Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế.doc
Trang 1Lời nói đầu
Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài người là một hình thức tổ chứccao nhất, trong đó con người luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm củamọi hoạt động diễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó cũng không nằmngoài mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người Để cóđược những thành tựu to lớn trên mọi phương diện của đời sống con ngườinhư ngày hôm nay, con người đã không ngừng phấn đấu, tìm tòi học hỏi vànhận thức ngày càng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện môitrường sống và hoàn thiện chính bản thân mình.
Mỗi con người tồn tại được một cách bình thường trong xã hội đềucần phải duy trì hai yếu tố cơ bản nhất, đó là trí lực và thể lực; trong đó yếutố này là tiền đề cho yếu tố kia phát triển và không tách rời nhau trong toànbộ đời sống con người Muốn có được thể lực tốt nhất, con người phải luônbiết cách chăm sóc sức khoẻ cho chính mình: khi khoẻ mạnh phải giữ gìnsức khoẻ và khi ốm đau phải chạy chữa Điều này dẫn đến các hoạt động ytế dần nẩy sinh và không thể thiếu được trong đời sống con người khi hiểmhọa bệnh tật ngày một nhiều
Do đó, với mục tiêu phát triển toàn diện con người, Đảng và Nhànước ta luôn coi trọng sự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quantrọng nhất, thiết yếu nhất trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩycác lĩnh vực khác phát triển đi lên Theo đó mục tiêu phát triển sự nghiệp y1
Trang 2tế chỉ có thể do nhà nước quản lý và bảo đảm bằng quỹ tài chính lớn nhất,tập trung nhất của nền kinh tế quốc dân, đó là Ngân sách Nhà nước Vì vậy,để đạt được kết quả cao nhất trong sự nghiệp y tế ( chăm sóc sức khoẻ,khám chữa bệnh cho nhân dân) thì nâng cao chất lượng các hoạt động y tếthông qua quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp này là yêu cầucấp bách đặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trongtương lai Hơn nữa, để người dân được trực tiếp hưởng thụ các dịch vụchăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướngphát triển thì chất lượng các hoạt động y tế tuyến cơ sở có tính chất quyếtđịnh và hiện thực nhất với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
Nhận thức được tầm quan trọng của các hoạt động sự nghiệp y tếtuyến cơ sở và từ quá trình nghiên cứu, thực tập tại phòng Tài chính - Vậtgiá quận Hoàn Kiếm đã định hướng cho em đi sâu nghiên cứu đề tài:
"Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội
2
Trang 3Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo TS Phạm Quang Trung và sự chỉ bảo của các cán bộ PhòngTài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm Nhưng do kiến thức còn hạn chế nênbài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong sự góp ýcủa các Thầy, cô giáo Khoa Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học Kinh tếQuốc dân và các cán bộ Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
Trang 41.1.1 Tầm quan trọng của sự nghiệp y tế trong đời sống xã hội
Tác động của các hoạt động y tế đến đời sống xã hội
Đời sống kinh tế – xã hội là hình thức biểu hiện cao nhất, tiến bộnhất của con người, khác xa với các hoạt động khác có trong thế giới tựnhiên ở chỗ con người nhận thức được thực tại khách quan và các quy luậttự nhiên Để phát triển kinh tế – xã hội thì yếu tố quyết định phải chính làcon người và mục tiêu của phát triển kinh tế – xã hội phải hướng tới duy trìsự tồn tại, phát triển của con người Muốn vậy, con người phải có được mộtthể lực và trí lực thích hợp nhất, trong đó thể lực lại là tiền đề cho tạo ra vànâng cao trí lực.
Thể lực thể hiện sự ngày càng thích nghi với môi trường sống củacon người và chính con người lại tự nhận thức, biết nâng cao thể lực thôngqua các hoạt động y tế của mình Các hoạt động y tế với mục tiêu chăm sócsức khoẻ và bảo vệ con người trước những tác động tiêu cực của môitrường sống Khi có được sức khoẻ tốt nhất, con người có điều kiện để tiếp
4
Trang 5thu và phát triển trí thức cho mình nhằm xây dựng, nâng cao chất lượngcuộc sống của mình ngày càng tốt hơn.
Các hoạt động y tế là phần không thể thiếu được trong xã hội loàingười, con người luôn luôn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ không nhữngcủa bản thân mà của cả gia đình mình Không một ai lại sống mà luôn luônkhoẻ mạnh cả bởi sự thay đổi thường xuyên của môi trường sống cùng vớisự vận động của thế giới tự nhiên Các hoạt động y tế mà con người sángtạo ra cũng chính nhằm mục đích điều hoà những tác động không tốt củamôi trường sống tới con người.
Do đó, các hoạt động y tế là không thể thiếu được trong đời sống conngười Tuy mỗi con người có cuộc sống khác nhau nhưng các hoạt động ytế lại đóng vai trò tác động chung tới từng người nhằm duy trì và phát triểngiống nòi Qua những tác động to lớn của y tế tới đời sống con người nhưvậy cho nên mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội cần phảichú trọng và lấy mục tiêu chăm sóc sức khoẻ cho con người làm gốc, địnhhướng cho các chương trình kinh tế – xã hội khác vì một mục tiêu chung làphát triển bền vững Điều này cũng được thể hiện xuyên suốt trong đườnglối xây dựng và phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước ta, khẳng địnhmột cách rõ ràng trong Nghị quyết TW4 của Ban chấp hành trung ươngĐảng khoá VII: Con người là nguồn tài nguyên qúi báu nhất của xã hội,con người quyết định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khoẻ là vốnqúi nhất của mỗi con người và của toàn xã hội Do vậy, với bản chất nhân
5
Trang 6đạo và định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường, ngành y tế phảiđảm bảo sự công bằng và hiệu qủa trong chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
Nhu cầu về các dịch vụ y tế
Trong sự phát triển ngày nay, khoa học – kỹ thuật ngày một hiện đạicũng là điều kiện để phát triển lĩnh vực y tế theo kịp và đáp ứng nhu cầu đadạng của con người Không chỉ khi mắc bệnh thì con người mới có nhu cầuđược chạy chữa mà chăm sóc sức khoẻ ban đầu lại là hết sức quan trọng.Từ khi chưa sinh ra, thai nhi đã được hưởng các chương trình phòng chốngbệnh tật hay các dịch vụ chăm sóc khác qua chăm sóc người mẹ (tiêmchủng cho phụ nữ mang thai, khám và theo dõi định kỳ thai nhi ) Suốttoàn bộ đời sống của mình con người luôn luôn đòi hỏi được phòng ngừabệnh tật tối đa và đến khi mắc bệnh lại cần điều kiện chữa trị tốt nhất Mộtchu trình phòng chống bệnh tật cho con người cứ diễn ra liên tục suốt toànbộ quá trình tồn tại của con người Chính vì vậy, nhu cầu về các dịch vụ ytế cho con người là vô cùng to lớn, mỗi người đều muốn mình nhận đượcnhững dịch vụ y tế tốt nhất có thể có.
Do nhu cầu về các dịch vụ y tế rất lớn như vậy và lại mang tính chấtđơn lẻ của các cá nhân nên nhu cầu cần được xác định một cách thống nhất,có thể phân định ra hai loại nhu cầu sau: nhu cầu do cá nhân xác định vànhu cầu do Chính phủ xác định.
