà Nội [6] Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa ấn Độ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [7] Hải Đông (1996), Đạo Hồi số đặc điểm ảnh hởng quốc tế, Nghiên cứu quốc tế (11, trang 55 - 56) [8] Nguyễn Đức, Thế Trờng, Lê Yên (2002), Tôn giáo, lịch sử văn minh nhân loại , NXB Văn hóa thông tin [9] Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [10] Nguyễn Thừa Hỷ (1998), Qua trang sử Lỡng Hà - Irắc, NXB GD, 1989 [11] Nhiều tác giả (1978), Các nớc Tây á, NXB Sự thật [12] Nhiều tác giả (1998), ALMANACS Những văn minh giới, NXB Văn hóa Thông tin [13] Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục -69- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy [14] Lơng Ninh (1998), Lịch sử văn hóa giới Cổ Trung Đại, NXB Giáo dục [15] Phòng thông tin t liệu Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số Tôn giáo Việt Nam, Nxb Hà Nội [16] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng (1999), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục [17] Lơng Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, Nxb Giáo dục [18] Th Van Baaren (2000), Hồi giáo, NXB Trẻ [19] Nguyễn Thị Th, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2000), Lịch sử Trung cận đông, NXB Giáo dục [20] Hoàng Tâm Xuyên (2000), Mời Tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -70- [...]... Chơng 2: Văn Hoá Hồi Giáo Của Vùng Tây á Từ thế kỷ VII XIII 2.1 Môhamét với sự ra đời và phát triển của đạo Hồi Ra đời từ thế kỷ VII sau công lịch, đạo Ixlam (Hồi giáo) là một trong ba tôn giáo lớn thế giới với số lợng tín đồ khoảng một tỷ ngời, tồn tại ở hàng chục quốc gia, thế giới Hồi giáo ngày nay trải qua từ Marốc đến bờ Đại Tây Dơng, qua miền Bắc phi nóng bỏng qua Ai Cập, qua vùng Tây á đến tận sa... Tuốc Ôttôman ở tiểu á trong một thời gian dài là chỗ dựa cho thế giới Hồi giáo Thời Ôttôman là đỉnh cao của bản thân thế giới Hồi giáo Tuốc và là thời kì phát triển quan trọng của lịch sử đạo Hồi 2.3 Quá trình phát triển văn hoá Hồi giáo ở một số nớc Tây á 2.3.1 Khái quát bán đảo Arập từ khi đạo Hồi xuất hiện Arập là một bán đảo rộng mênh mông nằm ở vị trí tiếp giáp 3 châu lục: á, Âu và Phi Nơi đây... nhất của thơ ca là từ thế kỷ VIII XI Tuy Arập là nơi tinh thần Hồi giáo bao trùm tất cả nhng các nhà thơ bằng khuynh hớng này hoặc khuynh hớng khác đã thoát khỏi sự ràng buộc của tôn giáo Về văn xuôi, nổi tiếng nhất là tập Nghìn lẻ một đêm, hình thành từ thế kỷ X XII, những truyện trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập Một nghìn câu truyện của Ba T ra đời từ thế kỷ VI, dần dần đợc bổ sung bằng các truyện... giữa các nên văn minh thế giới 2.2.3 Giai đoạn từ giữa thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XIII Đầu thế kỷ XI ngời Tuốc vào đợc Bat, ngời Tuốc tiếo nhận đạo Hồi Năm 1055, ngời Tuốc đợc vị Khalipha ở Bát Đa đến để đánh đuổi thế lực Nhờ đó, vị Khalipha Arập thoát khỏi bàn tay thao túng, nhng cũng từ đó họ đánh mất luôn quyền thống trị thế giới Hồi giáo vào tay các Xuntan ngời Tuốc Theo bớc chân chinh phục của ngời... Đạo hồi chính là sản phẩm của thời kỳ quá độ từ xã hội thị tộc sang xã hội có giai cấp của sự đổi thay về kinh tế, chính trị xã hội Mecca lúc ấy -25- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy thay nghén những điều kiện khách quan cho sự ra đời của Đạo hồiCácMác và F.Enghen, những ngời thầy của cách mạng đã gọi đó là cuộc cách mạng tôn giáo của Môhamét 2.2 Quá trình truyền bá của văn hoá Hồi giáo 2.2.1... Mấy chục năm gần