1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội

147 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 20,07 MB

Nội dung

Trang 1

| ee AES OL Oe VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH

HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

CHU PHUNG LE GIANG

P

THƯP TRANG VÀ MỘT Số GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HỆ THING BÁO GHÍ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHUNG

HÀ NỘI - 2006

Perera a 1C) 130520 01 6+2 De s2 a 2 1á SA bGS SE SẮC SAU VAO Ko

Trang 2

HO CHI MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

CHU PHUNG LE GIANG

THUC TRANG VA MOT SO GIAI PHAP PHAT TRIEN HE THONG BAO CHi HA NOI

Chuyén nganh: Bao chi hoc Mã số: 60 3201 “ | HỌC VIÊN BẢO CHÍ TUYỂN TRUYEN | Ad “907

LUAN VAN THAC Si TRUYEN THONG DAI CHUNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TA NGOC TAN

Trang 3

60870077 1

1 Tính cấp thiết của đề tài Ác nọ HH HH ng re 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài . -c-c- s2 3

3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - -<cscscc« «x2 5

5 Đĩng gĩp mới về khoa học của đề tầi - c-cecseereeses 6

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tài - -ccccccccsecvecreree 6

7 Kết cấu của luận VĂI - ST HH ng vế 6

Chương1 Những địi hỏi khách quan và yêu cầu phát triển hệ thống báo chí tương xứng với tầm vĩc của Thủ đơ cc ereces 7

1.1 Đặc điểm, điều kiện và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tht dO HA NOdcccccccsesccccscsssssssssssssssssesssssesssevessssssvecessececeesssersussssssseesassseeeees 7 1.2 Những quan điểm chung về lãnh đạo, quản lý và phát triển hệ thống I1989/i0ai: 8s.) 00777 18 1.3 Báo chí Hà Nội - Khái niệm và những yếu tố tác động tới sự 0101:0157 a — 31 ChươngH Thực trạng hệ thống báo chí Hà Nội - 37 An: on 38

2.2 Phát thanh - Truyền hình và báo điện tử .-. c-c+<<=++ 73

Chương IH Một số giải pháp xây dựng và phát triển hệ thống báo chí

Hà Nội non H.rriie 97

3.1 Nhĩm giải pháp về phát triển hệ thống .-. .-5-5 552 97

3.2 Nhĩm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả 106 3.3 Nhĩm giải pháp về mơi trường xã hội và pháp lý - 126

3.4 Nhĩm giải pháp về đầu fư - 2s ++c+es+sskeerreeereeresere 129

600.00 133

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế - xã hội của Hà Nội cĩ bước phát triển

khá, đời sống của nhân dân khơng ngừng được cải thiện, trình độ dân trí ngày

càng cao Nhu cầu văn hố tỉnh thần, nhu câu thơng tin của người dân Thủ đơ

cũng ngày một tăng với những yêu cầu, địi hỏi cao hơn Hệ thống truyền thơng đại chúng trở thành một phương tiện giao tiép cơ bản, phổ biến và

khơng thể thiếu trong cuộc sống của mọi người dân Thủ đơ

Là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố - xã hội của cả nước, Hà Nội

tập trung tất cả các cơ quan báo chí từ Trung ương tới địa phương cùng văn

phịng đại diện của các hãng thơng tấn, báo chí nước ngồi Báo chí tại Hà

Nội đơng đảo về số lượng và đa dạng về ấn phẩm Cơng chúng dễ dàng nhận

thấy sự hiện diện của hầu hết ấn phẩm của các cơ quan báo chí trong nước và cũng khơng hiếm báo chí nước ngồi trên các sạp báo tại Hà Nội

Trong "rừng" báo chí muơn màu muơn vẻ đĩ, báo chí của Hà Nội đĩng

gĩp một phần khơng nhỏ và cĩ tiếng nĩi nhất định trong cơng luận xã hội Nĩi

báo chí Hà Nội là đề cập tới báo chí địa phương Hà Nội Đĩ là tập hợp các cơ

quan, đơn vị báo chí với các loại hình khác nhau do các tổ chức, đồn thể của Hà Nội xuất bản, đặt dưới sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của Đảng bộ và chính quyền thành phố Hà Nội

Hiện nay, hệ thống báo chí Hà Nội bao gồm đầy đủ các loại hình báo In, báo nĩi, báo hình, báo điện tử Báo chí luơn được Đảng bộ, chính quyền thành phố coi là một "binh chủng” giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong cơng tác

tư tưởng - văn hố của Thủ đơ Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ thành

phố đặt ra yêu cầu phát triển hệ thống báo chí phục vụ hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của Thủ đơ; cập nhật thơng tin; nâng cao nhận thức tư tưởng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố lành mạnh của nhân dân Báo chí Hà N Oi phải cĩ

Trang 5

đạo của Đảng Đĩ là sự đổi mới tồn điện, mạnh mẽ và sâu sắc, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Cơ chế mở cửa và hội nhập với thế giới trong thời đại bùng nổ thơng tin với xu thế tồn cầu hố đang ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống chính trị - xã hội Báo chí tham gia vào tất cả những

biến đổi đĩ

Vấn đề đặt ra là báo chí cĩ quyền và trách nhiệm chuyển tải đến cơng chúng thơng tin một cách đầy đủ, đa dạng, nhiều chiều; song nhất thiết những

thơng tin đĩ phải dam bảo cĩ tính định hướng, tính giáo dục, tính văn hố Các cơ quan báo chí hoạt động trong cơ chế thị trường phải tự hạch tốn kinh doanh song phải đảm bảo thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích Các thế lực thù

địch đang tìm mọi sức ép, tạo thời cơ lật đổ hoặc chuyển hố chế độ của ta,

trong đĩ cĩ “chiến tranh thơng tin”, chĩa mũi nhọn tiến cơng vào chúng ta, các cơ quan báo chí của Hà Nội - nơi “đầu não chính trị”, “trái tim của cả nước” phải thực sự là "lực lượng xung kích" giữ vững trận địa, đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng

Đây thực sự là bài tốn khơng đơn giản cho hoạt động của hệ thống báo chí nĩi chung và của từng cơ quan báo chí nĩi riêng Báo chí cần làm gì để tin, nang cao dan tri, cling cố lịng tin và khả năng hoạt động của cán bộ,

nhân dân theo đúng định hướng?

Trong bất kỳ giai đoạn nào của cách mạng Việt Nam, thủ đơ Hà Nội luơn được xác định "là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia; trung tâm lớn về giáo dục, văn hố, khoa học, kinh tế và giao dịch quốc tế” [53, tr8] Vị thế và trách nhiệm to lớn đĩ địi hỏi báo chí Thủ đơ

phải được xây dựng tương xứng, gĩp phần cùng Đảng bộ và nhân dân Thủ đơ hồn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển Thủ đơ Hà Nội ngày càng văn

Trang 6

Hà Nội trong tình hình hiện nay là vấn đề cấp thiết, để trả lời câu hỏi: hệ

thống báo chí Hà Nội hiện nay đang hoạt động ra sao, đã làm được những gì

và cần được chuẩn bị như thế nào để đáp ứng nhiệm vụ trọng đại đĩ? 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong quá trình nghiên cứu lý luận báo chí, tiếp cận các khía cạnh khác

nhau của vấn đề đã cĩ một số đề tài khoa học như: "Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội 1905 - 2000” của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội, “Chiến lược phát triển

hệ thống thơng tin đại chúng Hà Nội đến 2010” của Thành uỷ Hà Nội Ngồi ra, những tài liệu liên quan tới vấn đề này chủ yếu là những báo cáo nội bộ của cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí, các cơ quan báo chí của Hà Nội; một số hội thảo cũng đề cập tới một vài khía cạnh của vấn đề

Tuy nhiên, nhìn trong tổng thể, chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu sâu,

đầy đủ, cĩ trọng tâm và tồn diện về điện mạo hệ thống báo chí Hà Nội, tập trung đánh giá thực trạng hoạt động, đưa ra những dự báo xu hướng phát triển của hệ thống phù hợp với điều kiện thực tiễn và sự vận động, phát triển của Hà Nội trong thời gian tới

Vì những lý do trên, đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng hệ

_ thống báo chí của Hà Nội, đưa ra những nhận xét, đánh giá khái quá và

những dự báo về xu hướng phát triển để xây dựng một số giải pháp cĩ giá trị

lý luận, giá trị thực tiến

3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

a Mục dích:

Đề tài tập trung đánh giá thực trạng của tồn bộ hệ thống báo chí Hà Nội hiện nay, tìm ra những mặt mạnh, năng lực, hiệu quả và những hạn chế để

Trang 7

- Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên - kinh tế - kỹ thuật - xã hội và những định hướng phát triển Thủ đơ như là những điều kiện cho sự phát triển của hệ thống

- Khảo sát hệ thống báo chí Hà Nội hiện nay: về hệ thống, bộ máy, nguồn nhân lực, vật lực, về nội dung và tính hiệu quả Dự báo sự phát triển

của hệ thống báo chí Hà Nội trong thời gian tới

- - Kiến nghị một hệ thống giải pháp tương đối cơ bản để phát triển hệ

thống báo chí Hà Nội phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Thủ đơ trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật - cơng nghệ và quá trình hội nhập với khu vực, thế giới

c Đối tượng:

Đối tượng khảo sát của đề tài này là các loại hình báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, bản tin, ) trong hệ thống báo chí thuộc quản lý của thành phố Hà Nội Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hệ thống các cơ quan

báo chí Hà Nội hiện nay trên các gĩc độ: quy mơ, phương thức hoạt động, tổ

chức bộ máy, nhân sự, điều kiện kinh tế - kỹ thuật, nội dung và hiệu quả thơng

tin |

——— Trong khuơn khổ luận văn, đề tài chỉ đặt ra vấn đề khảo sát hệ thống

báo chí thuộc thành phố Hà Nội quản lý mà khơng đề cập tới mảng báo chí

Trung ương, báo chí nước ngồi trên địa bàn Hà Nội Mặc dù là yếu tố khá

quan trọng và cĩ tác động khơng nhỏ tới sự phát triển của hệ thống báo chí Hà

Nội, song ở đây, nĩ được coi là một điều kiện ảnh hưởng tới sự phát triển của báo chí Hà Nội, khơng được coi là một đối tượng để khảo sát d Phạm vi khảo sát: Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ đặt ra, đề tài giới hạn thời gian khảo

sát trong năm 2005; phạm vi khảo sát trong hệ thống báo chí thuộc sự quản lý

của thành phố Hà Nội, bao gồm báo ¡n, phát thanh, truyền hình (thuộc 9 cơ

Trang 8

cạnh đĩ, khảo sát khái quát về các loại hình báo chí khác như bản tin, hệ

thống truyền thanh cơ sở và báo điện tử của Hà Nội 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

a Cơ sở lý luận

Việc khảo sát, nghiên cứu hệ thống báo chí Hà Nội dựa trên cơ sở lý luận là những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh

về báo chí; những quan điểm chung về lãnh đạo, quản lý báo chí và mục tiêu,

định hướng nhiệm vụ cơng tác tư tưởng - văn hố của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Bên cạnh đĩ, những địi hỏi mang tính khách quan về việc xác định rõ

hiện trạng và yêu cầu phát triển hệ thống báo chí trong điều kiện đẩy mạnh sự

nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố Thủ đơ và đất nước, hội nhập với nền

kinh tế khu vực và quốc tế chính là căn cứ thực tiễn để thực hiện đề tài

b Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng tổng hợp một số phương pháp phục vụ cho quá trình nghiên cứu, cụ thể là: lên, chỉ thị, nghị ——— quyết.v.v của Đảng, Nhà nước về báo chí để hình thành cơ sở khoa học