Sự can thiệp của Chính phủ vào việc xác định các nhu cầu về dịch vụy tế cũng là một tất yếu trong quá trình quản lý bộ máy Nhà nước và quảnlý nền kinh tế, đời sống xã hội Bởi vì việc xác định các nhu cầu về dịch vụ6
Trang 7y tế của các cá nhân chỉ xuất hiện khi họ thực sự cần phải được khám chữabệnh chứ ít cá nhân lại thấy được mình phải được phòng bệnh hay cần làmgì để ngăn chặn các đại dịch xảy ra Các nhu cầu được xác định bởi Chínhphủ nhằm góp phần đẩy lùi các đợt dịch bệnh lây lan hay phòng ngừanhững bệnh dễ mắc phải trong dân cư.
Từ việc định hướng xác định nhu cầu về các dịch vụ y tế mà trongquá trình quản lý, Nhà nước sẽ có kế hoạch và thực thi các chương trìnhmục tiêu để đảm bảo sức khoẻ cộng đồng và hơn hết là gây dựng được sựtin tưởng vào bộ máy Nhà nước, hệ thống chính trị
Tìm hiểu về thị trường dịch vụ y tế
Xuất phát từ nhu cầu các dịch vụ y tế của con người và các nhu cầunày lại có khả năng chi trả từ phía các cá nhân cho nên các mức giá và sảnlượng tương ứng sẽ được xác định, theo đó hình thành nên cầu về các dịchvụ y tế Có cầu thì có cung đó là điều mà các nhà kinh tế học đã chứngminh: Cung các dịch vụ y tế là cung hạn chế bởi tính đặc thù và chuyênmôn cao vốn có của ngành y tế Khi cung và cầu về y tế gặp nhau hìnhthành nên thị trường các dịch vụ y tế.
Điều quan trọng ở đây không phải là chúng ta đi tìm hiểu xem thịtrường các dịch vụ y tế hoạt động ra sao, mà điểm cốt lõi là đặc trưng củathị trường này có gì khác biệt với các thị trường khác, nhằm định hướngcho công tác triển khai các hoạt động trong sự nghiệp y tế với nền kinh tếthị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước.
7
Trang 8Trong nền kinh tế thị trường thì mọi hàng hoá, dịch vụ được định giábởi thị trường nhưng dịch vụ y tế lại không nên để thị trường kiểm soát màphải có sự quản lý của Chính phủ và được trợ cấp bởi Chính phủ theo mộtsố điểm quan trọng sau:
+ Thị trường dịch vụ y tế hoạt động phải đem lại mục tiêu côngbằng, nhất là đối với xã hội XHCN tồn tại ở nước ta Nếu giá cả và khốilượng dịch vụ y tế được xác định hoàn toàn bởi thị trường thì gây ra tìnhtrạng mất công bằng, chỉ có những người có đủ tiền mới được hưởngnhững dịch vụ y tế có thể với chi phí cao mà những người có thu nhập thấphơn không thể có được.
+ Để đạt được công bằng trong thị trường các dịch vụ y tế thì phảimất đi tính hiệu quả tương ứng với công bằng đạt thêm được, cho nên đóngvai trò kiểm soát thị trường Chính phủ đứng ra trợ cấp để phát triển cácdịch
vụ y tế ngày một tốt hơn thông qua những chính sách của mình bằng nguồnNgân sách Nhà nước.
+ Dịch vụ y tế không thể là hàng hoá công cộng thuần tuý mà chỉgần gũi với hàng hoá công cộng thuần tuý ( vẫn tồn tại sự cạnh tranh nhưngrất hạn chế ) bởi đây là một yếu tố kích thích và tích luỹ cho thị trường dịchvụ y tế phát triển Hơn nữa, đời sống con người ngày một nâng cao nên cóthể trang trải một phần chi phí cho việc sử dụng các dịch vụ y tế, giảm bớtgánh nặng cho Ngân sách Nhà nước.
8
Trang 9+ Thị trường y tế phát triển kém hơn các thị trường khác do thiếuđộng cơ lợi nhuận là điều dễ hiểu nhưng cần phải duy trì thị trường này bởitính đặc biệt của nó là chăm sóc sức khoẻ và liên quan trực tiếp đến tínhmạng con người Khi thị trường các dịch vụ y tế bị thu hẹp thì sẽ tạo điềukiện cho kiểm soát và định hướng theo các mục tiêu của Nhà nước về quảnlý nền kinh tế, xã hội dễ dàng hơn.
Do có những điểm khác biệt so với các thị trường khác nên việcquản lý và định hướng phát triển thị trường các dịch vụ y tế phải được coilà một trong những chương trình, chiến lược quốc gia quan trọng nhất.Ngoài ra, cần phải hạn chế những tiêu cực do thông tin không tương xứngđối với người sử dụng các dịch vụ y tế được cung cấp trên thị trường,người sử dụng dịch vụ y tế không biết được chính xác thông tin về bác sĩ,về thuốc men, về bệnh viện do không dễ gì có được trình độ chuyên mônphù hợp
Sự nghiệp y tế đặt ra cho nền kinh tế nước ta
Mục tiêu và bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sựquản lý của Nhà nước ở nước ta, một Nhà nước “của dân, do dân và vìdân”, phải coi y tế là một sự nghiệp chung cũng giống như sự nghiệp cáchmạng, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta vậy.
Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân là một trong những công việc hếtsức to lớn, quan trọng mang lợi ích chung và lâu dài cho toàn bộ xã hội.Với phương châm xây dựng một xã hội XHCN bền vững và phát triển toàn9
Trang 10diện, coi trọng yếu tố quyết định là con người thì không thể đặt các hoạtđộng y tế ngoài sự nghiệp chung của toàn xã hội được.
Do vậy, sự nghiệp y tế là yêu cầu tất yếu khách quan của chế độ xãhội ở nước ta và phải nhằm thực hiện những mục tiêu đem lại những kếtquả về chăm sóc sức khoẻ nhân dân cao nhất Phấn đấu để mọi người dânđều được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếpcận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người đều được sốngtrong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần Giảm tỷ lệmắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi.
Trong điều kiện hiện nay, khi chuyển cơ chế mới thì sự nghiệp y tếđược xác định là loại hình sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phíhoạt động thường xuyên hay là loại hình sự nghiệp có thu tự đảm bảo toànbộ chi phí hoạt động thường xuyên, cụ thể được xác định như sau:()
Trong đó:
Tổng số thu sự nghiệp của đơn vị bao gồm:
+ Tiền thu phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước ( phần được để lạiđơn vị thu theo quy định): Mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu được để lại() Vi Việc Viphân Vichia Viloại Vihình Visự Vi nghiệp Vicó Vithu Viđược Vicụ Vi thể Vi hoá Vitrong ViNghị Vi định Visố Vi 10/NĐ-CP Ving yày16/01/2002 Vicủa ViChính Viphủ Viv ViThông Vitàyư Visố Vi25/2002/TT-BTC Ving y Vi21/03/2002 Vicàyủa ViBộ Vit i Vichính.ày
10Mức Vi tự Vi đảm Vi bảo Vi
chi Vi phí Vi hoạt Vi động Vithường Vi xuyên Vi của Viđơn Vivị Visự Vinghiệp Vi Vi Vi Vi Vi Vi Vi Vi Vi Vi Vi Vi[A](%)
Vi Vi Vi Vi Vi ViTổng Visố Vinguồn Vithu Visự Vinghiệp
Tổng Visố Vichi Vihoạt Viđộng Vithường Vixuyên
X100%
Trang 11đơn vị sử dụng và nội dung chi thực hiện theo quy định của cơ quan Nhànước có thẩm quyền đối với từng loại phí, lệ phí.
+ Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: Mức thu từ các hoạtđộng này do Thủ trưởng đơn vị quyết định, theo nguyên tắc đảm bảo bùđắp chi phí và có tích luỹ
+ Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp luật (nếucó).
Tổng số chi hoạt động thường xuyên của đơn vị theo chức năng,nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao và chi cho các hoạt động có thu sựnghiệp, bao gồm:
+ Chi cho người lao động: chi tiền lương, tiền công; các khoản phụcấp lương; các khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn theo quy định
+ Chi quản lý hành chính: vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng,thông tin liên lạc, công tác phí, hội nghị phí
+ Chi các hoạt động nghiệp vụ.
+ Chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí.
+ Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ ( kể cả chi nộp thuế,trích khấu hao tài sản cố định).
+ Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất: nhàcửa, máy móc thiết bị
11
Trang 12+ Chi khác.
+ Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thườngxuyên: Là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo được toàn bộ chi phíhoạt động thường xuyên, ngân sách không phải cấp kinh phí bảo đảm hoạtđộng thường xuyên cho đơn vị ( đây là những đơn vị có tỷ lệ A lớn hơnhoặc bằng 100%).
+ Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thườngxuyên: Là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp chưa tự trang trải toàn bộ chi phíhoạt động thường xuyên, Ngân sách Nhà nước cấp một phần chi phí hoạtđộng thường xuyên cho đơn vị ( đây là những đơn vị có tỷ lệ A nhỏ hơn100%).
Theo đó, các đơn vị sự nghiệp y tế hiện nay được chủ động hơntrong hoạt động của mình khi áp dụng Nghị định 10/2002/NĐ-CP, phầnnào giảm bớt đi gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước và thể hiện sự đổi mớitrong quản lý các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung cũng như sự nghiệp ytế nói riêng
12
Trang 131.1.2 Nội dung quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở
Sự nghiệp y tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong khám chữa bệnhvà thực hiện các chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu mà Đảng và Nhànước ta đã đề ra, cho nên phần lớn nguồn tài chính của các đơn vị sựnghiệp y tế thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước Nguồn Ngân sách Nhà nướccấp cho các đơn vị hoạt động sự nghiệp y tế bao gồm:(1)
Đối với cả hai loại đơn vị sự nghiệp có thu, đơn vị sự nghiệp tựbảo đảm chi phí và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí, thìnguồn Ngân sách Nhà nước cấp ( cả Ngân sách Trung ương và Ngân sáchđịa phương) là các khoản sau:
+ Chi phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ,ngành; chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác đượccấp có thẩm quyền giao.
+ Kinh phí Nhà nước thanh toán cho đơn vị sự nghiệp theo chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước giao, theo giá hoặc khung giá doNhà nước quy định ( điều tra, quy hoạch, khảo sát ).
+ Kinh phí cấp để thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà nướcquy định đối với số lao động trong biên chế dôi ra.
(1) ViĐược Viquy Viđịnh Vitheo ViThông Vitư Visố Vi25/2002/TT-BTC Ving y Vi21/03/2002 Vicàyủa ViBộ Vit i Vichínhày
13
Trang 14+ Vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạtđộng sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng cho các dựán được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Riêng đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí, nguồn Ngânsách Nhà nước cấp kinh phí hoạt động thường xuyên Mức kinh phí Ngânsách Nhà nước cấp được ổn định theo định kỳ 3 năm và hàng năm đượctăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định Hết thời hạn 3năm, mức Ngân sách Nhà nước bảo đảm sẽ được xác định lại cho phù hợp Ngoài nguồn từ Ngân sách Nhà nước, chi cho các hoạt động sựnghiệp y tế còn bao gồm các khoản khác như: nguồn thu sự nghiệp của cácđơn vị ( đã nêu ở phần 1.2.1.) và các nguồn khác theo quy định ( các dự ánviện trợ, quà biếu tặng )
Nội dung các hoạt động trong sự nghiệp y tế tuyến cơ sở
Sự nghiệp y tế tuyến cơ sở ( gồm y tế thôn, bản, xã, phường, quận,huyện, thị xã ) là tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho mọi ngườidân được chăm sóc sức khoẻ cơ bản với chi phí thấp, góp phần thực hiệncông bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hoá, trật tựan toàn xã hội, tạo niềm tin của nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa Dovậy, các hoạt động y tế cơ sở phải là toàn diện và nằm trong các hoạt độngchủ yếu sau:
14
Trang 15+ Các hoạt động khám chữa bệnh thông thường, sơ cứu bệnh nhânnặng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu trên địa bàn quận, huyện, xã, phườnglà chủ yếu ( những trường hợp bệnh nhân nặng phải chuyển lớn tuyến trên).+ Hoạt động trong khuôn khổ các chương trình quốc gia về y tế: cácđơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơ sở là các đơn vị trực tiếp triển khai cácchương trình dưới sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của các sở y tế, baogồm các mục tiêu sau:
+ Mục tiêu phòng chống bệnh sốt rét.+ Mục tiêu phòng chống bệnh bướu cổ.+ Mục tiêu tiêm chủng mở rộng.
+ Mục tiêu phòng chống lao.
+ Mục tiêu phòng chống bệnh phong.
+ Mục tiêu phòng chống bệnh sốt xuất huyết.+ Mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.+ Mục tiêu phòng chống HIV/AIDS.
+ Mục tiêu nâng cấp thiết bị y tế.
Ngoài ra, tuyến y tế cơ sở còn đóng góp hoạt động của mình trongcác nghiệp vụ sau:
+ Thường xuyên tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lývà khắc phục nhanh chóng hậu quả của thảm họa, thiên tai, phòng chống tainạn và thương tích, nhất là tai nạn giao thông, tai nạn lao động và bệnh15
Trang 16nghề nghiệp hay xử lý các tác động gây ô nhiễm môi trường và tác độngxấu đến sức khoẻ như chất thải bệnh viện, hoá chất bảo vệ thực vật
+ Trực tiếp tiếp tham gia các đợt phòng dịch và ngăn chặn các bệnhdịch lây lan kịp thời như: dịch bệnh tiêu chảy, uốn ván, nhiễm khuẩn hôhấp cấp, thấp tim, giun sán Tham gia triển khai chương trình sức khoẻsinh sản và kế hoạch hoá gia đình như truyền thông, tuyên truyền sinh đẻcó kế hoạch, chăm sóc sản khoa
+ Tổ chức cai nghiện ma tuý và tuyên truyền tác hại của ma tuý sâurộng trong mọi tầng lớp nhân dân.
