Trẻ em là niềm hạnh phúc của gia đình và là tương lai của xã hội, chính vì vậy mà sự an toàn của trẻ là điều hết sức quan trọng. Trong công tác chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ thì công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ được xem làmột trong những mục tiêu vô cùng quan trọng. Trong đó, công tác phòng chốngtai nạn thương tích cho trẻ mầm non được quan tâm hàng đầu.
1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở huyện Tên sáng kiến:: Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mần non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển kĩ xã hội 2.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2020 - 2021 Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết: *Ưu điểm: Được quan tâm cấp lãnh đạo, nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động trẻ Bản thân chủ nhiệm độ tuổi 4-5 tuổi nhiều năm qua, phần hiểu tâm lí trẻ đưa số nội dung cho phù hợp với trẻ lứa tuổi Sự quan tâm phụ huynh trẻ nhà trường qua buổi họp phụ huynh, buổi giao lưu ngoại khóa hay hoạt động khác nhà trường Hằng năm, quan tâm Phòng giáo dục tổ chức buổi học chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên học hỏi nâng cao trình độ Cơ sở vật chất: Có phịng y tế, tủ thuốc trang bị đầy đủ cho công tác sơ cấp cứu ban đầu : bông, băng, gạt, dầu gió, thuốc sát trùng, Trường học gần với trạm y tế xã Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt nhà trường việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ *Nhược điểm: Giáo viên đứng chung lớp cịn trẻ nên kinh nghiệm xử lí tình tai nạn thương tích cịn chưa linh hoạt Một vài trẻ lớp năm nên chưa nghe hiểu lời nói 2 Trẻ cịn q nhỏ nên nhận thức hạn chế, khả diễn đạt lời trẻ cịn hạn chế Bên cạnh đó, độ tuổi nhận thức trẻ lại không đồng (có nhiều trẻ sinh cuối năm) Nhân viên y tế cịn kiêm nhiệm nên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế chăm sóc sức khỏe kỹ xử lí tai nạn thương tích Trình độ phụ huynh khơng đồng nhận thức khác Nhiều trẻ phụ huynh nuông chiều nên hiếu động Bên cạnh số phụ huynh chưa quan tâm đến chế độ rèn nề nếp cho trẻ Việc phối hợp gia đình nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn Nắm bắt tình hình thực tế tơi biết kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mần non khó để phụ huynh nắm bắt cho trẻ ghi nhớ nhà Xong có bố mẹ bận cơng việc nên có thời gian trò chuyện với việc tự bảo vệ cách nhận biết nguy hiểm xung quanh Đây hạn chế việc giúp trẻ phóng tránh tai nạn thương tích gia đình 3.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai xã hội, mà an toàn trẻ điều quan trọng Trong cơng tác chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ xem làmột mục tiêu vô quan trọng Trong đó, cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non quan tâm hàng đầu Tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong gây biến chứng trầm trọng trẻ sức khỏe tinh thần Vì vậy, việc đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Hiện nay, trường hợp trẻ bị tai nạn thương tích phần lớn xảy trường học gia đình trẻ; đa số tai nạn xảy trẻ nhỏ thường bất cẩn người lớn, đặc biệt lứa tuổi mầm non 3 Đôikhi, chỉ phút bất cẩn người lớn, gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ Đã đến lúc nên cho đứa trẻ vào cuộc, để tự thân trẻ biết phịng