1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN

46 649 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tết Nguyên Đán
Tác giả Nhóm 9
Người hướng dẫn Nguyễn Công Trường
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Anh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

1. Lý do chỌn đề tài: Tết Nguyên Đán của người Việt là một phong tục cổ truyền tốt đẹp của nền văn hoá Việt Nam. Đó còn là một tài sản vô giá của quốc gia, là một di sản quý báu trong kho tàng văn hoá Việt Nam mà không phải quốc gia nào cũng có được.Tết cổ truyền từ ngàn xưa luôn tiềm tàng trong mình những giá trị tâm linh và giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ . Lễ Tết nguyên Đán chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần, hoà vào tâm hồn và máu thịt của người dân đất Việt từ bao đời nay. Tết là dịp để họ hàng, làng xóm, người thân trong gia đình xum họp đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc cho nhau một năm mới bình an, hạnh phúc. 2. Mục tiêu của bài tiểu luận: - Cung cấp cho người đọc những thông tin bổ ích về Tết Cổ Truyền của người Việt mà cụ thể là các phong tục tập quán, các đặc trưng văn hoá truyền thống ngày Tết. - Bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị truyền thống quý báu của dân tộc. - Khơi dậy lòng mong muốn của con người tìm về với bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC KHOA: NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Công Trường Lớp: A41903 Tên nhóm: Nhóm sinh viên thực hiện: Thành phô Hồ Chi Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Giới thiệu Tết Nguyên Đán 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử hình thành Tết Nguyên Đán người Việt 1.3 Đặc điểm thời gian Tết Nguyên Đán 1.4 Không gian lễ hội Tết 1.5 Tính chất lễ hội 1.5.1 Tính quần thể lễ hội Tết Nguyên Đán 1.6 Ý nghĩa Tết Nguyên Đán Các hoạt động phong tục truyền thống ngày Tết 2.1 Những ngày cuối năm: 10 10 2.1.1 Phong tục “đưa ông táo trời” 10 2.1.2 Gói bánh chưng, bánh tét 12 2.1.3 Tảo mộ tổ tiên 12 2.1.4 Dọn dẹp nhà cửa 13 2.1.5 Cúng tất niên 13 2.1.6 Lễ trừ tịch 14 2.1.7 Trang trí mâm ngũ 14 2.2 Giao thừa 16 2.3 Bảy ngày tân niên 17 2.3.1 Xông đất 17 2.3.2 Xuất hành, hái lộc 18 2.3.3 Thăm viếng 19 2.3.4 Chúc tết 20 2.3.5 Mừng tuổi, lì xì 21 2.3.6 Đi chùa đầu năm 21 2.3.7 Hố vàng 22 2.3.8 Khai hạ 23 Các đặc trưng ngày Tết 3.1 Ẩm thực ngày Tết 23 23 3.1.1 Mâm cỗ ngày Tết 23 3.1.2 Khay kẹo, bánh, mứt ngày Tết 25 3.1.3 Thức uống ngày Tết 25 3.2 Các thú vui chơi ngày Tết 25 3.2.1 Khai bút đầu xuân 25 3.2.1 Câu đối 26 3.2.2 Đốt pháo 26 3.2.3 Tranh, liễn Tết 27 3.2.4 Hoa Tết 27 3.3 Trang phục ngày Tết 28 3.3.1 Trang phục truyền thống ngày Tết 28 3.3.2 Những lưu ý chọn trang phục ngày Tết 29 Tín ngưỡng ngày Tết 29 4.1 Những điều kiêng kị ngày Tết 29 Tết xưa Tết 32 III PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 33 IV TƯ LIỆU THAM KHẢO 36 V LỜI CẢM ƠN 37 NHẬN XÉT & ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN LỜI MỞ ĐẦU Lý chỌn đề tài: Tết Nguyên Đán người Việt phong tục cổ truyền tốt đẹp văn hoá Việt Nam Đó cịn tài sản vơ giá quốc gia, di sản quý báu kho tàng văn hố Việt Nam mà khơng phải quốc gia có được.Tết cổ truyền từ ngàn xưa ln tiềm tàng giá trị tâm linh giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ Lễ Tết nguyên Đán chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hố tinh thần, hồ vào tâm hồn máu thịt người dân đất Việt từ bao đời Tết dịp để họ hàng, làng xóm, người thân gia đình xum họp đồn tụ, thăm hỏi, cầu chúc cho năm bình an, hạnh phúc Mục tiêu bài tiểu luận: - Cung cấp cho người đọc thơng tin bổ ích Tết Cổ Truyền người Việt mà cụ thể phong tục tập quán, đặc trưng văn hoá truyền thống ngày Tết - Bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc - Khơi dậy lòng mong muốn người tìm với sắc văn hóa truyền thống dân tộc Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu NÔI DUNG Giới thiệu Tết Nguyên Đán: 