Công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp ytế tuyến cơ sở
Sự nghiệp y tế có tính chất quan trọng trong các chiến lược phát triểnkinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta đề ra, đặt dưới sự lãnh đạo củacác cơ quan Hành chính sự ngiệp và các cơ quan quản lý Nhà nước nên cácđơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế được xác định lấy nguồn từ16
Trang 17Ngân sách Nhà nước đảm bảo cho hầu hết các hoạt động của mình Do vậy,việc quản lý Ngân sách Nhà nước chi cho sự nghiệp y tế là yêu cầu khôngthể thiếu trong điều kiện cần phát huy hơn nữa vai trò và hiệu quả của y tếtrong đời sống kinh tế – xã hội.
Để quản lý các khoản chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tếcũng nảy sinh nhiều cách thức phân chia khác nhau nhưng một cách tổngquát có thể chia làm các nhóm chi chủ yếu sau:
- Nhóm một: Các khoản chi thường xuyên Chi thường xuyên lànhững khoản chi có tính định kỳ và thường xuyên trong toàn bộ hoạt độngsự nghiệp Trong nhóm chi thường xuyên lại bao gồm một số khoản cụ thểsau:
+ Chi cho con người: đây là các khoản chi chủ yếu phục vụ cho độingũ cán bộ công nhân viên hoạt động trong lĩnh vực y tế cũng như quản lývề y tế như: chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng, phụ cấp, các khoản đónggóp, phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác cho cán bộ công nhânviên.
+ Chi cho các nghiệp vụ chuyên môn: là các khoản chi đặc thù cholĩnh vực y tế như: mua sắm thuốc chữa bệnh, bơm kim tiêm, bông, băng,gạc, cồn, phim chụp X quang ; vật tư, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dùngkhông phải là tài sản cố định và các khoản chi khác.
+ Chi cho quản lý hành chính: bao gồm các khoản chi phục vụ choviệc quản lý mọi hoạt động sự nghiệp y tế như: chi mua vật tư văn phòng,17
Trang 18điện, nước, thuê bao điện thoại, chi hội nghị, tiếp khách, chi thuê mướn vàcác khoản chi khác có liên quan.
- Nhóm hai: Chi mua sắm, sửa chữa Nhóm chi này bao gồm cáckhoản chi chủ yếu cho tài sản cố định: các chi phí sửa chữa tài sản cố định;mua sắm tài sản cố định; vận chuyển, lắp đặt tài sản cố định; chi phí thanhlý, nhượng bán tài sản cố định Do tài sản cố định sử dụng trong lĩnh vựcy tế có đặc thù riêng và thuộc về sự nghiệp của Nhà nước nên không đượckhấu hao để bù đắp tài sản cố định, không tránh khỏi việc sử dụng kémhiệu quả, lãng phí.
- Nhóm ba: Chi khác Đây là các khoản chi phát sinh không thườngxuyên, đột xuất và không thuộc các khoản chi trên.
Các khoản chi Ngân sách Nhà nước hiện nay được cấp phát theo mộtsố hình thức sau:
+ Phương thức cấp phát theo hạn mức kinh phí: định kỳ cơ quan tàichính cấp phát hạn mức cho các đơn vị sự nghiệp, căn cứ vào hạn mức màcác đơn vị rút tiền từ Kho bạc để chi tiêu, hết hạn thời hạn của hạn mức màhạn mức chi không hết sẽ bị xoá bỏ Phương thức này chủ yếu được sửdụng trong cấp phát kinh phí chi thường xuyên.
+ Phương thức cấp phát theo lệnh chi: kinh phí sau khi cấp phát theolệnh chi qua Kho bạc nhà nước quận, huyện tài khoản tiền gửi của các đơnvị sẽ được tăng thêm đúng bằng số ghi trong lệnh chi, sau khi hết niên độkế toán mà đơn vị không chi hết số kinh phí đó thì số còn lại nằm trong số18
Trang 19dư của tài khoản tiền gửi sẽ được chuyển sang năm sau Phương thức nàydùng cho các cơ quan, đơn vị không có quan hệ thường xuyên với Ngânsách Nhà nước hay các khoản chi đầu tư, mua sắm tài sản cố định của đơnvị sự nghiệp.
+ Phương thức cấp phát ủy quyền: phương thức này chủ yếu áp dụngcho quan hệ giữa Ngân sách Nhà nước Trung ương và Ngân sách Nhà nướcđịa phương, áp dụng phương thức này khi các đơn vị thực hiện các nhiệmvụ chi tiêu trên địa bàn do Ngân sách Nhà nước Trung ương đảm nhận; khiquyết toán thuộc về Ngân sách Nhà nước trung ương.
+ Phương thức ghi thu- ghi chi: cho phép các đơn vị sự nghiệp sửdụng các khoản thu sự nghiệp để chi tiêu trực tiếp.
+ Phương thức cấp phát theo số lượng công trình hoàn thành:Phương thức này được áp dụng trong cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản,thường thì cơ quan tài chính tạm ứng theo công trình, sau khi công trìnhhoàn thành thì quyết toán số còn lại
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán Ngân sáchNhà nước chi cho sự nghiệp y tế thì các đơn vị sự nghiệp y tế phải quản lýdanh mục các khoản chi theo chi tiết hệ thống Mục lục Ngân sách Nhànước hiện hành
Trong rất nhiều các phương thức quản lý thì phương thức quản lý chiNgân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế tuyến cơ sở chủ yếu hiện nay dựavào phương thức quản lý theo dự toán cùng lúc của các đơn vị quản lý như:19
Trang 20Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện; Kho bạc nhà nước quận, huyện, SởTài chính – Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban nhân dânquận, huyện và các bộ phận quản lý tại các cơ sở y tế; trong đó, Phòng Tàichính – Vật giá quận, huyện đóng vai trò chủ đạo thực hiện sự lãnh đạo đốivới các đơn vị dự toán cấp dưới và hướng dẫn của cấp trên Phương thứcquản lý theo dự toán được tiến hành như sau(1):
Lập dự toán chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế năm đầuthời kỳ ổn định
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao,nhiệm vụ của năm kế hoạch; Căn cứ vào định mức, chế độ chi tiêu tàichính hiện hành của Nhà nước quy định; Kết quả thu sự nghiệp và chi hoạtđộng thường xuyên năm trước liền kề ( có loại trừ các yếu tố đột xuất,không thường xuyên) được cấp có thẩm quyền phê duyệt; đơn vị sự nghiệplập dự toán thu, chi năm kế hoạch Căn cứ lập dự toán chi như sau:
- Các khoản chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấptheo lương: tính theo lương cấp bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lươngtheo quy định hiện hành đối với từng ngành nghề, công việc Quỹ tiềnlương, tiền công của đơn vị sự nghiệp được xác định như sau:
(1) ViĐơn Vivị Visự Vinghiệp Vicó Vithu Vi Vilập Vidự Vitoán Vithu, Vichi ViNgân Visách ViNh Vinày ước Vih ng Vinàyăm Vithực Vihiện Vitheo Viquy Viđịnh Vitại ViThông Vitư Visố Vi103/1998/TT-BTC Ving y Vi18/07/1998 Vicàyủa ViBộ Vit i Vichính Viv ViThông Vitàyàyư Visố Vi25/2002/TT-BTC Ving y Vi21/03/2002 Vicàyủa ViBộ Vit i Vichính.ày
Quỹ Vitiền Vilương Vi của Viđơn Vivị
Lương Vi tối Vithiểu Vichung Vingười/tháng Vido Vi
nước Viquy Viđịnh
Hệ Vi số Viđiều Vichỉnh Vităng Vithêm Vimức Vilương Vitối Vithiểu
Hệ Vi số Vilương Vicấp Vibậc Vibình Viquân Vi
số Viphụ Vicấp Vilương Vi
Biên Vichế Vi
động Vihợp Viđồng Vi
năm Vitrở Vilên
XX Vi12 Vitháng
Trang 21Sau khi xác định quỹ tiền lương của đơn vị, việc trả lương cho từng ngườilao động được xác định như sau:
Từ cách xác định trên, tính được tổng số kinh phí Ngân sách Nhà nước chicho các đơn vị sự nghiệp y tế của quận, huyện bằng cách lấy tổng quỹlương của từng đơn vị cộng lại.