- Khảo sát thực trạng hệ thống báo chí, thực tiễn tình hình hoạt động

của các cơ quan báo chí của Hà Nội thơng qua điều tra, phỏng vấn

- Tìm hiểu đánh giá, nhận xét của cơng chúng Thủ đơ về chất lượng và

hiệu quả thơng tin của báo chí Hà Nội qua thăm dị phỏng vấn

- Kế thừa kết quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học đã cĩ

Trong quá trình thực hiện, đề tài áp dụng các phương pháp khảo sát,

Trang 9

Đề tài đánh giá đúng mức thực trạng của tồn bộ hệ thống báo chí Hà Nội, với những mặt mạnh và hạn chế; xác định các yếu tố mang tính điều kiện

(kinh tế - kỹ thuật - xã hội, định hướng phát triển Thủ đơ) để dự báo khả năng

phát triển của báo chí Hà Nội trong tương lai; đồng thời đề xuất một hệ thống giải pháp cơ bản phát triển hệ thống báo chí Hà Nội tương xứng với vị thế, tầm

vĩc Thủ đơ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố Thủ

đơ và đất nước

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Đề tài cĩ thể là cơ sở để các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí cũng như

các cơ quan báo chí Hà Nội hoạch định đường lối, chính sách, xây dựng các

chủ trương, chiến lược phát triển hệ thống báo chí Hà Nội nĩi chung và của từng cơ quan báo chí nĩi riêng

Đối với cơng tác giảng dạy trong chuyên ngành báo chí, đề tài giúp giảng viên, sinh viên báo chí cĩ thêm tài liệu thực tiễn sinh động trong quá

trình tìm hiểu về lý luận và thực tiễn báo chí Hà Nội 7 Kết cấu của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương, 9 mục

Trang 10

NHUNG DOI HOI KHACH QUAN VA YEU CAU PHAT TRIEN

HỆ THỐNG BÁO CHÍ TƯƠNG XỨNG VỚI TẦM VĨC CỦA THỦ ĐƠ

Đảng ta đã khẳng định báo chí là tiếng nĩi của Đảng, của các đồn thể

chính trị - xã hội, là diễn đàn của nhân dân Việc xây dựng, củng cố, phát triển

hệ thống báo chí là một yêu cầu khách quan trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, đặc biệt đối với Thủ đơ, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hố của đất nước trong xu thế hội nhập, tồn cầu hố hiện nay

Để xác định được mục tiêu, phương hướng, giải pháp phát triển hệ

thống báo chí, phải xuất phát từ những điều kiện, mơi trường mà trong đĩ báo chí tồn tại Đĩ là những đặc điểm tự nhiên, những điều kiện và định hướng

phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đơ Hà Nội

1.1 ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -

XÃ HỘI CỦA THỦ ĐƠ HÀ NỘI

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên và các điều kiện kinh tế - văn hố - xã hội

Về địa lý tự nhiên, Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng

sơng Hồng, tiếp giáp nh: phía Bắc giáp Thái Nguyên; phía Đơng s

Ninh, Hưng Yên; phía Tây giáp Vĩnh Phúc; phía Nam, Tây Nam giáp Hà Tây

Thành phố gồm 9 quận nội thành (Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Long Biên, Hồng Mai) và 5 huyện

ngoại thành-(Sĩc Sơn, Đơng Anh, Gia-kâm; Từ kiêm; Thanh-Trì); cĩ điện tích

920,97km bằng 0,28% diện tích tự nhiên của cả nước; dân số 3.118.200 người (tính đến hết năm 2004), chiếm 3,6% dân số cả nước [51, tr9]

Sau gần 1000 năm, Hà Nội ngày nay và Thăng Long xưa khác nhau

nhiều về địa lý, tự nhiên Chỉ nĩi về phạm vi, thành Thăng Long xưa nằm giữa

Trang 11

tâm của Thăng Long vẫn tạo ra những thế mạnh của Hà Nội ngày nay mà hiếm

nơi nào sánh được

Những năm gần đây, nền kinh tế Hà Nội cĩ nhiều khởi sắc Cùng với

thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội đang là một trong hai “dau tầu kinh tế” của

cả nước Từ một nền kinh tế tập trung, bao cấp, ở trong tình trạng khủng

hoảng, chậm phát triển, khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa nền kinh tế Thủ đơ đã phát triển năng động Hiện nay, kinh tế Hà Nội tăng trưởng liên tục ở mức cao, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu cuộc sống

người dân mà cịn tích luỹ để đầu tư phát triển

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng bình quân 9,66%/năm; giai đoạn

1986 - 1990 tang 4,48%/nam; 1991 - 1995 tang 12,52%/nam; 1996 - 2000

tăng 10,72%/năm So với năm 1990, GDP năm 2005 của Thành phố tăng khoảng 5,1 lần, GDP bình quân đầu người tăng gần 5 lần [51, tr90] Bình quân 5

năm 2001-2005, GDP tăng I1,1%/năm [53, tr26] "Đời sống nhân dân được

cải thiện, GDP bình quân đầu người (giá.so sánh) tăng từ 3,25 triệu

đồng/người lên 10,04 triệu/người năm 2004 (tăng 3,1 lần)" [51, tr91]

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng theo xu thế hiện đại hố; tỷ

trọng các ngành kinh tế trong GDP là: dịch vụ 57,5% - cơng nghiệp 40,5% - nơng nghiệp 2%, doanh thu du lịch tăng bình quân 16%/năm [53, tr29] Mặc dù diện tích sản xuất nơng nghiệp của thành phố liên tục giảm do yêu cầu phát

triển đơ thị, cơng nghiệp, song GDP nơng nghiệp bình quân cả giai đoạn 1986

- 2005 vân tăng khoảng 4,7% /năm [Š1,tr 92] Nhìn chung, chất lượng, trình độ các ngành kinh tế đều được nâng lên, hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế Thủ

đơ được cải thiện

"Hoạt động thương mại quốc tế đã mở rộng đáng kể, xuất khẩu đến 187

Trang 12

như khối ASEAN (tỷ trọng 7,5% trong kim ngạch xuất khẩu), Nhật Bản (4,4%), Trung Quốc (bao gồm Đài Loan và Hồng Kơng - tỷ trọng 14,95%)

EU (14,1%) và Bắc Mf [51, tr191] Huy động vốn cho đầu tư phát triển năm 2005 đạt trên 32 tỷ đồng, tăng gần 2,1 lần so với năm 2000 [53, tr32]

| Với tốc độ phát triển nhanh, tồn điện, năm 2005, thành phố đã làm ra

trên 8% GDP, trên 10% giá trị sản lượng cơng nghiệp, trên 8% kim ngạch xuất khẩu, chiếm 13,8% tổng thu ngân sách nhà nước, gần 11% vốn đầu tư tồn xã hội của cả nước; bình quân GDP đầu người gấp gần 2,4 lần cả nước [51,tr192]

Con người và văn hố Thủ đơ cũng mang những nét đặc sắc riêng Thủ đơ Hà Nội cĩ 1.744 di tích lịch sử văn hố, trong đĩ cĩ 499 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 308 di tích đang được đề nghị xếp hạng Hệ thống di sản văn hố tập trung với mật độ cao - 2di sản /km” Hà Nội nổi tiếng xưa nay

là nơi tập trung nhiều nghề thủ cơng truyền thống giá trị văn hố cao với những

nghệ nhân tài hoa như: làm tranh dân gian (hàng Trống, Đơng Hồ); làm giấy đĩ, đệt tơ lụa ở Bưởi; nghề thêu Yên Thái; gốm sứ Bát Tràng; đúc đồng Ngũ

Xã [51, tr13]

Hà Nội từ xưa tới nay vân luơn là một trung tâm văn hố và khoa học kỹ thuật của cả nước Cách đây 1000 năm, Thăng Long cĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi hội tụ "nguyên khí quốc gia" thì nay, Hà Nội là nơi tập trung "49 trường Đại học, Cao đẳng, 38 trường trung học chuyên nghiệp, 21 trường

dạy nghề, l12 viện nghiên cứu (chiếm 86% tổng số các viện nghiên cứu trong

ca nước), phân lớn các chuyên gia đầu ngành đang cơng tác, nghiên cứu khoa học và giảng dạy ở Thủ đơ" [51, tr17]

Với tư cách là Thủ đơ, Hà Nội được Đảng, Nhà nước chỉ đạo, tập trung đầu tư mọi mặt trong quá trình xây dựng và phát triển; cĩ điều kiện thuận lợi

Trang 13

thế giới; giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình tồn cầu hố, hội nhập khu vực và quốc tế

Hà Nội là nơi đặt trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đồn thể chính trị nên cĩ điều kiện thuận lợi tiếp thu các chủ trương, đường lối cho từng giai đoạn phát triển một cách trực tiếp và nhanh chĩng Thủ đơ cũng là nơi đặt đại sứ quán của nhiều quốc gia trên thế giới và diễn ra các hoạt động ngoại giao quan trọng

Tất cả các cơ quan thơng tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đĩng tại Hà Nội Tin tức về mọi vùng miền trên đất nước cũng đều được phát ra từ đây Hầu hết các báo, tạp chí xuất bản trong cả nước và các chương trình phát thanh, truyền hình hàng ngày được đưa tới cơng chúng, hàng nghìn đầu sách mới của gần 40 nhà xuất bản trung ương phát hành khắp trong và ngồi nước

làm phong phú thêm đời sống văn hố tỉnh thần của nhân dân Thủ đơ và giới

thiệu hình ảnh Hà Nội - Việt Nam với bạn bè thế giới

Là vùng đất "địa linh nhân kiệt” với nền văn hiến lưu giữ trong nĩ những giá trị đặc sắc của một Thủ đơ mang trên mình cả ngàn năm tuổi, Hà Nội luơn là vùng đất hội tụ đầy đủ cả ba yếu tố "thiên thời - địa lợi - nhân

hồ" để phát triển mạnh mẽ Nửa thế kỷ trơi qua kể từ ngày giải phĩng khỏi sự

————— chiếm dĩng của thực dân Pháp, Hà Nội đã phát huy truyền thong Thang Long ———¬ ngàn năm văn hiến, vượt lên khĩ khăn, thử thách, ngày càng to đẹp hơn, hiện

đại, văn minh hơn Từ một thành phố thuộc địa, Hà Nội đã trở thành một Thủ đơ Anh hùng, một Thành phố Vì hịa bình