1.1 Khái niệm : Tết Nguyên Đán ngày lễ quan trọng người Việt Nam ta Đây dịp để người xa quê trở đoàn tụ với gia đình nhớ tổ tiên Đây phong tục ngàn đời người Việt Nam Tết Nguyên Đán cịn có tên gọi khác là: Tết Cả, Tết ta, Tết Âm lịch Tết cổ truyền Hay đơn giản chữ Tết Tính theo lịch âm Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch Nó điểm giao thời năm cũ năm mới, bắt đầu khởi đầu đem lại niềm vui may mắn Việt Nam có câu: " vui Tết" 1.2 Lịch sử hình thành Tết Nguyên Đán người Việt: Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Mỗi dân tộc có tết riêng tất ăn Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán coi tiêu biểu có phạm vi rộng lớn diễn toàn lãnh thổ Việt Nam Chữ Tết biến âm từ chữ “tiết” mà ra, nguyên = bắt đầu, đán = buổi sáng Như Tết Nguyên Đán bắt đầu cho năm mới; cịn gọi Tết ta để phân biệt với Tết Tây (đầu năm theo lịch dương) Tết để phân biệt với tết lại Thời cổ, năm phương Nam tháng Tí, tức tháng Một (=11), sau ta chịu ảnh hưởng Trung Hoa, lấy tháng Dần ( tháng Giêng) làm tháng đầu năm, riêng vài dân tộc thiểu số số vùng cịn trì tục đón năm vào tháng Tí Tuy chịu ảnh hưởng Trung Hoa việc xác định mốc đầu năm, Tết ta mang trọn vẹn đặc trưng văn hoá truyền thống dân tộc Chúng ta thường nhầm lẫn cho rằng, Tết Nguyên đán có nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc, thơng qua q trình hộ 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta du nhập phong tục người Hoa Hạ.Chính nhầm dã khiến nhiều người quên rằng, trước chịu đô hộ phong kiến phương Bắc, người Việt ta có văn minh sơ khai rực rỡ buổi đầu bình minh dựng nước Nhà nước Văn lang – Âu Lạc thời Hùng Vương, An Dương Vương hình thành nên phong tục, tập quán người Việt, có tục “ăn Tết” ngày đầu năm mới.Ngun nghĩa “Tết” “Tiết” Văn hóa Việt thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước, nhu cầu canh tác nông nghiệp “phân chia” thời gian năm thành 24 tiết khác (ứng với tiết có thời khắc gọi “giao thời”).Trong đó, tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng tức Tiết Nguyên đán, sau biết đến Tết Nguyên đán Thơng qua câu chuyện tích “Bánh chưng bánh dày” biểu trưng cho quan niệm “Trời trịn – Đất vng” cư dân người Việt làm nông nghiệp; chứng minh Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ Việt Nam chúng ta, trước thời Tam Hoàng Ngũ Đế bên Trung Hoa Khổng Tử – Nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà trị tiếng người Trung Hoa, sách Kinh Lễ có viết: “Ta khơng biết Tết gì, nghe tên ngày lễ hội lớn bọn nguời Man, họ nhảy múa điên, uống rượu ăn chơi vào ngày đó” Sách Giao Chỉ Chí có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời nhiều ngày để vui mừng mùa cấy trồng mới,khơng có dân làm nơng mà tất người nhà Quan lang, Chúa động tham gia lễ hội này" Điều khẳng định, Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ Việt Nam, sau người Hoa du nhập phát triển ngày 1.3 Đặc điểm thời gian Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán nói riêng Lễ Tết nói chung gắn với thời gian định Tết Nguyên Đán lễ hội có thời gian diễn dài hệ thống lễ hội Tết Việt Nam Vì Tết tính theo Âm lịch lịch theo chu kì vận hành Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán Việt Nam muộn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na Tết Tây) Do quy luật năm nhuận tháng Âm lịch nên ngày đầu năm dịp Tết Nguyên Đán không trước ngày 21 tháng Dương lịch sau ngày 19 tháng Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng đễn tháng Dương lịch Toàn dịp Tết Nguyên Đán năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ ngày đầu năm ( 23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) 1.4 Không gian lễ hội Tết: Khác với lễ hội truyền thống khác Tết Nguyên Đán riêng địa phương nào, mà Tết dân tộc Việt Nam Tết Nguyên Đán hay Tết Cả lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng lớn từ Nam Quan đến mũi Cà Mau vùng hải đảo, tưng bừng nhộn nhịp dân tộc Không gian Lễ hội Tết