Đối với đơn vị sự nghiệp có thu áp dụng đơn giá, định mức lao độngđược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thì tiền lương, tiền côngtính theo đơn giá Trường hợp nguồn thu, chi giảm sút, không bảo đảmmức tiền lương tối thiểu cho người lao động Thủ trưởng đơn vị thống nhấtvới tổ chức Công đoàn sử dụng quỹ dự phòng ổn định thu nhập để bảo đảmmức tiền lương tối thiểu cho người lao động trong đơn vị
Tiền Vilương Vicá Vinhân
thiểu Vi chung Vingười/tháng Vi
Trang 22- Chi hoạt động nghiệp vụ: căn cứ vào chế độ và khối lượng hoạtđộng nghiệp vụ, kinh phí cho nghiệp vụ chuyên môn của sự nghiệp y tếxác định theo công thức sau:
kiến Vi chi Vivề Vi đồng Viphục, Vitrang Viphục Vi cho Viy Vi tế, Vi bác Visĩ…
Số Vi dự Vikiến Vichi Vi về Vicác Vikhoản Vikhác
Trang 23- Chi mua sắm, sửa chữa: được xác định dựa vào yêu cầu thực tếcủa các đơn vị sự nghiệp theo công thức sau:
iiMSNGTC
Trang 24Quy trình lập dự toán chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở Trên cơ sở những quy định chung về lập dự toán chi Ngânsách Nhà nước cho sự nghiệp y tế tuyến cơ sở, quy trình lập dự toán Ngânsách Nhà nước được trình tự theo các bước sau:
- Bước 1: Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện thông báo cho
các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở thời hạn bắt đầu triển khai lập dự toán Ngânsách Nhà nước ( thường vào đầu qúi III của năm trước).
- Bước 2: Các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở ( trạm y tế xã, phường,
trạm cai nghiện ) lập dự toán của đơn vị mình trực tiếp gửi lên Trung tâmy tế quận, huyện.
- Bước 3: Trung tâm y tế quận, huyện sau khi nhận được dự toán
của các đơn vị thì tổng hợp với dự toán của Trung tâm y tế rồi gửi lênPhòng Tài chính – Vật giá quận, huyện.
- Bước 4: Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện tổng hợp, lập dự
toán của sự nghiệp y tế với dự toán Ngân sách quận, huyện gửi UBNDcùng cấp và bảo vệ trước Sở Tài chính – Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương ( trước 15/8 hàng năm).
- Bước 5: Sau khi cân đối với dự toán Ngân sách Nhà nước tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương Sở Tài chính – Vật giá ấn định số giao dựtoán cho sự nghiệp y tế của quận, huyện.
- Bước 6: Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện sau khi nhận
được số giao dự toán từ Sở Tài chính – Vật giá tiến hành phân bổ Ngân24
Trang 25sách Nhà nước chính thức cho các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở để các đơnvị này có thể chủ động trong chi tiêu ( chậm nhất vào ngày 05 tháng 01 củanăm tài chính).
- Việc giao dự toán của Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyệncũng phải được Chủ tịch UBND cùng cấp ra văn bản xác định đơn vị sựnghiệp thuộc loại tự bảo đảm chi phí hoặc đơn vị sự nghiệp bảo đảm mộtphần chi phí; giao dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước cho các đơn vị trựcthuộc, trong đó có mức Ngân sách Nhà nước bảo đảm hoạt động thườngxuyên ( đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí)
Lập dự toán 2 năm tiếp theo của thời kỳ ổn định.
Riêng đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí: nguồn Ngân sáchNhà nước cấp kinh phí hoạt động thương xuyên Mức kinh phí Ngân sáchNhà nước được cấp ổn định theo định kỳ 3 năm và hàng năm được tăngthêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định Hết thời hạn 3 năm,mức Ngân sách Nhà nước bảo đảm sẽ được xác định lại cho phù hợp
Yêu cầu lập dự toán chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở:
+ Dự toán của các đơn vị dự toán trong sự nghiệp y tế phải phản ánh đầyđủ các khoản chi tiêu theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của cơ quancó thẩm quyền ban hành.
+ Dự toán Ngân sách Nhà nước phải được lập theo đúng biểu mẫu, đúngthời gian quy định
25
Trang 26+ Dự toán của sự nghiệp y tế tuyến cơ sở sau khi được Sở Tài chính – Vậtgiá phê duyệt phải được sự thông qua của HĐND và UBND cấp quận,huyện cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương
Chấp hành chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế cơ sở
Trên cơ sở dự toán chi cả năm được duyệt và nhiệm vụ phải chitrong qúi, các đơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơ sở sử dụng Ngân sách Nhànước lập dự toán chi qúi ( có chia ra tháng, chi tiết theo các mục chi củaMục lục Ngân sách Nhà nước) gửi Trung tâm y tế quận, huyện để Trungtâm y tế tổng hợp gửi Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện ( trước ngày10 của tháng cuối qúi trước) Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện trìnhUBND cùng cấp phê duyệt và tiến hành cấp phát cho các đơn vị sự nghiệpy tế và Trung tâm y tế quận, huyện theo hình thức hạn mức kinh phí.
Đơn vị trực tiếp quản lý về chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp ytế tuyến cơ sở là Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện và kinh phí cấpphát cho các đơn vị sự nghiệp được thực hiện qua Kho bạc nhà nước trêncơ sở dự toán đã được phê duyệt của qúi.
Trước kia, kinh phí được cấp phát chi tiết theo các mục chi của Mụclục Ngân sách Nhà nước đối với kinh phí Ngân sách Nhà nước bảo đảmhoạt động thường xuyên Sau năm 2002( từ khi Nghị định số10/NĐ-CP cóhiệu lực), đối với kinh phí Ngân sách Nhà nước bảo đảm hoạt động thườngxuyên ( đối với các đơn vị bảo đảm một phần chi phí: đơn vị sự nghiệp y tếtuyến cơ sở), Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện xuất lệnh chi cho cácđơn vị sự nghiệp qua Kho bạc nhà nước quận, huyện vào mục 134 “ chi26
Trang 27khác” của Mục lục Ngân sách Nhà nước để các đơn vị chi chủ động và phùhợp với tình hình thực tế đơn vị hơn; nhưng kế toán và quyết toán cáckhoản chi phải theo các mục chi của Mục lục Ngân sách Nhà nước tươngứng Đối với các khoản kinh phí khác của đơn vi sự nghiệp y tế tuyến cơ sở( kinh phí thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước; kinh phí chươngtrình mục tiêu quốc gia; vốn đối ứng các dự án và vốn đầu tư, mua sắmtrang thiết bị y tế ) được cấp phát theo dự toán đã được phê duyệt của cấpcó thẩm quyền.
