1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận về đề tài : “Các công ty tài chính và công ty bảo hiểm”.

26 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 824,52 KB

Nội dung

Để giúp cho chúng ta hiểu hơn về các công ty tài chính và các công ty bảo hiểm, nhóm chúng tôi đã thực hiện tiểu luận về đề tài : “Các công ty tài chính và công ty bảo hiểm”. Tuy nhiên, với khả năng nghiên cứu còn hạn chế, nên tiểu luận của chúng tôi có thể có nhiều thiếu sót, mong cô và các bạn thông cảm. Nhóm chúng tôi cũng hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía cô và các bạn để bài tiểu luận có thể

Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Cơng ty bảo hiểm ○ MỤC LỤC ○ 1.CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 CÔNG TY TÀI CHÍNH .4 1.1.1 Giới thiệu công ty tài 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Hoạt động của công ty tài chính 1.2 CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2.Đặc điểm: .9 1.2.3 Phân loại cho thuê tài chính: .10 1.2.4.Hoạt động của cơng ty cho th tài chính: .10 1.3 CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ CHO TH TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: 11 CÔNG TY BẢO HIỂM 13 2.1 KHÁI NIỆM CÔNG TY BẢO HIỂM 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Hoạt động của công ty bảo hiểm: 14 2.1.3 Phân loại công ty bảo hiểm: 14 2.1.4 Hoạt động đầu tư của công ty bảo hiểm 15 2.2 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM: 16 2.2.1 Hợp đồng bảo hiểm: 16 2.2.2 Phí bảo hiểm: 17 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ BẢO HIỂM .18 2.3.1 Sàng lọc: 18 2.3.2 Phí bảo hiểm rủi ro hợp lí: 19 Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 2.3.3 Các điều khoản cam kết: 19 2.3.4 Phòng ngừa gian lận: 19 2.3.5 Hủy bỏ hợp đồng: .20 2.3.6 Khấu trừ: 20 2.3.7 Đồng bảo hiểm: 20 2.3.8 Giới hạn của số tiền toán bảo hiểm: 20 2.4 VAI TRỊ CỦA CƠNG TY BẢO HIỂM 21 2.4.1 Về mặt Kinh tế - xã hội 21 2.4.2 Về mặt tài 21 2.5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM .22 2.5.1 Trước năm 1986 22 2.5.2 Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng 23 2.5.3 Từ năm 1986 đến 24 2.6 CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .25 Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm Lời mở đầu Trước đây, thời kỳ phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, thị trường tài chính là một khái niệm chỉ bó hẹp ở việc điều chuyển tiền tệ giữa Nhà nước và các Doanh nghiệp nước ngoài và giữa các ngân hàng quốc doanh với theo chỉ đạo chủ quan của các quan quản lý nhà nước Từ nước ta chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, khái niệm về thị trường tài chính dần trở nên quen thuộc hơn, các ngân hàng thương mại bắt đầu hình thành, phát triển mạnh mẽ và có vai trò quan trọng nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh các tổ chức ngân hàng, còn có một bộ phận không kém phần quan trọng việc tạo dòng luân chuyển vốn từ người tiết kiệm – cho vay đến người chi tiêu – vay Đó là các tổ chức tài chính phi ngân hàng Các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng hệ thống tài chính của các nước thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Các tổ chức tài chính phi ngân hàng bao gồm công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư chung, quỹ hưu trí, công ty tài chính, Mỗi tổ chức tài chính phi ngân hàng có đặc điểm, vai trò riêng Để giúp cho chúng ta hiểu về các công ty tài chính và các công ty bảo hiểm, nhóm chúng đã thực hiện tiểu luận về đề tài : “Các công ty tài chính và công ty bảo hiểm” Tuy nhiên, với khả nghiên cứu còn hạn chế, nên tiểu luận của chúng có thể có nhiều thiếu sót, mong cô và các bạn thông cảm Nhóm chúng cũng hy vọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía cô và các bạn để bài tiểu luận có thể hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm thực hiện : Nhóm Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 1.CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1 CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Giới thiệu cơng ty tài Cơng ty tài Ngân hàng thương mại Bản chất -Tở chức tín dụng phi ngân hàng -Tở chức tín dụng ngân hàng Và phạm vi -Sử dụng vốn tự có, vớn huy đợng - Sử dụng vớn huy đợng từ nguồn vốn khác công chúng hoạt động -Cho vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ - Thực hiện tồn bộ hoạt động thực hiện một số dịch vụ khác ngân hàng hoạt đợng có -Khơng được làm dịch vụ lien quan toán, không được nhận tiền gửi dưới năm -Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ tốn Mức vớn pháp -Được cấp giấy phép thành lập -Đến năm 2008 không thấp định hoạt động trước ngày 31/12/2008 1.000 tỷ đờng phải có mức vớn pháp định 300 tỷ đồng -Đến năm 2010 trở không -Sau ngày 31/12/2008 phải có thấp 3.000 tỷ đồng mức vốn pháp định 500 tỷ đồng chức -Cơng ty tài TNHH mợt -Ngân hàng thương mại, ngân thành viên, TNHH hai thành viên, hàng phát triển, ngân hàng CTTC cở phần Loại hình tở chính sách, ngân hàng đầu tư, ngân hàng hợp tác.v.v -Tối đa 50 năm -Không giới hạn Cơ hội cạnh -Áp lực cạnh tranh ở mức độ thấp - Áp lực cạnh tranh ở mức độ tranh -Rủi ro xảy rất ảnh hưởng tới cao Thời hạn hoạt động lợi ích mang cợng đờng -Rủi ro xảy ảnh hưởng lớn tới cộng đồng lại Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 1.1.2 Phân loại Có dạng Công ty Tài chính o Công ty Tài chính bán hàng o Công ty Tài chính tiêu dùng o Công ty Tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1 Cơng ty tài bán hàng Do các cơng ty sản xuất và bán hàng làm chủ sở hữu và thực hiện các khoản cho vay tài trợ cho khách hàng mua các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ của chính công ty Công ty tài chính bán hàng cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng về các khoản cho