Lý thuyết ôn tập môn Tâm Lý Học Quản Lý

15 21 0
Lý thuyết ôn tập môn Tâm Lý Học Quản Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung ôn tập môn tâm lý học quản lý Khái niệm, đặc điểm, chất, phân loại tượng tâm lý? Khái niệm: Hiện tượng tâm lý tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động người Đặc điểm: + Các tượng tâm lý người vô đa dạng, phức tạp, phong phú + Các tượng tâm lý người tượng tinh thần, tồn cách chủ quan đầu óc người, khơng thể cân, đong, đo, đếm… nghiên cứu thơng qua biểu ngồi chúng cách thường xuyên + Các tượng tâm lý chủ thể ln ln có tương tác lẫn + Các tượng tâm lý người có sức mạnh vơ to lớn chi phối hoạt động người Bản chất tượng tâm lý Khi giải thích chất tâm lý, Tâm lý học macxít đưa ba luận điểm sau đây: + Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động chủ thể Phản ánh tâm lý dạng phản ánh đặc biệt, tác động thực khách quan vào hệ thần kinh, vào Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo; Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân Mỗi chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng + Tâm lý người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người để biến thành kinh nghiệm riêng người thông qua hoạt động họ Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người thể chỗ Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp (vui chơi, lao động, học tập…) giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp người xã hội có tính định + Tâm lý chức não: Chỉ có dạng vật chất có tổ chức đặc biệt, phát triển cao lịch sử tiến hóa vật chất sản sinh tâm lý Dạng vật chất não Phân loại tượng tâm lý + Cách phân loại dựa vào hình thành trình phát triển tượng tâm lý: Quá trình tâm lý, Trạng thái tâm lý, Thuộc tính tâm lý + Cách phân loại dựa vào chủ thể mang tượng tâm lý: Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội + Cách phân loại dựa mức độ tham gia ý thức, có bốn loại tượng tâm lý xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Hiện tượng tâm lý vô thức; Hiện tượng tâm lý tiềm thức; Hiện tượng tâm lý có ý thức; Siêu thức 2.Tâm lý học quản lý? Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý quản lý? Tâm lý học quản lý Tâm lý học quản lý chuyên ngành Tâm lý học xã hội, nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc điểm, tính quy luật tượng tâm lý người nhóm xã hội hoạt động lãnh đạo quản lý, đồng thời nghiên cứu ứng dụng đặc điểm, quy luật tâm lý vào việc lãnh đạo quản lý trình lao động sản xuất, kinh tế - xã hội đời sống ngày người Như vậy, Tâm lý quản lý trình ứng dụng tri thức tâm lý người vào hoạt động quản lý lĩnh vực cụ thể Đây khoa học vừa nghiên cứu lý thuyết bản, vừa nghiên cứu ứng dụng thực tiễn hoạt động lãnh đạo quản lý - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tâm lý chủ thể quản lý Hệ thống hóa đặc điểm thành yêu cầu chung (tiêu chuẩn) cho việc đào tạo tự đào tạo người làm quản lý Nghiên cứu đặc điểm tâm lý đối tượng bị quản lý cá nhân tổ chức; lựa chọn biện pháp, cách thức tác động phù hợp đối tượng cụ thể nhằm đạt mục tiêu cao hoạt động quản lý Nghiên cứu đặc trưng tâm lý mối quan hệ quản lý (quan hệ người quản lý với người quản lý, người thừa hành với nhau, người quản lý với người bị quản lý) Từ có biện pháp thích hợp để tạo mối quan hệ đoàn kết, thống Nghiên cứu tượng tâm lý nhóm nhỏ: chất, chế hình thành, quy luật vận động, phát triển tượng tâm lý nhóm nhỏ để vận dụng vào trình quản lý cách hợp lý hiệu Nghiên cứu tượng tâm lý nhóm lớn, cộng đồng xã hội Tích lũy kiến thức tâm lý làm kinh nghiệm làm sở khoa học cho việc vạch chiến lược quản lý tầm