Trong qúa trình thực hiện, các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở được điềuchỉnh dự toán chi hoạt động sự nghiệp, kinh phí hoạt động thường xuyên đãđược giao cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị gửi Phòng Tàichính – Vật giá quận, huyện và Kho bạc nhà nước nơi đơn vị giao dịch đểtheo dõi quản lý Đối với các khoản kinh phí thuộc Ngân sách Nhà nướcbuộc các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở phải mở tài khoản tại Kho bạc nhànước quận, huyện để thực hiện chi qua Kho bạc Ngoài ra, đơn vị sự nghiệpcó thu được mở tài khoản tại Ngân hàng hoặc tại Kho bạc nhà nước đểphản ánh các khoản thu – chi của hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Yêu cầu đặt ra của chấp hành chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệpy tế tuyến cơ sở là phải thường xuyên được sự kiểm tra, thanh tra, kiểmsoát của các cơ quan chủ quản ( Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện;Kho bạc nhà nước quận, huyện; Sở y tế ) và các cơ quan Nhà nước có liênquan( UBND, HĐND quận, huyện)
27
Trang 28 Quyết toán chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế tuyến cơSau ngày 31 tháng 12 năm Ngân sách, các đơn vị sự nghiệp y tế thựchiện khoá sổ kế toán và lập quyết toán của đơn vị mình gửi lên Trung tâm ytế quận, huyện báo cáo Sở y tế và Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện.Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện tổng hợp, quyết toán thu – chi Ngânsách Nhà nước trên địa bàn trình UBND, HĐND cùng cấp phê duyệt vàthực hiện đối chiếu với quyết toán Sở Tài chính – Vật giá tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương trước ngày 28 tháng 02 năm sau.
Số liệu trong báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực ( quyếttoán cho năm Ngân sách được tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 ) Nộidung báo cáo quyết toán Ngân sách phải theo đúng các nội dung ghi trongdự toán được duyệt và phải báo cáo quyết toán chi tiết theo Mục lục Ngânsách Nhà nước ( chương – loại – khoản – nhóm – tiểu nhóm – mục – tiểumục) Báo cáo quyết toán hàng năm của các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sởphải đúng theo mẫu thống nhất Bộ tài chính ban hành và phải gửi đầy đủlên các cấp quản lý có liên quan.
Trong quá trình lập báo cáo quyết toán của các đơn vị sự nghiệp y tếcơ sở, Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện cần chú ý một số điểm mớisau:
+ Kinh phí ủy quyền ( trước năm 2001 ) được quyết toán vào chiNgân sách thành phố, tỉnh thì nay kinh phí chi mục tiêu của thành phố đượcquyết toán vào Ngân sách quận, huyện Ngoài ra, quyết toán chi Ngân sách28
Trang 29Nhà nước phải bao gồm cả chi từ nguồn thu để lại đơn vị và chi từ Ngânsách quận, huyện.
+ Các khoản kinh phí chưa sử dụng hết đơn vi được chuyển sangnăm sau để hoạt động, bao gồm: kinh phí Ngân sách Nhà nước bảo đảmhoạt động thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp Còn các khoản kinhphí khác: kinh phí nghiên cứu khoa học; chương trình mục tiêu quốc gia;kinh phí thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước đặt hàng; các nhiệm vụ độtxuất được cấp có thẩm quyền giao; vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nămtrước chưa được thực hiện không được chuyển sang năm sau trừ trườnghợp đặc biệt theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bảnhướng dẫn hiện hành của Bộ tài chính.
Sau khi quyết toán chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế cơ sởđược hoàn tất đòi hỏi Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện triển khaingay công tác kiểm toán đối với các đơn vị để có những điều chỉnh khi cầnthiết theo các văn bản pháp luật về quản lý Ngân sách Nhà nước hiện hành.Trong quá trình quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế cơ sởđòi hỏi các đơn vị phải thực hiện công khai Ngân sách Nhà nước như sau:(1)+Công khai dự toán thu – chi đã được Nhà nước giao ( năm đầu) vàdự toán thu – chi do đơn vị lập ( 2 năm tiếp theo ), kể cả điều chỉnh hoặc bổsung trong năm ( nếu có).
(Nội Vidung Vicông Vikhai Vicụ Vithể Vithực Vihiện Vitheo Viquy Viđịnh Vitại ViThông Vitư Visố Vi83/1999/TT-BTC Ving y Viày01/07/1999 Vicủa ViBộ Vit i Vichính.ày
29
Trang 30+ Công khai quyết toán thu – chi Ngân sách Nhà nước hàng năm củađơn vị và thông báo duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên.
+ Công khai phương án chi trả tiền lương cho người lao động, trongđó có hệ số điều chỉnh tăng thêm cho từng người lao động
+ Công khai việc trích lập và sử dụng các quỹ.
+ Công khai quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu nội bộ.
1.1.3 Xu hướng xã hội hoá các hoạt động y tế trong điều kiện hiện nay
Khái niệm, nội dung của xã hội hoá
Sự nghiệp y tế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc chămsóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân cho nên đòi hỏi phải có sựđóng góp tích cực cả từ phía Nhà nước cũng như nhân dân vào các hoạtđộng y tế Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng vàchủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao:
“ Xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao là vậnđộng và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sựphát triển các sự nghiệp đó nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ vềgiáo dục, y tế, văn hoá, thể thao trong sự phát triển về vật chất và tinh thầncủa nhân dân ”(1)
(1) Vi ViĐiều Vi1, ViNghị Viđịnh Visố Vi73/1999/NĐ-CP Ving y Vi19/08/1999 Vivàyề Vichính Visách Vikhuyến Vikhích Vixã Vihội Vihoá Viđối Vivới Vicác Vihoạt Viđộng Vitrong Vilĩnh Vivực Vigiáo Vidục, Viy Vitế, Vivăn Vihoá, Vithể Vithao.
30
Trang 31Theo đó, xã hội hoá các hoạt động y tế là sự nỗ lực của quản lý Nhànước cũng như sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân nhằm pháttriển một cách toàn diện sự nghiệp y tế của nước nhà Xã hội hoá các hoạtđộng y tế trong khuôn khổ các chính sách khuyến khích và huy động nguồnlực trong nhân dân của Nhà nước cho sự nghiệp y tế Bên cạnh đó, xã hộihoá cần phải có sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân tham gia vàosự nghiệp y tế.
