1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng

17 62 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 112,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần: Luật Ngân Hàng Giảng viên: TS Nguyễn Vinh Hưng Đề tài Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Sinh viên thực hiện: Họ tên : Mã số sinh viên : Lớp : VB – Luật học Hà Nội – 08/2021 THÔNG TIN SINH VIÊN Họ tên sinh viên: Đàm Minh Đức Ngày sinh: 09/08/2000 Mã sinh viên: 18031286 Số điện thoại: 0387982598 Địa email: damminhduc54@gmail.com Khoá đào tạo: QH-2019-K11 – Luật học (Văn kép 11) Độ dài tiểu luận: 11 trang (khơng kể bìa, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo) Điểm (bằng số): ………………………………………………………………… Điểm (bằng chữ): ………………………………………………………………… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm Đặc điểm .4 II PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO LÃNH Phân loại bảo lãnh ngân hàng Chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh 2.1 Về bên bảo lãnh 2 Về bên bảo lãnh 2.3 Về bên nhận bảo lãnh Hình thức nội dung hoạt động bảo lãnh ngân hàng Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo lãnh ngân hàng .8 4.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh 4.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng bảo lãnh 4.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh 10 Về phạm vi bảo lãnh 10 Về giới hạn bảo lãnh 10 Quy định phí bảo lãnh 11 Quy định bảo đảm cho bảo lãnh 11 Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh 12 10 Thực bảo lãnh ngân hàng 12 11 Giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh cách thức xử lý 12 III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 13 Thực trạng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 13 Một số kiến nghị đề xuất 13 C KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A MỞ ĐẦU Trong tình hình nay, với đường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước, tín dụng ngân hàng sử dụng đòn bẩy, động lực to lớn việc phát triển kinh tế quốc dân Có thể nói, quan hệ tín dụng ngân hàng thực chất quan hệ vay mượn vốn phát sinh tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân Hình thức pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng Trong năm qua, khuôn khổ pháp lý tổ chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ngày hồn thiện, đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng, bên cạnh cịn tồn số vướng mắc, bất cập trình thực thi, đặc biệt pháp luật hợp đồng tín dụng Vì vậy, việc thương gia phải thực công việc đổi loại tiền vùng, nước khác giúp cho việc giao lưu hàng hóa trở nên thuận tiện nhiều Chính hoạt động ngân hàng ngày phát triển đa dạng dịch vụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Một nghiệp vụ phát triển ngân hàng nghiệp vụ bảo lãnh Những rủi ro khác trình kết thực hợp đồng lý sinh nhiều loại bảo lãnh khác Do tơi chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng” để nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm Bảo lãnh biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân thường áp dụng trường hợp bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ khơng có tài sản bảo đảm, chưa đủ độ tin bên có quyền Theo đó, bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ [2] khái niệm bảo lãnh quan hệ pháp luật dân sự, theo hiểu bảo lãnh ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng với nghĩa tương tự Theo điều 20 luật tổ chức tín dụng 2010, bảo lãnh ngân hàng hiểu sau: “Là cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Đặc điểm Bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân: Điều thể việc bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) có quyền yêu cầu trực tiếp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ cam kết mà khơng cần phải thực việc địi nợ thông qua loại tài sản ưu tiên khác Do mà trường hợp bên bảo lãnh tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ cam kết trước bên nhận bảo lãnh cam kết khơng bị mà trở nên vơ hiệu Phạm vi bảo lãnh tồn phần nghĩa vụ bên bảo lãnh, tùy thuộc vào thỏa thuận bên Bản chất pháp lí, bảo lãnh ngân hàng loại giao dịch thương mại