vĩ mô Nghiên cứu mặt, khía cạnh quản lý cụ thể: phối hợp hoạt động thành viên, tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực, tạo liên kết chặt chẽ thành viên Các nguyên tắc bản, phương pháp nghiên cứu Tâm học lý quản lý? Những nguyên tắc đạo Nguyên tắc khách quan Nguyên tắc thống tâm lý hoạt động Nguyên tắc phát triển Nguyên tắc mối quan hệ biện chứng tượng tâm lý Nguyên tắc bảo đảm tính thống tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, tập thể tâm lý xã hội Nguyên tắc cụ thể Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp mà người nghiên cứu sử dụng quan cảm giác để nhận biết biểu bên cách thường xuyên đặc điểm tâm lý bên đối tượng, thơng qua người nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá, phán đốn Có nhiều hình thức quan sát Mỗi hình thức quan sát có ưu nhược điểm riêng Vì thế, phải dựa vào mục đích điều kiện cụ thể để lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp Để quan sát đạt kết cao cần ý yêu cầu sau đây: + Xác định rõ mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt trước quan sát + Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống + Ghi chép phân tích tài liệu cách khách quan, trung thực + Quan sát lại lần để kiểm tra kết quan sát Phương pháp thực nghiệm (Phép thử tình huống) Thực nghiệm phương pháp mà người nghiên cứu chủ động tạo tình cần thiết để đối tượng bộc lộ đặc điểm tâm lý họ ngồi, thơng qua mà người nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá, phán đốn Phương pháp thường dùng kèm theo với phương pháp quan sát để hạn chế nhược điểm phượng pháp quan sát Có hai loại thực nghiệm thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phòng thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Bản chất phương pháp thu thập phân tích tài liệu thuộc tiểu sử người cụ thể (thư từ, nhật ký, lý lịch…) nhằm thấy rõ đặc điểm tâm lý biến đổi đặc điểm tâm lý người Trong khoa học hình người ta hay sử dụng phương pháp để phán đoán tâm lý, hành vi, phục vụ cho việc điều tra tội phạm Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Là phương pháp thu thập phân tích kết hoạt động cá nhân để từ đánh giá đặc điểm tâm lý họ, sản phẩm người làm có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Trong hoạt động quản lý, sản phẩm tạo là: báo cáo, biên bản, kế hoạch, kết hoạt động làm sở để đánh giá đặc điểm tâm lý lực chuyên môn, động cơ, thái độ với công việc, ý chí, khả sáng tạo đối tượng… Lưu ý phân tích kết hoạt động người quản lý, cần tránh lẫn lộn kết cá nhân với kết tập thể Phương pháp trắc nghiệm (test) Đó phép thử để “đo lường” phẩm chất tâm lý chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu chuẩn Test trọn thường bao gồm bốn thành phần: văn test (bảng câu hỏi); hướng dẫn quy trình tiến hành; hướng dẫn đánh giá; bảng chuẩn hóa Phương pháp trắc nghiệm có ưu nhược điểm định: + Ưu điểm Có khả làm cho tượng tâm lý cần đo lường trực tiếp bộc lộ qua hành động thực trắc nghiệm.Có khả tiến hành tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ… Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo + Nhược điểm Rất khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ q trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết Chỉ sử dụng phương pháp test cách chuẩn đoán tâm lý người thời điểm định - Phương pháp đàm thoại Đó phương pháp đặt câu hỏi cho đối tượng trả lời dựa vào câu trả lời đối tượng để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu Muốn đàm thoại có kết tốt, cần ý: + Xác định rõ vấn đề cần tìm hiểu (mục đích u cầu) + Tìm hiểu trước thông tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ + Có kế hoạch để chủ động điều khiển trình đàm thoại + Nên linh hoạt trình điều khiển đàm thoại để vừa giữ tính logic, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu Phương pháp khái quát nhận xét độc lập + Đây phương pháp thông qua ý kiến nhận xét độc lập số người (cấp trên, người ban lãnh đạo, người tập thể quan…) vấn đề đối tượng nghiên cứu để đánh giá đặc điểm tâm lý cần nghiên cứu đối tượng + Với phương pháp này, việc lựa chọn đối tượng đủ tin cậy để xin ý kiến điều đặc biệt quan trọng Phương pháp “đóng vai quản lý” + Xây dựng tình cụ thể quản lý + Đưa đối tượng nghiên cứu nhập để giải tình quản lý + Đánh giá phương pháp, cách thức giải tình đối tượng, từ đánh giá đặc điểm tâm lý đối tượng Ví dụ: Cấp giao việc phi lý, xem họ tỏ thái độ nào; giao quyền hành quản lý cho người trẻ tuổi có tinh thần đổi để: xác định lực hệ trẻ, mơ hình quản lý mới… Phương pháp đo lường tâm lý – xã hội học + Sử dụng kết hợp phương pháp điều tra qua bảng câu hỏi (an-ket) qua trắc nghiệm (test) + Giúp người nghiên cứu xác định mặt định tính định lượng số tượng tâm lý xã hội như: Dư luận tập thể; bầu khơng khí tâm lý nhóm tập thể; mối quan hệ thành viên nhóm hay tập thể; định hướng giá trị nhóm tập thể; lựa chọn người lãnh đạo quản lý + Hiệu phương pháp phụ thuộc chủ yếu vào việc xây dựng phiếu điều tra, bảng câu hỏi trắc nghiệm đủ độ tin cậy + Để thực phương pháp này, người nghiên cứu cần có kỹ Phương pháp nghiên cứu tiểu sử hoạt động nhà lãnh đạo, quản lý tiếng + Nghiên cứu thành công thất bại hoạt động quản lý nhà quản lý tiếng qua tiểu sử hoạt động họ + Làm giàu thêm kinh nghiệm cho nhà quản lý, lãnh đạo cách thức giải tình phức tạp, đa dạng thực tiễn quản lý + Xác định rõ đặc tính cần có người quản lý lĩnh vực quản lý cấp quản lý hệ thống quản lý giai đoạn quản lý khác Tóm lại: Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm định Muốn nghiên cứu tượng tâm lý cách khoa học, khách quan, xác cần phải: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề cần nghiên cứu Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khách quan toàn diện Khái niệm người lãnh đạo quản lý: Là người mà hoạt động chuyên môn họ giúp cho hoạt động người khác triển khai theo cách thức nhằm thực mục tiêu định Khái niệm nhân cách: tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội cá nhân Khái niệm nhân cách người lãnh đạo quản lý: Là toàn phẩm chất tâm lý giúp người quản lý thực tốt vai trị vừa nhà trị, nhà tổ chức, nhà chuyên môn nhà sư phạm Các phẩm chất, lực cần có nhân cách người lãnh đạo quản lý: - Các phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức + Chính trị - tư tưởng: Khuynh hướng hoạt động xã hội lập trường trị người quản lý (lập trường vững vàng, kiên định, lòng trung thành, niềm tin vào chế độ, thái độ tích cực chống tệ nạn xã hội ) + Phẩm chất đạo đức: Sự trưởng thành ý thức đạo đức, hành vi đạo đức, lập trường đạo đức (trong sáng, tận tâm, người ) - Các nét tính cách quan trọng Cần có + Lịng u nghề + Tính ngun tắc + Tính nhân đạo + Tính lạc quan + Tính quảng gia - Các phẩm chất lực * Khả thu thập xử lý thông tin + Đầy đủ thơng tin + Bằng hai đường: thức khơng thức - Xử lý độ tin cậy mức độ cần thiết thông tin + Tập trung vào xử lý thơng tin khơng thức * Năng lực tổ chức + Là tổ hợp phẩm chất tâm lý giúp người quản lý hiểu sâu sắc thực tế hoạt động để từ cải tiến trính quản lý + Cấu trúc: Các phẩm chất chung: Sự nhanh trí, tính cởi mở, óc suy xét, óc sáng kiến, tính kỷ luật Các phẩm chất chuyên biệt: nhạy cảm tổ chức, khả thuyết phục cảm hóa, phẩm chất trí tuệ đặc biệt * Năng