Để cụ thể quá trình thực hiện xã hội hoá các hoạt động y tế, nội dungcác chính sách khuyến khích cần phải tập trung vào khuyến khích các cơ sởngoài công lập phát triển một cách thích hợp Các nội dung đó bao gồm:chính sách khuyến khích về cơ sở vật chất, đất đai; về thuế, phí, lệ phí; vềtín dụng; về bảo hiểm; về chế độ khen thưởng, phong tặng danh hiệu doNhà nước đề ra; những nội dung này được coi có tính quyết định trong chủtrương của Nhà nước góp phần vào khuyến khích xã hội hoá các hoạt động y tế Cùng với việc phát triển các cơ sở công lập hoạt động phục vụ chămsóc, khám chữa bệnh nhân dân cần phải tích cực hơn nữa trong phát huytính tự chủ và năng động của các đơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơ sở Sự pháttriển bền vững sự nghiệp y tế nước nhà phải luôn được đặt trong mối quanhệ hỗ trợ qua lại giữa phát triển các đơn vị y tế công lập và dân lập mà cácchính sách xã hội hoá đã đề ra
Yêu cầu khuyến khích xã hội hoá đối với sự nghiệp y tế
Sự nghiệp y tế nếu chỉ được bảo đảm từ phía Nhà nước sẽ không tạođà cho sự phát triển nhanh và bền vững, nên yêu cầu khuyến khích xã hội31
Trang 32hoá đối với sự nghiệp y tế là thực sự cần thiết và đang đặt ra cho phát triểnkinh tế – xã hội của chúng ta, bởi xã hội hoá đối với sự nghiệp y tế gópphần:
+ Tạo điều kiện lồng ghép các yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khoẻcủa nhân dân trong các chính sách vĩ mô về kinh tế, xã hội, các chươngtrình, dự án phát triển sản xuất, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo.
+ Đa dạng hoá các loại hình chăm sóc sức khoẻ, tìm kiếm và khaithác các nguồn đầu tư khác nhau cho y tế như: bảo hiểm y tế tự nguyện,viện trợ nước ngoài v.v xây dựng các điển hình tiên tiến về vệ sinh môitrường, an toàn cộng đồng.
+ Tiếp tục củng cố và phát triển các trung tâm truyền thông giáo dụcsức khoẻ các tỉnh, thành phố Phát triển mạng lưới tuyên truyền tới từng xã,phường, thôn, bản Sử dụng các biện pháp và hình thức truyền thông phùhợp để mọi tầng lớp nhân dân và các tổ chức quần chúng tự nguyện thamgia và đóng góp vào việc bảo vệ sức khoẻ cho chính bản thân mình và cộngđồng.
Do vậy, yêu cầu đặt ra cho xã hội hoá đối với sự nghiệp y tế là phảiđược tiến hành một cách thận trọng và toàn diện, tránh tiến hành một cáchồ ạt, sai lệch với tư tưởng ban đầu đề ra Hơn nữa, từng bước đi trong tiếntrình xã hội hoá phải được cụ thể bởi các quy phạm luật pháp, căn cứ vàotình hình nền kinh tế đất nước tránh sự nóng vội chủ quan duy ý chí và cầnxác định đây là mục tiêu lâu dài.
32
Trang 33Trong khuôn khổ các chính sách xã hội hoá cần đẩy mạnh sự hợp táccủa các Bộ, ngành, tổ chức xã hội, huy động sự tham gia của nhân dân, củatoàn xã hội, kể cả sự tham gia của khu y tế tư nhân vào việc thực hiện cáchoạt động chăm sóc sức khoẻ, đa dạng hoá các hình thức cung cấp dịch vụtư vấn về chăm sóc sức khoẻ cho các đối tượng; mở rộng và nâng cao hiệuquả của việc hợp tác quốc tế song phương, đa phương với các nước, các tổchức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ trong lĩnh vực y tế nói chung.
Sự khác biệt của xã hội hoá các hoạt động y tế với pháttriển tự phát
Xã hội hoá các hoạt động y tế chính là khuyến khích sự tham gia củamọi đối tượng vào sự nghiệp y tế nhưng lại cần phải nhận thức đầy đủ vềsự khác biệt của xã hội hoá với phát triển tự phát:
Thứ nhất, xã hội hoá là chủ trương và chính sách có định hướng củaquản lý Nhà nước trên yêu cầu thực tế phát triển kinh tế – xã hội Còn pháttriển tự phát là sự tham gia và rút lui khỏi các hoạt động y tế không có địnhhướng nào cả, mà chỉ đáp ứng yêu cầu lợi ích cá nhân.
Thứ hai, cả xã hội hoá và phát triển tự phát đều phải tuân theo nhữngquy định chung của pháp luật nhưng khả năng tiềm ẩn về vi phạm hay láchluật của phát triển tự phát trong lĩnh vực y tế sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn bởi yếutố lợi nhuận sẽ làm mờ đi tính chất nhân đạo vốn có của các hoạt động y tế.
Thứ ba, xã hội hoá các hoạt động y tế vừa góp phần giảm gánh nặngcho Ngân sách Nhà nước vừa đảm bảo sự công bằng vốn có và gia tăng33
Trang 34động lực hiệu quả các hoạt động y tế là rất lớn Còn về phía phát triển tựphát cũng có thể đạt được hiệu quả rất cao của các hoạt động y tế nhưng ítcó được sự công bằng mà muốn điều hoà được mục tiêu công bằng và mụctiêu hiệu quả sẽ gây áp lực lớn, bị động cho Ngân sách Nhà nước do nhữnghậu quả ngoài ý muốn.
Ngoài ra, phát triển tự phát có thể dẫn tới độc quyền trong lĩnh vực ytế mà chế độ xã hội XHCN không mong muốn điều đó Chính vì vậy, xãhội hoá là phù hợp với con đường đi lên CNXH mà chúng ta đã lựa chọn,gây dựng và bảo vệ cho đến ngày hôm nay.
Mối liên hệ giữa quản lý chi Ngân sách Nhà nước với xãhội hoá các hoạt động y tế
Trong quá trình tiến hành xã hội hoá các hoạt động y tế, yêu cầu đặtra cho các đơn vị sự nghiệp y tế là cần phải tự chủ về tài chính và luônphấn đấu tiên phong trong các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, khám chữabệnh cho nhân dân Các cơ sở ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực y tếcần được sự khuyến khích và đầu tư phần nào về nguồn vốn hoạt động từphía Nhà nước; có như vậy mới vừa thúc đẩy các cơ sở ngoài công lập đivào hoạt động trong lĩnh vực y tế vừa tạo đà cho phát triển của hình thứcnày Tuy nhiên, việc xã hội hoá các hoạt động y tế, nguồn chi từ Ngân sáchNhà nước vẫn phải đóng vai trò chủ đạo, quan trọng nhất nhưng tỷ trọng sovới tổng chi về y tế của toàn xã hội dần giảm một cách phù hợp.