T.TN TS» TA

Về đối ngoại; cĩ thể nĩi; Hà Nội là đầu mối giao lưu; nốt liền mọi miền

đất nước, là chiếc cầu nối Việt Nam với các nước trong khu vực và tồn thế

giới Hà Nội từng bước mở rộng các mối quan hệ, chuyển mạnh từ đối ngoại

chính trị sang đối ngoại kinh tế, văn hố, du lịch, mở rộng quan hệ hợp tác đơi

bên cùng cĩ lợi Hà Nội cĩ quan hệ hợp tác với hầu hết các địa phương trong

Trang 14

tr87], tạo điều kiện mở rộng và khai thác những tiểm năng, cơ hội hợp tác

mới Sự phối hợp của HN với các bộ, ban, ngành Trung ương và các địa

phương trong cả nước được tăng cường và cĩ hiệu quả hơn

Nhờ vị trí quan trọng, lại ở trong vùng kinh tế giàu tiềm năng nhân lực,

vật lực, cĩ nguồn chất xám đồi dào, nên Hà Nội ngày càng được giới đầu tư nước ngồi chú ý tìm đến Hà Nội cũng được một số tổ chức cĩ uy tín trên thế

giới bình chọn là một trong 5 thành phố tốt nhất châu Á và là thành phố đứng |

thứ hai về du lịch ở châu Á "Hiện nay, Thủ đơ Hà Nội đã thiết lập mối quan hệ hữu nghị với trên 60 thủ đơ và thành phố của 5O nước và vùng lãnh thổ, trong đĩ đã thiết lập quan hệ hợp tác chặt chẽ, thường xuyên, cĩ hiệu quả với 35 thủ đơ, thành phố của các nước” [51, tr88]

Cĩ thể nĩi, qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, mảnh đất Thăng

Long với vị trí "thắng địa", với truyền thống văn hiến đặc sắc luơn xứng đáng là trung tâm của đất nước, là trái tim của Tổ quốc Nghị quyết 15 -

NQ/TW của Bộ Chính trị khố VIH về "Phương hướng, nhiệm vụ phát triển

Thủ đơ Hà Nội trong thời kỳ 2001 - 2010” đã chỉ rõ: "Cổ Loa - Thăng Long - Hà Nội là địa danh tiêu biểu cho lịch sử hàng ngàn năm văn hiến của dân tộo ta" Pháp lệnh Thủ đơ Hà Nội của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khố X

khẳng định: “Thủ đơ Hà Nội luơn là trái tim của cả nước, đầu não chính tri -

hành chính quốc gia; trung tâm lớn về giáo dục, văn hố, khoa học, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước” VỊ trí, vai trị Thủ đơ của mảnh đất Hà Nội chính là sự lựa chọn khách quan của lịch sử, của dân tộc Điều đĩ vừa là

niềm tự hào sâu sắc, vừa là trách nhiệm lớn lao của Hà Nội

1.1.2 Định hướng phát triển Thủ đơ Hà Nội đến năm 2010

Để thực hiện vai trị "đầu tàu" lơi kéo sự phát triển của cả nước và các địa phương, bằng tiểm năng, lợi thế riêng cĩ, thủ đơ Hà Nội phải phát triển nhanh

hơn, chất lượng hơn mức trung bình của cả nước và là một trong số ít các địa

phương cĩ tốc độ phát triển nhanh nhất cả nước trên hầu hết mọi mặt của đời

Trang 15

sống kinh tế - xã hội Như vậy, tư tưởng, mục tiêu của chiến lược phát triển Thủ

đơ Hà Nội phải gắn chặt với chiến lược phát triển của cả nước, của vùng đồng bằng sơng Hồng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Đến 2020, Hà Nội trở thành một đơ thị văn minh, hiện đại, thành phố du

lịch hấp dẫn của khu vực; phát huy tốt vai trị là trung tâm lớn về văn hố, khoa

học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước

Thành phố bảo đảm ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an tồn xã hội; xây

dựng vật chất, kỹ thuật và xã hội của Thủ đơ tồn diện, bền vững "Hà Nội phấn

đấu đi trước 5 năm, gĩp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp" [53, tr60] Đặc biệt, văn hố phải được coi là nền

tảng của sự phát triển Phát huy bản sắc văn hố Thăng Long nhằm xây dựng

Thủ đơ thành đơ thị giàu đẹp, hiện đại; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng cĩ uy tín trong khu vực, xứng đáng là Thủ đơ Anh hùng của đất nước

Thành phố xác định rõ sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn nữa, năng động và sáng tạo hơn nữa; tập trung mọi nguồn lực, phát huy mọi lợi thế của Thủ đơ; đồng thời tranh thủ sự chỉ đạo của Trung ương: sự hỗ trợ, hợp tác trong nước và quốc tế để phát triển nên kinh tế - xã hội Thủ đơ với mức

tăng trưởng cao theo hướng bền vững

Trên lĩnh vực kinh tế, Thành phố tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động

sản xuất kinh doanh trên cơ sở xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa, hồn thiện cơ chế, chính sách minh bạch, bình đẳng giữa các

thành phần kinh tế Cùng với đĩ là việc phát triển nguồn nhân lực, kết cấu hạ

tầng tạo điều kiện phát triển đồng bộ các loại thị trường và các định chế hỗ trợ thị

trường, tăng độ "mở" của kinh tế Thủ đơ phù hợp với các cam kết quốc tế Thúc

đẩy xã hội hố, tăng cường sự hợp tác, gắn kết giữa các doanh nghiệp, các ngành,

các thành phần kinh tế, tạo làn sĩng đầu tư phát triển mới Hà Nội cũng chủ trương hình thành và phát triển trung tâm tài chính, một yếu tố được coi là động

Trang 16

lực phát triển của nền kinh tế Đây cũng là một yêu cầu cấp thiết để chủ động hội

nhập sâu vào kinh tế thế giới

Hà Nội đề ra mục tiêu trở thành địa phương thực hiện nhanh nhất việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện rõ nhất sự nâng cao chất lượng của các

ngành trong cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế tri thức, tạo ra nền tảng phát triển

một cách bền vững, chủ động và sáng tạo

Mặt khác, từ điều kiện thực tế, Hà Nội đang phải đương đầu với vấn đề việc làm - thất nghiệp - thu nhập thấp của người lao động Tỷ lệ thất nghiệp cao, xu hướng lao động ở các tỉnh ngồi đi chuyển mạnh vào Hà Nội, nguồn vốn hạn chế, mức thu nhập lao động chưa cao trong khi chi phí đào tạo nghề tăng, chất lượng đào tạo nghề cịn thấp tạo ra áp lực kinh tế - xã hội ngày càng gay gắt Nếu

khơng tập trung giải quyết vấn đề sống cịn này thì nền kinh tế tri thức sẽ trở

thành một đích đến xa vời Trước tình thế đĩ, phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, những ngành địi hỏi tương đối ít vốn, cơng nghệ kỹ thuật khơng cao vẫn phải được coi là hướng ưu tiên của Hà Nội trong giai đoạn trước mắt Như vậy, việc xây dựng các năng lực phát triển mới theo hướng tri thức và cơng nghệ hiện đại phải đi liền với nỗ lực tạo việc làm, phát triển thị trường lao động: giải quyết tốt các vấn đề xã hội, giảm nghèo, tăng giàu và đảm bảo phúc lợi xã hội,

_——————nâng cao chất lượng cuộc sống của nhan dan

Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đơ, phát huy vai trị |

trung tâm kinh tế trình độ cao để Hà Nội thực sự là một trong những thành phố đi

đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước Trong kế hoạch tới

_ 2010, tăng trưởng GDP bình quân của Hà Nội là 11-12%/nam và phấn đấu tăng _

trưởng trên 12%/năm [53, tr63] Hoạt động đối ngoại được thành phố quan tâm mở rộng Hà Nội tăng

cường liên kết, hợp tác với các tỉnh khác trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sơng Hồng và lân cận Hiện

Trang 17

Trung ương xây dựng những cở chế, chính sách đặc thù, tạo hành lang pháp lý

phù hợp với yêu cầu phát triển nhanh, tồn điện của Thủ đơ

Với tư cách là Thủ đơ của một đất nước, Hà Nội chủ trương tham gia tích cực hơn vào đời sống quốc tế; tranh thủ tối đa sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế cho

sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố, nâng cao hơn nữa vị thế quốc tế Hà

Nội cũng xác định mở rộng cĩ hiệu quả các hoạt động hợp tác quốc tế về kinh tế,

trao đổi văn hố, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, quản lý.v.v

Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội thì văn hố là nền tang tỉnh thần của xã hội Kết luận của Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khố IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương

5 khố VIH về "Xdy dung và phát triển nên văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc

đân tộc” khẳng định: Bảo đảm gắn kết giữa nhiệm vụ kinh tế là trung tâm, xây

dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố- nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là

điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển tồn diện và bền vững của đất nước Vấn đề phát huy truyền thống yêu nước, đại đồn kết dân tộc, tính thần độc

lập, tự chủ, sức sáng tạo làm cho văn hố thấm sâu vào tồn bộ đời sống xã hội, tạo nên đời sống tinh thần cao đẹp, làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - La trung tâm văn hố lớn của đất nước, với lịch sử hình thành, phát triển

gần 1000 năm, trong tầm nhìn chiến lược phát triển tới 2010, Hà Nội nhận thức

một cách rõ ràng phải chú trọng bồi đấp nền tảng tỉnh thần của cộng đồng, gắn

a kết chặt.chẽ-văn-hố- với kinh-tế, kinh: tế với văn hố trong quá trình phát-triển -

Đầu tư phát triển kinh tế khơng thể xem nhẹ yếu tố văn hố Bởi kinh tế và văn

hố là hai lĩnh vực luơn giữ vị trí quan trọng, quyết định đối với sự vận động,

phát triển của xã hội

Trong tác phẩm “Văn hố và Đổi mới” nghiên cứu về mối quan hệ biện

Trang 18

nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã cho thấy truyền thống văn hố Việt Nam là

"sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử" Quá trình lịch sử Việt Nam nhìn tổng quát là quá

trình phát triển những giá trị văn hố, thành tựu vĩ đại nhất của dân tộc Ơng viết:

"Cốt lõi sức sống của dân tộc ta là văn hố với ý nghĩa bao quát và cao đẹp nhất của nĩ, bao g6m cả một hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức và phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sức nhạy cảm tiếp thụ cái mới từ bên ngồi, ý

thức bảo vệ bản lĩnh và bản sắc của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu để tự bảo vệ mình và khơng ngừng lớn mạnh" [13, tr346] `

Nhân tố văn hố đã được ơng tơn vinh như một động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử dân tộc

Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, phải hướng

đến một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, con người được hạnh phúc và phát

triển tồn điện Văn hố đĩng vai trị là mục tiêu cả trước mắt và lâu dài của sự

phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, một xã hội nếu thiếu đi nền tảng tính thần tiến bộ và lành mạnh, khơng quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển

kinh tế với tiến bộ, cơng bằng xã hội thì khơng thể cĩ sự phát triển bền vững Trong phương hướng phát triển tồn diện văn hố Thủ đơ, Hà Nội xác định chủ động đổi mới cơ chế quản lý văn hố theo hướng đẩy mạnh xã hội hố các hoạt động văn hố Xu hướng này, một mặt sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình

phát triển văn hố theo hướng đa dạng hố, khuyến khích và thu hút nhiều nguồn

lực của xã hội, kể cả trong nước và quốc tế Mặt khác, nĩ cũng đặt ra những thách thức lớn: để mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình ra quốc tế, tạo được sự

cuốn hút, bản thân văn hố Hà Nội phải tự đổi mới trên nền tảng văn hố truyền

thống để phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình Xã hội hố văn hố cũng là để

cao vai trị chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hố của nhân dân; phát huy tài năng sáng tạo của giới văn nghệ sỹ, báo chí Thành phố cũng phải quan tâm đầu

tư xây dựng thiết chế văn hố cơ sở đáp ứng đầy đủ nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ

văn hố ngày càng cao của nhân dân

Trang 19

Khẳng định con người là vốn quý nhất cho sự phát triển của xã hội, mục tiêu đặt ra là xây dựng, bồi dap cho người Hà Nội thanh lịch, văn minh, cĩ tri thức, năng động, sáng tạo, thích nghi với yêu cầu của cơ chế thị trường, tiêu biểu cho tính thần, ý chí và phong cách lao động sáng tạo của con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố Thành phố tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ đủ đức, tài, bản lĩnh và tâm huyết với sự nghiệp cách mạng Như vậy, nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế - xã hội của Hà Nội, mở rộng cơ hội, nâng cao điều kiện cho con người phát triển mạnh mẽ, năng động, xứng đáng là chủ nhân của Thủ đơ ngàn năm văn hiến

Để xây dựng được đội ngũ con người mới đĩ, Hà Nội đặc biệt ưu tiên đầu

tư phát triển giáo đục - đào fạo nhằm tạo điều kiện cho mọi người đều được học

tập, xây dựng Thủ đơ thành xã hội học tập Hà Nội phải đi đầu trong đào tạo

nhân tài và nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đáp ứng tốt nhu cầu về

dân trí, nhân lực và nhân tài; phấn đấu trở thành một trung tâm đào tạo uy tín ở khu vực Thành phố tạo mơi trường thuận lợi đối với các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, đầu tư và chuyển giao khoa học - cơng nghệ hiện đại vào sản xuất và đời sống; xây dựng cơ chế trao đổi, hợp tác, Hên kết và quản lý chặt chẽ trên cả -

hai lĩnh vực Để chuẩn bị tiền dé cho nền kinh tế tri thức, việc ưu tiên đầu tư xây os x a coi là trọng tâm của tồn bộ chiến lược đầu tư - phát triển

Trong khi đề cao yêu cầu phát triển kinh tế - văn hố - xã hội, Hà Nội cũng đặc biệt nhấn mạnh các nhiệm vụ chính trị - an ninh - quốc phịng: Kiện “ ° ~ ` ` “ chính.trt° nănơ-lc và.-cức- chiến cl11-H1:-041 Vva:sực:chiếên ` Z 9 z fồn.- nânơ-cao.chất-hrœnø-hoat.đơnơ.của-hê thếng toan -näanØ-cao-CHAaL HƠI ve BOẠt:dưong-cua:.he:thong ga lực 7 ° te Oo «1

đấu của tổ chức Đảng; hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền tạo nên sức mạnh đại đồn kết tồn dân thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của địa

phương Đảm bảo ổn định về chính trị, trật tự an tồn xã hội; kết hợp xây và

Trang 20

xã hội; xây dựng Thủ đơ thực sự là thành trì bất khả xâm phạm của chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam

Hà Nội xác định phương châm chỉ đạo chung là: phái triển kinh tế là

nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt; quản lý đơ thị là nhiệm vụ thường xuyên quan trọng; phát triển văn hố trở thành nén tang tinh thân; gắn phát triển kinh tế - xã hội với chăm lo đời sống nhân dân, giữ vững an ninh - quốc phịng và tăng cường hoạt động đối ngoại Việc phát triển lực lượng sản xuất phải gắn liền với xây dựng, củng cố, phát huy tác dụng của quan hệ sản xuất phù hợp; tăng trưởng kinh tế đi đơi với đảm bảo tiến bộ, cơng bằng xã hội, cham lo nang cao chất lượng cuộc sống của nhân dan

Như vậy cũng cĩ nghĩa là trong quá trình phát triển, những chủ trương,

chính sách trên các lĩnh vực phải cĩ sự kết hợp hài hồ, đồng bộ Bởi một thực tế rất rõ ràng, Hà Nội đang ngày càng cảm nhận rõ rệt hơn thách thức giữa hai yêu cầu đều quan trọng và cấp thiết như nhau: thứ nhất, yêu cầu phải đẩy nhanh tốc

độ và đồng bộ hố sự phát triển, đuổi kịp thủ đơ các nước, gĩp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế vùng và kinh tế cả nước; thứ hai, yêu cầu phải phát triển bền vững, bảo đảm sự ổn định về chính trị, trật tự an tồn xã hội, sự lành mạnh về

mơi trường văn hố và sinh thái, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hố đặc sắc

én định hố cho tồn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

Chính vì thế, kết hợp giải quyết các vấn đề cấp bách trước mắt với kiên trì

thực hiện các mục tiêu cơ bản, lâu dài; xác định đúng trọng tâm, các khâu đột phá,

cĩ những bước đi, giải pháp sáng tạo, hiệu quả, đi tắt đĩn đầu, đẩy nhanh tốc độ

m—— phát triển Thủ đơ là những bước đi đúng đắn để hướng tới cái đích của sự phát

triển Đĩ cũng chính là phương hướng giải quyết mọi vấn đề nhằm đạt được mục

tiêu đã đề ra: xây dựng Hà Nội Thủ đơ xã hội chủ nghĩa giàu về kinh tế, vững về

Trang 21

của người dân Hà Nội ngày càng phát triển, văn minh, hiện đại mà vẫn bảo tồn và

phát huy được thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hĩa đất Thăng Long

Để xứng đáng là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc

gia, trung tâm lớn về văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Thủ đơ Hà Nội mang trên vai một trọng trách khá nặng nề Hà Nội cĩ nhiều

thuận lợi để phát triển nhanh, tồn điện và vững chắc Cơng cuộc đổi mới với chủ

trương phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo cho

Thủ đơ thế và lực mới, một bộ mặt mới nhưng cũng đặt ra những yêu cầu rất cao

Thủ đơ cũng đồng thời phải đối mặt với những thách thức, khĩ khăn khơng hề đơn giản Yêu cầu đặt ra cho Hà Nội là phải tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu để xây dựng Thủ đơ ngày càng giàu đẹp, văn minh, thanh

lịch, hiện đại

1.2 NHUNG QUAN DIEM CHUNG VE LANH DAO, QUAN LY VA PHAT

TRIEN HE THONG BAO CHi CUA HA NOL

1.2.1 Một số định hướng của Đảng, Nhà nước về phát triển báo chí Trong cơng cuộc đổi mới tồn diện, trước hết là đổi mới tư duy, xuất phát từ thực tiễn, Đảng ta đã kế thừa và phát triển một số quan điểm cơ bản về báo chí và lãnh đạo báo chí để chỉ đạo cơng cuộc đổi mới trên lĩnh vực này

> Trong xã hội cĩ giai cấp và đấu tranh gia1 cấp, báo chí luơn là cơng

cụ, là vũ khí quan trọng, gắn liền với lợi ích của giai cấp thống trị, được sử dụng để tuyên truyền, vận động xã hội bảo vệ cho lợi ích của giai cấp đĩ Nĩ là thứ vũ khí vơ cùng sắc bén và lợi hại mà ai biết sử dụng thì cĩ thể trở thành kẻ chiến thắng Điều đĩ được minh chứng qua thực tiễn quá trình đấu tranh cách mạng Việt Nam và những biến cố quốc tế trong suốt thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI Một trong số những bài học đất giá của sự sụp đổ chế độ xã hội chủ

nghĩa trong hệ thống các nước Đơng Âu chính là bỏ rơi vũ khí này, trao nĩ

vào tay kẻ thù chính trị để rồi tự mình chuốc lấy những hậu quả khơng thể cứu

Trang 22

van Từ sự yếm trợ của các mê-đi-a Hoa Kỳ và quốc tế trong cuộc chiến tranh Việt Nam đến vai trị của hệ thống thơng tin các nước phương Tây trong thời

gian chiến tranh vùng Vịnh cịn nhắc nhở chúng ta rằng người ta vẫn cĩ thể

tiến hành những cuộc tấn cơng về thơng tin xung quanh tình hình chiến sự Đĩ cũng là cái mà phương Tây vẫn quen gọi là “tự do”, thứ “tự do báo chi” ma ho

cho rằng trong chế độ xã hội chủ nghĩa khơng cĩ

Lê-nin vạch rõ: “Trong tất cả các nước cĩ bọn tư bản, tự do báo chí là tự

do mua báo chí, tự do mua các nhà văn, tự do mua chuộc, tự do mua và chế

tạo ra “dư luận” cĩ lợi cho giai cấp tư sản” [57, tr231] Van dé ở chỗ, trong

một số trường hợp, họ khơng nhất thiết phải đưa thơng tin sai mà chỉ cần tung ra thơng tin sau khi chúng đã bị cắt xén và làm lệch đi; đồng thời tạo ra một

“thời tiết tâm lý” ổn định để thuận lợi cho sự xuất hiện dư luận, để làm cho

mọi thứ thành “cĩ vấn đề” và lặp đi lặp lại “Chế tạo dư luận” - Đĩ là cách mà

báo chí Mỹ và phương Tây thường sử dụng, đặc biệt cĩ thể thấy rõ trong cuộc chiến tranh Việt Nam và chiến sự vùng Vịnh

AIvin Toffler - một nhà tương lai học người Mỹ cho rằng trong xã hội

thơng tin, các phương tiện thơng tin đại chúng cĩ ảnh hưởng lớn đến nền chính trị, thậm chí tham gia quyết định chương trình nghị sự Vấn đề nan giải

là ở chỗ nếu kiểm sốt các phương tiện này sẽ bị coi là bịt mồm nén dân chủ,

cịn cứ để chúng nĩi gì thì nĩi, thì nền dân chủ sẽ thuộc về các ơng chủ của

các phương tiện thơng tin đại chúng Ơng cũng khẳng định rằng, trong tương

lai, nếu cĩ chiến tranh xảy ra thì các phương tiện thơng tin đại chúng vẫn là vũ

khí quan trọng hàng đầu:

> Trong điều kiện mới, Đảng và Nhà nước ta đề ra yêu cầu phát huy dân chủ trong mọi lĩnh vực Báo chí được sử dụng để phát huy quyền dân chủ đĩ Vì vậy, bên cạnh việc quy định "Báo chí là cơ quan ngơn luận của tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội", Luật pháp đồng thời xác lập quyền