lực chuyên môn + Am hiểu sâu sắc chuyên môn + Tư hệ thống chuyên môn + Nắm đội ngũ cán chuyên mơn sử dụng họ - Có nghiệp vụ quản lý, khoa học quản lý, nghệ thuật quản lý * Năng lực sư phạm: + Là khả tác động, ảnh hưởng cách có hiệu đến người thừa hành - Các yếu tố cần có để thực hiện: Khả quan sát tinh tế Khả mơ hình hóa Cường độ mạnh ảnh hưởng tác động Khái niệm hoạt động quản lý: hoạt động quản lý bao gồm công việc: hoạch định, tổ chức, huy kiểm tra, đánh giá Đặc điểm hoạt động lãnh đạo quản lý: - Tính gián tiếp: diễn thông qua hoạt động cá nhân nhóm xã hội để tác động đến thực khách quan cách phân công, kiểm tra, giám sát,… - Tính sáng tạo: tình quản lý diễn khơng có lặp lại hồn tồn, nhà quản lý ln phải có sang tạo giải tình - Tính tồn diện: Hoạt động quản lý có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác (con người, sống xã hội, hoạt động chuyên môn, kinh tế, môi trường, pháp luật ) nên người quản lý phải có kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác (và gần tất lĩnh vực) - Tính khoa học: hoạt động quản lý phải tiến hành cách khoa học sở tuân thủ theo quy luật khách quan tự nhiên, sống xã hội - Tính nghệ thuật: Người quản lý biết vận dụng kiến thức khoa học quy luật khách quan đối tượng, nơi, lúc, mức độ Phân tích đặc điểm tâm lý q trình định, tổ chức thực định kiểm tra, đánh giá a) Ra định - Quyết định phương án mà người quản lý đưa cho cấp thực Quyết định có nhiều hình thức, mức độ thuộc lĩnh vực khác - Yêu cầu định: + Tính khoa học: Cơ sở định kiến thức khoa học, quy luật khách quan điều kiện hoàn cảnh thực tế đơn vị (con người, khả tài chính, mơi trường, mối quan hệ ) + Tính hiệu quả: Quyết định quản lý phải mang lại hiệu định (vật chất tinh thần) + Tính thẩm quyền: Người quản lý định phạm vi quyền hạn cho phép + Tính định hướng: Trong định, phải xác định rõ người phải thi hành định (tên, địa chỉ) + Tính ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng: để dảm bảo người tiếp nhận thực định hiểu dễ dàng, nhanh chóng xác nội dung định + Tính kịp thời: Quyết định phải đua thời điểm để giải kịp thời mục tiêu định + Tính quần chúng: Tham khảo ý kiến người thực định (nếu có thể) để điều chỉnh định cho phù hợp + Tính pháp lý: khơng trái với quy định pháp luật hành - Phương pháp + Định tính: dựa vào thơng tinh có tính định tính (lời khuyên chuyên gia, kết luật hội thảo khoa học, dẫn người trước hay trải nghiệm) + Định lượng: dưa vào số cụ thể (cân, đong, đo, đếm ) cơng thức (tốn, lý, hóa, sinh ) để tính tốn + Tổng hợp: vừa dựa vào thơng tin có tính định tính, vừa dựa vào thơng tin có tính định lượng để định - Q trình định + Xác định mục đích + Thu thập xử lý thông tin + Lập kế hoạch + Lựa chọn kế hoạch khả thi phù hợp b) Tổ chức thực định - Cụ thể hóa, chi tiết hóa kế hoạch lựa chọn - Phân công công việc - Đơn đốc, nhắc nhở, động viên, khích lệ - Những yêu cầu tâm lý tổ chức thực cần lưu ý: ✓ Sức ỳ thói quen tư hoạt động ✓ Sự chậm trễ việc nắm bắt tư tưởng, quan điểm cách thức làm ✓ Nghệ thuật truyền đạt định người lãnh đạo cho người thực ✓ Sự phân công nhiệm vụ cho cấp phải dựa vào trình độ chun mơn, lực người thừa hành ✓ Động viên cá nhân, tập thể thực tốt định c) Khiểm tra, đánh giá - Cần xác định mục đích (để làm gì?) - u cầu việc kiểm tra: + Thường xuyên, Trên tất mặt, Ở tất người + Cử người có thẩm quyền, uy tín, nghiệp vụ + Kiểm tra để giúp người - Yêu cầu việc đánh giá: + Thường xuyên, Trên tất mặt, Ở tất người + Nên đánh giá tốt chủ yếu + Khách quan + Sự nỗ lực, cố gắng họ Khái niệm phong cách phong cách người lãnh đạo quản lý? Các loại phong cách lãnh