Nguyên Đán diễn nơi từ không gian nhỏ bé gia đình, chùa, miếu đến thành phố lớn, trung tâm đô thị ngóc ngách tất nẻo đường Tất rầm rộ, hoành tráng 1.5 Tinh chất lễ hội: 1.5.1 Tinh quần thể lễ hội Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán thu hút lứa tuổi, tần lớp người tham gia vào hoạt động lễ hội Tết Tết Nguyên Đán nói riêng lễ Tết nói chung sinh hoạt văn hóa Có thể nói, đặc trưng văn hóa điển hình Tết Nguyên Đán nếp sống cộng đồng Người Việt bắt đầu sinh Tết việc xác định mốc mở đầu cho năm mới, người từ già đến trẻ mong đến ngày Tết Bởi dịp lễ thành viên gia đình qy quần đơng đủ Mọi người hân hoan tiễn năm cũ qua đón năm sang 1.6 Ý nghĩa Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên đán biểu giao cảm trời đất người với thần linh Xét góc độ mối quan hệ người thiên nhiên Tết – tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế cịn dựa vào nơng nghiệp làm - Tết ngày đồn tụ: Theo quan niệm người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân ngày đồn tụ, đồn viên Người Việt Nam có tục năm Tết đến, dù làm nghề gì, nơi đâu mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà thờ, mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… “Về q ăn Tết”, khơng phải khái niệm thông thường hay về, mà hành hương với cội nguồn, nơi chơn rau cắt rốn Tết ngày đồn tụ với người Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, gia đình thắp hương mời hương linh ông bà tổ tiên người thân qua đời ăn cơm, vui Tết với cháu (cúng gia tiên) nhằm thể lịng tưởng nhớ, kính trọng cháu tổ tiên, người thân khuất - Ngày làm mới: Tết ngày năm mới, người có hội ngồi ơn lại việc cũ “làm mới” việc Việc làm bắt đầu hình thức dọn dẹp,lau chùi sẽ, qt vơi, sơn sửa trang trí lại nhà cửa Sàn nhà chùi rửa, chân nến lư hương đánh bóng Người lớn trẻ tắm rửa mặc quần áo Đây ... định, Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ Việt Nam, sau người Hoa du nhập phát triển ngày 1.3 Đặc điểm thời gian Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán nói riêng Lễ Tết nói chung gắn với thời gian định Tết Nguyên. .. có câu: " vui Tết" 1.2 Lịch sử hình thành Tết Nguyên Đán người Việt: Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Mỗi dân tộc có tết riêng tất ăn Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán coi tiêu... ngàn đời người Việt Nam Tết Ngun Đán cịn có tên gọi khác là: Tết Cả, Tết ta, Tết Âm lịch Tết cổ truyền Hay đơn giản chữ Tết Tính theo lịch âm Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương lịch Nó điểm giao thời

Ngày đăng: 12/11/2021, 08:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.3:Tảo mộ Hình 2.1.4: Dọn dẹp trang trí nhà cửa đón Tết - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 2.1.3 Tảo mộ Hình 2.1.4: Dọn dẹp trang trí nhà cửa đón Tết (Trang 42)
Hình 2.1.1: Đưa ông Táo về trời Hình 2.1.2:Tục gói bánh chưng,tét - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 2.1.1 Đưa ông Táo về trời Hình 2.1.2:Tục gói bánh chưng,tét (Trang 42)
Hình 2.2: Cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 2.2 Cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời (Trang 43)
Hình 3.1.1. Mâm cỗ ngày Tết ba miền: Bắc – Trung- Nam - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 3.1.1. Mâm cỗ ngày Tết ba miền: Bắc – Trung- Nam (Trang 43)
Hình 2.3.5:Con cháu mừng tuổi ông bà Hình 2.2.6:Đi chùa đầu năm - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 2.3.5 Con cháu mừng tuổi ông bà Hình 2.2.6:Đi chùa đầu năm (Trang 43)
Hình 3.1.2:Khay kẹo mứt ngày Tết - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 3.1.2 Khay kẹo mứt ngày Tết (Trang 44)
Hình 3.2.1: Khai bút đầu xuân Hình 3.2.2: Câu đối ngày Tết - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 3.2.1 Khai bút đầu xuân Hình 3.2.2: Câu đối ngày Tết (Trang 44)
Hình 3.2.5: Hoa Tết - BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Hình 3.2.5 Hoa Tết (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w