Trang 23

tự đo ngơn luận của đơng đảo quần chúng khi khẳng định báo chí cịn "là diễn

đàn nhân dân” [38]

Để báo chí trở thành một diễn đàn dân chủ, quyền tự do báo chí trong xã hội cần được mở rộng nhằm đẩy mạnh thơng tin nhiều chiều với nội dung phong phú, nâng cao nhận thức của nhân dân, phát huy mọi nguồn lực để phát triển đất nước Báo chí là nhu cầu về đời sống tinh than của con người Báo chí

là phương tiện của tồn xã hội để thơng tin, trao đổi, cổ vũ cái tốt, đẩy lùi cái

xấu, động viên mọi người thực hiện các mục tiêu đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bất cứ ai trong xã hội cũng cĩ quyền viết báo, đọc báo, mua

báo, cĩ quyền trao đổi, phê bình, gĩp ý trên báo Báo chí phải gắn với đời

sống xã hội, là nơi nêu lên những vấn đề gần gũi với người dân, đưa ra những thơng tin thiết thực cho cuộc sống của đơng đảo nhân dân

Báo chí cơng khai các vấn đề bức bối của xã hội, nĩi thay tiếng nĩi của nhân dân trước những vấn đề bức xúc trong cuộc sống, cơng khai đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội Bởi cơng khai là xu thế tất yếu của thời đại Nhưng cơng khai trước hết là phương thức hoạt động tư tưởng, vì vậy cơng khai phải cĩ định hướng Cũng cĩ nghĩa, tự do báo chí phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của báo chí vơ sản là tơn trọng sự thật, tơn trọng quyền lợi

chính đáng của cưn người, cơng khai bao vé dan chủ, sự cơng bằng xã hội, chống lại mọi tư tưởng và quan điểm sai trái, cĩ hại cho sự nghiệp đổi mới của

Đảng, Nhà nước và nhân dân ta

> Khơng chỉ được khẳng định về quan điểm, đường lối mà quyền tự do

báo chí trong tồn xã hội cịn được xác lập bằng những cơ sở pháp lý cân thiết

Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười đánh giá báo chí là cơng cụ thơng tin nhanh nhất, phổ cập nhất, là phương tiện thường xuyên tiếp xúc với nhân dân,

và giải đáp những vấn đề mới do cuộc sống đặt ra Báo chí đấu tranh hàng

Trang 24

trọng tổ chức phát động phong trào hành động cách mạng của nhân dân Để phát huy sức mạnh tổng hợp, Đảng và Nhà nước phải lãnh đạo, quản lý báo chí, coi việc báo chí hoạt động đúng hướng là yếu tố thành cơng của sự lãnh đạo, quản lý Chỉ thị 08 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 31-3-1992 nhấn mạnh: “Báo chí, xuất bản dù là cơ quan của Đảng, của Nhà nước, các

đồn thể quần chúng hay tổ chức xã hội đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và

hoạt động theo pháp luật” [60]

Bắt nguồn từ quan điểm đổi mới của Đại hội VỊ, trải qua các Đại hội VII,

VIH, IX, X đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luơn khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với báo chí, được thể hiện qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác lập quyền tự do, dân chủ đốt với mọi cơng dân, trong đĩ

cĩ quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận Luật Báo chí được Quốc hội nước

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/12/1989 đã khẳng định nguyên tắc: " bảo đảm quyền tự do báo chí, quyển tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân, phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa xã hội và của nhân dân”[38] Hệ thống văn bản dưới luật như nghị định, chỉ thị, thơng tư của Chính

phủ, các bộ, ban, ngành đã cụ thể hố chính sách, chế độ, quyền tự do báo chí,

z

Chính trong điều kiện mới của nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần,

cơ chế thị trường và mở cửa, sự lãnh đạo của Đảng đối với truyền thơng đại chúng càng cần thiết hơn bao giờ hết Xã hội càng phát triển, thơng tin càng St + th Ä + ‘4 “ ^ 41! ^ ` z gu gy Z, ~ = Aga 4 4 xã

quan trọng; truyền thơng càng cĩ vat rị to lớn; đặc biệt trong thời đại bùng nổ

thơng tin như hiện nay Một vai trị cực kỳ riêng biệt và quan trọng của truyền

thơng đại chúng là phản ánh và hình thành dư luận xã hội Nĩi cách khác, thơng tin và bình luận sự kiện là trách nhiệm của truyền thơng đại chúng

Thơng tin phải nhanh, đầy đủ, chính xác, đảm bảo quyền được thơng tin của

Trang 25

hố cĩ chọn lọc của nhân dân” và bình luận trên quan điểm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta như nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nĩi Do đĩ, báo chí cịn mang một trách nhiệm to lớn là phải bảo đảm hình thành dư luận xã hội

lành mạnh, thúc đẩy cơng cuộc đổi mới đất nước đúng định hướng

Chỉ thị số 22 - CTI/TW ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị khố VIH là

kết quả trực tiếp của việc tổng kết Chỉ thị 08 - CT/TTg về báo chí của Đảng

Từ "tăng cường sự lãnh đạo " đến "tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh

đạo, quản lý báo chí - xuất bản" là bước chuyển mới trong lãnh đạo của Đảng đối với báo chí Chỉ thị nhấn mạnh yêu cầu: làm cho các cấp, các ngành, trực tiếp là cơ quan chủ quản, đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực báo chí nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, nhiệm vụ của cơng tác báo chí, xuất bản trong sự nghiệp cách mạng, nhất là trong thời kỳ đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hố

- hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để làm tốt cơng

tác báo chí - xuất bản, vấn đề then chốt là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, nâng cao trách nhiệm của cơ quan chủ quản và của người làm báo, bảo đảm cho báo chí khơng ngừng đổi mới nội dung, hình thức, nâng cao chất lượng về mọi mặt, trước hết là chất lượng chính tri, làm tốt chức năng là tiếng nĩi của Đảng, của Nhà nước, của các tổ chức chính trị - xã eo ht, đà điển đần-tin cậy của nhân dan [11] - 9 = 2 nh nh he he

Cùng với nhiều văn bản khác của Đảng về cơng tác báo chí - xuất bản như

Nghị quyết Trung ương 5, 6 (khố VHI), Nghị quyết Trung ương 5 (khố IX)

chứng tỏ, Đảng ta luơn đặt vấn đề đổi mới sự lãnh đạo đối với báo chí một cách

đúng mức-và phù-hợp với-sự vận động-của từng thờikỳ-lịch sử

Trong một Nhà nước pháp quyền, mọi hoạt động của xã hội

hoạt động truyền thơng đại chúng đều phải được đặt vào khuơn khổ của luật

pháp và chịu sự quản lý của Nhà nước Quản lý báo chí cũng là một nội dung của cơng tác quản lý của Nhà nước ta Tăng cường quản lý cũng chính là tăng

Trang 26

lý của Nhà nước quan hệ chặt chế với nhau, nhưng là hai việc khác nhau Quản lý là chỉ đạo trên cơ sở một hệ thống pháp luật, pháp quy đầy đủ, đồng bộ vừa đảm bảo sự thống nhất quản lý của Nhà nước, vừa đảm bảo quyền tự do báo chí, quyền được tạo điều kiện và bảo vệ khi hành nghề, kể cả sinh

mệnh người làm báo Hệ thống pháp luật càng cụ thể bao nhiêu càng thuận lợi

cho cơng tác quản lý bấy nhiêu

Nhằm phát huy sức mạnh của báo chí trong cơng cuộc đổi mới, phát triển đất nước, từ Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII cia Đảng đến

Chỉ thị số 22 của Bộ Chính trị đều nhất quán quan điểm: “Tiếp tục phát triển sự

nghiệp báo chí - xuất bản đi đơi với quản lý tốt" [11]

Chỉ cĩ thể phát huy tối đa sức mạnh của truyền thơng đại chúng khi tiến

hành quản lý chúng một cách cĩ hiệu quả Ngược lại, quản lý tốt cũng cốt để

tạo điều kiện cho các cơ quan truyền thơng phát triển tồn điện cả về quy mơ,

phạm vi tác động, cả về chất lượng, hiệu quả, mà tiêu chí chất lượng, hiệu quả được đặt lên hàng đầu

Cần phải thấy rằng, sự phát triển ở đây khơng đơn thuần là sự tăng về số lượng, mà nhấn mạnh tới chất lượng của truyền thơng Đại hội đại biểu tồn

quốc lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh “cøi trọng việc nâng cao chất lượng

thơng tin địa chúng, tính chân thật, tính chiên đâu va da dang cua thơng tin |Š]

Chỉ thị số 22 của Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định một yêu cầu quan trọng với

báo chí là "phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến

đấu và tính đa dạng, cĩ trách nhiệm hình thành dư luận xã hội lành mạnh"[ 11] Vậy thế nào là một nên truyền thơng đại chúng cĩ chất lượng? Trong điều kiện mới, cĩ thể nĩi rằng đĩ là một hệ thống hợp lý các cơ quan báo chí

với các sản phẩm tương ứng cĩ khả năng cung cấp thơng tin bổ ích, đúng đắn,

đây đủ, kịp thời, đáp ứng nhu câu, quyền được thơng tin của nhân dân, yêu

cầu làm phong phú đời sống văn hố, tinh thần, nâng cao dân trí Hệ thống

Trang 27

xác, kịp thời các sự kiện, những diễn biến phức tạp của thời cuộc; đủ sức hình

thành và hướng dẫn một cách đúng đắn du luận xã hội, đủ sức tập hợp va

động viên xã hội hành động theo những mục tiêu và định hướng của Đảng,

Nhà nước Chất lượng của nền thơng tin bao hàm cả sự phong phú, đa dạng về

nội dụng và hình thức thơng tin cũng như khả năng dự báo, phát hiện cái mới; sự nhạy bén chính trị và cả tính hấp dẫn, thuyết phục của sản phẩm Hay nĩi một cách khái quát, phát triển cả về nội dung, hình thức, số lượng đều phải hướng tới hiệu quả xã hội cao

Tĩm lại, "phát triển đi đơi với quản lý” cần được hiểu là đảm bảo cho sự tăng trưởng về số lượng, về quy mơ của truyền thơng đại chúng phù hợp với nhu cầu, điều kiện và khả năng thực tế Đồng thời, khả năng quản lý phải được

tăng cường để bảo đảm các điều kiện cho hệ thống truyền thơng đại chúng hoạt động cĩ hiệu quả, tồn diện Vấn đề cốt lõi là phải thường xuyên giữ vững tính hợp lý, sự cân đối, hài hồ giữa phát triển và quản lý, sao cho khơng cĩ sự phát triển nào khơng được quản lý tốt và khơng cĩ sự phát triển hợp lý nào bị hạn chế đo hoạt động quản lý yếu kém, bất cập Bởi "phát triển đi đơi

với quản lý” là một nguyên tắc nhất quán nhằm phát huy tối đa hiệu lực, hiệu

quả và sức mạnh to lớn báo chí trong cơng cuộc xây dựng, phát triển đất nước

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII định hướng về sự “đi đơi” của

phát triển và quản lý Cịn Nhà báo Hữu Thọ thì cĩ một so sánh thú vị: người

ta hay nhắc tới một thành tựu khoa học là “giải phĩng năng lượng hạt nhân”

tạo ra nguồn năng lượng mới, rất to lớn, nhưng thành tựu “giải phĩng” phải đi đơi với thành tựu “kiểm sốt” thì mới cĩ thể hướng sự “giải phĩng” tới mục tiêu phục vụ lợi ích của con người Nếu ngược lại, thì sẽ là thảm họa cho cả trái đất này