Trước kia, khi chưa có chính sách khuyến khích xã hội hoá các hoạtđộng y tế, việc quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp y tế đã gặp34
Trang 35không ít những khó khăn thì nay thực hiện xã hội hoá các hoạt động y tế lạicàng phức tạp hơn Ngày nay, quản lý chi Ngân sách Nhà nước trongkhuôn khổ xã hội hoá phải góp phần khuyến khích tự chủ về tài chính đốivới các đơn vị sự nghiệp y tế đồng thời chú trọng đến các chương trình mụctiêu quốc gia về chăm sóc sức khoẻ nhằm đưa mọi đối tượng tham gia vàocác chương trình này Mặc dù vậy, quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho sựnghiệp y tế phải đáp ứng việc thúc đẩy, định hướng phát triển các hoạtđộng y tế đồng thời tránh các biểu hiện tiêu cực trong quản lý chi Ngânsách Nhà nước ( như lãng phí, tham ô, chi sai mục đích v.v )
Do sự tham gia rộng rãi của nhiều chủ thể vào các hoạt động y tế nênviệc quản lý các hoạt động y tế cần phải thống nhất, đặc biệt là các hoạtđộng về tài chính cần phải lưu ý trong việc quy định về các khoản thu, cáckhoản chi, công khai tài chính hàng năm, một cách thống nhất của Chínhphủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Bởi vậy, quản lý chi Ngânsách Nhà nước và xã hội hoá các hoạt động y tế có mối liên hệ tác độngqua lại lẫn nhau: quản lý chi Ngân sách Nhà nước tạo tiền đề cho khuyếnkhích xã hội hoá đồng thời xã hội hoá lại là điều kiện để giảm bớt gánhnặng cho chi Ngân sách Nhà nước mà vẫn đảm bảo mục tiêu công bằng vàmục tiêu hiệu quả cần đạt được trong lĩnh vực y tế.
35
Trang 36Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀNQUẬN HOÀN KIẾM
2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CÔNG CỦA QUẬNHOÀN KIẾM
2.1.1 Đặc điểm về kinh tế – xã hội trên địa bàn quận
Với diện tích tự nhiên 4,5km2 ( hầu như không có diện tích đất nôngnghiệp ), dân số 186.000 người, quận Hoàn Kiếm là một quận nội thành, cóvị trí ở trung tâm thủ đô Hà Nội, lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử ngànnăm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội và lịch sử 36 phố phường QuậnHoàn Kiếm không những là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá củathành phố Hà Nội mà còn là một trung tâm lớn của cả nước Ngày nay, vớisự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta, quận Hoàn Kiếm luôn làmột địa bàn dẫn đầu về mọi lĩnh vực: công nghiệp, thương mại và dịch vụso với các đơn vị hành chính cùng cấp, xứng đáng là quận trung tâm củathủ đô Hà Nội
* Về kinh tế: sự phát triển về kinh tế được phản ánh thông qua mối
quan hệ mọi lĩnh vực với thu - chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận.Trong những năm qua công tác thu - chi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn36
Trang 37quận đã đạt được kết quả ổn định, vững chắc và có nhịp độ tăng trưởngdương phù hợp tình hình phát triển kinh tế, xã hội của quận:
+ Về thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm là địabàn trọng điểm của kinh doanh thương mại dịch vụ nên có số thu về thuếcông thương nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong thu NSNN Số thu Thành phốgiao cho quận năm sau cao hơn thực hiện năm trước từ 15%-20%.
+ Về thu ngân sách quận: Thu ngân sách quận để cân đối chi ngânsách theo tỷ lệ điều tiết chung của Thành phố thì quận có ưu thế là số thulớn, lại là nơi có nhiều đơn vị Trung ương và Thành phố giao dịch đóngtrên địa bàn nên thu đảm bảo chi và có kết dư lớn Số thu tăng bình quântrên 11%/năm.
+ Về chi ngân sách: Quận Hoàn Kiếm là đơn vị có số chi trung bìnhvà thấp so với các quận (huyện) bạn, do nhiệm vụ chi sự nghiệp kinh tế,giao thông, đô thị ở quận trung tâm nên Thành phố đảm nhiệm là chính chỉchiếm 30% đến 33% trên tổng số thu ngân Nhiệm vụ chi của quận chủ yếulà chi thường xuyên chiếm tỷ trọng từ 70% đến 75% tổng chi ngân sách.
Tuy vậy, công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn quậncũng gặp không ít những khó khăn:
- Công tác thu Ngân sách Nhà nước chịu ảnh hưởng lớn của tínhphức tạp trên địa bàn và tình hình kinh doanh trên địa bàn chủ yếu là kinhdoanh nhỏ lẻ nên việc khai thác nguồn thu từ hoạt động kinh doanh nàychưa đạt hiệu quả cao Hơn nữa, phần thu từ các Doanh nghiệp Nhà nướcgiảm đáng kể do các đơn vị quốc doanh sát nhập, cổ phần hoá và thua lỗkéo dài tăng lên; cùng với việc Nhà nước lại có chính sách bỏ các khoảnthu sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tại các đơn vị này.
37
Trang 38- Công tác chi Ngân sách Nhà nước do ảnh hưởng của dân số đôngtrên một diện tích địa lý hẹp nên quản lý chi Ngân sách Nhà nước gặpnhiều phức tạp, dàn trải và cần nhiều kinh phí cho duy trì trật tự trị an, dẫnđến tình trạng nguồn chi không được tập trung nhiều cho đầu tư phát triểnmà hầu hết là chi tiêu cho hoạt động thường xuyên.
* Về văn hoá, xã hội
Các sự nghiệp y tế, giáo dục, thể dục thể thao trên địa bànthường xuyên được sự quan tâm, đầu tư phát triển của các cấp, các ngànhtạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống trong dân cư; cùng với đó cáccông tác chính sách xã hội đối với các đối tượng chính sách ( gia đìnhthương binh, liệt sỹ; bà mẹ Việt Nam anh hùng; người có công với cáchmạng ) được đảm bảo đúng theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Dovậy, đời sống cả về vật chất và tinh thần của nhân dân trong quận ngày mộtnâng lên, góp phần đưa quận Hoàn Kiếm trở thành một trong những đơn vịđi đầu về thực hiện công tác văn hoá, xã hội của thành phố.
Với những đặc điểm trên về kinh tế - xã hội mà quận Hoàn Kiếm cóđược đã góp phần to lớn trong công cuộc xây dựng, phát triển; huy độngnguồn lực đưa quận phát triển nhanh, bền vững về mọi lĩnh vực và trởthành một điểm sáng của thủ đô Hà Nội
2.1.2 Công tác quản lý tài chính Ngân sách Nhà nước đối với sựnghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Khái quát chung về phòng Tài chính – Vật giá quận HoànKiếm
Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm là đơn vị trực tiếp quảnlý tài chính Ngân sách Nhà nước trên toàn địa bàn quận về mọi lĩnh vực,38
Trang 39trong đó có quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nước đối với các đơn vị sựnghiệp y tế của quận.
Phòng TC-VG quận Hoàn Kiếm có trụ sở tại số nhà 56 Hàng Cân.Phòng được thành lập từ tháng 08/1990 Thực hiện nhiệm vụ theo quyđịnh tại quyết định số 1141/QĐ-UB ngày18/03/1988 với chức năng quản lýtài chính thương nghiệp Đến tháng 09/1997 đổi tên thành Phòng Tài chính– Vật giá, thực hiện nhiệm vụ theo quyết định số 3581/QĐ-UB ngày16/09/1997của UBND thành phố Hà Nội.
Hiện nay, căn cứ vào sự phân cấp của hệ thống Ngân sách Nhà nướcvà các văn bản hướng dẫn hoạt động, phòng Tài chính - Vật giá quận HoànKiếm được tổ chức theo mô hình sau:
39