tránh tai nạn thương tích; thân trẻ tự nhận biết tránh xa nguy gây tai nạn thương tích cho Có thể nói, việc giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tức người lớn trang bị công cụ cho trẻ tự bảo vệ thân; giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin chủ động việc phòng tránh tai nạn thương tích xảy với Bởi lứa tuổi mầm non lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vô hiếu động, tị mị, ham hiểu biết ln sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh trẻ Vì vậy, vui chơi, sinh hoạt dễ xảy tai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương Những tai nạn để lại hậu không tốt cho trẻ Chính thế, tơi sâu nghiên cứu, tìm hiểu cách giúp trẻ tự phòng tránh tai nạn thương tích trường mầm non Sau thời gian, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích trường mầm non” để viết sáng kiến kinh nghiệm 3.3 Các điều kiện phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường phương án xây dựng trường học an toàn phịng tránh tai nạn thương tích, xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Lựa chọn nội dung tích hợp nhẹ nhàng cho trẻ hứng thú, dạy phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tình hình thực tế địa phương Thường xun nghiên cứu học hỏi, trao dồi, tìm tịi, vận dụng nhiều thủ thuật,nghệ thuật lên lớp Phải tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, kế hoạch tổ chức hoạt động ngày cụ thể rõ ràng Thơng qua theo dõi đánh giá cập nhật thường xuyên để biết phát triển tiến trẻ để từ có bước có hướng thay đổi cách giáo dục Cơ giáo phải gần gũi phụ huynh Xác định vai trò phụ huynh quan trọng tạo thành công kết trẻ, thống gia đình nhà trường Phối hợp với bậc phụ huynh tạo môi trường cho trẻ tiếp xúc với người nhà * Tài liệu tham khảo: Internet, sách báo, sưu tầm số hình ảnh tai nạn thương tích thường gặp Sưu tầm trị chơi Sách tâm lí học lứa tuổi mần non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý giáo viên mầm non 3.4 Các bước thực giải pháp, cách thưc thực giải pháp: Giải pháp 1: Tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ cho thân để đảm an toàn cho trẻ Giáo viên người trực tiếp chăm sóc trẻ lớp, vậy, việc tự học bồi dưỡng kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ quan trọng Đầu năm tình hình dịch Covid diễn phức tạpnên nhà trường phối hợp đoàn niên, y tế dọn dẹp sân trường, phun thuốc khử khuẩn để đảm bảo vệ sinh trước trẻ vào năm học Stt Tên công việc Dọn vệ sinh, phát quang cải tạo mơi trường sân Phun thuốc khử khuẩn Mục đích kết cần đạt - Tạo môi trường xanh đẹp, an toàn cho trẻ - Đảm bảo vệ sinh trẻ Người phối Điều kiện thực hợp thực hiên - Giáo viên - Đoàn niên xã - Sưu tầm xanh, hoa cỏ - Giáo viên - Nhân viên y tế nhà trường - Nhân viên y tế xã - Khử khuẩn đồ chơi sân trường, lớp học Ngoài cần phối hợp với nhà trường phụ huynh tạo cho trẻ môi trường an toàn sức khỏe, tâm lý thân thể Phải thường xuyên bao quát trẻ lúc nơi Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ trẻ đưa trẻ đến y tế nơi gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ.Tham gia buổi chuyên đề kiến thức cách phòng tránh thực hành kỹ xử trí số tai nạn thường gặp với trẻ giả định số tình sau: Ví dụ: Trẻ bị hóc (sặc) dị vật đường thở - Dấu hiệu: Trẻ ăn, uống chơi đột ngột ho sặc sụa , thở rít, mặt đỏ, chảy