đặc thù Tính thương mại hoạt động thể chỗ, hoạt động bảo lãnh ngân hàng vừa tổ chức tín dụng thực “thị trường” nhằm mục đích lợi nhuận vừa có tính chun nghiệp nghề nghiệp kinh doanh Về chủ thể, chủ thể hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Do bảo lãnh ngân hàng có tính rủi ro cao mà hoạt động phải thực chủ thể chuyên nghiệp, có điều kiện vốn tổ chức tín dụng Trong bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng có tư cách người bảo lãnh mà cịn có tư cách nhà kinh doanh, thơng qua hoạt động bảo lãnh tổ chức tín dụng tạo lợi nhuận cho Giao dịch bảo lãnh làm phát sinh hai hợp đồng: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh Hai hợp đồng vừa gắn kết vừa tách rời, có mối quan hệ nhân với hoàn toàn độc lập với Điều thể chỗ hợp đồng vơ hiệu khơng đương nhiên hợp đồng bị vô hiệu Giao dịch bảo lãnh ngân hàng gao dịch nhiều bên mà giao dịch kép Theo tổ chức tín dụng phải lượt kí kết hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng giao dịch khơng thể hủy ngang người đại diện có thẩm quyền tố chức tín dụng bảo lãnh II PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO LÃNH Phân loại bảo lãnh ngân hàng - Phân loại theo phương thức bảo lãnh: + Bảo lãnh trực tiếp + Bảo lãnh gián tiếp + Đồng bảo lãnh toán - Phân loại theo mục đích bảo lãnh Bảo lãnh tốn; Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hợp đồng; Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm (bảo lãnh bảo hành); Bảo lãnh trả tiền ứng trước (bảo lãnh hoàn toán); Bảo lãnh hải quan; Bảo lãnh phát hành chứng khoán; Bảo lãnh phát hành trái phiếu; Bảo lãnh đối ứng Chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh Như biết, quan hệ bảo lãnh ngân hàng ln có tham gia ba loại chủ thể phản ánh mối quan hệ ba bên là: bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Vì vậy, để làm rõ vai trò địa vị pháp lý bên ta cần vào quy định cụ thể pháp luật: 2.1 Về bên bảo lãnh Tại điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm: Các tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Các ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động toán quốc tế thực loại bảo lãnh tổ chức cá nhân nước Quy chế mở rộng phạm vi chủ thể phép thực nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định Đặc biệt, quy định khắc phục hạn chế mặt kĩ thuật lập pháp theo hướng liệt kê số ngân hàng phép thực 2 Về bên bảo lãnh Hiện để phát triển kinh tế nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vấn đề ln quan tâm vốn, không doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà chủ thể khác như: đơn vị nghiệp, hộ gia đình, tư nhân … trở thành đối tượng nợ thành viên cần tham gia vào hoạt động bảo lãnh Theo khách hàng bảo lãnh bao gồm “Tổ chức cá nhân nước nước ngoài” (Điều - Quy chế bảo lãnh ngân hàng) Về nguyên tắc, để tổ chức tín dụng chấp thuận bảo lãnh, khách hàng phải thoả mãn điều kiện quy định rõ Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng, gồm: Có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật; Mục đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh hợp pháp; Có khả tài để thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh thời hạn cam kết; Trường hợp khách hàng tổ chức cá nhân nước ngồi điều kiện nêu phải tn thủ quy định quản lý ngoại hối Việt Nam 2.3 Về bên nhận bảo lãnh Trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bên nhận bảo lãnh “các tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh tổ chức tín dụng” (Khoản Điều 2, Quy chế bảo lãnh ngân hàng) Vì chủ thể chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật bảo lãnh ngân hàng nên Quy chế bảo lãnh ngân hàng không quy định rõ chi tiết hai chủ thể lại, nguyên tắc tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng, bên nhận bảo lãnh phải thoả mãn số điều kiện định, như: Có lực pháp luật lực hành vi dân sự; Có giấy tờ, tài liệu hay chứng khác chứng minh quyền chủ nợ với bên có nghĩa vụ Hình thức nội dung hoạt động bảo lãnh ngân hàng Do đặc điểm hoạt động bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ, nên pháp luật quy định chặt chẽ hình thức nội dung văn Về mối quan hệ bên bảo lãnh bên