vay tiêu dùng và có được nhiều khách hàng vì các khoản cho vay này thường thức hiện nhanh và tiện lợi tại các địa điểm mua hàng Các công ty tài chính này gián tiếp cấp tin dụng cho người tiêu dùng để mua các món hàng từ một nhà bán lẻ hoặc từ một nhà sản xuất nào đó Tín dụng được cấp dưới hình thức: các doanh nghiệp bán hàng trả góp cho khách hàng theo hợp đồng mẫu công ty tài chính này cung cấp, sau đó hợp đồng được bán lại cho công ty tài chính Như vậy khoản nợ của khách hàng với nhà sản xuất hoặc nhà bán lẻ đã chuyển thành khoản nợ của khách hàng với công ty tài chính Các công ty tài chính này thường các công ty sản xuất hay các nhà phân phối bản lẻ thành lập nên nhằm hỗ trợ cho các hoạt động tiêu thụ hàng hóa của mình 1.1.2.2 Công ty tài chính tiêu dùng Các công ty tài chính tiêu dùng này là các doanh nghiệp riêng biệt hay các ngân hàng làm chủ sở hữu, các công ty này thường cho khách không có khả vay từ các nguồn khác và định lãi suất cao Công ty tài chính loại này cung cấp phần lớn nguồn vốn cho gia đình và cá nhân vay nhằm mục đích mua sắm hàng hóa tiêu dùng các đồ đạc, nội thật và các đồ gia dụng Hầu hết các khoản cho vay đều được trả góp định kỳ Một cách cho vay khác là cấp thẻ tín dụng cho các ngân hàng để họ mua sắm ở các hệ thống cửa hàng bản lẻ Do các khoản vay của công ty tài chính tiêu dùng khá rủi ro nên công ty thường chỉ cho vay những khoản tiền nhỏ vởi lãi xuất cao lãi xuất thị trường Các công ty tài chính loại này có thể ngân hàng thành lập nên và hoạt động độc lập dưới hình thức các công ty cổ phần Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 1.1.2.3 Công ty tài chính doanh nghiệp Cung cấp các hình thức ứng dụng chuyên biệt cho các doanh nghiệp bằng cách thực hiện các khoản cho vay và tài khoản mua bán với chiết khấu: Dạng tin dụng này được gợi là factoring Ngoài công ty tài chính doanh nghiệp chuyên môn hóa vào cho thuê trang thiết bị máy móc mà họ mua về và cho các doanh nghiệp khác vay một khoảng thời gian nào đó 1.1.3 Hoạt động của công ty tài chính Các cơng ty tài có nhiều hoạt đợng, mỡi cơng ty có những nét giớng những nét đặc trưng riêng biệt của cơng ty Các hoạt đợng chủ ́u thường thấy ở cơng ty tài là: hợp tác đầu tư, hoạt động thu xếp vốn, huy đợng vớn, dịch vụ tài chính, dịch vụ ủy thác vốn đầu tư, tín dụng cá nhân doanh nghiệp, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu giấy tờ có giá,bao toán, bão lãnh … Hoạt động nguyên tắc “mua lớn – bán nhỏ” 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Vốn yếu tố quan trọng, vậy, việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác rất cần thiết cho sự ổn định phát triển của công ty Các hoạt động huy động vốn của cơng ty tài chính: o Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của ngân hàng nhà nước o Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của cá nhân và ngoài nước của pháp ḷt hiện hành o Vay tở chức tín dụng, tài chính nước, ngoài nước tổ chức tài q́c tế o Tiếp nhận vớn ủy thác của phủ, tở chức cá nhân ngồi nước 1.1.3.2 Hoạt đợng tín dụng  Hoạt động cho vay Theo nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức hoạt đợng của cơng ty tài ban hành ngày 04/10/2002, có hiệu lực ngày 19/10/2002: Cơng ty Tài chính được cho vay dưới hình thức: o Cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm o Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân và ngoài nước theo quy định hiện hành của Ḷt Các tở chức tín dụng hợp đồng uỷ thác o Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp Cơng ty tài có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn sở cân đối nguồn vốn trung dài hạn, không sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung dài hạn nhằm bảo đảm an tồn cho hệ thớng  Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác “Chiết khấu việc tở chức tín dụng mua giấy tờ có giá chưa đến hạn toán của khách hàng Tái chiết khấu việc tở chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn toán và đã được chiết khấu theo phương thức mua hẳn Thời hạn lại của giấy tờ có giá khoảng thời gian tính từ ngày giấy tờ có giá được tở chức tín dụng nhận chiết khấu, tái chiết khấu đến ngày đến hạn toán của giấy tờ có giá đó.” Cơng ty tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác đối với tổ chức cá nhân Cơng ty tài tở chức tín dụng khác được tái chiết khấu, cầm cớ thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác cho 1.1.3.3 Hoạt động đầu tư Theo khoản điều 24 nghị định số 79/2002- CP về tổ chức hoạt động của công ty tài chính đã cho phép các công ty tài chính được phép tham gia vào hoạt động đầu tư, và các công ty tài chính ở Việt Nam được phép thực hiện hoạt đợng đầu tư dịch vụ có liên quan theo luật định Về hoạt động đầu tư, thì ở mỡi cơng ty tài có mợt cách làm khác nhau, cách phân chia khác nhau, ở PVFC thì được chia làm bốn loại hình đầu tư lớn sau 1.1.3.4 Hoạt động bảo lãnh Theo NĐ79/2002/NĐ-CP tại điều 20 về bảo lãnh: “Công ty Tài chính được bảo lãnh bằng uy tín khả tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh Việc bảo lãnh của Cơng ty Tài phải được thực hiện theo quy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Ḷt Các tở chức tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.” Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm Một số hoạt động bảo lãnh ở Việt Nam: Bảo lãnh vay vớn Bảo lãnh tốn Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước Bảo lãnh đới ứng Xác nhận bảo lãnh 1.1.3.5 Hoạt động khác  Các nghiệp vụ khác được thực hiện theo đúng quy ḷt của pháp ḷt hiện hành o Góp vớn mua cổ phần cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác o Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng o Tham gia thị trường tiền tệ o Thực hiện dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng o Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá cho doanh nghiệp o Được quyền nhận ủy thác, làm đại lý cho các lĩnh vực liên quan đến tài ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng o Cung ứng dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho khách hàng o Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ dịch vụ khác  Các nghiệp vụ phải được quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cho phép Hoạt động ngoại hối: Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp phép cho Công ty Tài chính được thực hiện một số hoạt động ngoại hối theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hới Hoạt động bao tốn: Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm ban hành quy định hướng dẫn việc thực hiện hoạt đợng bao tốn xem xét cho phép Công ty cho thuê tài chính có đủ điều kiện thực hiện hoạt động Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm Lưu ý: Cơng ty tài khơng được huy động vốn ngắn hạn và không được phép làm dịch vụ tốn 1.2 CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm: Cho th tài mợt dạng cho thuê tài sản, khác về bản so với loại cho thuê tài sản khác có sự chuyển dịch về bản rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản th Xét dưới hình thức cấp vớn, cho th tài hoạt đợng tín dụng trung hạn dài hạn thơng qua việc cho th máy móc thiết bị, phương tiên vận chuyển và các động sản khác sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho th tở chức tín dụng phi ngân hàng bên thuê khách hàng 1.2.2.Đặc điểm: Công ty cho thuê tài giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê, bên thuê có nghĩa vụ nộp tiền thuê (tiền trích khấu hao tài sản cho thuê) cho cơng ty cho th tài Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục cho thuê tài sản đó theo thỏa thuận hợp đồng thuê Đặc biệt, bên thuê được quyền ưu tiên mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế của tài sản cho thuê tại thời điểm mua lại Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê nắm quyền sở hữu đối với tài sản th śt q trình th Bên th được sử dụng tài sản th, tốn tiền th śt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận Bên th chịu chi phí bảo trì, bảo hiểm và khơng được hủy bỏ hợp đồng thuê trước thời hạn Quyền sở hữu tài sản thuê được tự động chuyển giao cho bên thuê thời hạn cho thuê kết thúc Hợp đờng cho th có quy định bên th có quyền chọn mua tài sản thời hạn thuê kết thúc Thời hạn cho th mợt tài sản phải nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cho thuê đó Nhó m – K13405 Page Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm Tổng số tiền cho thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài nhất bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng Cho th tài có những đặc trưng như: thời gian thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản; bên thuê chịu mọi chi phí vận hành, bảo trì, bảo hiểm,… 1.2.3 Phân loại cho th tài chính: 1.2.3.1 Cho th tài th̀n: Có bên tham gia: bên cho thuê, nhà cung cấp bên thuê Bên cho thuê mua tài sản, thiết bị từ nhà cung cấp theo yêu cầu của bên thuê 1.2.3.2 Cho thuê hợp tác: Có bên tham gia: bên cho thuê, nhà cung cấp, bên thuê, nhà cho vay Bên cho thuê vay để mua tài sản, thiết bị từ nhà cung cấp theo yêu cầu của bên thuê Người co vay được hoàn trả tiền từ khoảng tiền thuê 1.2.3.3 Cho thuê trực tiếp: Chỉ có bên tham gia: bên cho thuê bên thuê Bên cho thuê sử dụng thiết bị của họ có sẵn trực tiếp cho người thuê thuê tài sản  Cho thuê liên kết: Bao gồm nhiều bên cho thuê tài trợ cho mợt người th, cịn gọi là đờng tài trợ cho thuê  Cho thuê giáp lưng: Đây là loại cho thuê được sự chấp nhận của hai bên cho thuê, bên thứ nhất cho bên thứ hai thuê lại tài sản mà họ đã thuê từ bên cho th  Cho th trả góp: Là hình thức kết hợp cho thuê bán trả góp Người bán chuyển giao tài sản giữ lại sỡ hữu tài sản đó một khoảng thời gian nhất định  Bán tái thuê: Bên thuê giữ lại quyền sử dụng tài sản chuyển giao quyền sỡ hữu pháp lý cho bên cho thuê, đồng thời nhận được tiền bán tài sản.Bên thuê sử dụng tiền bán tài sản vào mục đích kinh doanh và toán tiền thuê định kỳ cho bên cho thuê 1.2.4.Hoạt động của công ty cho th tài chính: o Huy đợng vớn: nhận tiền gửi kỳ hạn năm, phát hành trái phiếu, vay tở chứa tính dụng khác o Cho thuê tài o Mua cho thuê lại o Tư vấn o Thực hiện dịch vụ ủy thác, bảo lãnh quản lý tài sản Nhó m – K13405 Page 10 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm Leasing cũng chỉ có thể cho thuê tối đa dự án lên đến 200 tỷ đồng Vì vậy, công ty CTTC không thể với tới việc chuyển đổi công nghệ, quy trình sản xuất của các DN lớn Số liệu thống kê các chỉ tiêu tài chính nói chung của hệ thống này suốt hai năm qua đều phản ánh những khó khăn rõ nét Cụ thể, đến 30/6/2014, quy mô vốn tự có của nhóm công ty tài chính và cho thuê tài chính đã giảm tới 16,97% so với cuối năm 2013, chỉ còn 2.220 tỷ đồng; quy mô vốn điều lệ là 18.823 tỷ đồng Điều này có nghĩa, nhiều công ty tài chính đã ở trạng thái thua lỗ kéo dài và có hiện tượng lỗ ăn sâu vào vốn… Bên cạnh đó, tỷ lệ an toàn vốn chung của khối này chỉ còn 3,35%, mức tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước phải là 9% Tuy nhiên, giữa những khó khăn chung ngành vẫn có những công ty hoạt động hiệu quả VCB Leasing dư nợ tăng 19,74% đạt 1.612 tỷ đồng; VietinBank Leasing tăng 8,93% Với Sacombank Leasing, ACB Leasing, mặc dù tăng trưởng dư nợ không cao chất lượng tăng trưởng khá tốt với tỷ lệ lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu 20% Chúng ta vẫn có thể mong đợi vào một tương lai sáng sủa cho ngành, mà nhà nước cùng với ngân hàng nhà nước có dự thảo thông tư cho hoạt động tín dụng tiêu dùng Một hình thức phát triển mạnh mẽ, lâu đời ở các nước phát triển Đây cũng là một mảnh đất màu mỡ, một hướng mới đầy hứa hen