nước mắt; ngồi ra, trẻ khó thở dội, mặt mơi tím tái ngừng thở - Đề phịng dị vật đường thở: Khơng cho trẻ cầm đồ chơi nhỏ cho vào miệng, mũi Giáo dục trẻ ăn không đùa nghịch nói chuyện Khơng ép trẻ ăn trẻ khóc Trong q trình xử lý cần nhẹ nhàng, trấn an tinh thần để bé khơng ngọ nguậy gây tổn thương vùng họng Ví dụ: Trẻ bị vật sắc nhọn đâm: - Cách phòng tránh: Cất giữ, để cao vật dụng sắc nhọn xa tầm với trẻ; loại bỏ vật sắc nhọn kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt, khỏi nơi vui chơi trẻ Cần chỉ dẫn cho trẻ thấy nguy hiểm sử dụng chơi đùa bên cạnh đồ vật sắc nhọn Người lớn nên dạy trẻ khơng chơi trị nguy hiểm trèo cây, đấu kiếm, không nên bắt chước người lớn làm công việc có nguy gây thương tích khơng có giám sát người lớn như: gọt hoa quả, thái thịt, khâu vá - Cách xử trí: Khi trẻ bị thương tích, vết thương có đất cát, dị vật bẩn dùng nước rửa nhẹ nhàng; sau đó, nên bơi cồn y tế xung quanh vếtthương, khơng dội cồn trực tiếp vào vết thương gây xót đẩy dị vật đất, cát vào sâu Nếu vết rách nhỏ, nên dùng băng dính y tế che vết thương để tránh nhiễm trùng.Nếu vết rách rộng chảy nhiều máu, cầntiến hành băng cầm máu nhanh cho trẻ Khi băng cầm máu cho trẻ, không xối rửa, kỳ cọ hay dùng dụng cụ để lấy dị vật ra, vết thương xuyên vào bụng, vào ngực, nách, đùi mắt Nếu dị vật dài gây khó khăn cho việc di chuyển nạn nhân cần dùng phương tiện cắt bớt dị vật sau chuyển trẻ tới cơsở y tế gần Trên đường di chuyển, người sơ cứu cho trẻ dùng thuốc giảm đau Ví dụ: Trẻ bị chảy máu cam: Khi trẻ bị chảy máu mũi, điều quan trọng cô giáo cần phải bình tĩnh lúc trẻ sợ hãi, khóc lóc khiến máu chảy nhiều Cơ giáo hạn chế máu mũi chảy cách để trẻ ngồi dậy, đầu cúi phía trước, khơng nên ngả người phía sau giúp trẻ khỏi nuốt máu mũi vào cổ Nếu trẻ lớn nên bảo trẻ thở miệng, sau dùng tay kẹp chặt bên cánh mũi, đoạn xương sụn mũi vịng 5-10 phút Máu mũi vẫn chảy tiếp có nghĩa bạn bóp cánh mũi trẻ chưa chỗ, cần phải bóp lại lần Nếu máu tiếp tục chảy 15 phút thấy trẻ nuốt nhiều máu chảy xuống họng, phải đưa trẻ đến sở y tế gần Qua đó, rút kinh nghiệm chăm sóc đảm bảo an toàn cho trẻ Giải pháp : Xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện cho trẻ sinh hoạt học tập trường mầm non Để tạo cảm giác an toàn tâm lý cho trẻ, trước hết người giáo viên đến lớp phải vui vẻ gần gũi trẻ Cảm giác an tồn mà giáo mang lại giúp trẻ có tinh thần thoải mái để tiếp thu kiến thức, kỹ mà cô giáo mang lại cho trẻ Người ta thường quan niệm, làm nghề giáo viên mầm non phải yêu hiểu tâm lý trẻ Thời gian trẻ với đơi cịn nhiều với cha mẹ, trẻ giao tiếp với cô giáo cịn nhiều với bố mẹ Vì vậy, giáo viên hiểu tâm lý đứa trẻ mơi trường lớp học trẻ khơng cịn xa lạ mà mơi trường tạo cho trẻ cảm giác che chở, bảo vệ giống ngơi nhà Từ đó, trẻ ln có cảm giác quan tâm, chăm sóc, yêu thương hết trẻ cảm nhận cảm giác an toàn mà cô giáo mang lại trẻ đến lớp 7 Bản thân đồng nghiệp chủ động tham mưu Ban Giám Hiệu tu bổ sữa chữa xếp đồ chơi trời kiểm tra thường xuyên để loại bỏ dấu hiệu gây an tồn cho trẻ Trong lớp học, tơi ln ý xếp môi trường lớp học gọn gàng, thẩm mỹ, khoa học, hạn chế tối đa nguy gây an tồncho trẻ Các đồ dùng gây nguy hiểm như: dao, kéo… để nơi trẻ khó lấy được, ổ cắm điện ln vị trí cao Giải pháp 3: Dạy trẻ kỹ nhận biết dấu hiệu gây tai