đây, đạo Hồi còn đợc truyền sang nhiều nớc Tây Âu và Bắc Mĩ - Văn học nghệ thuật: Kinh Koran không chỉ là bộ kinh thánh của các tín đồ Hồi giáo mà còn là một tác phẩm văn hoá đồ sộ, ảnh hởng sâu sắc đến ngôn ngữ, văn học và toàn bộ nền văn hoá Hồi giáo Bộ kinh làm cho ngôn ngữ Arập đợc thống nhất và bảo tồn, đợc truyền bá rộng rãi trong các nớc theo đạo Hồi Đạo Hồi truyền -35- Khóa luận... thực phát triển và lu truyền, Iran cũng không chấp nhận những nền văn hoá không có tính xác thực Cũng cùng một tính chất nh vậy mà giáo chủ và những ngời con hiếu thảo của ngời đã chọn giáo lý Si ai làm Hồi giáo, sau khi chuyển sang Hồi giáo nghệ thuật và kiến trúc Hồi giáo phát triển thành một hình thái và thể loại đặc biệt trong các giai đoạn -13- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy khác nhau... nhận Hồi giáo, Môhamét phế bỏ tất cả các vật thiêng trong các đền miếu, chỉ còn giữ lại Tảng á đen coi nh thánh vật để các tín đồ Hồi giáo cúng lễ Nhà thờ đa thần giáo đợc đổi thành nhà thờ Hồi giáo và quy định là trung tâm cúng lễ của -30- Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thanh Thủy đạo Hồi, sau đó, tất cả các bộ lạc trên bán đảo Arập lần lợt biểu lộ sự quy thuận của đạo Hồi Mùa xuân năm 632, đại hội Hồi. .. Philippin ở phía đông nam Thế giới đó luôn cho thiên hạ thấy tính năng động tôn giáo của nó đối đầu với cả thế giới cơ đốc giáo, cốt lõi xung đột ở Nam T (cũ) là xung đột tôn giáo, dân tộc giữa dân Hồi giáo và ngơi Serbie xung đột ở vùng trung á thuộc vùng Liên Xô cũ cũng có vai trò quan trọng của Hồi giáo Tín đồ Hồi giáo bị buộc tội gây rối loạn ở Hoa Kỳ trong vụ nổ bom phá trung tâm thơng mại ở Newyork... tạo thành những tác phẩm văn học rất đẹp, các thơng nhân, học giả Arập đi lại nhiều do đó họ tìm hiểu nghiên cứu đợc nhiều vấn đề và đã ghi chép nhiều điều có giá trị trong các tác phẩm văn học, địa lý, lịch sử Văn học Arập không những toả sáng trong các nớc Hồi giáo mà còn góp phần truyền bá, giao lu giữa hai nền văn hoá Phơng đông và Phơng tây Nhiều kiến thức văn hoá công trình lớn của loài ngời trong ... Hoá Hồi Giáo Của Vùng Tây Từ kỷ VII XIII 14 2.1 Môhamét với đời phát triển đạo Hồi 14 2.2 Quá trình truyền bá văn hoá Hồi giáo 25 2.3 Quá trình phát triển văn hoá Hồi giáo số nớc Tây 27 Chơng... Hồi giáo Thời Ôttôman đỉnh cao thân giới Hồi giáo Tuốc thời kì phát triển quan trọng lịch sử đạo Hồi 2.3 Quá trình phát triển văn hoá Hồi giáo số nớc Tây 2.3.1 Khái quát bán đảo Arập từ đạo Hồi. .. điều kiện khách quan cho đời Đạo hồiCácMác F.Enghen, ngời thầy cách mạng gọi cách mạng tôn giáo Môhamét 2.2 Quá trình truyền bá văn hoá Hồi giáo 2.2.1 Giai đoạn từ đầu kỷ VII đến kỷ VIII Giai đoạn

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Đức An – Phạm Hồng Việt (1978), “ Lịch sử thế giới Trung Đại ”, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới Trung Đại
Tác giả: Đặng Đức An – Phạm Hồng Việt
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1978
[2] Đặng Việt Bích (1995), “ Môhamét nhà tiên tri và thánh tổ đạo Hồi - ” Tạp chí nghiên cứu lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môhamét nhà tiên tri và thánh tổ đạo Hồi -
Tác giả: Đặng Việt Bích
Năm: 1995
[3] Phạm Công (1998), “ Thêm một nhà ngục bị phá vỡ ở Trung Đông n ớc Cộng Hòa Iran ra đời”, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm một nhà ngục bị phá vỡ ở Trung Đông níc Cộng Hòa Iran ra đời
Tác giả: Phạm Công
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1998