cho các công ty tài chính, cũng thúc đẩy các ngân hàng thương mại chưa có cơng ty tài chính tham gia vào ngành Ngồi ra, việc cho phép tổ chức tài chính nước ngoài, ngân hàng thương mại nước mua lại công ty tài chính để chuyển đổi thành công ty tài chính tín dụng tiêu dùng là giải pháp khả thi để tái cấu công ty tài chính; một mặt, đáp ứng được nhu cầu thành lập công ty tài chính tín dụng tiêu dùng của các tổ chức tài chính nước ngoài, ngân hàng thương mại, mặt khác, thúc đẩy nhanh tiến độ tái cấu tổ chức tín dụng phi ngân hang Việc tái cấu hệ thống mà Ngân hàng Nhà nước triển khai, cùng với quy định ở dự thảo trên, sẽ từng bước khắc phục tình trạng hiện Sáp nhập, mua - bán lại công ty tài chính vào ngân hàng thương mại là một giải pháp.Và cùng với xu hướng thành lập mới, hệ thống các công ty tài chính Việt Nam sẽ đón một diện mạo mới tương lai gần Nhó m – K13405 Page 12 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm CÔNG TY BẢO HIỂM 2.1 KHÁI NIỆM CÔNG TY BẢO HIỂM 2.1.1 Khái niệm Hiện tại, có rất nhiều định nghĩa khác về “Bảo hiểm” được xây dựng nhiều góc độ nghiên cứu : xã hội, pháp lý, kinh tế,… Dưới là một số định nghĩa của Bảo hiểm thế giới :  Theo Dennis Kessler : Bảo hiểm là sự đóng góp của sớ đơng vào sự bất hạnh của sớ  Theo Monique Gaullier : Bảo hiểm một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả mợt khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực hiện mong ḿn để cho hoặc để cho người thứ ba trường hợp xảy rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đới với tồn bộ rủi ro đền bù thiệt hại theo các phương pháp của thống kê Các định nghĩa có xu hướng thiên về một góc độ nghiên cứu nào đó Vì vậy, các nhà nghiên cứu người Pháp đã đưa một định nghĩa vừa đáp ứng được khía cạnh xã hợi (dùng cho bảo hiểm xã hợi) vừa đáp ứng được khía cạnh kinh tế (dùng cho bảo hiểm thương mại) vừa đầy đủ về khía cạnh kỹ thuật pháp lý có thể phát biểu sau: “ Bảo hiểm hoạt động qua cá nhân có quyền hưởng trợ cấp nhờ vào khoản đóng góp cho cho người thứ trường hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức trả, tổ chức có trách nhiệm tồn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê” Tuy nhiên, ở chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản là : “Bảo hiểm về bản chất là sự chia nhỏ rủi ro, là hoạt động thể hiện người bảo hiểm đứng cam kết hợp đồng bồi thường theo quy luật thống kê cho người được bảo hiểm trường hợp xảy rủi ro, với điều kiện người được bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm” Như vậy, công ty bảo hiểm là công ty kinh doanh bảo hiểm “nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm Nhó m – K13405 Page 13 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm xảy sự kiện bảo hiểm” (Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam năm 2000) 2.1.2 Hoạt động của công ty bảo hiểm: Đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là "sự đảo ngược của chu kỳ sản xuất kinh doanh" Việc tiêu thụ sản phẩm dựa quy trình: phí bảo hiểm được thu trước, còn cam kết trả tiền bảo hiểm được thực hiện sau Giá trị sử dụng của sản phẩm bảo hiểm chỉ được thực hiện sau mua một khoảng thời gian nhất định Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) có tay một quỹ tài chính tập trung khá lớn, quỹ này sẽ không được sử dụng để bồi thường nên DNBH có thể sử dụng lượng tiền nhàn rỗi này để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản hoặc thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính khác góp vốn liên doanh, thành lập công ty chứng khoán, cung cấp các khoản tín dụng trực tiếp Sơ đồ hoạt động của công ty bảo hiểm 2.1.3 Phân loại công ty bảo hiểm: Có dạng công ty bảo hiểm: o Công ty bảo hiểm nhân thọ: Phát hành bảo hiểm chủ yếu liên quan đến sinh mạng, cuộc sống và tuổi thọ người o Công ty bảo hiểm tài sản tai nạn: Bảo hiểm cho một loạt các sự kiện không định trước khác liên quan đến tài sản như:  Mất mát, hư hỏng tài sản Nhó m – K13405 Page 14 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm  Mất hay thiệt hại khả tạo thu nhập tài sản  Thiệt hại hay thương tật gây cho chủ thể thứ ba  Thiệt hại hay thương tật tai nạn nghề nghiệp Trong thực tế, phần lớn các công ty bảo hiểm thường bán cả loại sản phẩm dịch vụ  Điểm khác Công ty bảo hiểm nhân thọ với Công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn: o Đối với công ty bảo hiểm nhân thọ và sinh mạng, mức độ tử vong của công chúng nói chung là có thể dự báo được với độ chắc chắn cao Do đó công ty bảo hiểm có thể dự đóan chính xác số tiền tóan tương lai Từ đó các công ty bảo hiểm nhân thọ thường giữ các tài sản tài chính dài hạn có tính khỏan không cao lắm (trái phiếu, cổ phiếu công ty, các món cho vay thương mại có thế chấp) o Đối với công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn thì chính sách đầu tư bị tác động bởi các yếu tố tính ngẫu nhiên thất thường của các sự kiện rủi ro, thiên tai và phụ thuộc vào tính không chắc chắn của từng trường hợp bán bảo hiểm Do vậy các tài sản đầu tư của công ty phần lớn là các trái phiếu địa phương hay chính phủ không chịu thuế và có tính khỏan cao để có khả đáp ưng kịp thời với các khoản toán không dự tính trước Đôi với các khỏan bảo hiểm tài sản quá lớn, các công ty thường hợp tác với 2.1.4 Hoạt động đầu tư của công ty bảo hiểm Đối với nhiều công ty bảo hiểm hiện nay, không lỗ kinh doanh bảo hiểm gốc đã là niềm mơ ước Ở khối phi nhân thọ, vì thị trường cạnh tranh gay gắt, cùng với chi phí quản lý tăng, việc tiếp tục hạ phí, mở rộng điều khoản để giành khách hàng không tương xứng với rủi ro chấp nhận bảo hiểm, nên hầu hết DN khối này liên tục thua lỗ về kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm Thống kê chi phí bán hàng của một DN bảo hiểm phi nhân thọ lớn cho thấy, tổng chi phí bán hàng năm 2011 