nạn thương tích qua hoạt động trò chơi Là giáo viên thực yêu mến trẻ coi trẻ mình, tơi ln trăn trở với câu hỏi: “Người giáo viên cần cung cấp cho trẻ nội dung giáo dục giáo dục trẻ để đạt hiệu tốt nhất?” Sau nghiên cứu sâu tâm lí trẻ lửa tuổi trẻ mần non, để giáo dục trẻ kỹ nhận biết dấu hiệu gây tai nạn thương tích tơi tiến hành thực phương pháp cụ thể sau: a Phương pháp trò chuyện với trẻ: Trò chuyện phương pháp hỏi đáp cô trẻ, phương pháp hữu hiệu để cung cấp kiến thức cho trẻ Phương pháp giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn, tăng ý có chủ định sâu ngôn ngữ phát triển bước cao Một số điểm cần lưu ý trị chuyện trẻ là: Trong q trình trị chuyện, giáo cần sử dụng biện pháp phối hợp thủ thuật để thu hút trẻ vào câu chuyện: sử dụng tình huống, tranh ảnh, xem clip Các đồ dùng trực quan minh họa làm tăng hiệu cho nói chuyện Câu hỏi giáo đưa phải rõ ràng, logic, kích thích trẻ dự đốn tránh áp đặt trẻ Ví dụ: Khi chơi trời hay tham gia học bổ trợ, dặn trẻ khơng chạy nhảy bị va vào nhau, ngã Trong hoạt động học, cần có nề nếp hành động văn minh sử dụng bút (không dùng bút để trêu nhau, khơng cho bút màu vào tai mũi bạn dẫn đến tai nạn thương tích ); Ăn cơm xong cần ngồi nghỉ ngơi cho xi cơm cơm miệng mà ngủ dễ xảy sặc cơm khơng thở Cơ giáo trò chuyện để giáo dục trẻ trẻ chơi đóng vai Có thể nói, giáo dục trẻ lúc có tác dụng trẻ nhập vai chơi thực công việc cụ thể vai chơi Chẳng hạn, cô giáo muốn trẻ nhận biết dấu hiệu nguy xảy cháy, nổ cách sử dụng bếp,khi trẻ chơi đóng vai mẹ nấu bột cho em bé, cô giáo nhắc nhở trẻ ý tắt bếp khơng sử dụng; trơng em bé khơng cho em bé chơi gần bếp Các bác thợ xây phải ý không để gạch rơi vào chân bị thương b Thiết kế trò chơi lồng ghép nội dung giáo dục trẻ kỹ phòng tránh tai nạn thương tích: Trẻ em học nhanh thơng qua trị chơi Khoa học chứng minh, trẻ em lĩnh hội tiếp thu kiến thức tối đa thông qua trị chơi Dựa vào đặc điểm đó, tơi tổ chức nhiều trò chơi cho trẻ chơi để giúp trẻ nhận biết dấu hiệu gây tai nạn thương tích để trẻ phịng tránh Sau số trị chơi tơi tổ chức cho trẻ chơi để hỗ trợ cho trình cung cấp kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ: Trị chơi 1:Nên khơng nên Chuẩn bị - Cơ: Các hình ảnh hành động, đồ vật an tồn nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ - Trẻ: Mỗi trẻ thẻ: mặt cười (nên), mặt mếu (khơng nên) Cách chơi: Trên hình xuất hình ảnh chơi an tồn nguy xảy tai nạn Hãy giúp cô phân biệt hình ảnh cách giơ thẻ nên hay khơng nên Luật chơi: Bạn trả lời sai bị loại khỏi chơi Trị chơi 2: Bước nhảy thơng minh Chuẩn bị: - Cơ: Các hình ảnh đồ dùng an tồn khơng an tồn 9 -Trẻ: ô vuông màu xanh màu đỏ Cách chơi: - Cô cho trẻ đứng tự quanh lớp Khi cô giơ hình ảnh loại đồ dùng trẻ phải quan sát gọi tên đồ dùng - Nếu đồ dùng khơng an tồn trẻ nhảy vào màu đỏ - Nếu đồ dùng an toàn trẻ nhảy vào ô màu xanh Luật chơi: Trẻ nhận biết sai nhảy nhầm ô người thua nhảy lò cò Giải pháp : Tạo tình cụ thể cho trẻ tự xử lý tình Những tình xảy tai nạn thương tích yếu tố tiềm ẩn nguy hiểm mà trẻ nhận biết hết chúng Ghi nhớ số điện thoại bố mẹ hay người thân để gọi bị lạc, tuyệt đối không theo người lạ; không nhận quà bánh người lạ bị bắt cóc kỹ mà trẻ cần trang bị để đề phịng bất trắc xảy ra.Từ đó, trẻ tự giải quyết, xử lí tình phịng tránh tai nạn