[4] Phan Hữu Dật (2001), “ Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liênquan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[5] Dominiguesourdel (2002), Hồi giáo “ ”, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi giáo"“
Tác giả: Dominiguesourdel
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
[6] Nguyễn Tấn Đắc (2000), “ Văn hóa ấn Độ”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: V¨n hãa ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[7] Hải Đông (1996), “ Đạo Hồi một số đặc điểm và ảnh h – ởng quốc tế”, Nghiên cứu quốc tế (11, trang 55 - 56) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Hồi một số đặc điểm và ảnh h"– "ởng quốc tế
Tác giả: Hải Đông
Năm: 1996
[8] Nguyễn Đức, Thế Trờng, Lê Yên (2002), “ Tôn giáo, lịch sử văn minh nhân loại” , NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo, lịch sử văn minhnhân loại
Tác giả: Nguyễn Đức, Thế Trờng, Lê Yên
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
[9] Mai Thanh Hải (1998), “ Tôn giáo thế giới và Việt Nam ”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo thế giới và Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1998
[10] Nguyễn Thừa Hỷ (1998), “ Qua những trang sử L ỡng Hà - Irắc”, NXB GD, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua những trang sử Lỡng Hà - Irắc
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
[11] Nhiều tác giả (1978), “ Các n ớc Tây á”, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nớc Tây á”
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1978
[12] Nhiều tác giả (1998), “ ALMANACS Những nền văn minh thế giới – ”, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: ALMANACS Nh÷ng nÒn v¨n minh thÕ giíi"–
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
[13] Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2000), “ Lịch sử văn minh thế giới ”, NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dôc
Năm: 2000
[14] Lơng Ninh (1998), “ Lịch sử văn hóa thế giới Cổ Trung Đại – ”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa thế giới Cổ Trung Đại"–
Tác giả: Lơng Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[15] Phòng thông tin t liệu – Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), “ Một số Tôn giáo ở Việt Nam”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Tôngiáo ở Việt Nam
Tác giả: Phòng thông tin t liệu – Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1993
[16] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng (1999), “ Lịch sử thế giới trung đại”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thếgiới trung đại
Tác giả: Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[17] Lơng Thị Thoa (2000), “ Lịch sử ba tôn giáo thế giới ”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ba tôn giáo thế giới
Tác giả: Lơng Thị Thoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[18] Th. Van Baaren (2000), “ Hồi giáo ”, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi giáo
Tác giả: Th. Van Baaren
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
[19] Nguyễn Thị Th, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2000), “ Lịch sử Trung cận đông”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửTrung cận đông
Tác giả: Nguyễn Thị Th, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[20] Hoàng Tâm Xuyên (2000), “ M ời Tôn giáo lớn trên thế giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời Tôn giáo lớn trên thế giới
Tác giả: Hoàng Tâm Xuyên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w