vượt 25% kế hoạch và bằng 147% năm 2010 Nguyên nhân là số tiền chi hoa hồng gốc tăng rất cao so với kế hoạch và so với năm trước Đó là chưa kể chi phí quản lý cũng tăng mạnh vì tình hình lạm phát… Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm của các DN bảo hiểm khối nhân thọ cũng không khả quan Lãnh đạo cấp cao của một DN bảo hiểm nhân thọ có mặt lâu năm tại thị trường chia sẻ, khó thể có lãi kinh doanh bảo hiểm, bởi chi phí Nhó m – K13405 Page 15 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm cho hoạt động bảo hiểm còn quá lớn Không chỉ là chi phí hoa hồng, mà còn rất nhiều chi phí khác… Trong khối nhân thọ, mới chỉ có ACE Life tuyên bố lãi từ nghiệp vụ bảo hiểm, còn với hầu hết DN bảo hiểm vẫn coi hoạt động đầu tư là “cứu cánh” cho lợi nhuận của DN Vì vậy, bên cạnh việc kinh doanh bảo hiểm thuần, các công ty bảo hiểm thường đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như: tiền gửi, trái phiếu, góp vớn tại DN, đầu tư bất động sản kinh doanh cổ phiếu Trong đó, lĩnh vực đem lại hiệu quả nhất tiền gửi, trái phiếu bất động sản Việc các ngân hàng giảm lãi suất cũng sẽ đem lại lợi ích cho các DN bảo hiểm, vì lãi śt giảm sẽ kích thích hoạt đợng đầu tư công cũng hoạt động kinh doanh của DN tăng trưởng, nền kinh tế có thêm điều kiện thuận lợi để phục hồi, đem lại nhiều hội kinh doanh mới cho DN bảo hiểm 2.2 CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM: 2.2.1 Hợp đồng bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm xảy rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là giấy chứng nhận bảo hiểm hay đơn bảo hiểm o Tính chất: Hợp đồng bảo hiểm có một số tính chất chung khuôn khổ những quy định của luật pháp về hợp đồng dân sự, ngoài ra, nó còn có một số tính chất riêng biệt gắn liền với đặc trưng kinh tế - kỹ thuật ngành bảo hiểm Cụ thể sau: o Hợp đồng bảo hiểm mang tính tương thuận: Hợp đờng bảo hiểm được thiết lập dựa sự chấp thuận của cả đôi bên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự giao kết khuôn khổ pháp luật và đạo đức xã hội o Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng song vụ: Các bên ký kết đều có quyền và nghĩa vụ, quyền của bên này là nghĩa vụ của bên và ngược lại Người bảo hiểm phải đảm bảo cho các rủi ro còn người được bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm Nhó m – K13405 Page 16 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm o Hợp đồng bảo hiểm có tính chất may rủi: Nếu khơng tờn tại rủi ro (sự kiện bảo hiểm) thì không có việc giao kết cũng tồn tại hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm o Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưỏng tuyệt đối: Mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và người bảo hiểm được thiết lập tình trạng tạo rủi ro cho Do đó, để tồn tại và có thể thực hiện thì hai bên phải có sự tin tưởng lẫn Tính chất tin tưởng tuyệt đối và nguyên tắc trung thực tối đa chỉ là hai mặt của cùng một vấn đề o Hợp đồng bảo hiểm có tính chất phải trả tiền: Mối quan hệ quyền và nghĩa vụ giữa hai bên thể hiện ở mối quan hệ tiền tệ Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền phí bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm/bồi thường có sự kiện bảo hiểm xảy o Hợp đồng bảo hiển có tính chất gia nhập: Hợp đồng bảo hiểm là một hợp đồng theo mẫu Quy tắc bảo hiểm (nội dung chính của Hợp đồng) người bảo hiểm soạn thảo trước, bên mua bảo hiểm sau đọc thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì gia nhập vào o Hợp đồng bảo hiểm có tính dân - thương mại hỗn hợp: Bên mua bảo hiểm có thể là một thể nhân hoặc pháp nhân dân sự hay thương mại, người bảo hiểm cũng có thể là một pháp nhân dân sự (hội tương hỗ) hay thương mại (công ty bảo hiểm) Do đó, mối quan hệ giữa họ, cụ thể là hợp đồng bảo hiểm sẽ có thể có tính dân sự hay thương mại thuần túy hoặc dân sự - thương mại hỡn hợp 2.2.2 Phí bảo hiểm: Khi cơng ty chấp nhận hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm trở thành tài sản cho người được bảo hiểm (là khách hàng của công ty bảo hiểm) và là khoản nghĩa vụ đới với cơng ty bảo hiểm Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức các bên thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Phí bảo hiểm có thể được chi trả cho công ty một lần hay nhiều lần Tương tự các loại hợp đồng khác, hợp đồng bảo hiểm sẽ bị hủy bỏ người được bảo hiểm không đóng phí, đóng phí không đủ, hoặc không đúng thời hạn Nhó m – K13405 Page 17 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ BẢO HIỂM Như chúng ta đã tìm hiểu ở phần trên, các công ty bảo hiểm đứng trước các rủi ro không lường trước được Vì vậy, các công ty bảo hiểm phải quan tâm đến các rủi ro lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức  Rủi ro lựa chọn nghịch: là một tình trạng kinh tế có thể này sinh tồn tại thông tin phi đối xứng, người ta lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt, là một loại thất bại thị trường Bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm chấp nhận mức trả bảo hiểm cao cho khách ít nguy Song họ lại có ít thông tin về thứ họ được đề nghị bảo hiểm so với người mua bảo hiểm Nếu người mua bảo hiểm cung cấp thông tin không trung thực, thì lúc đó công ty bảo hiểm có thể đã ký hợp đồng trả tiền cao cho đối tượng bảo hiểm nhiều nguy Ví dụ: Người mua bảo hiểm nhân thọ có thể giấu thông tin về tình trạng sức khỏe tồi (ung thư), cam đoan với công ty bảo hiểm rằng mình có sức khỏe tốt, dẫn tới công ty bảo hiểm có thể ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho một người sắp chết  Rủi ro đạo đức: là tình trạng một bên tham gia bảo hiểm không thể giám sát hoạt động của bên Vì vậy, rủi ro đạo đức còn được gọi là vấn đề hành động ẩn giấu, thường nảy sinh môi trường thông tin phi đối xứng Hầu hết những người mua bảo hiểm đều mua những