đạo quản lý, ưu nhược điểm chúng? Khái niệm phong cách: cung cách sinh hoạt, làm việc, hành vi, hành động, xử tạp nên nét riêng người hay nhóm người Phong cách có nhiều loại khác phong cách thời trang, phong cách nghệ sĩ, phong cách lãnh đạo, Khái niệm phong cách người lãnh đạo quản lý: hệ thống phương tiện, biện pháp mà người quản lý thường sử dụng để tác động đến đối tượng bị quản lý Các loại phong cách lãnh đạo quản lý: - Quan điểm Kurt Lewin + Phong cách độc đoán: Người quản lý tập trung tay quyền lực quản lý, ln địi hỏi cấp phải phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh Người quản lý kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt hoạt động cấp để đảm bảo cho việc đạt mục tiêu quản lý Bản thân người quản lý tự tìm hiểu, suy nghĩ định tất vấn đề cho rằng, có họ người có quyền lựa chọn + Phong cách dân chủ: Người quản lý biết phân chia quyền lực mình, biết lơi người vào việc thảo luận, bàn bạc, xây dựng lựa chọn phương án cho việc định, họ tổ chức việc thực hiện, đánh giá, đề biện pháp bổ sung Trong trường hợp, người quản lý chủ tọa khuyến khích tham gia góp ý người quyền + Phong cách tự do: Người quản lý vạch kế hoạch chung chung, trực tiếp đạo mà thường giao khoán cho cấp dưới, khơng tham gia vào tiến trình hoạt động cấp dưới, không can thiệp vào công việc cấp mà người phát huy khả độc lập, tự điều khiển tư hành động sử dụng quyền điều hành Phong cách quản lý Người thí Độc đóan Ít Dân chủ Tự - D.Chalvin dựa vào hai tiêu cam kết hợp tác mối quan hệ người quản lý người bị quản lý để phân chia phong cách quản lý thành cặp phong cách lãnh đạo: Nhà tổ chức – Quan liêu; Người tham gia – Mỵ dân: Thực tế - hội; Mạnh dạn – chuyên chế; Cực đại chủ nghĩa – Không tưởng - Các loại phong cách quản lý Châu Á (Nghiên cứu Robert R.Blade Jane S.Mouton định hướng mục tiêu quản lý) + Phong cách “cầm chừng”: Người quản lý quan tâm đến hiệu công việc lẫn nhu cầu người quyền Mục tiêu quản lý mặt bị xem thường thực tế, hoạt động quản lý mang tính hình thức Mọi cơng việc tổ chức cho phù hợp với yêu cầu tối thiểu để cấp cấp chấp nhận không gây phiền phức đáng kể + Phong cách vị tình: Người quản lý quan tâm tối đa nhu cầu cấp dưới, lại quan tâm tối thiểu hiệu công việc Nhà quản lý coi nhu cầu, lợi ích cá nhân, tập thể mối quan hệ người – người mục tiêu quản lý chủ đạo, yêu cầu hiệu công việc bị đặt hàng thứ yếu Ở người lãnh đạo dựa vào cơng việc để trì củng cố mối quan hệ có tính chất tình cảm, xã hội Mọi công việc tổ chức xếp cho nhu cầu, lợi ích cá nhân tập thể thỏa mãn mức tối đa Nhiều hơ Ít + Phong cách độc tài: Người quản lý quan tâm tối đa đến hiệu cơng việc, cịn nhu cầu người bị đặt hàng thứ yếu Người quản lý lấy hiệu công việc mục tiêu nhất, giá trị định hướng, tiêu chuẩn để đánh giá thành bại hoạt động Mọi việc tổ chức, xếp cho công việc tiến hành cách trôi chảy đạt hiệu cao Do vậy, người quyền phải chấp hành mệnh lệnh người quản lý kiểm tra, giám sát chặt chẽ buộc phải hoàn thành nhiệm vụ giao + Phong cách “thích ứng”: Người quản lý quan tâm vừa phải nhu cầu cấp hiệu công việc Người quản lý thực dung hòa mâu thuẫn mặt mục tiêu quản lý nhằm trì ổn định Mọi cơng việc tổ chức, xếp cho khơng địi hỏi “hy sinh” mức nhu cầu người, không coi thường đáng yêu cầu công việc + Phong cách lý tưởng: Người quản lý quan tâm cao nhu cầu cấp hiệu công việc Người quản lý kết hợp cách hài hòa hiệu công việc nhu cầu người Người quản lý tìm cách để thúc đẩy cơng việc đạt hiệu cao để từ thỏa mãn nhu cầu người lao động, nhu cầu người lao động thỏa mãn lại động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo họ, làm tăng thêm hiệu công viêc Khái niệm uy tín uy tín người lãnh đạo quản lý? Cấu trúc uy tín người lãnh đạo quản lý? Uy tín tượng tâm lý xã hội nảy sinh sở phẩm chất nhân cách chủ thể mối quan hệ với khách thể tạo thành sức cảm hố thu hút, lôi kéo đươcj khách thể khách thể thừa nhận, tin tưởng phục tùng Uy tín người quản lý : uy tín người quản lý nảy sinh sở phẩm chất nhân cách người quản lý mối quan hệ với đối tượng bị quản lý tạo thành sức cảm hố thu hút, lôi kéo đối tượng bị quản lý họ thừa nhận, tin tưởng, phục tùng Uy tín thực chất uy tín giả tạo? Biện pháp xây dựng, củng cố nâng cao uy tín người lãnh đạo quản lý? - Uy tín thực chất + Thông tin hoạt động quản lý + Kết thực định + Thực trạng công việc người quản lý vắng mặt + Sự tín nhiệm, phục tùng cấp quần chúng + Sự đánh giá cao cấp khâm phục đồng nghiệp phải thống với tín nhiệm cấp quần chúng + Sự quan tâm mực thiện chí người việc riêng người quản lý + Sự khâm phục, luyến tiếc người quản lý giữ chức vụ + Sự kính nể, khâm phục, chí khiếp sợ kẻ thù người có quan điểm đối lập - Uy tín giả tạo: + Áp lực + Gia trưởng + Dân chủ giả + Khoảng cách + Tiểu nhân + Cơng thần + Ơ dù + Dạy khơn - Biện pháp xây dựng, củng cố nâng cao nâng cao uy tín người quản lý: + Kiên trì phấn đấu rèn luyện + Có khát vọng, ý chí làm việc để phục vụ người xã hội + Thường xuyên tự kiểm tra, tự phê bình cách nghiêm túc + Quan hệ mực với người + Thực dân chủ công khai - Những điểm lưu ý xây dựng nâng cao uy tín người quản lý + Khơng coi uy tín mục đích cuối mà phương tiện đạt mục tiêu hoạt động quản lý + Uy tín phải tạo dựng nâng cao suốt trình hoạt động người quản lý + Gắn việc xây dựng nâng cao uy tín cá nhân với uy tín tập thể, tổ chức + Chú ý số nhân tố tâm lý - xã hội ảnh hưởng đến việc xây sựng, củng cố nâng cao uy tín người quản lý Phân tích khía cạnh tâm lý cá nhân ảnh hưởng đến hoạt động lãnh đạo quản lý (nhận thức, tình cảm, nhu cầu, động cơ, tính cách, khí chất, lực…) - Nhận thức cá nhân : trình nhận biết giới xung quanh thân + Người quản lý cần cho người thừa hành nhận thức chất cơng việc, nhận thức vị trí, vai trò, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ thân đơn vị để thực phù hợp + Người quản lý phải dựa vào đặc điểm tâm lý cá nhân: khả năng, sở trường, tính cách, khí chất, nhu cầu, động cơ, giao nhiệm vụ + Muốn đánh giá xác cá nhân, cần ý quy luật tâm lý ảnh hưởng tiêu cực đến trình đánh giá ( ảo ảnh, tổng giác ) - Xúc cảm, tình cảm cá nhân + Là rung cảm thể thái độ chủ thể vật, tượng diễn sống có liên quan đến việc thoả mãn nhu cầu họ + Có loại cảm xúc: tích cực (ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ hiệu công việc) tiêu cực + Người quản lý cần tạo cảm xúc tích cực cho cá nhân ( đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đáng họ, đối xử cơng bằng, tạo hiểu biết lẫn qua hoạt động ngồi chun mơn thể thao, du lịch, dã ngoại, ) hạn chế xúc cảm tiêu cực ( hạn chế nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu cực, giải toả cảm xúc tiêu cực cách vận dụng qui luật di chuyển cảm xúc) - Nhu cầu cá nhân: gnuowif cần thoả mãn để tồn tại, hoạt động phát triển Sự thoả mãn nhu cầu cá nhân động lực thúc đẩy hoạt động người + Nhu cầu có nhiểu mức độ khác (A.Maslow đưa bậc) + Các quy luật nhu cầu: ✓ Khi nhu cầu thoả mãn khơng cịn động lực ✓Mọi người có hệ thống nhu cầu Khi nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khác trở nên thiết Con người không bao giở thoả mãn đầy đủ Sự mong muốn người vơ tận + Người quản lí cần biết cá nhân nhóm tổ chức, thời điểm có nhu cầu cần thoả mãn thông qua việc sâu