bảo lãnh, theo Quy chế bảo lãnh hành văn thỏa thuận tổ chức tín dụng với khách hàng bên liên quan (nếu có) quyền nghĩa vụ bên việc thực bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng gọi “hợp đồng cấp bảo lãnh” So với Quy chế bảo lãnh ban hành theo Quyết định số 283 nội hàm “hợp đồng bảo lãnh”, đơn thay đổi tên gọi không làm thay đổi chất hợp đồng lại cần thiết phù hợp mặt nhấn mạnh vai trị chủ thể hợp đồng: tổ chức tín dụng bên bảo lãnh đứng cung cấp cho khách hàng (bên bảo lãnh) dịch vụ thơng qua hoạt động tín dụng - hành vi bảo lãnh, mặt khác tránh gây nhầm lẫn phân biệt với “hợp đồng bảo lãnh” “cam kết bảo lãnh” nội dung hợp đồng cấp bảo lãnh phải bắt buộc bao gồm số nội dung chủ yếu như: tên, địa bên, thời gian kí hợp đồng; số tiền, thời hạn, phí bảo lãnh; mục đích bảo lãnh; điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên; quy định giải tranh chấp phat sinh Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo lãnh ngân hàng 4.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh - Bên bảo lãnh có quyền: + Chấp nhận từ chối đề nghị cấp bảo lãnh khách hàng hên bảo lãnh đối ứng + Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh khoản bảo lãnh cho khách hang + Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu thơng tin có lien quan đến việc thẩm định bảo lãnh tài sản bảo đảm (nếu có) + Yêu cầu khách hàng có iện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh (nếu cần) + Thu phí bảo lãnh theo thỏa thuận + Hạch toán ghi nợ yêu cầu khách hàng bên bảo lãnh đối ứng hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh trả thay + Xử lý tài sản bảo đảm khách hàng theo thỏa thuận quy định pháp luật + Khởi kiện theo quy định pháp luật khách hàng, bên bảo lãnh đối ứng vi phạm nghĩa vụ cam kết + Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng khác bên có liên quan chấp thuận văn - Bên bảo lãnh có nghĩa vụ: + Thực nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh + Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy tờ có liên quan cho khách hàng tiến hành lý hợp đồng cấp bảo lãnh 4.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng bảo lãnh Với tư cách bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng bao lãnh có quyền ghĩa vụ sau đây: - Khách hàng có quyền: + Đề nghị tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh cho mình; + Yêu cầu tổ chức tín dụng thực cam kết bảo lãnh thỏa thuận Hợp đồng bảo lãnh + Khởi kiển theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng vi phạm nghĩa vụ cam kết + Có thể chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ bên có liên quan chấp thuận văn - Khách hàng có nghĩa vụ: + Cung cấp đầy đủ, xác trung thực tài liệu thông tin theo yêu cầu tổ chức cấp tín dụng bảo lãnh + Thực hạn đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh + Thanh toán đầy đủ hạn phí bảo lãnh cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận + Nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền tổ chức tín dụng trả thay, bao gồm gốc, lãi chi phí trực tiếp phát sinh từ việc thực nghĩa vụ bảo lãnh + Chịu kiểm tra, kiểm sốt báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến giao dịch bảo lãnh cho tổ chức tín dụng bảo lãnh 4.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với tổ chức tín dụng bảo lãnh, người nhận bảo lãnh phải chứng minh họ chủ nợ khách hàng bảo lãnh, họ thiết lập tư cách đồng thời chủ nợ tổ chức tín dụng bảo lãnh Chỉ với tư cách chủ nợ khách hàng bảo lãnh, đồng thời chủ nợ tổ chức tín dụng bảo lãnh bên bảo lãnh có quyền yếu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ họ Khi thực quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh phải chứng minh việc địi tiền hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh ghi nhận cam kết bảo lãnh Về phạm vi bảo lãnh Trước hết, phạm vi bảo lãnh hiểu giới hạn nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh cam kết thực thay cho khách hàng bên có quyền Về nguyên tắc, phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh rộng phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh theo bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ khách hàng người thụ hưởng Tại điều 6, Quy chế bảo lãnh ngân hàng, nghĩa vụ dó là: Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay chi phí khác có liên quan đến khoản vay; Nghĩa vụ toán tiền mua vật tư, hàng hố, máy móc, thiết bị khoản chi phí để khách hàng thực dự án phương án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ đời sống; Nghĩa vụ tốn khoản thuế, nghĩa vụ tài khác nhà nước; Nghĩa vụ khách hàng tham gia dự thầu; Nghĩa vụ khách hàng tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận hoàn trả tiền ứng trước; Các nghĩa vụ hợp pháp khác bên thoả thuận 10 Về giới hạn bảo lãnh Pháp luật cho phép tổ chức tín dụng có quyền chủ động việc định phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh nhằm đảm bảo an toàn, pháp luật quy định giới hạn bảo lãnh mà tổ chức tín dụng phép thực với khách hàng Tại Điều 7, Quy chế bảo lãnh ngân hàng quy định rẩt rõ Theo đó, tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, mức áp dụng trường hợp bên bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước Trong thực tế hoạt động khả xảy khó tránh khỏi Đây coi sư cắt bỏ bất hợp lý khơng thật cần thiết Bên cạnh đó, 15% hạn mức không thay đổi so với quy chế cũ quy định nhận nhiều ý kiến, đánh giá khác Quy định phí bảo lãnh Do bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh có thu phí, nên phí bảo lãnh điều khoản quan trọng bên thỏa thuận hợp đồng bảo lãnh Trước đây, phí bảo lãnh đượ quy định giới hạn khung bất di bất dịch “không vượt 2%/ năm tính số tiền cịn bảo lãnh” đồng thời quy định trường hợp khách hàng chậm tốn phí bảo lãnh bị phạt lãi suất hình thức phạt khác theo thỏa thuận Quy định bảo đảm cho bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn đặc biệt từ phía người bảo lãnh việc dùng biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ người bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh pháp luật đề cập tới Tại điều 15 Quy chế bảo lãnh ngân hàng cho phép tổ chức tín dụng khách hàng chủ động thỏa thuận việc áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh Song bên cạnh cịn tồn tình trạng chưa đồng bộ, thống nội dung văn luật dẫn đến nhiều vướng mắc, lúng túng trình thực 11 Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi bên bảo nhận bảo lãnh miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ cam kết bên nhận bảo lãnh ngoại trừ bên có thỏa thuận khác thực nghĩa vụ theo liên đới Trong trường hợp thành viên đồng bảo lãnh miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lãnh thành viên khác phải thực phần nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác (1) 10 Thực bảo lãnh ngân hàng - Thời hạn nghĩa vụ bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh xác địn từ phát hành bảo lãnh thời điểm chấm dứt bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh Trường hợp cam kết bảo lãnh không Trong trường hợp số tổ chức tín dụng liên đới cho nghĩa vị khách hàng miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lãnh tố chức tín dụng khác phải thực nghĩa vụ bo lãnh họ 11 Giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh cách thức xử lý Cũng tương tự giải tranh chấp vấn đề khác giải tranh chấp bảo lãnh ngân hàng có biện pháp sau đây: - Giải tranh chấp thương lượng - Giải tranh chấp hòa giải - Giải tranh chấp trọng tài - Giải tranh chấp Tòa án 12 III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ Thực trạng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Thời gian qua, khung pháp lý nghiệp vụ bảo lãnh bước đổi ngày trở nên linh hoạt phù hợp với nhu cầu phát triển hoạt động bảo lãnh Sau nhiều lần thay đổi điều chỉnh, quy chế bảo lãnh hành đạt bước tiến việc tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng chủ động thực đồng thời phải tự chịu trách nhiệm định Bên cạnh điểm tiến ấy, pháp luật bảo lãnh ngân hàng bộc lộ nhiều điểm hạn chế, vướng mắc dẫn tới khơng khó khăn định hướng thực thực tế Vì vậy, để làm sáng tỏ vấn đề ta cần phải vào phân tích quy định hành từ rút đánh giá khách quan mặt tiến bộ, măt hạn chế quy định Một số kiến nghị đề xuất Từ thực tiễn thi hành sở pháp luật