hợp đồng có lợi cho mình nhất, nghĩa là họ gặp rủi ro thì đa phần những rủi ro đó được chuyển cho các công ty bảo hiểm Nên bán hợp đồng bảo hiểm cho những người này, công ty bảo hiểm có khả tổn thất tiềm lớn Vì vậy, để giảm thiếu rủi ro đối với các công ty bảo hiểm,cần có nguyên tắc sau đây: 2.3.1 Sàng lọc: Để giảm bớt sự lựa chọn đối nghịch, các công ty bảo hiểm cố gắng sàng lọc những người mang bảo hiểm rủi ro tốt khỏi những người mang bảo hiểm rủi ro tốt khỏi những người mang bảo hiểm rủi ro tồi Do vậy các phương thức tập hợp thông tin có hiệu quả là nguyên tắc quan trọng quản lý bảo hiểm Công ty bảo hiểm có thể tập hợp bằng nhiều phương pháp, phân tích thông tin để có thể chọn lọc những khách hàng tốt khỏi các đối tác kém, để có thể quyết định chấp nhận hay bác bỏ yêu cầu bảo hiểm từ phía người mua Tùy theo từng loại bảo hiểm thì có những phương pháp cũng cách tiếp cận khác để lấy thông tin Nhó m – K13405 Page 18 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 2.3.2 Phí bảo hiểm rủi ro hợp lí: Đới với cơng ty bảo hiểm, việc thu phí bảo hiểm sở mức độ rủi ro của người được bảo hiểm (được gọi là các phí bảo hiểm rủi ro) là nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc Lựa chọn mức thu phí tương ứng với từng mức độ rủi ro ảnh hưởng đến khả sinh lợi của các công ty bảo hiểm Ví dụ: Mức giá bảo hiểm trách nhiệm xe giới hiện được pháp luật bảo hiểm (Bộ Tài chính) quy định với các loại xe giới khác là khác : o Xe ô tô không kinh doanh vận tải dưới chỗ : 397.000 đ o Xe ô tô kinh doanh vận tải dưới chỗ theo đăng kí : 756.000 đ o Xe mô tô bánh từ 50cc trở xuống : 55.000 đ o Xe mô tô bánh 50cc : 60.000 đ 2.3.3 Các điều khoản cam kết: Các điều khoản cam kết có thể áp đặt nhằm đòi hỏi hành vi cư xử hợp lý từ phía người được bảo hiểm, làm cho người giữ hợp đồng bảo hiểm không thực hiện các hoạt động rủi ro, khó xảy khiếu nại đòi bồi thương và các công ty bảo hiểm phải bồi thường Ví dụ: Về nguyên tắc, người mua bảo hiểm không được đàm phán, thỏa thuận về việc sửa đổi, bổ sung điều khoản của hợp đồng bảo hiểm; hoặc người được bảo hiểm phải để ý, cho sự việc bảo hiểm không xảy và làm tất cả để nó không xảy hoặc làm giảm đến mức tối đa hậu quả của nó; hoặc phải cung cấp cho hãng bảo hiểm tất cả những thông tin trung thực về hình thành, quá trình và hậu quả của sự vụ có bảo hiểm Trong trường hợp có nghi ngờ, người giữ bảo hiểm phải chứng minh cho hãng bảo hiểm qùn đòi bời thường bảo hiểm 2.3.4 Phịng ngừa gian lận: Phòng ngừa gian lận - một nguyên tắc quản lý quan trọng cho những công ty bảo hiểm là thực hiện những cuộc điều tra ngăn ngừa gian lận, để chỉ những người được bảo hiểm hợp lý và có cứ mới được toán Tránh những trường hợp không thực hiện đúng hợp đồng mà vẫn đòi bồi thường, hoặc khiếu nại đòi bồi thường với những việc không xảy ra, hoặc rủi ro nhỏ thiệt hại không đáng phóng đại lên để đòi được bồi thường lớn hơn,… Nhó m – K13405 Page 19 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 2.3.5 Hủy bỏ hợp đồng: Sẵn sàng huỷ bỏ các hợp đồng là công cụ quản lý bảo hiểm khác Các công ty bảo hiểm sẵn sàng hủy bỏ hợp đồng có sự vi phạm các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, chỉ là biện pháp hạn chế rủi ro đạo đức bằng cách đe dọa, nó mang ý nghĩa là biện pháp chủ động phòng ngừa là biện pháp chế tài để đối phó Nó góp phần làm người sử dụng bảo hiểm giảm bớt vi phạm các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm 2.3.6 Khấu trừ: Công ty bảo hiểm sẽ khấu trừ một phần tiền bảo hiểm dưới dạng số tiền cố định hay phần trăm của số tiền bảo hiểm Như thế, khoản khấu trừ khiến cho người được bảo hiểm hành động phù hợp với những gì có lợi cho công ty mà người đó mua bảo hiểm; tức là, rủi ro đạo đức được giảm xuống Do rủi ro đạo đức được giảm, phí bảo hiểm của công ty đã hạ thấp cả so với mức phải bồi thường là nhờ tác dụng của khoản khấu trừ 2.3.7 Đồng bảo hiểm: Cũng tương tự nhưu khấu trừ bảo hiểm, đồng bảo hiểm là có sự dàn xếp giữa người được bảo hiểm với bên bảo hiểm để người được bảo hiểm cũng gành chịu một tỷ lệ tổn thất với công ty bảo hiểm Đồng bảo hiểm là công cụ quản lí khác rất hữu ích cho các công ty bảo hiểm 2.3.8 Giới hạn của số tiền toán bảo hiểm: Một những nguyên tắc quan trọng của việc quản lý bảo hiểm là có những giới hạn đối với số tiền của bảo hiểm để công ty tránh phải toán những số tiền bảo hiểm vượt quá khả năng, có thể dẫn đến phá sản Đồng thời làm cho những người được bảo hiểm cẩn thận với chính mình, vì có rủi ro thiệt hại lớn thế nào thì số tiền bảo hiểm vẫn cố định Tóm lại, những nguyên tăc quản trị bảo hiểm nói trên, từ sàng lọc khách hàng, quy định phí bảo hiểm, cho đến giới hạn số tiền toán bảo hiểm đều giúp công ty bảo hiểm lựa chọn đối tác và tránh các rủi ro có thể gặp, tăng tính sinh lợi của các hoạt động bảo hiểm, thu hút người lao động tham gia vào ngành công nghiệp bảo hiểm Nhưng ngược lại, điều này cũng làm giảm khả kiếm lợi của người sử dụng bảo hiểm thông qua hợp đồng đã ký với công ty bảo hiểm, có thể dẫn đến số người sử dụng bảo hiểm giảm Vì vậy, để có thể đạt được mục tiêu cao nhất quá trình Nhó m – K13405 Page 20 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm quản trị bảo hiểm cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp và cân nhắc giới hạn có thể có của chúng 2.4 VAI TRỊ CỦA CƠNG TY BẢO HIỂM 2.4.1 Về mặt Kinh tế - xã hội o Quỹ dự trữ bảo hiểm được thành lập để khắc phục hậu quả rủi ro tốn thất phát sinh làm thiệt hại đến người xã hội, bằng cách bù đắp tổn thất phát sinh nhằm tái hợp và đảm bảo tính thường xuyên liên tục của trình xã hợi hóa.Trên tồn bợ nền kinh tế xã hội bảo hiểm đóng vai trò một công cụ an tồn dự phòng đảm bảo thời gian hoạt đợng lâu dài của một chủ thể dân cư và kinh tế o Thúc đẩy ý thức đề phòng – hạn chế tổn