thương tích bảo vệ thân trẻ cảm thấy khơng an tồn Giáo viên tạo tình nơi nào, thời điểm nào; lồng ghép tình phịng tránh tai nạn thương tích hoạt động ăn, ngủ hoạt động học tập Căn vào tình hình thực tế, tơi tìm tịi, nghiên cứu tình mà trẻ lứa tuổi mầm non hay gặp để xây dựng số tình có vấn đề phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thực hành, trải nghiệm Từ trẻ rút kinh nghiệm cho thân hình thành kỹ bảo vệ thân phịng tránh tai nạn thương tích cho thân * Tình 1: Bạn mang đồ chơi đến lớp Chuẩn bị - Đoạn phim tình Tiến hành - Cơ cho trẻ xem đoạn phim tình bạn mang đồ chơi sắc nhọn đến lớp Hỏi trẻ xảy chuyện gì? - Cho trẻ xem tiếp đoạn phim: Bạn vơ tình làm rơi đồ chơi bạn khác Bài học Các đồ vật sắc, nhọn gây tai nạn thương tích Khơng cầm chơi hay mang đến 10 dẫm phải bị chảy máu chân - Sau xem đoạn phim, làm gì? lớp * Tình 2: Cổng trường mở trẻ chơi sân Chuẩn bị - Cuộc trò chuyện với trẻ - Một phụ huynh lớp khác đóng vai kẻ xấu đến dụ dỗ trẻ Tiến hành - Khi trẻ chơi sân trường> Cơ đưa trẻ vào tình cánh cổng trường mở - Gợi ý cho trẻ phát cánh cổng trường mở - Cô hỏi trẻ: Nếu cánh cổng trường mở, làm gì? - Cho trẻ thảo luận trả lời - Cô giáo dục: Không tự ý ngồi xảy tai nạn (xe cộ đâm phải) bị bắt cóc, bị lạc Bài học Khơng tự ý chạy ngồi lớp hay trường chưa có đồng ý người lớn (cơ giáo, bố mẹ) dẫn * Tình 3: Cẩn thận với ổ điện Chuẩn bị - Các nút bịt kín ổ điện - Đoạn phim tình trẻ bị điện giật nghịch ổ điện Tiến hành -Cơ cho trẻ xem đoạn phim tình bị điện giật e nhỏ dùng que sắt chọc vào ổ điện - Cho trẻ nhận xét - Hỏi trẻ: Các cần có thái độ với ổ điện? + Không chạm vào + Không lấy vật chọc vào + Khi thấy ổ điện (dưới thấp) khơng bịt kín phải báo cho giáo Bài học Các ổ điện nguy hiểm, tuyệt đối khơng nghịch chạm tay vào ổ điện xảy điện giật Giải pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lúc nơi 11 Thực tế cho thấy, trường dù giáo viên có làm tốt đến mấy, ý tưởng dù hay mà khơng ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh kết khơng đạt mong muốn Vì thế, tơi nhận thấy biện pháp vơ quan trọng để nâng cao hiệu việc cung cấp kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non Ngay từ bắt tay thực đề tài, lên kế hoạch tuyên truyền tới chamẹ trẻ họp phụ huynh đầu năm học Qua họp, trao đổi với phụ huynh số nội dung giáo dục an toàn cho trẻ nhà: Ví dụ: Cha mẹ cần tận dụng tình trực tiếp sống để hướng dẫn cho Khi chơi nơi cơng cộng, bố mẹ tạo tình giả, vào vai kẻ gian, để trẻ ứng xử gặp kẻ gian Khi xem tivi, phụ huynh cần khéo léo lồng ghép học thơng qua tình phim ảnh, giúp trẻ hình dung rõ nét nguy hiểm mà gặp phải sống kèm theo cách ứng phó Bên cạnh đó, tơi ln trọng đến việc tuyên truyền tới phụ huynh qua góc tuyền truyền, thường xuyên sưu tầm nội dung giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn cho trẻ, câu chuyện mang tính thời tai nạn để phụ huynh rút học cho q trình chăm sóc quản lý trẻ nhà Ngồi ra, tơi cịn trao đổi với cha mẹ trẻ qua đón trả trẻ hoạt động ngày, tuần trẻ tới phụ huynh Với cha mẹ trẻ, thông tin bổ ích, giúp cho trẻ chủ động tự tin tiếp xúc với tình Ở trường cô giáo cung cấp kiến thức thực hành; nhà trẻ bố mẹ nhắc nhở thường xun qua hình thành thói quen kỹ nhận biết phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ cách tự nhiên hiệu 3.