1.2.2 Phát triển và quản lý hệ thống báo chí phục vụ cho sự phát

Trang 28

Tổng kết lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới ở Thủ đơ (1986-2006),

thành tựu về đổi mới tư duy, nhận thức được coi là thành tựu quan trọng hàng đầu Thanh uỷ Hà Nội khơng ngừng đổi mới tư duy, quan điểm về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện cơng cuộc xây dựng và phát triển Thủ đơ Đây là một quá trình phát triển từ thấp đến cao, cĩ kế thừa, cĩ đấu tranh, điều chỉnh để phù hợp với

sự thay đổi của tình hình thực tiễn Thủ đơ, trong nước và quốc tế

Trong quá trình đĩ, Thành uỷ Hà Nội luơn nhất quán quan điểm gắn

cơng tác tư tưởng - văn hố phục vụ trực tiếp, đấc lực nhiệm vụ chính trị của

Đảng bộ thành phố Mục tiêu được đề ra là từng bước nâng cao chất lượng, hiệu

quả cơng tác tư tưởng - văn hố trên cơ sở khơng ngừng đổi mới nội dung,

phương pháp, phương thức hoạt động; xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ đây

đủ, tồn diện về chất lượng và số lượng Từ đĩ, Hà Nội xác định đưa các hoạt

động của cơng tác tư tưởng - văn hố thấm sâu, lan rộng trong nhân dân, nhằm nâng cao hàm lượng trí tuệ, tạo động lực trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội, xây dựng và quản lý đơ thị, đảm bảo an ninh quốc phịng, tăng cường vai trị, sức mạnh của hệ thống chính trị ở Thủ đơ

2> Cơng tác lãnh đạo, quản lý của thành phố Hà Nội đối với báo chí

Thành uỷ Hà Nội lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo chí của chủ yếu

—————— thơng qua baphươngthức————————————————————————————

- Định hướng tuyên truyền, giáo dục tư tưởng từng thời kỳ, giúp báo chí

nắm được những chủ trương của Trung ương Đảng và Đảng bộ thành phố

- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ lãnh đạo cho từng báo, xây dựng đội ngũ

- - Quy-hoạch mạng lưới, đầu tư cơ sở vật chất và tạo điều kiện cho báo chí chủ động, sáng tạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình

Trang 29

các cơ quan báo chí của Hà Nội Định kỳ hàng năm Thường trực Thành uỷ -

Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân thành phố cĩ hai cuộc làm việc với Tổng biên tập các báo Trung ương và Hà Nội; một cuộc làm việc với tồn thể cán bộ chủ chốt các báo của Hà Nội Các giao ban định kỳ hàng tháng với Tổng biên tập báo chí Hà Nội, với đại điện báo chí Trung ương, Hà Nội và Văn phịng đại diện một số báo thành phố Hồ Chí Minh tại Hà Nội được quan

tâm nâng cao chất lượng Qua đĩ, Thành uỷ cung cấp thơng tin, trao đổi, nhận

xét, rút kinh nghiệm trong hoạt động báo chí của Thủ đơ nhằm định hướng chính trị, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ người làm báo và nâng cao chất lượng, kịp thời uốn nắn những sai sĩt, lệch lạc Trong những trường hợp cụ

thể, Thành uỷ tổ chức trao đổi, đối thoại giữa lãnh đạo và báo chí để giải quyết

những vấn đề cịn vướng mắc, bảo đảm sự lãnh đạo đồng thời tơn trọng tự do báo chí Hàng năm, Thành uỷ đều cĩ biểu dương, khen thưởng động viên các cơ quan báo chí, phĩng viên và những tin bài xuất sắc

Ngay sau khi Chỉ thị số 22 - CT/TW ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra đời, Thành uỷ Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 25 - CT/TU

ngày 15/01/1997 về "Nâng cao chất lượng, tăng cường sự lãnh đạo và quản lý

cơng tác báo chí - xuất bản Hà Nội" Chí thị số 25 của Thành uỷ đánh giá: |

z , ` at ~ ở tA n sc + ` Z “ ` a

Báo chí Hà Nội đã thể hiện d tiếng nĩ o a Đảng, Nhà nưĩ as ác đồn thể

và diễn đàn của nhân dân Thủ đơ; đã tích cực tuyên truyền đường lối, chính sách

của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tham gia đấu tranh chống tiêu cực, chống tham những và đấu tranh chống luận điểm sai trái, chống diễn biến hồ bình,

gĩp phần giữ vững ổn định chính trị ở Thủ đơ; đã tích cực tham gia giáo dục

truyền thống và những việc làm hướng thiện, nêu gương “người tốt, việc tốt” và

gương điển hình tiên tiến Thơng tin trên báo chí ngầy càng đa dạng, phong phú,

nhiều chiều hình thức tiến bộ, thời lượng phát thanh và truyền hình tăng nhanh,

số lượng phát hành của một số tờ báo tăng khá, đáp ứng nhu cầu của bạn đọc

Thủ đơ và nhiều địa phương trong cả nước [3]

Chỉ thị cũng chỉ ra "khơng ít thiếu sĩt, khuyết điểm" của báo chí Hà Nội:

Trang 30

Tính nhanh nhạy và sắc sảo chưa cao trên cả hai mặt biểu dương và phê bình; khai thác chiều sâu thơng tin và sự kiện cịn yếu Một vài tờ báo, nhất là phụ san, chưa bám sát nhiệm vụ chính trị, tơn chỉ, mục đích Một số báo bị cơ chế thị trường chi phối, thể hiện khuynh hướng thương mại hố rõ nét, chạy theo thị hiếu tầm thường, quảng cáo khơng đúng với chất lượng của

hàng hố và dịch vụ, chưa phù hợp với bản sắc dân tộc Đội ngũ cán bộ,

phĩng viên, biên tập viên báo chí - xuất bản cịn thiếu, tỷ lệ đảng viên thấp (24%), một bộ phận trình độ nghiệp vụ và lý luận chính trị cịn hạn chế, thiếu phĩng viên, biên tập viên giỏi [3]

Để khắc phục những hạn chế đĩ, Chỉ thị số 25 của Thành uỷ đã nêu ra

những biện pháp cụ thể Đĩ là: thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích; nâng cao chất lượng chính trị; tiếp tục củng cố, sắp xếp và quy hoạch báo chí theo quy định của Trung ương; nâng cao chất lượng tổ chức bộ máy, đội ngũ làm báo và xây dựng cơ sở vật chất; tăng cường cơng tác lãnh đạo và quản lý báo chí

Mốc chuyển biến quan trọng trong sự lãnh đạo của Thành uỷ đối với cơng tác báo chí Hà Nội là khi Ban Thường vụ Thành uỷ ban hành Thơng báo số 167 - TB/TU ngày 19/5/2000 về "Nang cao chất lượng, hiệu quả báo chí Hà Nội vì sự

nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố Thủ đơ" Thành uy nghiêm túc kiểm điểm

việc thực hiện Chỉ thị số 22 - CT/TW và Chỉ thị số 25 - CT/TU

Đánh giá đúng những ưu điểm và hạn chế của báo chí Thủ đơ sau 3

năm thực hiện Chi thị, Thành phố nêu ra những nguyên nhân

phương hướng để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của m trong thời kỳ mới Thành phố đầu tư ngay hàng tỷ đồng cho các báo, đài Hà

Nội nhằm hiện đại hố một bước về cơ sở vật chất và phương tiện làm việc để

các cơ quan báo chí cĩ điều kiện tiếp cận nhanh và bát kịp với tốc độ phát

triển của truyền thơng đại chúng hiện đại

Nhận thức rõ chất lượng đội ngũ phĩng viên là nhân tố trực tiếp, cĩ ý nghĩa quyết định chất lượng, hiệu quả cơng tác báo chí, Thành uỷ ban hành Thơng báo số 186 - TB/TU về "Một số vấn đề kiện tồn, củng cố mạng lưới và đội ngũ cán bộ, phĩng viên của Hà Nội” Mội số giải pháp cơ bản được đề ra

Trang 31

như bồi dưỡng đào tạo về phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực hoạt động

nghề nghiệp cho phĩng viên; bồi dưỡng phĩng viên giỏi; lựa chọn, đề bạt, sắp

xếp cán bộ chủ chốt cho các cơ quan báo chí; tổ chức phong trào thi đua trong báo giới và xác lập cơ chế thơng tin cho báo chí

Bên cạnh đĩ, Thành phố cũng đặc biệt quan tâm chỉ đạo xây dựng các

văn bản pháp quy nhằm thực hiện tốt hơn cơng tác quản lý, lãnh đạo hoạt động báo chí, tạo điều kiện cho báo chí phát huy mạnh mẽ vai trị, tác dụng trong đời sống xã hội

Sau 5 năm thực hiện Thơng báo số 167 - TB/TU của Ban Thường vụ Thành uỷ Hà Nội và 1 năm thực hiện Thơng báo số 162 - TB/TW của Bộ Chính trị về "Một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình

hiện nay", cĩ thể thấy báo chí Thủ đơ đã cĩ những bước phát triển nhanh

chĩng cả về quy mơ, nội dung và hình thức theo hướng hiện đại hố Chất

lượng chính trị, văn hố, khoa học, giáo dục trên báo được nâng lên Đội ngũ

người làm báo cũng cĩ bước phát triển và trưởng thành

Các cơ quan chức năng đã cĩ sự phối hợp trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tham mưu giúp Thanh uy, Uy ban nhân dân Thành phố lãnh đạo và quản lý báo chí

Ban Tuyên giáo Thành uỷ tham mưu giúp Thành uỷ định hướng nội dung tư tưởng và các giải pháp phát triển hệ thống báo chí Hà Nội Tổ chức

giao ban thơng tin hàng tuần với đại diện báo chí Trung ương, Hà Nội; phối

hợp với các sở, ban, ngành tổ chức các đợt tuyên truyền trên báo chí theo chủ đề; thường xuyên điểm báo, nhận xét và báo cáo kịp thời với Thường trực

Thành uỷ về tình hình dư luận xã hội

Sở Văn hố - Thơng tin tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân Thành phố quản lý Nhà nước về báo chí - xuất bản trên địa bàn; tuyên truyền, hướng dẫn về Luật Báo chí, cấp giấy phép xuất bản, họp báo, kiểm tra các cơ sở in

Trang 32

Hội Nhà báo Thành phố tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học về

báo chí Hà Nội; tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ

cho người làm báo và các phong trào văn hố - văn nghệ, thể dục - thể thao Cơ quan chủ quản đề cao tỉnh thần trách nhiệm, thực hiện đúng vị trí, vai tro, tăng cường cơng tác lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chí theo yêu cầu và nhiệm vụ mà Luật Báo chí đã quy định hỗ trợ cho tờ báo ngày càng phát triển