hành, để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, tiếp tục quy định vấn đề liên quan đến bên bảo lãnh, ví dụ như: Quy định việc bên bảo lãnh phải viết rõ giá trị tiền cam kết bảo lãnh số chữ; quy định việc bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ phải thông tin bên bảo lãnh (tư vấn cảnh báo) giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên bảo lãnh; quy định cụ thể số từ ngữ thường sử dụng hợp đồng bảo lãnh (ví dụ: Chi trả vơ điều kiện; khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh)… Thứ hai, quy định cụ thể trường hợp bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trước; bên bảo lãnh khơng có tài sản bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều cần thiết nhằm “phòng ngừa” khả bên bảo 13 lãnh chối bỏ trách nhiệm mình, thực tế cho thấy nhiều trường hợp bên bảo lãnh xác định người có nghĩa vụ thứ hai “chỉ” thực nghĩa vụ bảo lãnh người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) khơng có khả thực Thứ ba, quy định việc bên bảo lãnh có quyền viện dẫn tất vi phạm hình thức nội dung mà bên bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, yếu tố mấu chốt, thể tính phụ thuộc biện pháp bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh Bộ luật Dân đề cập đến tình pháp lý người bảo lãnh viện dẫn việc bù trừ nghĩa vụ, thực tế trường hợp khác như: có nhầm lẫn nghĩa vụ tốn khoản nợ bảo lãnh khơng có hiệu lực… Thứ tư, quy định điều kiện bên bảo lãnh, khả bên bảo lãnh thực đầy đủ, cam kết bảo lãnh vấn đề đặc biệt quan trọng áp dụng biện pháp bảo lãnh Do vậy, ngẫu nhiên mà pháp luật số nước (ví dụ: Cộng hịa Pháp, Nhật Bản) quy định khả toán nợ điều kiện bắt buộc bên bảo lãnh Mặc dù quy định pháp luật hoạt động xây dừng cách chặt chẽ chi tiết việc tuân thủ hoàn toàn theo pháp luật nội ngân hàng lại câu chuyện khác C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng hiểu rõ đặc điểm, chất, ý nghĩa phân loại loại bảo lãnh ngân hàng thị trường Đồng thời, qua phân tích tình hình, thực trạng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam để thấy thuận lợi, khó khăn bảo lãnh ngân hàng, nguyên nhân làm cho dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam phát triển Từ đưa giải pháp phát triển hồn thiện dịch vụ này, nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thị trường nước giới 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2012 Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Thông tư hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 28/2012TT-NHNN Thông tư Số: 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng (1) Điều 20 Thông tư Số: 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng Bộ Tài (2004), Thơng tư số 29/2004/TT-BTC ngày 06/4 hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/7 xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội 12 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phan Văn Lãng (2009), "Bảo lãnh toán thuế - ngân hàng mắc kẹt", Ngân hàng, (9) 15 14 Ngân hàng Nhà nước (1994), Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (1994), Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/4 quy chế bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Thương mại, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi số quy định liên quan đến thu phí bảo lãnh tổ chức tín dụng, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2003), Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 16 ... mục đích bảo lãnh Bảo lãnh toán; Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hợp đồng; Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm (bảo lãnh bảo hành); Bảo lãnh trả tiền ứng trước (bảo lãnh hồn tốn); Bảo lãnh hải... chức tín dụng bảo lãnh II PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO LÃNH Phân loại bảo lãnh ngân hàng - Phân loại theo phương thức bảo lãnh: + Bảo lãnh trực tiếp + Bảo lãnh gián tiếp + Đồng bảo lãnh toán - Phân... hợp đồng bảo lãnh cách thức xử lý 12 III THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 13 Thực trạng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt

Ngày đăng: 08/11/2021, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w