sát, lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng thành viên tổ chức - Động cá nhân: + Động thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể + Động làm việc người lao động tổ chức vô phong phú phức tạp Vì động xuất phát từ nhu cầu nên thời điểm khác động làm việc khác + Người quản lý phải phát động xúc, quan trọng người lao động để giúp họ thực động phù hợp với lợi ích tổ chức xã hội - Khí chất cá nhân + Là đặc trưng chung tốc độ, cường độ, tính chất (nhịp độ) hoạt động tâm lý thể sắc thái riêng hành vi, cử chỉ, nói cá nhân + Có khiểu khí chất tiêu biểu: linh hoạt, điềm đạm, nóng nảy ưu tư + Người quản lý cần dựa vào khí chất cá nhân để phân công công việc cho phù hợp - Năng lực cá nhân + Năng lực hiểu phẩm chất người tạo cho người khả hồn thành có kết loại hoạt động định + Có hai quan điểm hình thành phát triển lực: bẩm sinh; rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn Còn bạn? + Đánh giá chủ yếu dựa vào sản phẩm làm chủ thể, cịn dựa vào phương thức hiệu suất hồn thành cơng việc Phân biệt khái niệm: đám đơng, nhóm tập thể Phân tích cấu phát triển tập thể Đám đông tập hợp người xã hội hình thành cách tự phát, có tính chất ngẫu hiên, thời kiện tượng gây Nhóm xã hội tập hợp người xã hội liên kết với sở dấu hiệu chung định Tập thể nhóm thức phát triển cao thành viên liên kết với cách chặt chẽ, thực mục đích hoạt động chung có ý nghĩa xã hội Cơ cấu phát triển tập thể: Cơ cấu tập thể: Cơ cấu thức: Là hệ thống mối quan hệ hình thành văn người thừa nhận, xác định rõ vai trị vị trí, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích người, phận Cơ cấu khơng thức: Là hệ thống mối quan hệ hình thành sở mối quan hệ riêng tư, mang nặng màu sắc xúc cảm.Trong cấu khơng xác định rõ vai trị vị trí, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích người, phận Các giai đoạn phát triển tập thể: Giai đoạn tổng hợp ban đầu: Sự liên kết cá nhân chưa hình thành đầy đủ, có liên kết thức chức xã hội, cá nhân tìm hiểu, làm quen với thích nghi với yêu cầu, đòi hỏi, lối sống, sinh hoạt, phong cách lãnh đạo hoạt động tập thể Các cá nhân chưa bộc lộ đầy đủ, cần nắm lấy tâm lý đưa người vào hoạt động có nề nếp kỷ cương Biện pháp quản lý chủ yếu cưỡng chế khách quan, tác động từ ngòai vào tập thể Giai đoạn phân hóa: Tổ chức tập thể bắt dầu quen người, quen việc, thành viên tập thể liên kết với nhau, hiểu rõ mặt nhân cách người bộc lộ đặc điểm cá nhân Sự liên kết cá nhân diễn theo chiều hướng đa dạng, phức tạp Từ đó, hình thành phận tập thể, nhóm khơng thức tích cực tiêu cực ăn ý sở trường, nguyện vọng, cá tính, thói quen thành viên tập thể Biện pháp quản lý cần kết hợp cưỡng chế khách quan với chủ quan, tìm cách khơi dậy nhân tố tích cực bên tập thể, hạn chế ngăn ngừa nhân tố tiêu cực để củng cố, trì tiếp tục phát huy nề nếp xây dựng giai đoạn ban đầu Giai đoạn liên kết thực sư: Có tổ chức chặt chẽ Hoạt động có nhịp nhàng, ăn ý Có khả tự quản, tự điều chỉnh tạo bầu không khí tâm lý tích cực Phong cách quản lý nên sử dụng: dân chủ Giai đoạn phát triển cao: Có đặc điểm giống với giai đoạn trước, mức độ cao Có hài hịa loại lợi ích (cá nhân, tập thể, xã hội) Trong quản lý sử dụng phong cách bất kỳ, phải nâng phong cách lên mức độ nghệ thuật dử dụng Các tượng tâm lý phổ biến tập thể? (lây lan; hịa hợp; xung đột; Bầu khơng khí tâm lý; dư luận) Sự lây lan tâm lý tập thể: Lây lan tâm lý lan truyền từ người sang người khác cảm xúc, thái độ, quan điểm, hành vi, cách đánh giá… Đây tượng tâm lý xã hội phổ biến tập thể Sự lây lan tâm lý tập thể diễn theo hai chế: “Dao động từ từ” lan từ người