2> Định hướng và mục tiêu phát triển báo chí Hà Nội phục vụ sự phát triển của Thủ đơ trong thời kỳ mới:

Khang dinh sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí là vấn đề cĩ tính nguyên tắc, là nhân tố quyết định, bảo đảm cho báo chí hoạt động đúng hướng, trong các nghị quyết của Đại hội Đảng bộ, Hội đồng nhân dân thành phố đều cĩ những

đoạn đề cập, nêu nhiệm vụ, biểu dương hoặc nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý

trong cơng tác tư tưởng - văn hố nĩi chung và cơng tác báo chí Thủ đơ nĩi riêng Thống kê sơ bộ, trong 5 năm từ 2001 - 2005, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khố XIII đã ban hành 13 văn bản chỉ đạo cơng tác báo chí, trong đĩ đặc biệt cĩ những văn bản chỉ đạo giải quyết một số vấn đề cụ thể của báo Hà Nội mới, báo Tuổi trẻ Thủ đơ

Cĩ thể khẳng định rằng, Hà Nội đã cĩ những nhận thức đúng đắn về

heat dong bao chi va tinh đạo, quản lý báo chí đặt rong bối cảnh Thủđưcùng ——” đất nước tiến hành đổi mới, phát triển tồn điện, khơng ngừng Hà Nội nhân

thức rõ hoạt động của hệ thống báo chí trực tiếp phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của địa phương Tất cả những điều đã làm được, chưa làm được và cần phải

Trang 33

dân [52] Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIV tiếp tục khẳng định, một trong những nhiệm vụ phát triển văn hố Thủ đơ là nâng cao chất lượng, hiệu

quả các hoạt động thơng tin, báo chí, xuất ban [53, tr79]

Mục tiêu chung cho hoạt động báo chí Thành phố đề ra là: Đến 2010, Báo chí Hà Nội trở thành trung tâm báo chí, phát thanh, truyền hình lớn của cả nước Báo chí Hà Nội thực hiện tốt tơn chỉ, mục đích, là tiếng nĩi của

Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội, là diễn đàn của nhân dân; phục vụ tích

cực, hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội Thủ đơ; nâng

cao chất lượng, bản sắc riêng của báo chí Thủ đơ; đi đầu phục vụ sự nghiệp

cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước

Hệ thống báo chí Thủ đơ cần củng cố, hồn thiện từng bước để phát triển

vững chắc "Hồn thiện mạng lưới báo chí Thủ đơ, thí điểm xây dựng tập đồn

báo chí (trên cơ sở báo Hà Nội mới) và tập đồn truyền thơng đa phương tiện;

phát triển nhiều ấn phẩm báo chí, nhất là chương trình phát thanh, truyền hình

chất lượng cao, cơng nghệ hiện dai Da dạng hình thức hoạt động thơng tin

từ cơ sở đến thành phố, trọng tâm là truyền hình, phát thanh; nâng cao chất

lượng tuyên truyền miệng” [Š1, tr 310]

Đặc biệt quan tâm tới đội ngũ những người làm báo Thủ đơ, Hà Nội chủ

trương xây dựng, nâng cao chãt lượng cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí, đặc biệt là Tổng biên tập; quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ phĩng

viên, biên tập viên

Bên cạnh đĩ, để hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của người làm báo thì

việc đầu tư cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho các báo ứng dụng tốt thành tựu

khoa học - cơng nghệ thơng tin, mở rộng hoạt động kinh doanh, dịch vụ để tăng nguồn thu cho cơ quan báo và đĩng gĩp cho ngân sách nhà nước cũng là

những yêu cầu cơ bản

Cải tiến nội dung, hình thức của tờ báo, chương trình phát thanh, truyền

Trang 34

hút sự quan tâm của cơng chúng, tang luong phát hành báo, lượng phát sĩng của phát thanh và truyền hình, nâng cao chất lượng, hiệu quả thơng tin

Thành phố chủ trương tạo mọi điều kiện thuận lợi cho báo chí khơng ngừng bám sát thực tiễn cuộc sống, phản ánh chân thực quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố Thủ đơ Hệ thống báo chí Hà Nội phải trở thành dịng thơng

tin chủ lưu, chính thống về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đơ,

thực sự ải rước một bước trong dự báo, định hướng dư luận xã hội ở Thủ đơ, tạo được ảnh hưởng, hiệu quả sâu rộng trong xã hội

Trong quản lý báo chí, Thành phố chủ trương tăng cường vai trị, phân rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng tham gia để cơng tác quản lý báo chí ngày càng đi vào chiều sâu Đồng thời, xây dựng các cơ chế, chính sách tao méi trường pháp lý thuận lợi cho báo chí mở rộng hoạt động và hoạt động thực

sự cĩ hiệu quả, gĩp phần xây dựng, phát triển Thủ đơ

1.3 BẢO CHÍ HÀ NỘI - KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

TOI SU PHAT TRIEN

1.3.1 Thế nào là hệ thống báo chí Hà Nội?

Khái niệm "hệ £hống", theo từ điển tiếng Việt (2004), là tập hợp nhiều

yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng cĩ quan hệ hoặc liên kết chặt

chế với nhau, làm thành một thể thống nhất; là tập hợp những tư tưởng,

2

nguyên tắc, quy tặc liên kết với nhau -mơt cách lòic làm-thành- một thể oe“ yoy? 2 Sts 1HỆ He

thống nhất; là phương pháp, cách thức phân loại, sắp xếp sao cho cĩ trật tự

logic; là tính chất cĩ trình tự logic, cĩ quan hé logic

Như đã đề cập ngay từ phần mở đầu của luận văn, hệ thống báo chí Hà

Nội là tập hợp các đơn vị báo chí với các loại hình khác nhau do các tổ chức, đồn thể của Hà Nội xuất bản, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, chính quyền thành phố Hà Nội Hiện nay, báo chí Hà Nội gồm 10 tờ báo, 1

tạp chí, 14 bản tin với 40 ấn phẩm; 3 báo điện tử, 15 trang Web của các sở,

Trang 35

hình, phát 18h30/ngày với 10 triệu khán, thính giả, nay đã cĩ thêm phát thanh

- truyền hình trực tuyến, mạng truyền hình hữu tuyến với 33 kênh, phát

1ĩh/ngày, 60.000 hộ thuê bao, dịch vụ Internet tốc độ cao đang được triển

khai thử nghiệm Cĩ thể nĩi báo chí Hà Nội đã hình thành một hệ thống với

nhiều loại hình báo chí như báo in, báo nĩi, báo hình, Internet.v.v

Khi nĩi tới hệ thống của một thiết chế xã hội là nĩi đến ba thành tố cơ bản: tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ; cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật; cơ chế vận hành và cơ chế quản lý Chất lượng và hiệu quả hoạt động của một hệ thống phụ thuộc vào cả ba thành tố trên Hệ thống báo chí cũng vậy Do đĩ, luận văn sẽ tập trung phân tích, đánh giá hoạt động của hệ thống báo chí Hà

Nội trên cơ sở bám sát các tiêu chí này Đây cũng là cơ sở để đưa ra các giải

pháp cho sự phát triển của hệ thống báo chí Hà Nội trong thời gian tới tương xứng với vị thế, tầm vĩc của một Thủ đơ hiện đại

1.3.2 Những yếu tố tác động tới sự phát triển của hệ thống báo chí

Hà Nội

> Nĩi tới báo chí là nĩi tới cơng chúng báo chí - một trong số các nhân tố quyết định hiệu quả hoạt động của mọi tờ báo, mọi cơ quan báo chí Một tờ báo sống được trong đời sống xã hội hay khơng phụ thuộc rất nhiều

vào lượng cơng chúng đĩn nhận nĩ Cơng chúng Hà Nội cĩ những nét đặc thù riêng Độc giả cĩ nhu cầu

đọc báo thường xuyên khá khắt khe trong việc lựa chọn và tiếp nhận thơng tin từ các phương tiện thơng tin đại chúng Phần lớn cơng chúng cĩ trình độ văn

hố, cố khả năng và cơ hội tiếp cận dễ đàng với nhiều nguồn thơng tin của

nhiều cơ quan báo chí Trung ương, địa phương và báo chí nước ngồi Mặc dù

vậy, phần đơng cơng chúng cĩ khả năng nắm bắt, sàng lọc thơng tin nhanh, sâu sắc và luơn cĩ sự thẩm định thơng tin một cách kỹ lưỡng khi tiếp nhận do

đĩ ít chịu ảnh hưởng về tư tưởng, tâm lý từ nguồn thơng tin khơng chính

Trang 36

chúng Hà Nội luơn địi hỏi báo chí cung cấp thơng tin chân thực, chính xác, nhanh nhạy và thiết thực với đời sống hàng ngày của họ Bên cạnh đĩ, phương thức chuyển tải thơng tin phong phú, hấp dẫn và mang tính nghệ thuật cao, sâu

sắc hơn cũng là yêu cầu khơng thể thiếu

> Báo chí Hà Nội hoạt động trong cơ chế thị trường cĩ thuận lợi nhưng cũng cĩ khơng ít khĩ khăn Kinh tế thị trường là nơi cung cấp nguồn thơng tin dồi dào cho báo chí Cơ chế thị trường thúc đẩy năng lực sáng tạo cá nhân, tạo

điều kiện cho tài năng phát triển Con người trong cơ chế thị trường cĩ nhiều đổi khác, sống thực tế hơn, độc lập, tự chủ hơn, khát khao vươn tới sự hồn thiện và do đĩ, nhu cầu hưởng thụ văn hố cũng rất cao, đa đạng, nhiều chiều

Đĩ là điều kiện tốt, kích thích tính chủ động, sáng tạo của những người làm báo, giúp họ sáng tạo các tác phẩm báo chí cĩ chất lượng cao hơn, đáp ứng như cầu thơng tin phong phú, chính đáng của nhân dân

Song, cơ chế thị trường cũng thúc đẩy hình thành lối sống thực dụng trong xã hội kinh tế và thị hiếu tầm thường trong một bộ phận cơng chúng, hình thành xu hướng thương mại hố báo chí với nhiều biểu hiện khác nhau Kinh tế thị trường làm xuất hiện cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động báo chí

khiến một số báo tìm cách thu hút độc giả khơng phải bằng việc đầu tư nâng

————————eao chất lượng sản phẩm mà tập trung khai thác đề tài cĩ nội dung giật gan, cau

khách, coi nhẹ chức năng chính trị, giáo dục, văn hố của báo chí

Trong kinh tế thị trường, cơ quan báo chí cũng là một doanh nghiệp,

kinh doanh một loại hàng hố đặc biệt là thơng tin, với cái đích thực sự khơng

a phảtlà lợinhuận đơn thuần mà cịn-là hiệu quả về mặt tư tưởng =văn hố: Bài ———— - tốn kinh tế được đặt ra với loại hình doanh nghiệp đặc biệt này là làm sao để duy trì và phát triển hoạt động của tờ báo trong điều kiện "trăm hoa đua nở,

Trang 37

> Đại hội tồn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định, điển biến

hồ bùnh vẫn là một nguy cơ lớn đối với cơng cuộc đổi mới của đất nước, đặc biệt trên lĩnh vực văn hố - tư tưởng Thơng qua hệ thống truyền thơng đại chúng của ta, các thế lực thù địch lợi dụng những thơng tin phản ánh cuộc đấu tranh chống tham những, buơn lậu hay những hạn chế, yếu kém trong quản lý,

điều hành kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước ta để bĩp méo, thổi phồng,

chụp mũ, bơi nhọ uy tín của Đảng, Nhà nước Đặc biệt qua một số báo chí, sách, phim, tranh ảnh nước ngồi, chúng truyền bá các tư tưởng chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa, hình thành lối sống thực dụng, khơi dậy lối sống ích kỷ cá nhân

> Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin phát triển

mạnh mẽ với những bước nhảy vọt đang ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động nghề nghiệp của người làm báo, làm thay đổi diện mạo các cơ quan báo chí Hệ

thống truyền thơng đại chúng cĩ bước phát triển mạnh mẽ, tồn diện cả về

quy mơ, nội dung, hình thức và loại hình Sự phát triển như vũ bão với khả năng kỳ diệu của truyền thơng đại chúng hàng ngày đã đem đến cho nhân loại một lượng thơng tin khổng lồ, làm giàu thêm kho tàng tri thức nhân loại, đồng thời cũng làm thay đổi cảm giác khơng gian và thời gian truyền thống, thay

đổi cả quan niệm cøn người sống giữa thiên nhiên:

Cĩ thể thấy rõ một thực tế, ngày nay, các phương tiện truyền thơng đại

chúng gĩp phần khơng nhỏ trong chặng đường phát triển và hội nhập của mỗi

quốc gia Báo chí là kênh thơng tin quan trọng giữa một quốc gia dân tộc với

các quốc gia dân tộc khác và tồn thế giới; là chiếc cầu nốt liền các nền van

hố từ Đơng sang Tây, từ cổ tới kim Truyền thơng đại chúng hiện đại khơng chỉ là cơng cụ thơng tin trong một quốc gia mà cịn trở thành cơng cụ hữu hiệu

để đưa thơng tin về mình ra thế giới, thể hiện bản sắc văn hố dân tộc trong

mối quan hệ với thế giới và tiếp thu tinh hoa trong quá trình phát triển của

Trang 38

Chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển đột biến làm đảo lộn đời sống thế giới Những sự kiện đã, đang và sẽ cịn tiếp tục diễn ra đây bất

ngờ là hệ quả của một quá trình biến đổi vơ cùng sâu sắc, rộng lớn, nhiều mặt, tiểm ẩn trong mọi xã hội Chúng là cái tất yếu của quá trình vận động của

nhiều nhân tố mà quyết định nhất là bước phát triển mới của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ và sự lớn mạnh vượt bậc của lực lượng sản xuất Sự xâm nhập của tiến bộ khoa học - cơng nghệ vào hoạt động báo chí đã dẫn đến những hệ quả khơng thể đảo ngược Thật khĩ để đánh giá hết ý nghĩa của những hệ quả ấy Áp dụng rộng rãi kỹ thuật điện tử, chuyển tải các dữ liệu xuyên biên giới, hình thành và phát triển mạnh mẽ mạng máy tính tồn cầu - tất cả đã quyết định những xu hướng mới trong khâu thu thập, phân tích và

phổ biến thơng tin |

Sự hội tụ giữa thơng tin, viễn thơng và tin học làm nên hiện tượng bùng nổ thơng tin và đi liền với nĩ là xu hướng tồn cầu hố thơng tỉn Một mặt,

nĩ tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí cĩ những bước tiến mới về chất lượng trên cơ sở "đi tắt đĩn đầu”, tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin Mặt khác, nĩ mang tới cho cơ quan báo chí một thách thức lớn buộc phải đối diện, đĩ là sự cạnh tranh khốc liệt về thơng

tin Toan cầu hố thơng tin khiến cho lượng thơng tin được mở rộng cả về quy

`

mƠ tấc.-đơ.và-nham.vi.ảanh-bưởng Tồn cầu hố thơng ftin.clnơ khiến cho -hầun EEA gS + : we Š Vee }ÿ 1t ki Va ca NV ĐT SECS > 4» BASF CALE ce ` ER lan) a WEES SREEERVEE sa WSEAS Pa `

hết các nước đang phát triển như Việt Nam phải đứng trước mối lo ngại bị đẩy về phía "sân sau” thơng tin và buộc phải thoả mãn với những thơng tin mà các

hãng tin quốc tế dành cho

Một lượng lớn thơng tin về tình hình thế giới và Việt Nam từ các hãng thơng tấn, báo chí phương Tây và Mỹ từng ngày, từng giờ đổ vào nước ta qua nhiều kênh khác nhau, cĩ chính thống và khơng chính thống Lượng thơng tin nhiều cĩ thể giúp thơng tin thêm phong phú, đa dạng Tuy nhiên, trong đĩ cĩ cả những thơng tin cĩ thể gây ảnh hưởng tiêu cực trên mọi lĩnh vực của đời

Trang 39

sống xã hội Cơ quan báo chí, người làm báo phải đối mặt với khĩ khăn trong

việc chắt lọc, lựa chọn thơng tin và thể hiện quan điểm của mình, trên cơ sở quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước và lợi ích quốc gia Bất kỳ sơ sĩt

nào trong quá trình sử dụng, chuyển tải thơng tin quốc tế của báo chí đều cĩ thể dẫn tới dư luận xã hội khơng cĩ lợi cho đường lối đối ngoại, cơng tác tư tưởng - văn hố và cơng cuộc đổi mới của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

Ở vị thế Thủ đơ, báo chí Hà Nội cĩ điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với những tiến bộ của thế giới trong khoa học cơng nghệ, với phương thức hoạt động của báo chí hiện đại Khơng chỉ cĩ vậy, báo chí Hà Nội đang được

phát triển trong một mĩi trường quản lý thuận lợi, được tạo điều kiện để hoạt động và phát triển đúng hướng Hơn nữa, tất cả báo chí Trung ương và nước

ngồi đều đặt tại Hà Nội, là điều kiện tốt để báo chí Hà Nội mở rộng giao lưu,

tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn Đĩ vừa là thuận lợi nhưng cũng là thách

Trang 40

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CHÍ HÀ NỘI Biểu l: Thống kê các cơ quan báo chí Hà Nội (số liệu tính tới tháng 6/2006) Số Danh mục báo chí Cơ quan chủ quản “ố lượng Ghi chi TT 1 1 _| sản phẩm 1 |Hà Nội mới Thành uỷ 6 + báo Điện tử ¿ Vy b nhân da

2 |Kinhtế- đơ thị Thành nhố mE | +báoĐiệntử

3 |Anninh Thủ đơ Cơng an Thành phố 2 4 |Lao động Thủ đơ Liên đồn Lao động 2

5 |Phụ nữ Thủ đơ Hội Lên hiệp phụ nữ 2 + phụ san

6 |Tuổi trẻ Thủ đơ Thành đồn 1

7 | Thể thao ngày nay Sở Thể dục - Thể thao 3 + 2 chuyên đề

Hội Liên hiệ

8 |Người Hà Nội van hoc - nghé thuat SP 2

Màn ảnh sân khất ——— ` 2 + chuyên để

Hà Nội

10 |Pháp luật và đời sống |Sở Tư pháp 1

+PI-TH-

1 Đài phát thanh - truyền| Uỷ ban nhân dân Thành 5 HaCTV

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Phát thanh - Truyền hình và báo điện tử ............................-.----c-c+&lt;&lt;=++ 73 - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
2.2. Phát thanh - Truyền hình và báo điện tử ............................-.----c-c+&lt;&lt;=++ 73 (Trang 3)
hình Hà Nội phố + báo Điện tử - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
h ình Hà Nội phố + báo Điện tử (Trang 40)
hai mặt: nội dung, lượng thơng tin và hình thức. Do thời gian khơng cho phép nên  luận  văn  chỉ  khảo  sát  kỹ  nội  dung  trên  6  tờ  báo  cơ  bản  của  Hà  Nội  là  Hà  Nội  mới  hàng  ngày,  Kinh tế  và  đơ  thị,  An  ninh  Thủ  đơ,  Phụ  nữ  Thủ  đơ - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
hai mặt: nội dung, lượng thơng tin và hình thức. Do thời gian khơng cho phép nên luận văn chỉ khảo sát kỹ nội dung trên 6 tờ báo cơ bản của Hà Nội là Hà Nội mới hàng ngày, Kinh tế và đơ thị, An ninh Thủ đơ, Phụ nữ Thủ đơ (Trang 53)
trí (15,98%). Báo cũng thường xuyên giới thiệu gương điển hình trong thanh niên Thủ  đơ  (4,12%) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
tr í (15,98%). Báo cũng thường xuyên giới thiệu gương điển hình trong thanh niên Thủ đơ (4,12%) (Trang 55)
TTTĐ mạn Hnh vn nh ngoại - |việctốt | thao- | Đời sống - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
m ạn Hnh vn nh ngoại - |việctốt | thao- | Đời sống (Trang 55)
quan tâm tới tình hình thời sự trong nước (60,5%), thời sự quốc tế (55,1%) và  thời  sự  Thủ  đơ  (47,8%) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
quan tâm tới tình hình thời sự trong nước (60,5%), thời sự quốc tế (55,1%) và thời sự Thủ đơ (47,8%) (Trang 71)
của các tầng lớp nhân dân (45,3%) đồng thời thơng tin trung thực về tình hình trong  nước  và  Thủ  đơ  (48,1%) - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
c ủa các tầng lớp nhân dân (45,3%) đồng thời thơng tin trung thực về tình hình trong nước và Thủ đơ (48,1%) (Trang 92)
1 | Thơng tin trung thực về tình hình trong nước và  Thủ  đơ  - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
1 | Thơng tin trung thực về tình hình trong nước và Thủ đơ (Trang 93)
hình sản xuất, đời sống của huyện cĩ tỷ lệ thường xuyên theo dõi khá cao, từ 64,6%  đến  71,4%  tổng  số  thính  giả  được  hỏi - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
hình s ản xuất, đời sống của huyện cĩ tỷ lệ thường xuyên theo dõi khá cao, từ 64,6% đến 71,4% tổng số thính giả được hỏi (Trang 95)
Những chương trình phản ánh tình hình sản xuất, đời sống của huyện, biểu  dương  người  tốt  việc  tốt,  phong  trào  bảo  vệ  an  ninh,  trật  tự  xã  hội,  phịng  chống  tệ  nạn.v.v - Thực trạng và một số giải pháp phát triển hệ thống báo chí hà nội
h ững chương trình phản ánh tình hình sản xuất, đời sống của huyện, biểu dương người tốt việc tốt, phong trào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội, phịng chống tệ nạn.v.v (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w