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến Sau thực biện pháp kết sau: 12 *Về thân: Đối với thân, tơi thực vui mừng đề tài nghiên cứu thực giúp cho trẻ kỹ cần thiết việc phòng tránh tai nạn thương tích góp phần vào cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ nhà trường * Về trẻ: 30 30 Nhận yếu tố khơng an tồn Có kỹ phịng tránh tai Trước thực ( Đầu năm) 40% 30% 30 nạn thương tích Bình tĩnh, biết tìm giúp đỡ 35% Tổng số trẻ Nội dung Sau thực ( Cuối năm) 90% (tăng 50%) 95% (tăng 65%) 90% (tăng 65%) người lớn Qua bảng khảo sát, ta nhận thấy số liệu so với đầu năm tăng rõ rệt theo chiều hướng tích cực Sau tơi tiến hành thực số biện pháp, trẻ có số kỹ cần thiết để nhận biết phịng tránh tai nạn thương tích, biết tự bảo vệ thân Số lượng trẻ nhận yếu tố không an tồn có kỹ phịng tránh tai nạn thương tích chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh đó, phản hồi tích cực từ phía phụ huynh trẻ dấu hiệu cho thấy biện pháp sử dụng có hiệu Cha mẹ trẻ hồn tồn vui mừng hài lịng thấy lúc lại thấy lớn khơn có ý thức việc tự biết tránh xa nơi nguy hiểm, biết cảnh báo cho em bé dấu hiệu nguy hiểm để phịng tránh Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: a Hiệu kinh tế Môi trường ngồi lớp ln đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ Giáo viên nắm vững nội dung, biện pháp cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non 13 Phụ huynh có kiến thức cách phịng tránh tai nạn thương tích tích cực việc phối hợp giáo viên nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ lúc nơi b Hiệu mặt xã hội Sau thời gian, thấy 100% trẻ lớp tơi nói riêng học sinh tồn trường khơng gặp phải tai nạn thương tích đáng tiếc,tơi ln đảm bảo môi trường học tập vui chơi an toàn cho trẻ Trẻ hứng thú hoạt động Phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ, giúp trẻ phát triển mạnh mẽ thể chất tinh thần Và đồng thời nâng cao kĩ sư phạm cách xử lí tình giáo viên c Giá trị làm lợi khác Phòng tránh tai nạn thương tích giúp trẻ xác định nguy hiểm thường xảy với môi trường xung quanh sống Để từ trẻ phịng tránh cách tồn diện góp phần đảm bảo an tồn nhà trường Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Sau năm thực đề tài “ Một số biện pháp giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non”, tơi thấy khả ứng phó trước nguy khơng an tồn trẻ nâng cao rõ rệt Ở lớp trường khơng cịn tình trạng trẻ bị ngã chạy nhảy, va đập, bị đứt tay…Bên cạnh ý thức tránh xa đồ vật, địa điểm không an tồn trẻ hình thành Bản thân tơi có thêm kỹ sống làm việc vô quý giá, điều giúp thực tốt việc giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích nói riêng kỹ sống cho trẻ nói chung ... hiểm đến tính mạng trẻ Đã đến lúc nên cho đứa trẻ vào cuộc, để tự thân trẻ biết phòng tránh tai nạn thương tích; thân trẻ tự nhận biết tránh xa nguy gây tai nạn thương tích cho Có thể nói, việc... tránh tai nạn thương tích cho trẻ tức người lớn trang bị công cụ cho trẻ tự bảo vệ thân; giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin chủ động việc phịng tránh tai nạn thương tích xảy với Bởi lứa tuổi mầm non. .. chơi cho trẻ chơi để giúp trẻ nhận biết dấu hiệu gây tai nạn thương tích để trẻ phịng tránh Sau số trị chơi tơi tổ chức cho trẻ chơi để hỗ trợ cho q trình cung cấp kiến thức phịng tránh tai nạn thương