thất cho mọi thành viên xã hội o Công ty bảo hiểm tạo nhiều giá trị gia tăng cho cả nền kinh tế, góp phần đáng kể vào GDP quốc gia, làm giảm thiệt hại về mặt kinh tế 2.4.2 Về mặt tài  Đối với người tham gia bảo hiểm Khi tham gia bảo hiểm sẽ giúp bản thân tài sản của người tham gia được bảo đảm bằng một khoản tiền xác định nào đó Và nếu có rủi ro xảy đới với người tham gia bảo hiểm họ sẽ được công ty bảo hiểm chia sẻ mợt phần nào đó khó khan, giúp họ có khả tài chính để vượt qua khó khăn trước mắt  Đối với công ty bảo hiểm Bảo hiểm mợt kênh tập trung vớn của cơng ty bảo hiểm Với số tiền mà khách hàng đóng vào, sẽ giúp công ty bảo hiểm đầu tư vào các ngành kinh doanh khác, giúp mang lại lợi nhuận nhiều hơn, qua đó, giúp gia tang khả tài của cơng ty, đơng thời bảo đảm ng̀n tiền mặt đối với hoạt động thường ngày của một công ty  Đối với xã hội Bảo hiểm một kênh luân chuyển tiền tệ của nền kinh tế Nó tạo sự an tâm của các nhà đầu tư cũng dân chúng, nó thúc đẩy cho hoạt đợng tài diễn sn sẻ Bảo hiểm có thể coi mợt nhân tớ giúp ổn định nền tài tiền tệ của quốc gia Qua trình phát triển lâu dài, bảo hiểm tự thân nó đã trở thành một ngành kinh doanh độc lập, có hạch tốn thu chi, lỡ lãi rõ ràng Vì vậy, cơng ty bảo hiểm phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước mọi doanh nghiệp khác hoạt động Nhó m – K13405 Page 21 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm nền kinh tế Hàng năm, thông qua việc nộp thuế, bảo hiểm đã đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, bảo hiểm cũng góp phần tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước thông qua việc thực hiện tớt khâu phịng ngừa hạn chế tởn thất, giúp bảo vệ tối đa tài sản công cộng, giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại đáng tiếc Điều này giúp Nhà nước giảm bớt chi tiêu những khoản lớn để bù đắp cho những tổn thất phải xây dựng lại đường xá, cầu cống, nhà xưởng, cơng trình Cơng ty bảo hiểm cũng có thể được coi những tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, thu hút sử dụng hiệu quả nguồn vốn, giúp thị trường tài tiền tệ hoạt đợng ởn đinh và có hiệu quả Ngồi ra, mợt thị trường bảo hiểm phát triển mạnh mẽ ổn định sẽ thu hút cá nhân tổ chức mua bảo hiểm của cơng ty bảo hiểm nước, góp phần tiết kiệm một lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên một số trường hợp, nếu hoạt động kinh doanh bảo hiểm không minh bạch, có thể tạo những tác đợng xấu, ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế 2.5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM Bảo hiểm Việt Nam đời khá muộn so với sự phát triển chung của ngành bảo hiểm thế giới nhiều điều kiện chủ quan cũng khách quan Tuy nhiên, hiện nay, ngành bảo hiểm dần dần bắt kịp xu thế phát triển chung của bảo hiểm khu vực và quốc tế và ngày càng chứng tỏ vai trò không thể thiếu được của mình đối với nền kinh tế Chúng ta có thể nhận thấy điều này theo dõi quá trình phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam từ những ngày đầu đến 2.5.1 Trước năm 1986 Hoạt động bảo hiểm ở nước ta ít nhiều cũng đã có những bước phát triển từ thời thực dân Pháp Cho tới miền Bắc được giải phóng, đất nước bị chia cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở miền Nam khá phát triển dưới chế độ Ngụy quyền  Ở miền Nam trước năm 1975 Có 52 công ty và ngoài nước đã triển khai các loại hình nghiệp vụ khá đa dạng bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyên chở, bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm Nhó m – K13405 Page 22 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động Các công ty hoạt động mạnh mẽ, đáp ứng được phần nhu cầu về bảo hiểm toàn thị trường miền Nam o Các công ty bảo hiểm nước thường được thành lập dưới dạng Hội vô danh Hội tương hỗ o Các cơng ty nước ngồi thành lập ở Việt Nam dưới hình thức cơng ty chi nhánh Hầu hết các cơng ty đều đặt trụ sở ở Sài Gịn Mạng lưới trung gian bảo hiểm mơi giới và đại lý bảo hiểm được sử dụng phổ biến để kinh doanh bảo hiểm phạm vi toàn miền Nam Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được trôi chảy, cạnh tranh lành mạnh, công ty bảo hiểm đã sớm thành lập hiệp hội nghề bảo hiểm của Hiệp hợi có chức thong tin tư vấn, đào tạo, tạo môi trường hợp tác Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm được thơng qua bợ tài Các văn bản pháp luật điều chỉnh luật bảo hiểm cũng sớm đời ngồi ra, hợi đờng tư vấn bảo hiểm Q́c gia cũng đóng vai trò khá quan trọng  Ở miền Bắc trước năm 1975 Hoạt động bảo hiểm thực sự bắt đầu có sự đời của Bảo Việt Để đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm hoạt động ngoại thương, ngày 17-12-1964, Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập công ty Bảo Hiểm Việt Nam, gọi tắt là Bảo Việt Đến ngày 15-1-1965, Bảo Việt chính thức vào hoạt động Đây cũng là công ty bảo hiểm Nhà nước nhất, đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam Từ ngày thành lập cho đến trước năm 1975, những điều kiện khó khăn của chiến tranh, hoạt động Bảo Việt ở miền Bắc chưa phát triển Lúc bấy giờ, Bảo hiểm chỉ có trụ sở ở Hà Nợi chi nhánh ở Hải Phòng thực hiện chủ yếu nghiệp vụ: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, Bảo hiểm thân tàu tái bảo hiểm Tỉ lẹ tái bảo hiểm cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Ba Lan lúc đó cũng tương đối cao 2.5.2 Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng Cũng tất cả ngành kinh tế khác, công ty bảo hiểm cũ của miền Nam được tiến hành q́c hữu hố Cơng ty bảo hiểm tái bảo hiểm Việt Nam được thành lập để thực hiện tiếp trách nhiệm của cong ty cũ đối với những người được bảo hiểm muốn tiếp tục hợp đồng Đối với công ty bảo hiểm nước ngồi, cơng ty có trách nhiệm toán và đòi nợ theo đúng hợp đồng Nhó m – K13405 Page 23 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm Năm 1976 hồn tồn thớng nhất đất nước, cơng ty được chủn thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phớ HỒ Chí Minh Thời kỳ Bảo Việt công ty nhất hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế đợ hoạch tốn kế tốn kinh tế thớng nhất tồn ngành Cơng ty trực tḥc bợ Tài Chính có chức giúp bợ tài thớng nhất quản lý cơng tác bảo hiểm Nhà Nước trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm nước Trong giai đoạn ở Việt Nam Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên sản phẩm của Bảo Việt chưa đa dạng, chủ yếu thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản phẩm bảo hiểm Có thể nói thời gian hoạt động bảo hiểm ở nước ta vẫn chưa phát triển 2.5.3 Từ năm 1986 đến Năm 1986 đánh dấu một bước ngoặc sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta Sự xuất hiện của công ty bảo hiểm mới, công ty liên doanh , công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài… sẽ có ý nghĩa rất lớn với trình phát triển bảo hiểm nước ta Ngày 18/12/1993 nghị định 100 CP về hoạt đọng kinh doanh bảo hiểm đã được phủ ban hành mở bước phát triển mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam Nó phá vỡ thế độc quyền tồn tại, tạo tiền đề cho sự đời của tổ chức bảo hiểm với nhiều hình thức khác tḥc mọi thành phần kinh tế Mặc dù vậy, phải đến sau năm 1995 một loạt công ty kinh doanh bảo hiểm mới đời: Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO… và các công ty liên doanh bảo hiểm như: UIC,VIA… Ngoài ra, với khoản 40 văn phòng đại diện của công ty bảo hiểm nước và 70000 đại lý bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển ngày một sôi động Việc mở cửa thị trường bảo hiểm cũng sự xuất hiện của công ty bảo hiểm mới đã tạ điều kiện cho bảo hiểm phát triển mạnh mẽ một môi truờng cạnh tranh qút liệt Các cơng ty liên tục hồn thiện những sản phẩm cũ đồng thời nghên cứu giới thiệu những loại hình nghiệp vụ mới đa dạng hấp dẫn Người tham gia bảo hiểm có thể tự lựa chọn người bảo hiểm, loại hình dich vụ bảo hiểm với mức phí cạnh tranh nhất Trong tương lai nhu cầu bảo hiểm sẽ càng đa dạng và số lượng, chủng loại sản phẩm chắc chắn sẽ còn được mở rợng Khơng chỉ có vậy để nâng cao tính cạnh Nhó m – K13405 Page 24 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm trang công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được trọng Bảo hiểm Vịêt Nam được đánh giá là một thị trường vẫn rất giàu tiềm phát triển 2.6 CÁC SẢN PHẨM BẢO HIỂM ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại Thế giới ngày 11/1/2007,các quy định về mở cửa thị trường bảo hiểm quy định tại hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ đã được thực hiện gần toàn diện, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đã được xây dựng, hoàn thiện và áp dụng hiệu quả những năm gần Tuy nhiên, thực tế hiện bên cạnh luật Kinh doanh bảo hiểm, các văn bản hướng dẫn thi hành luật Kinh doanh bảo hiểm thì tồn tại hàng loạt các quy định khác cũng tham gia vào việc điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, trước hết phải kể đến các quy định pháp luật về bảo hiểm xây dựng, đấu thầu bảo hiểm, bảo hiểm cho công ty chứng khoán… đã làm cho các doanh nghiệp bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm lúng túng việc lựa chọn các quy định pháp luật để áp dụng, thực hiện, nữa các chính vì những quy định này, nhiều doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp đã bỏ quên trách nhiệm tham gia bảo hiểm của Dưới là 16 loại sản phẩm bảo hiểm được quy định bởi các văn bản pháp luật hiện hành và áp dụng phạm vi lãnh thổ Việt Nam:  Nhóm bảo hiểm Trách nhiệm nghề nghiệp (TNNN): Bảo hiểm TNNN cho công ty môi giới bảo hiểm Bảo hiểm TNNN cho luật sư Bảo hiểm TNNN cho công ty chứng khoán Bảo hiểm TNNN cho công ty quản lý Bảo hiểm TNNN của nhà thiết kế xây dựng công trình Bảo hiểm TNNN của Nhà thầu giám sát thi công công trình Bảo hiểm TNNN cho công ty ki ểm toán Bảo hiểm TNNN cho doanh nghiệp thẩm định giá Bảo hiểm TNNN của Chủ đầu t xây d ựng cơng trình việc thi cơng cơng trình 10 Bảo hiểm TNNN của bên mời thầu Bảo hiểm cháy nổ: Nhó m – K13405 Page 25 Lý thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 11 Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc Bảo hiểm vận tải đường thuỷ 12 Tàu biển chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc các hàng hoá nguy hiểm khác bắt buộc phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về ô nhiễm môi truờng hoạt động vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam  Bảo hiểm hàng không: 13 Người vận chuyển phải mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm bòi thường trách nhiệm đối với tính mạng, sức khoẻ của hành khách, việc mất mát thiếu hụt, hư hỏng hàng hoá, hành lý và vận chuyển chậm 14 Người khai thác tàu bay phải mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm bòi thường thiệt hại đối với người thứ ở mặt đất  Bảo hiểm xe giới: 15 Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe giới  Bảo hiểm du lịch: 16 Doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam nước ngoài thời gian thực hiện chương trình du lịch Nhó m – K13405 Page 26 ... thuyết tài chính tiền tệ Công ty tài chính – Công ty bảo hiểm 1.1.2 Phân loại Có dạng Công ty Tài chính o Công ty Tài chính bán hàng o Công ty Tài chính tiêu dùng o Công ty Tài chính. .. cho chúng ta hiểu về các công ty tài chính và các công ty bảo hiểm, nhóm chúng đã thực hiện tiểu luận về đề tài : “Các công ty tài chính và công ty bảo hiểm” Tuy nhiên,... Các công ty tài chính thường trực thuộc những Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước nh? ?: Công ty tài chính công nghiệp Tàu thủy, Công ty tài chính Điện lực Ưu điểm của các công

Ngày đăng: 20/10/2014, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w