sang người khác theo chế “lây dần” biểu niềm tin tơn giáo, sở thích trang phục… “Bùng nỗ” tâm lý lan truyền nhanh, diễn tức thời, nhanh chóng, thường nảy sinh tình căng thẳng, gây cắn tượng hoảng loạn tập thể, loạn cơng chúng xem bóng đá… Lây lan tâm lý tập thể chế tâm lý xã hội tạo nên tâm trạng chung tập thể, sở thống hành vi cá nhân, tạo nên sắc thái tâm lý chung tập thể Sự hòa hợp thành viên tập thể: Là kết hợp thuận lợi thuộc tính phẩm chất thành viên tập thể đảm bảo cho công việc chung hài lòng cá nhân đạt mức cao Sự tương hợp tương đồng nhau, gần giống nhau, bổ sung cho phẩm chất lực Sự tương hợp phân thành hai loại chính: Tương hợp tâm sinh lý: tương hợp đặc điểm thần kinh, khí chất… thành viên tập thể Tương hợp tâm lý: hịa hợp, thích ứng lẫn phối hợp tối ưu đặc điểm tâm lý cá nhân để tạo tính thống cao nhóm Đó tương hợp động cơ, lý tưởng, mục đích, nhu cầu… Sự tương hợp nhóm có vai trị quan trọng tập thể Nó có tác dụng nâng cao suất lao động, hiệu suất cơng tác, tăng cường đồn kết trí tập thể Sự xung đột thành viên tập thể: Là nảy sinh mâu thuẫn gay gắt người với người trình giải vấn đề đời sống xã hội cá nhân tập thể Sự xung đột xảy nhiều mức độ khác nhau: Nghi ngờ hiểu lầm lẫn thành viên, đố kỵ, kỳ thị lẫn xung đột thật xâm hại lẫn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột tập thể: Do thiếu sót khâu tổ chức hoạt động, thành viên tập thể thiếu hiểu biết lẫn nhau, người quản lý giải vấn đề sách, tiền lương khơng công khác biệt phương diện tâm sinh lý, tâm lý thành viên tập thể… Bầu khơng khí tâm lý tập thể: Là trạng thái tinh thần chung phản ành tính chất, nội dung, xu hướng tâm lý mối quan hệ thành viên tập thể; diễn biến tình cảm tập thể kiện xảy tập thể Bầu khơng khí tâm lý tập thể đóng vai trị quan trọng đời sống tập thể nói chung thành viên nói riêng, thúc đẩy kìm hãm tính tích cực hoạt động nói chung ảnh hưởng đến hoạt động cụ thể cá nhân tập thể, làm cho tập thể trở nên thụ động tích cực để qua tác động đến hiệu hoạt động, đến suất lao động toàn tập thể Dư luận tập thể: Dư luận tập thể phán đoán, đánh giá nhận định thể thái độ biểu cảm tập thể kiện, tượng xẩy tập thể liên quan đến tồn phát triển tập thể Quá trình hình thành dư luận thường trải quan bước: Nhận thức kiện: người chứng kiến kiện, nghe ngóng cố gắng hình dung tính chất kiện diễn Trao đổi: Moi người sở nhận thức kiện, kinh nghiệm, cảm xúc tiến hành trao đổi bàn bạc Hình thành dư luận: ý kiến thống số điểm tạo thành ý kiến chung hình thành dư luận Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành dư luận Chất lượng số lượng thông tin Tính chất kiện Sự phát triển tập thể Sự liên quan tính chất kiện chức tập thể Vai trò dư luận Cung cấp thông tin quản lý Làm tăng hiểu biết lẫn tập thể Điều chỉnh hành vi, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật ... tượng tâm lý xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Hiện tượng tâm lý vô thức; Hiện tượng tâm lý tiềm thức; Hiện tượng tâm lý có ý thức; Siêu thức 2 .Tâm lý học quản lý? Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý quản lý? ... quản lý? Tâm lý học quản lý Tâm lý học quản lý chuyên ngành Tâm lý học xã hội, nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc điểm, tính quy luật tượng tâm lý người nhóm xã hội hoạt động lãnh đạo quản lý, đồng... dạng thực tiễn quản lý + Xác định rõ đặc tính cần có người quản lý lĩnh vực quản lý cấp quản lý hệ thống quản lý giai đoạn quản lý khác Tóm lại: Các phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong

Ngày đăng: 08/11/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan