Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Trang 1Lời nói đầu
Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài ngời là một hình thức tổ chức caonhất, trong đó con ngời luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm của mọi hoạtđộng diễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó cũng không nằm ngoài mụcđích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con ngời Để có đợc nhữngthành tựu to lớn trên mọi phơng diện của đời sống con ngời nh ngày hômnay, con ngời đã không ngừng phấn đấu, tìm tòi học hỏi và nhận thức ngàycàng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện môi trờng sống vàhoàn thiện chính bản thân mình.
Mỗi con ngời tồn tại đợc một cách bình thờng trong xã hội đều cầnphải duy trì hai yếu tố cơ bản nhất, đó là trí lực và thể lực; trong đó yếu tốnày là tiền đề cho yếu tố kia phát triển và không tách rời nhau trong toàn bộđời sống con ngời Muốn có đợc thể lực tốt nhất, con ngời phải luôn biếtcách chăm sóc sức khoẻ cho chính mình: khi khoẻ mạnh phải giữ gìn sứckhoẻ và khi ốm đau phải chạy chữa Điều này dẫn đến các hoạt động y tếdần nẩy sinh và không thể thiếu đợc trong đời sống con ngời khi hiểm họabệnh tật ngày một nhiều
Do đó, với mục tiêu phát triển toàn diện con ngời, Đảng và Nhà nớcta luôn coi trọng sự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quan trọngnhất, thiết yếu nhất trong đời sống kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy cáclĩnh vực khác phát triển đi lên Theo đó mục tiêu phát triển sự nghiệp y tếchỉ có thể do nhà nớc quản lý và bảo đảm bằng quỹ tài chính lớn nhất, tậptrung nhất của nền kinh tế quốc dân, đó là Ngân sách Nhà nớc Vì vậy, đểđạt đợc kết quả cao nhất trong sự nghiệp y tế ( chăm sóc sức khoẻ, khámchữa bệnh cho nhân dân) thì nâng cao chất lợng các hoạt động y tế thôngqua quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp này là yêu cầu cấp báchđặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trong tơng lai.Hơn nữa, để ngời dân đợc trực tiếp hởng thụ các dịch vụ chăm sóc sứckhoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nớc cung cấp, định hớng phát triển thì chất l-ợng các hoạt động y tế tuyến cơ sở có tính chất quyết định và hiện thực nhấtvới phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của các hoạt động sự nghiệp y tếtuyến cơ sở và từ quá trình nghiên cứu, thực tập tại phòng Tài chính - Vậtgiá quận Hoàn Kiếm đã định hớng cho em đi sâu nghiên cứu đề tài:
"Tăng cờng quản lý chi Ngân sách Nhà nớc với yêu cầu xã hội hoácác hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm".
1
Trang 2Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình củathầy giáo TS Phạm Quang Trung và sự chỉ bảo của các cán bộ Phòng Tàichính - Vật giá quận Hoàn Kiếm Nhng do kiến thức còn hạn chế nên bàiviết của em không thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong sự góp ý củacác Thầy, cô giáo Khoa Ngân hàng - Tài chính Trờng Đại học Kinh tế Quốcdân và các cán bộ Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Trang 31.1.1 Tầm quan trọng của sự nghiệp y tế trong đời sống xã hội
Tác động của các hoạt động y tế đến đời sống xã hội
Đời sống kinh tế – xã hội là hình thức biểu hiện cao nhất, tiến bộnhất của con ngời, khác xa với các hoạt động khác có trong thế giới tựnhiên ở chỗ con ngời nhận thức đợc thực tại khách quan và các quy luật tựnhiên Để phát triển kinh tế – xã hội thì yếu tố quyết định phải chính làcon ngời và mục tiêu của phát triển kinh tế – xã hội phải hớng tới duy trìsự tồn tại, phát triển của con ngời Muốn vậy, con ngời phải có đợc một thểlực và trí lực thích hợp nhất, trong đó thể lực lại là tiền đề cho tạo ra vànâng cao trí lực.
Thể lực thể hiện sự ngày càng thích nghi với môi trờng sống của conngời và chính con ngời lại tự nhận thức, biết nâng cao thể lực thông qua cáchoạt động y tế của mình Các hoạt động y tế với mục tiêu chăm sóc sứckhoẻ và bảo vệ con ngời trớc những tác động tiêu cực của môi trờng sống.Khi có đợc sức khoẻ tốt nhất, con ngời có điều kiện để tiếp thu và phát triểntrí thức cho mình nhằm xây dựng, nâng cao chất lợng cuộc sống của mìnhngày càng tốt hơn.
Các hoạt động y tế là phần không thể thiếu đợc trong xã hội loài ời, con ngời luôn luôn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ không những của bảnthân mà của cả gia đình mình Không một ai lại sống mà luôn luôn khoẻmạnh cả bởi sự thay đổi thờng xuyên của môi trờng sống cùng với sự vậnđộng của thế giới tự nhiên Các hoạt động y tế mà con ngời sáng tạo ra cũngchính nhằm mục đích điều hoà những tác động không tốt của môi trờngsống tới con ngời.
ng-Do đó, các hoạt động y tế là không thể thiếu đợc trong đời sống conngời Tuy mỗi con ngời có cuộc sống khác nhau nhng các hoạt động y tế lạiđóng vai trò tác động chung tới từng ngời nhằm duy trì và phát triển giốngnòi Qua những tác động to lớn của y tế tới đời sống con ngời nh vậy chonên mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội cần phải chútrọng và lấy mục tiêu chăm sóc sức khoẻ cho con ngời làm gốc, định hớng3
Trang 4cho các chơng trình kinh tế – xã hội khác vì một mục tiêu chung là pháttriển bền vững Điều này cũng đợc thể hiện xuyên suốt trong đờng lối xâydựng và phát triển đất nớc của Đảng và Nhà nớc ta, khẳng định một cách rõràng trong Nghị quyết TW4 của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII:Con ngời là nguồn tài nguyên qúi báu nhất của xã hội, con ngời quyết địnhsự phát triển của đất nớc, trong đó sức khoẻ là vốn qúi nhất của mỗi con ng-ời và của toàn xã hội Do vậy, với bản chất nhân đạo và định hớng XHCNtrong nền kinh tế thị trờng, ngành y tế phải đảm bảo sự công bằng và hiệuqủa trong chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
Nhu cầu về các dịch vụ y tế
Trong sự phát triển ngày nay, khoa học – kỹ thuật ngày một hiệnđại cũng là điều kiện để phát triển lĩnh vực y tế theo kịp và đáp ứng nhu cầuđa dạng của con ngời Không chỉ khi mắc bệnh thì con ngời mới có nhu cầuđợc chạy chữa mà chăm sóc sức khoẻ ban đầu lại là hết sức quan trọng Từkhi cha sinh ra, thai nhi đã đợc hởng các chơng trình phòng chống bệnh tậthay các dịch vụ chăm sóc khác qua chăm sóc ngời mẹ (tiêm chủng cho phụnữ mang thai, khám và theo dõi định kỳ thai nhi ) Suốt toàn bộ đời sốngcủa mình con ngời luôn luôn đòi hỏi đợc phòng ngừa bệnh tật tối đa và đếnkhi mắc bệnh lại cần điều kiện chữa trị tốt nhất Một chu trình phòng chốngbệnh tật cho con ngời cứ diễn ra liên tục suốt toàn bộ quá trình tồn tại củacon ngời Chính vì vậy, nhu cầu về các dịch vụ y tế cho con ngời là vô cùngto lớn, mỗi ngời đều muốn mình nhận đợc những dịch vụ y tế tốt nhất cóthể có.
Do nhu cầu về các dịch vụ y tế rất lớn nh vậy và lại mang tính chấtđơn lẻ của các cá nhân nên nhu cầu cần đợc xác định một cách thống nhất,có thể phân định ra hai loại nhu cầu sau: nhu cầu do cá nhân xác định vànhu cầu do Chính phủ xác định.
Sự can thiệp của Chính phủ vào việc xác định các nhu cầu về dịch vụy tế cũng là một tất yếu trong quá trình quản lý bộ máy Nhà nớc và quản lýnền kinh tế, đời sống xã hội Bởi vì việc xác định các nhu cầu về dịch vụ ytế của các cá nhân chỉ xuất hiện khi họ thực sự cần phải đợc khám chữabệnh chứ ít cá nhân lại thấy đợc mình phải đợc phòng bệnh hay cần làm gìđể ngăn chặn các đại dịch xảy ra Các nhu cầu đợc xác định bởi Chính phủnhằm góp phần đẩy lùi các đợt dịch bệnh lây lan hay phòng ngừa nhữngbệnh dễ mắc phải trong dân c.
4
Trang 5Từ việc định hớng xác định nhu cầu về các dịch vụ y tế mà trong quátrình quản lý, Nhà nớc sẽ có kế hoạch và thực thi các chơng trình mục tiêuđể đảm bảo sức khoẻ cộng đồng và hơn hết là gây dựng đợc sự tin tởng vàobộ máy Nhà nớc, hệ thống chính trị
Tìm hiểu về thị trờng dịch vụ y tế
Xuất phát từ nhu cầu các dịch vụ y tế của con ngời và các nhu cầunày lại có khả năng chi trả từ phía các cá nhân cho nên các mức giá và sảnlợng tơng ứng sẽ đợc xác định, theo đó hình thành nên cầu về các dịch vụ ytế Có cầu thì có cung đó là điều mà các nhà kinh tế học đã chứng minh:Cung các dịch vụ y tế là cung hạn chế bởi tính đặc thù và chuyên môn caovốn có của ngành y tế Khi cung và cầu về y tế gặp nhau hình thành nên thịtrờng các dịch vụ y tế.
Điều quan trọng ở đây không phải là chúng ta đi tìm hiểu xem thị ờng các dịch vụ y tế hoạt động ra sao, mà điểm cốt lõi là đặc trng của thị tr-ờng này có gì khác biệt với các thị trờng khác, nhằm định hớng cho côngtác triển khai các hoạt động trong sự nghiệp y tế với nền kinh tế thị trờngđịnh hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc.
tr-Trong nền kinh tế thị trờng thì mọi hàng hoá, dịch vụ đợc định giábởi thị trờng nhng dịch vụ y tế lại không nên để thị trờng kiểm soát mà phảicó sự quản lý của Chính phủ và đợc trợ cấp bởi Chính phủ theo một số điểmquan trọng sau:
+ Thị trờng dịch vụ y tế hoạt động phải đem lại mục tiêu công bằng,nhất là đối với xã hội XHCN tồn tại ở nớc ta Nếu giá cả và khối lợng dịchvụ y tế đợc xác định hoàn toàn bởi thị trờng thì gây ra tình trạng mất côngbằng, chỉ có những ngời có đủ tiền mới đợc hởng những dịch vụ y tế có thểvới chi phí cao mà những ngời có thu nhập thấp hơn không thể có đợc.
+ Để đạt đợc công bằng trong thị trờng các dịch vụ y tế thì phải mấtđi tính hiệu quả tơng ứng với công bằng đạt thêm đợc, cho nên đóng vai tròkiểm soát thị trờng Chính phủ đứng ra trợ cấp để phát triển các dịch
vụ y tế ngày một tốt hơn thông qua những chính sách của mình bằng nguồnNgân sách Nhà nớc.
+ Dịch vụ y tế không thể là hàng hoá công cộng thuần tuý mà chỉ gầngũi với hàng hoá công cộng thuần tuý ( vẫn tồn tại sự cạnh tranh nhng rấthạn chế ) bởi đây là một yếu tố kích thích và tích luỹ cho thị trờng dịch vụ ytế phát triển Hơn nữa, đời sống con ngời ngày một nâng cao nên có thể5
Trang 6trang trải một phần chi phí cho việc sử dụng các dịch vụ y tế, giảm bớt gánhnặng cho Ngân sách Nhà nớc.
+ Thị trờng y tế phát triển kém hơn các thị trờng khác do thiếu độngcơ lợi nhuận là điều dễ hiểu nhng cần phải duy trì thị trờng này bởi tính đặcbiệt của nó là chăm sóc sức khoẻ và liên quan trực tiếp đến tính mạng conngời Khi thị trờng các dịch vụ y tế bị thu hẹp thì sẽ tạo điều kiện cho kiểmsoát và định hớng theo các mục tiêu của Nhà nớc về quản lý nền kinh tế, xãhội dễ dàng hơn.
Do có những điểm khác biệt so với các thị trờng khác nên việc quảnlý và định hớng phát triển thị trờng các dịch vụ y tế phải đợc coi là mộttrong những chơng trình, chiến lợc quốc gia quan trọng nhất Ngoài ra, cầnphải hạn chế những tiêu cực do thông tin không tơng xứng đối với ngời sửdụng các dịch vụ y tế đợc cung cấp trên thị trờng, ngời sử dụng dịch vụ y tếkhông biết đợc chính xác thông tin về bác sĩ, về thuốc men, về bệnh viện do không dễ gì có đợc trình độ chuyên môn phù hợp
Sự nghiệp y tế đặt ra cho nền kinh tế nớc ta
Mục tiêu và bản chất nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN có sựquản lý của Nhà nớc ở nớc ta, một Nhà nớc “của dân, do dân và vì dân”,phải coi y tế là một sự nghiệp chung cũng giống nh sự nghiệp cách mạng,sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta vậy.
Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân là một trong những công việc hếtsức to lớn, quan trọng mang lợi ích chung và lâu dài cho toàn bộ xã hội Vớiphơng châm xây dựng một xã hội XHCN bền vững và phát triển toàn diện,coi trọng yếu tố quyết định là con ngời thì không thể đặt các hoạt động y tếngoài sự nghiệp chung của toàn xã hội đợc.
Do vậy, sự nghiệp y tế là yêu cầu tất yếu khách quan của chế độ xãhội ở nớc ta và phải nhằm thực hiện những mục tiêu đem lại những kết quảvề chăm sóc sức khoẻ nhân dân cao nhất Phấn đấu để mọi ngời dân đều đ-ợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sửdụng các dịch vụ y tế có chất lợng Mọi ngời đều đợc sống trong cộng đồngan toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nângcao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi.
Trong điều kiện hiện nay, khi chuyển cơ chế mới thì sự nghiệp y tế ợc xác định là loại hình sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt
đ-6
Trang 7động thờng xuyên hay là loại hình sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi
Trong đó:
Tổng số thu sự nghiệp của đơn vị bao gồm:
+ Tiền thu phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nớc ( phần đợc để lại đơnvị thu theo quy định): Mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu đợc để lại đơn vịsử dụng và nội dung chi thực hiện theo quy định của cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền đối với từng loại phí, lệ phí.
+ Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: Mức thu từ các hoạtđộng này do Thủ trởng đơn vị quyết định, theo nguyên tắc đảm bảo bù đắpchi phí và có tích luỹ
+ Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của pháp luật (nếucó).
Tổng số chi hoạt động thờng xuyên của đơn vị theo chức năng,nhiệm vụ đợc cấp có thẩm quyền giao và chi cho các hoạt động có thu sựnghiệp, bao gồm:
+ Chi cho ngời lao động: chi tiền lơng, tiền công; các khoản phụ cấplơng; các khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàntheo quy định
+ Chi quản lý hành chính: vật t văn phòng, dịch vụ công cộng, thôngtin liên lạc, công tác phí, hội nghị phí
+ Chi các hoạt động nghiệp vụ.
+ Chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí.
+ Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ ( kể cả chi nộp thuế,trích khấu hao tài sản cố định).
+ Chi mua sắm tài sản, sửa chữa thờng xuyên cơ sở vật chất: nhà cửa,máy móc thiết bị
+ Chi khác.
16/01/2002 của Chính phủ và Thông t số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 của Bộ tài chính.
7Mức tự đảm bảo chi
phí hoạt động th ờng xuyên của đơn vị sự nghiệp [A](%)
Tổng số nguồn thu sự nghiệp
Tổng số chi hoạt động th ờng xuyên
X100%
Trang 8+ Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thờngxuyên: Là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo đợc toàn bộ chi phí hoạtđộng thờng xuyên, ngân sách không phải cấp kinh phí bảo đảm hoạt độngthờng xuyên cho đơn vị ( đây là những đơn vị có tỷ lệ A lớn hơn hoặc bằng100%).
+ Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thờngxuyên: Là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp cha tự trang trải toàn bộ chi phíhoạt động thờng xuyên, Ngân sách Nhà nớc cấp một phần chi phí hoạt độngthờng xuyên cho đơn vị ( đây là những đơn vị có tỷ lệ A nhỏ hơn 100%).
Theo đó, các đơn vị sự nghiệp y tế hiện nay đợc chủ động hơn tronghoạt động của mình khi áp dụng Nghị định 10/2002/NĐ-CP, phần nào giảmbớt đi gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc và thể hiện sự đổi mới trong quảnlý các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung cũng nh sự nghiệp y tế nói riêng
8
Trang 91.1.2 Nội dung quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở
Sự nghiệp y tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong khám chữa bệnhvà thực hiện các chiến lợc chăm sóc sức khoẻ ban đầu mà Đảng và Nhà nớcta đã đề ra, cho nên phần lớn nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tếthuộc nguồn Ngân sách Nhà nớc Nguồn Ngân sách Nhà nớc cấp cho các
Đối với cả hai loại đơn vị sự nghiệp có thu, đơn vị sự nghiệp tự bảođảm chi phí và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí, thì nguồnNgân sách Nhà nớc cấp ( cả Ngân sách Trung ơng và Ngân sách địa phơng)là các khoản sau:
+ Chi phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ,ngành; chơng trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác đợccấp có thẩm quyền giao.
+ Kinh phí Nhà nớc thanh toán cho đơn vị sự nghiệp theo chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao, theo giá hoặc khung giá doNhà nớc quy định ( điều tra, quy hoạch, khảo sát ).
+ Kinh phí cấp để thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà nớc quyđịnh đối với số lao động trong biên chế dôi ra.
+ Vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạtđộng sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng cho các dựán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Riêng đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí, nguồn Ngânsách Nhà nớc cấp kinh phí hoạt động thờng xuyên Mức kinh phí Ngân sáchNhà nớc cấp đợc ổn định theo định kỳ 3 năm và hàng năm đợc tăng thêmtheo tỷ lệ do Thủ tớng Chính phủ quyết định Hết thời hạn 3 năm, mứcNgân sách Nhà nớc bảo đảm sẽ đợc xác định lại cho phù hợp
Ngoài nguồn từ Ngân sách Nhà nớc, chi cho các hoạt động sự nghiệpy tế còn bao gồm các khoản khác nh: nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị( đã nêu ở phần 1.2.1.) và các nguồn khác theo quy định ( các dự án việntrợ, quà biếu tặng )
Nội dung các hoạt động trong sự nghiệp y tế tuyến cơ sở
9
Trang 10Sự nghiệp y tế tuyến cơ sở ( gồm y tế thôn, bản, xã, phờng, quận,huyện, thị xã ) là tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho mọi ngờidân đợc chăm sóc sức khoẻ cơ bản với chi phí thấp, góp phần thực hiệncông bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hoá, trật tựan toàn xã hội, tạo niềm tin của nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa Dovậy, các hoạt động y tế cơ sở phải là toàn diện và nằm trong các hoạt độngchủ yếu sau:
+ Các hoạt động khám chữa bệnh thông thờng, sơ cứu bệnh nhânnặng và chăm sóc sức khoẻ ban đầu trên địa bàn quận, huyện, xã, phờng làchủ yếu ( những trờng hợp bệnh nhân nặng phải chuyển lớn tuyến trên)
+ Hoạt động trong khuôn khổ các chơng trình quốc gia về y tế: cácđơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơ sở là các đơn vị trực tiếp triển khai các chơngtrình dới sự chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của các sở y tế, bao gồm các mụctiêu sau:
+ Mục tiêu phòng chống bệnh sốt rét.+ Mục tiêu phòng chống bệnh bớu cổ.+ Mục tiêu tiêm chủng mở rộng.+ Mục tiêu phòng chống lao.
+ Mục tiêu phòng chống bệnh phong.
+ Mục tiêu phòng chống bệnh sốt xuất huyết.+ Mục tiêu phòng chống suy dinh dỡng trẻ em.+ Mục tiêu phòng chống HIV/AIDS.
+ Mục tiêu nâng cấp thiết bị y tế.
Ngoài ra, tuyến y tế cơ sở còn đóng góp hoạt động của mình trongcác nghiệp vụ sau:
+ Thờng xuyên tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý vàkhắc phục nhanh chóng hậu quả của thảm họa, thiên tai, phòng chống tainạn và thơng tích, nhất là tai nạn giao thông, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp hay xử lý các tác động gây ô nhiễm môi trờng và tác động xấu đếnsức khoẻ nh chất thải bệnh viện, hoá chất bảo vệ thực vật
+ Trực tiếp tiếp tham gia các đợt phòng dịch và ngăn chặn các bệnhdịch lây lan kịp thời nh: dịch bệnh tiêu chảy, uốn ván, nhiễm khuẩn hô hấpcấp, thấp tim, giun sán Tham gia triển khai chơng trình sức khoẻ sinh sản10
Trang 11và kế hoạch hoá gia đình nh truyền thông, tuyên truyền sinh đẻ có kếhoạch, chăm sóc sản khoa
+ Tổ chức cai nghiện ma tuý và tuyên truyền tác hại của ma tuý sâurộng trong mọi tầng lớp nhân dân.
+ Các hoạt động y tế khác.
Các hoạt động sự nghiệp y tế ở tuyến cơ sở trực tiếp tác động đến đờisống nhân dân trên các địa bàn dân c nên việc thực hiện quản lý các hoạtđộng này có ý nghĩa quan trọng bậc nhất và tạo cơ sở vững chắc của cả thựchiện các chủ trơng chính sách về y tế của Nhà nớc cũng nh giảm bớt gánhnặng cho các tuyến y tế cấp trên.
Công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y
tế tuyến cơ sở
Sự nghiệp y tế có tính chất quan trọng trong các chiến lợc phát triểnkinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nớc ta đề ra, đặt dới sự lãnh đạo của cáccơ quan Hành chính sự ngiệp và các cơ quan quản lý Nhà nớc nên các đơnvị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế đợc xác định lấy nguồn từ Ngânsách Nhà nớc đảm bảo cho hầu hết các hoạt động của mình Do vậy, việcquản lý Ngân sách Nhà nớc chi cho sự nghiệp y tế là yêu cầu không thểthiếu trong điều kiện cần phát huy hơn nữa vai trò và hiệu quả của y tếtrong đời sống kinh tế – xã hội.
Để quản lý các khoản chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tếcũng nảy sinh nhiều cách thức phân chia khác nhau nhng một cách tổngquát có thể chia làm các nhóm chi chủ yếu sau:
- Nhóm một: Các khoản chi thờng xuyên Chi thờng xuyên là nhữngkhoản chi có tính định kỳ và thờng xuyên trong toàn bộ hoạt động sựnghiệp Trong nhóm chi thờng xuyên lại bao gồm một số khoản cụ thể sau:
+ Chi cho con ngời: đây là các khoản chi chủ yếu phục vụ cho độingũ cán bộ công nhân viên hoạt động trong lĩnh vực y tế cũng nh quản lý vềy tế nh: chi tiền lơng, tiền công, tiền thởng, phụ cấp, các khoản đóng góp,phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác cho cán bộ công nhân viên.
+ Chi cho các nghiệp vụ chuyên môn: là các khoản chi đặc thù cholĩnh vực y tế nh: mua sắm thuốc chữa bệnh, bơm kim tiêm, bông, băng, gạc,cồn, phim chụp X quang ; vật t, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dùng khôngphải là tài sản cố định và các khoản chi khác.
11
Trang 12+ Chi cho quản lý hành chính: bao gồm các khoản chi phục vụ choviệc quản lý mọi hoạt động sự nghiệp y tế nh: chi mua vật t văn phòng,điện, nớc, thuê bao điện thoại, chi hội nghị, tiếp khách, chi thuê mớn và cáckhoản chi khác có liên quan.
- Nhóm hai: Chi mua sắm, sửa chữa Nhóm chi này bao gồm cáckhoản chi chủ yếu cho tài sản cố định: các chi phí sửa chữa tài sản cố định;mua sắm tài sản cố định; vận chuyển, lắp đặt tài sản cố định; chi phí thanhlý, nhợng bán tài sản cố định Do tài sản cố định sử dụng trong lĩnh vực ytế có đặc thù riêng và thuộc về sự nghiệp của Nhà nớc nên không đợc khấuhao để bù đắp tài sản cố định, không tránh khỏi việc sử dụng kém hiệu quả,lãng phí.
- Nhóm ba: Chi khác Đây là các khoản chi phát sinh không thờngxuyên, đột xuất và không thuộc các khoản chi trên.
Các khoản chi Ngân sách Nhà nớc hiện nay đợc cấp phát theo một sốhình thức sau:
+ Phơng thức cấp phát theo hạn mức kinh phí: định kỳ cơ quan tàichính cấp phát hạn mức cho các đơn vị sự nghiệp, căn cứ vào hạn mức màcác đơn vị rút tiền từ Kho bạc để chi tiêu, hết hạn thời hạn của hạn mức màhạn mức chi không hết sẽ bị xoá bỏ Phơng thức này chủ yếu đợc sử dụngtrong cấp phát kinh phí chi thờng xuyên.
+ Phơng thức cấp phát theo lệnh chi: kinh phí sau khi cấp phát theolệnh chi qua Kho bạc nhà nớc quận, huyện tài khoản tiền gửi của các đơn vịsẽ đợc tăng thêm đúng bằng số ghi trong lệnh chi, sau khi hết niên độ kếtoán mà đơn vị không chi hết số kinh phí đó thì số còn lại nằm trong số dcủa tài khoản tiền gửi sẽ đợc chuyển sang năm sau Phơng thức này dùngcho các cơ quan, đơn vị không có quan hệ thờng xuyên với Ngân sách Nhànớc hay các khoản chi đầu t, mua sắm tài sản cố định của đơn vị sự nghiệp.
+ Phơng thức cấp phát ủy quyền: phơng thức này chủ yếu áp dụngcho quan hệ giữa Ngân sách Nhà nớc Trung ơng và Ngân sách Nhà nớc địaphơng, áp dụng phơng thức này khi các đơn vị thực hiện các nhiệm vụ chitiêu trên địa bàn do Ngân sách Nhà nớc Trung ơng đảm nhận; khi quyếttoán thuộc về Ngân sách Nhà nớc trung ơng.
+ Phơng thức ghi thu- ghi chi: cho phép các đơn vị sự nghiệp sử dụngcác khoản thu sự nghiệp để chi tiêu trực tiếp.
12
Trang 13+ Phơng thức cấp phát theo số lợng công trình hoàn thành: Phơngthức này đợc áp dụng trong cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản, thờng thìcơ quan tài chính tạm ứng theo công trình, sau khi công trình hoàn thành thìquyết toán số còn lại
Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán Ngân sáchNhà nớc chi cho sự nghiệp y tế thì các đơn vị sự nghiệp y tế phải quản lýdanh mục các khoản chi theo chi tiết hệ thống Mục lục Ngân sách Nhà nớchiện hành
Trong rất nhiều các phơng thức quản lý thì phơng thức quản lý chiNgân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế tuyến cơ sở chủ yếu hiện nay dựavào phơng thức quản lý theo dự toán cùng lúc của các đơn vị quản lý nh:Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện; Kho bạc nhà nớc quận, huyện, SởTài chính – Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; ủy ban nhân dânquận, huyện và các bộ phận quản lý tại các cơ sở y tế; trong đó, Phòng Tàichính – Vật giá quận, huyện đóng vai trò chủ đạo thực hiện sự lãnh đạođối với các đơn vị dự toán cấp dới và hớng dẫn của cấp trên Phơng thức
Lập dự toán chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế năm đầuthời kỳ ổn định
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đợc cấp có thẩm quyền giao,nhiệm vụ của năm kế hoạch; Căn cứ vào định mức, chế độ chi tiêu tài chínhhiện hành của Nhà nớc quy định; Kết quả thu sự nghiệp và chi hoạt độngthờng xuyên năm trớc liền kề ( có loại trừ các yếu tố đột xuất, không thờngxuyên) đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; đơn vị sự nghiệp lập dự toán thu,chi năm kế hoạch Căn cứ lập dự toán chi nh sau:
- Các khoản chi tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấptheo lơng: tính theo lơng cấp bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lơng theoquy định hiện hành đối với từng ngành nghề, công việc Quỹ tiền lơng, tiềncông của đơn vị sự nghiệp đợc xác định nh sau:
Thông t số 103/1998/TT-BTC ngày 18/07/1998 của Bộ tài chính và Thông t số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 của Bộ tài chính.
Quỹ tiền l ơng của đơn vị
L ơng tối thiểu chung ng ời/tháng do Nhà n ớc quy định
Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức l ơng tối thiểu
Hệ số l ơng cấp bậc bình quân và hệ số phụ cấp l ơng bình quân
Biên chế và lao động hợp đồng
năm trở lên
Trang 14Sau khi xác định quỹ tiền lơng của đơn vị, việc trả lơng cho từng ngời laođộng đợc xác định nh sau:
Từ cách xác định trên, tính đợc tổng số kinh phí Ngân sách Nhà nớc chi chocác đơn vị sự nghiệp y tế của quận, huyện bằng cách lấy tổng quỹ lơng củatừng đơn vị cộng lại.
Đối với đơn vị sự nghiệp có thu áp dụng đơn giá, định mức lao độngđợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt thì tiền lơng, tiền công tínhtheo đơn giá Trờng hợp nguồn thu, chi giảm sút, không bảo đảm mức tiềnlơng tối thiểu cho ngời lao động Thủ trởng đơn vị thống nhất với tổ chứcCông đoàn sử dụng quỹ dự phòng ổn định thu nhập để bảo đảm mức tiền l -ơng tối thiểu cho ngời lao động trong đơn vị
- Chi hoạt động nghiệp vụ: căn cứ vào chế độ và khối lợng hoạtđộng nghiệp vụ, kinh phí cho nghiệp vụ chuyên môn của sự nghiệp y tế xácđịnh theo công thức sau:
thiểu chung ng ời/tháng do Nhà n ớc quy định
Hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cá nhân
Hệ số l ơng cấp bậc và hệ số phụ cấp l ơng của cá nhân
Số dự kiến chi về vật liệu, dụng cụ cho nghiệp
kiến chi về nghiên cứu khoa học hay thuê nghiên cứu
kiến chi về đồng phục, trang phục cho y tế, bác sĩ…
kiến chi về các khoản khác
Trang 15- Chi quản lý hành chính(CQL): vật t văn phòng, dịch vụ công cộng,công tác phí theo chế độ chi tiêu tài chính hiện hành do cơ quan Nhà nớccó thẩm quyền quy định, đợc xác định theo công thức sau:
nghiệp y tế tuyến cơ sở dự kiến kỳ kế hoạch thuộc đơn vị thứ i.
- Chi mua sắm, sửa chữa: đợc xác định dựa vào yêu cầu thực tế củacác đơn vị sự nghiệp theo công thức sau:
tuyến cơ sở theo kế hoạch.
chữa lớn và xây dựng nhỏ của đơn vị thứ i.
- Chi khác: tuỳ từng thời kỳ, các khoản chi khác đợc xác định một tỷlệ % thích hợp trong tổng số chi Ngân sách Nhà nớc tuyến cơ sở.
Quy trình lập dự toán chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở Trên cơ sở những quy định chung về lập dự toán chi Ngân sáchNhà nớc cho sự nghiệp y tế tuyến cơ sở, quy trình lập dự toán Ngân sáchNhà nớc đợc trình tự theo các bớc sau:
- Bớc 1: Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện thông báo cho
các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở thời hạn bắt đầu triển khai lập dự toán Ngânsách Nhà nớc ( thờng vào đầu qúi III của năm trớc).
15
Trang 16- Bớc 2: Các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở ( trạm y tế xã, phờng, trạm
cai nghiện ) lập dự toán của đơn vị mình trực tiếp gửi lên Trung tâm y tếquận, huyện.
- Bớc 3: Trung tâm y tế quận, huyện sau khi nhận đợc dự toán của
các đơn vị thì tổng hợp với dự toán của Trung tâm y tế rồi gửi lên Phòng Tàichính – Vật giá quận, huyện.
- Bớc 4: Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện tổng hợp, lập dự
toán của sự nghiệp y tế với dự toán Ngân sách quận, huyện gửi UBNDcùng cấp và bảo vệ trớc Sở Tài chính – Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng ( trớc 15/8 hàng năm).
- Bớc 5: Sau khi cân đối với dự toán Ngân sách Nhà nớc tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng Sở Tài chính – Vật giá ấn định số giao dự toáncho sự nghiệp y tế của quận, huyện.
- Bớc 6: Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện sau khi nhận đợc
số giao dự toán từ Sở Tài chính – Vật giá tiến hành phân bổ Ngân sáchNhà nớc chính thức cho các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở để các đơn vị nàycó thể chủ động trong chi tiêu ( chậm nhất vào ngày 05 tháng 01 của nămtài chính).
- Việc giao dự toán của Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyệncũng phải đợc Chủ tịch UBND cùng cấp ra văn bản xác định đơn vị sựnghiệp thuộc loại tự bảo đảm chi phí hoặc đơn vị sự nghiệp bảo đảm mộtphần chi phí; giao dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nớc cho các đơn vị trựcthuộc, trong đó có mức Ngân sách Nhà nớc bảo đảm hoạt động thờngxuyên ( đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí)
Lập dự toán 2 năm tiếp theo của thời kỳ ổn định.
Riêng đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí: nguồn Ngân sáchNhà nớc cấp kinh phí hoạt động thơng xuyên Mức kinh phí Ngân sách Nhànớc đợc cấp ổn định theo định kỳ 3 năm và hàng năm đợc tăng thêm theo tỷlệ do Thủ tớng Chính phủ quyết định Hết thời hạn 3 năm, mức Ngân sáchNhà nớc bảo đảm sẽ đợc xác định lại cho phù hợp
Yêu cầu lập dự toán chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở:
16
Trang 17+ Dự toán của các đơn vị dự toán trong sự nghiệp y tế phải phản ánh đầy đủcác khoản chi tiêu theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của cơ quan cóthẩm quyền ban hành.
+ Dự toán Ngân sách Nhà nớc phải đợc lập theo đúng biểu mẫu, đúng thờigian quy định
+ Dự toán của sự nghiệp y tế tuyến cơ sở sau khi đợc Sở Tài chính – Vậtgiá phê duyệt phải đợc sự thông qua của HĐND và UBND cấp quận, huyệncho phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng
Chấp hành chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế cơ sở
Trên cơ sở dự toán chi cả năm đợc duyệt và nhiệm vụ phải chi trongqúi, các đơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơ sở sử dụng Ngân sách Nhà nớc lậpdự toán chi qúi ( có chia ra tháng, chi tiết theo các mục chi của Mục lụcNgân sách Nhà nớc) gửi Trung tâm y tế quận, huyện để Trung tâm y tế tổnghợp gửi Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện ( trớc ngày 10 của thángcuối qúi trớc) Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện trình UBND cùngcấp phê duyệt và tiến hành cấp phát cho các đơn vị sự nghiệp y tế và Trungtâm y tế quận, huyện theo hình thức hạn mức kinh phí.
Đơn vị trực tiếp quản lý về chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tếtuyến cơ sở là Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện và kinh phí cấp phátcho các đơn vị sự nghiệp đợc thực hiện qua Kho bạc nhà nớc trên cơ sở dựtoán đã đợc phê duyệt của qúi.
Trớc kia, kinh phí đợc cấp phát chi tiết theo các mục chi của Mục lụcNgân sách Nhà nớc đối với kinh phí Ngân sách Nhà nớc bảo đảm hoạt độngthờng xuyên Sau năm 2002( từ khi Nghị định số10/NĐ-CP có hiệu lực),đối với kinh phí Ngân sách Nhà nớc bảo đảm hoạt động thờng xuyên ( đốivới các đơn vị bảo đảm một phần chi phí: đơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơsở), Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện xuất lệnh chi cho các đơn vịsự nghiệp qua Kho bạc nhà nớc quận, huyện vào mục 134 “ chi khác” củaMục lục Ngân sách Nhà nớc để các đơn vị chi chủ động và phù hợp với tìnhhình thực tế đơn vị hơn; nhng kế toán và quyết toán các khoản chi phải theocác mục chi của Mục lục Ngân sách Nhà nớc tơng ứng Đối với các khoảnkinh phí khác của đơn vi sự nghiệp y tế tuyến cơ sở ( kinh phí thực hiệnnhiệm vụ đặt hàng của Nhà nớc; kinh phí chơng trình mục tiêu quốc gia;vốn đối ứng các dự án và vốn đầu t, mua sắm trang thiết bị y tế ) đợc cấpphát theo dự toán đã đợc phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
17
Trang 18Trong qúa trình thực hiện, các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở đợc điềuchỉnh dự toán chi hoạt động sự nghiệp, kinh phí hoạt động thờng xuyên đãđợc giao cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị gửi Phòng Tài chính– Vật giá quận, huyện và Kho bạc nhà nớc nơi đơn vị giao dịch để theo dõiquản lý Đối với các khoản kinh phí thuộc Ngân sách Nhà nớc buộc các đơnvị sự nghiệp y tế cơ sở phải mở tài khoản tại Kho bạc nhà nớc quận, huyệnđể thực hiện chi qua Kho bạc Ngoài ra, đơn vị sự nghiệp có thu đợc mở tàikhoản tại Ngân hàng hoặc tại Kho bạc nhà nớc để phản ánh các khoản thu– chi của hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Yêu cầu đặt ra của chấp hành chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệpy tế tuyến cơ sở là phải thờng xuyên đợc sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soátcủa các cơ quan chủ quản ( Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện; Khobạc nhà nớc quận, huyện; Sở y tế ) và các cơ quan Nhà nớc có liênquan( UBND, HĐND quận, huyện)
Quyết toán chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế tuyến cơ sởSau ngày 31 tháng 12 năm Ngân sách, các đơn vị sự nghiệp y tế thựchiện khoá sổ kế toán và lập quyết toán của đơn vị mình gửi lên Trung tâm ytế quận, huyện báo cáo Sở y tế và Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện.Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện tổng hợp, quyết toán thu – chiNgân sách Nhà nớc trên địa bàn trình UBND, HĐND cùng cấp phê duyệtvà thực hiện đối chiếu với quyết toán Sở Tài chính – Vật giá tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ơng trớc ngày 28 tháng 02 năm sau.
Số liệu trong báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực ( quyếttoán cho năm Ngân sách đợc tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 ) Nộidung báo cáo quyết toán Ngân sách phải theo đúng các nội dung ghi trongdự toán đợc duyệt và phải báo cáo quyết toán chi tiết theo Mục lục Ngânsách Nhà nớc ( chơng – loại – khoản – nhóm – tiểu nhóm – mục –tiểu mục) Báo cáo quyết toán hàng năm của các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sởphải đúng theo mẫu thống nhất Bộ tài chính ban hành và phải gửi đầy đủlên các cấp quản lý có liên quan.
Trong quá trình lập báo cáo quyết toán của các đơn vị sự nghiệp y tếcơ sở, Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện cần chú ý một số điểm mớisau:
+ Kinh phí ủy quyền ( trớc năm 2001 ) đợc quyết toán vào chi Ngânsách thành phố, tỉnh thì nay kinh phí chi mục tiêu của thành phố đợc quyếttoán vào Ngân sách quận, huyện Ngoài ra, quyết toán chi Ngân sách Nhà18
Trang 19nớc phải bao gồm cả chi từ nguồn thu để lại đơn vị và chi từ Ngân sáchquận, huyện.
+ Các khoản kinh phí cha sử dụng hết đơn vi đợc chuyển sang nămsau để hoạt động, bao gồm: kinh phí Ngân sách Nhà nớc bảo đảm hoạtđộng thờng xuyên và các khoản thu sự nghiệp Còn các khoản kinh phíkhác: kinh phí nghiên cứu khoa học; chơng trình mục tiêu quốc gia; kinhphí thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc đặt hàng; các nhiệm vụ đột xuất đ-ợc cấp có thẩm quyền giao; vốn đầu t xây dựng cơ bản của năm trớc chađợc thực hiện không đợc chuyển sang năm sau trừ trờng hợp đặc biệt theoquy định của Luật Ngân sách Nhà nớc và các văn bản hớng dẫn hiện hànhcủa Bộ tài chính.
Sau khi quyết toán chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế cơ sởđợc hoàn tất đòi hỏi Phòng Tài chính – Vật giá quận, huyện triển khaingay công tác kiểm toán đối với các đơn vị để có những điều chỉnh khi cầnthiết theo các văn bản pháp luật về quản lý Ngân sách Nhà nớc hiện hành.Trong quá trình quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế cơ sở đòi
+Công khai dự toán thu – chi đã đợc Nhà nớc giao ( năm đầu) và dựtoán thu – chi do đơn vị lập ( 2 năm tiếp theo ), kể cả điều chỉnh hoặc bổsung trong năm ( nếu có).
+ Công khai quyết toán thu – chi Ngân sách Nhà nớc hàng năm củađơn vị và thông báo duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên.
+ Công khai phơng án chi trả tiền lơng cho ngời lao động, trong đócó hệ số điều chỉnh tăng thêm cho từng ngời lao động
+ Công khai việc trích lập và sử dụng các quỹ.
+ Công khai quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu nội bộ.
1.1.3 Xu hớng xã hội hoá các hoạt động y tế trong điều kiện hiện nay
Khái niệm, nội dung của xã hội hoá
Sự nghiệp y tế đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc chămsóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân cho nên đòi hỏi phải có sựđóng góp tích cực cả từ phía Nhà nớc cũng nh nhân dân vào các hoạt động
của Bộ tài chính.
19
Trang 20y tế Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra phơng hớng và chủ trơng xãhội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao:
“ Xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao là vậnđộng và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào sựphát triển các sự nghiệp đó nhằm từng bớc nâng cao mức hởng thụ về giáodục, y tế, văn hoá, thể thao trong sự phát triển về vật chất và tinh thần của
Theo đó, xã hội hoá các hoạt động y tế là sự nỗ lực của quản lý Nhànớc cũng nh sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân nhằm phát triểnmột cách toàn diện sự nghiệp y tế của nớc nhà Xã hội hoá các hoạt động ytế trong khuôn khổ các chính sách khuyến khích và huy động nguồn lựctrong nhân dân của Nhà nớc cho sự nghiệp y tế Bên cạnh đó, xã hội hoácần phải có sự đồng tình ủng hộ của quần chúng nhân dân tham gia vào sựnghiệp y tế.
Để cụ thể quá trình thực hiện xã hội hoá các hoạt động y tế, nội dungcác chính sách khuyến khích cần phải tập trung vào khuyến khích các cơ sởngoài công lập phát triển một cách thích hợp Các nội dung đó bao gồm:chính sách khuyến khích về cơ sở vật chất, đất đai; về thuế, phí, lệ phí; vềtín dụng; về bảo hiểm; về chế độ khen thởng, phong tặng danh hiệu doNhà nớc đề ra; những nội dung này đợc coi có tính quyết định trong chủ tr-ơng của Nhà nớc góp phần vào khuyến khích xã hội hoá các hoạt động y tế Cùng với việc phát triển các cơ sở công lập hoạt động phục vụ chămsóc, khám chữa bệnh nhân dân cần phải tích cực hơn nữa trong phát huytính tự chủ và năng động của các đơn vị sự nghiệp y tế tuyến cơ sở Sự pháttriển bền vững sự nghiệp y tế nớc nhà phải luôn đợc đặt trong mối quan hệhỗ trợ qua lại giữa phát triển các đơn vị y tế công lập và dân lập mà cácchính sách xã hội hoá đã đề ra
Yêu cầu khuyến khích xã hội hoá đối với sự nghiệp y tế
Sự nghiệp y tế nếu chỉ đợc bảo đảm từ phía Nhà nớc sẽ không tạo đàcho sự phát triển nhanh và bền vững, nên yêu cầu khuyến khích xã hội hoáđối với sự nghiệp y tế là thực sự cần thiết và đang đặt ra cho phát triển kinhtế – xã hội của chúng ta, bởi xã hội hoá đối với sự nghiệp y tế góp phần:
các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.
20
Trang 21+ Tạo điều kiện lồng ghép các yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khoẻcủa nhân dân trong các chính sách vĩ mô về kinh tế, xã hội, các chơng trình,dự án phát triển sản xuất, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo.
+ Đa dạng hoá các loại hình chăm sóc sức khoẻ, tìm kiếm và khaithác các nguồn đầu t khác nhau cho y tế nh: bảo hiểm y tế tự nguyện, việntrợ nớc ngoài v.v xây dựng các điển hình tiên tiến về vệ sinh môi trờng, antoàn cộng đồng.
+ Tiếp tục củng cố và phát triển các trung tâm truyền thông giáo dụcsức khoẻ các tỉnh, thành phố Phát triển mạng lới tuyên truyền tới từng xã,phờng, thôn, bản Sử dụng các biện pháp và hình thức truyền thông phùhợp để mọi tầng lớp nhân dân và các tổ chức quần chúng tự nguyện thamgia và đóng góp vào việc bảo vệ sức khoẻ cho chính bản thân mình và cộngđồng.
Do vậy, yêu cầu đặt ra cho xã hội hoá đối với sự nghiệp y tế là phảiđợc tiến hành một cách thận trọng và toàn diện, tránh tiến hành một cách ồạt, sai lệch với t tởng ban đầu đề ra Hơn nữa, từng bớc đi trong tiến trình xãhội hoá phải đợc cụ thể bởi các quy phạm luật pháp, căn cứ vào tình hìnhnền kinh tế đất nớc tránh sự nóng vội chủ quan duy ý chí và cần xác địnhđây là mục tiêu lâu dài.
Trong khuôn khổ các chính sách xã hội hoá cần đẩy mạnh sự hợp táccủa các Bộ, ngành, tổ chức xã hội, huy động sự tham gia của nhân dân, củatoàn xã hội, kể cả sự tham gia của khu y tế t nhân vào việc thực hiện cáchoạt động chăm sóc sức khoẻ, đa dạng hoá các hình thức cung cấp dịch vụt vấn về chăm sóc sức khoẻ cho các đối tợng; mở rộng và nâng cao hiệu quảcủa việc hợp tác quốc tế song phơng, đa phơng với các nớc, các tổ chứcquốc tế, các tổ chức phi Chính phủ trong lĩnh vực y tế nói chung.
Sự khác biệt của xã hội hoá các hoạt động y tế với phát
triển tự phát
Xã hội hoá các hoạt động y tế chính là khuyến khích sự tham gia củamọi đối tợng vào sự nghiệp y tế nhng lại cần phải nhận thức đầy đủ về sựkhác biệt của xã hội hoá với phát triển tự phát:
Thứ nhất, xã hội hoá là chủ trơng và chính sách có định hớng củaquản lý Nhà nớc trên yêu cầu thực tế phát triển kinh tế – xã hội Còn pháttriển tự phát là sự tham gia và rút lui khỏi các hoạt động y tế không có địnhhớng nào cả, mà chỉ đáp ứng yêu cầu lợi ích cá nhân.
21
Trang 22Thứ hai, cả xã hội hoá và phát triển tự phát đều phải tuân theo nhữngquy định chung của pháp luật nhng khả năng tiềm ẩn về vi phạm hay láchluật của phát triển tự phát trong lĩnh vực y tế sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn bởi yếutố lợi nhuận sẽ làm mờ đi tính chất nhân đạo vốn có của các hoạt động y tế.
Thứ ba, xã hội hoá các hoạt động y tế vừa góp phần giảm gánh nặngcho Ngân sách Nhà nớc vừa đảm bảo sự công bằng vốn có và gia tăng độnglực hiệu quả các hoạt động y tế là rất lớn Còn về phía phát triển tự phátcũng có thể đạt đợc hiệu quả rất cao của các hoạt động y tế nhng ít có đợcsự công bằng mà muốn điều hoà đợc mục tiêu công bằng và mục tiêu hiệuquả sẽ gây áp lực lớn, bị động cho Ngân sách Nhà nớc do những hậu quảngoài ý muốn.
Ngoài ra, phát triển tự phát có thể dẫn tới độc quyền trong lĩnh vực ytế mà chế độ xã hội XHCN không mong muốn điều đó Chính vì vậy, xãhội hoá là phù hợp với con đờng đi lên CNXH mà chúng ta đã lựa chọn, gâydựng và bảo vệ cho đến ngày hôm nay.
Mối liên hệ giữa quản lý chi Ngân sách Nhà nớc với xã hội
hoá các hoạt động y tế
Trong quá trình tiến hành xã hội hoá các hoạt động y tế, yêu cầu đặtra cho các đơn vị sự nghiệp y tế là cần phải tự chủ về tài chính và luôn phấnđấu tiên phong trong các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnhcho nhân dân Các cơ sở ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế cần đ-ợc sự khuyến khích và đầu t phần nào về nguồn vốn hoạt động từ phía Nhànớc; có nh vậy mới vừa thúc đẩy các cơ sở ngoài công lập đi vào hoạt độngtrong lĩnh vực y tế vừa tạo đà cho phát triển của hình thức này Tuy nhiên,việc xã hội hoá các hoạt động y tế, nguồn chi từ Ngân sách Nhà nớc vẫnphải đóng vai trò chủ đạo, quan trọng nhất nhng tỷ trọng so với tổng chi vềy tế của toàn xã hội dần giảm một cách phù hợp.
Trớc kia, khi cha có chính sách khuyến khích xã hội hoá các hoạtđộng y tế, việc quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế đã gặpkhông ít những khó khăn thì nay thực hiện xã hội hoá các hoạt động y tế lạicàng phức tạp hơn Ngày nay, quản lý chi Ngân sách Nhà nớc trong khuônkhổ xã hội hoá phải góp phần khuyến khích tự chủ về tài chính đối với cácđơn vị sự nghiệp y tế đồng thời chú trọng đến các chơng trình mục tiêuquốc gia về chăm sóc sức khoẻ nhằm đa mọi đối tợng tham gia vào các ch-ơng trình này Mặc dù vậy, quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp ytế phải đáp ứng việc thúc đẩy, định hớng phát triển các hoạt động y tế đồng22
Trang 23thời tránh các biểu hiện tiêu cực trong quản lý chi Ngân sách Nhà nớc ( nhlãng phí, tham ô, chi sai mục đích v.v )
Do sự tham gia rộng rãi của nhiều chủ thể vào các hoạt động y tế nênviệc quản lý các hoạt động y tế cần phải thống nhất, đặc biệt là các hoạtđộng về tài chính cần phải lu ý trong việc quy định về các khoản thu, cáckhoản chi, công khai tài chính hàng năm, một cách thống nhất của Chínhphủ và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Bởi vậy, quản lý chi Ngân sáchNhà nớc và xã hội hoá các hoạt động y tế có mối liên hệ tác động qua lạilẫn nhau: quản lý chi Ngân sách Nhà nớc tạo tiền đề cho khuyến khích xãhội hoá đồng thời xã hội hoá lại là điều kiện để giảm bớt gánh nặng cho chiNgân sách Nhà nớc mà vẫn đảm bảo mục tiêu công bằng và mục tiêu hiệuquả cần đạt đợc trong lĩnh vực y tế.
23
Trang 24Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sáchNhà nớc trong lĩnh vực y tế trên địa bànquận Hoàn Kiếm
2.1 Khái quát về hoạt động tài chính công của quậnHoàn Kiếm
2.1.1 Đặc điểm về kinh tế – xã hội trên địa bàn quận
nghiệp ), dân số 186.000 ngời, quận Hoàn Kiếm là một quận nội thành, cóvị trí ở trung tâm thủ đô Hà Nội, lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử ngànnăm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội và lịch sử 36 phố phờng Quận HoànKiếm không những là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của thànhphố Hà Nội mà còn là một trung tâm lớn của cả nớc Ngày nay, với sự pháttriển mạnh mẽ của nền kinh tế nớc ta, quận Hoàn Kiếm luôn là một địa bàndẫn đầu về mọi lĩnh vực: công nghiệp, thơng mại và dịch vụ so với các đơnvị hành chính cùng cấp, xứng đáng là quận trung tâm của thủ đô Hà Nội
* Về kinh tế: sự phát triển về kinh tế đợc phản ánh thông qua mối
quan hệ mọi lĩnh vực với thu - chi Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận.Trong những năm qua công tác thu - chi Ngân sách Nhà nớc trên địa bànquận đã đạt đợc kết quả ổn định, vững chắc và có nhịp độ tăng trởng dơngphù hợp tình hình phát triển kinh tế, xã hội của quận:
+ Về thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn, quận Hoàn Kiếm là địa bàntrọng điểm của kinh doanh thơng mại dịch vụ nên có số thu về thuế côngthơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong thu NSNN Số thu Thành phố giaocho quận năm sau cao hơn thực hiện năm trớc từ 15%-20%.
+ Về thu ngân sách quận: Thu ngân sách quận để cân đối chi ngânsách theo tỷ lệ điều tiết chung của Thành phố thì quận có u thế là số thulớn, lại là nơi có nhiều đơn vị Trung ơng và Thành phố giao dịch đóng trênđịa bàn nên thu đảm bảo chi và có kết d lớn Số thu tăng bình quân trên11%/năm.
+ Về chi ngân sách: Quận Hoàn Kiếm là đơn vị có số chi trung bìnhvà thấp so với các quận (huyện) bạn, do nhiệm vụ chi sự nghiệp kinh tế,giao thông, đô thị ở quận trung tâm nên Thành phố đảm nhiệm là chính chỉchiếm 30% đến 33% trên tổng số thu ngân Nhiệm vụ chi của quận chủ yếulà chi thờng xuyên chiếm tỷ trọng từ 70% đến 75% tổng chi ngân sách.
24
Trang 25Tuy vậy, công tác quản lý Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận cũnggặp không ít những khó khăn:
- Công tác thu Ngân sách Nhà nớc chịu ảnh hởng lớn của tính phứctạp trên địa bàn và tình hình kinh doanh trên địa bàn chủ yếu là kinh doanhnhỏ lẻ nên việc khai thác nguồn thu từ hoạt động kinh doanh này cha đạthiệu quả cao Hơn nữa, phần thu từ các Doanh nghiệp Nhà nớc giảm đángkể do các đơn vị quốc doanh sát nhập, cổ phần hoá và thua lỗ kéo dài tănglên; cùng với việc Nhà nớc lại có chính sách bỏ các khoản thu sử dụng vốnNgân sách Nhà nớc tại các đơn vị này.
- Công tác chi Ngân sách Nhà nớc do ảnh hởng của dân số đông trênmột diện tích địa lý hẹp nên quản lý chi Ngân sách Nhà nớc gặp nhiều phứctạp, dàn trải và cần nhiều kinh phí cho duy trì trật tự trị an, dẫn đến tìnhtrạng nguồn chi không đợc tập trung nhiều cho đầu t phát triển mà hầu hếtlà chi tiêu cho hoạt động thờng xuyên.
* Về văn hoá, xã hội
Các sự nghiệp y tế, giáo dục, thể dục thể thao trên địa bàn thờngxuyên đợc sự quan tâm, đầu t phát triển của các cấp, các ngành tạo điềukiện nâng cao chất lợng cuộc sống trong dân c; cùng với đó các công tácchính sách xã hội đối với các đối tợng chính sách ( gia đình thơng binh, liệtsỹ; bà mẹ Việt Nam anh hùng; ngời có công với cách mạng ) đợc đảm bảođúng theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc Do vậy, đời sống cả về vật chấtvà tinh thần của nhân dân trong quận ngày một nâng lên, góp phần đa quậnHoàn Kiếm trở thành một trong những đơn vị đi đầu về thực hiện công tácvăn hoá, xã hội của thành phố.
Với những đặc điểm trên về kinh tế - xã hội mà quận Hoàn Kiếm cóđợc đã góp phần to lớn trong công cuộc xây dựng, phát triển; huy độngnguồn lực đa quận phát triển nhanh, bền vững về mọi lĩnh vực và trở thànhmột điểm sáng của thủ đô Hà Nội
2.1.2 Công tác quản lý tài chính Ngân sách Nhà nớc đối với sự nghiệpy tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm là đơn vị trực tiếp quảnlý tài chính Ngân sách Nhà nớc trên toàn địa bàn quận về mọi lĩnh vực,trong đó có quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nớc đối với các đơn vị sựnghiệp y tế của quận.
Phòng TC-VG quận Hoàn Kiếm có trụ sở tại số nhà 56 Hàng Cân.Phòng đợc thành lập từ tháng 08/1990 Thực hiện nhiệm vụ theo quy địnhtại quyết định số 1141/QĐ-UB ngày18/03/1988 với chức năng quản lý tài25
Trang 26chính thơng nghiệp Đến tháng 09/1997 đổi tên thành Phòng Tài chính –Vật giá, thực hiện nhiệm vụ theo quyết định số 3581/QĐ-UB ngày16/09/1997của UBND thành phố Hà Nội.
Hiện nay, căn cứ vào sự phân cấp của hệ thống Ngân sách Nhà nớcvà các văn bản hớng dẫn hoạt động, phòng Tài chính - Vật giá quận HoànKiếm đợc tổ chức theo mô hình sau:
26
Trang 28Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm đợchình thành trên cơ sở các căn cứ nêu trên và từ những nhiệm vụ cụ thể củaphòng:
+ Giúp UBND quận hớng dẫn và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lývề tài chính Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận theo quy định của phápluật.
+ Hớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc quận, ban tài chínhphờng xây dựng dự toán Ngân sách hàng năm, xây dựng dự toán Ngân sáchquận theo hớng dẫn của Sở Tài chính - Vật giá, trình UBND quận xem xétđể trình HĐND quận quyết định.
+ Lập phơng án phân bổ Ngân sách quận, lập dự toán điều chỉnhtrong trờng hợp cần thiết theo quy định trình UBND quận xem xét, trìnhHĐND quyết định, đảm bảo điều hành theo tiến độ và dự toán đã đợc quyếtđịnh, hớng dẫn, kiểm tra việc quản lý, điều hành và quyết toán ngân sáchcấp phờng.
+ Kiểm tra việc quản lý tài chính Ngân sách của các cơ quan, đơn vịhành chính sự nghiệp và đoàn thể thuộc quận Phối hợp với cơ quan thuếtrong quản lý công tác thu Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn theo quy địnhcủa pháp luật, phối hợp với Kho bạc Nhà nớc thực hiện cấp phát đầy đủ, kịpthời, đúng chế độ, tiêu chuẩn cho các đối tợng sử dụng Ngân sách quận.
+ Tổng hợp thu - chi Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận, hớng dẫnvà kiểm tra quyết toán Ngân sách cấp phờng, lập quyết toán Ngân sách trênđịa bàn theo quy định.
+ Báo cáo tài chính Ngân sách theo quy định của luật Ngân sách Nhànớc và theo yêu cầu công tác quản lý của cấp trên.
+ Quản lý tài sản Nhà nớc khu vực hành chính sự nghiệp thuộc quậntheo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Bộ tài chính, quản lý tài sảntịch thu sung công quỹ Nhà nớc theo quy định và phân cấp của Bộ tài chínhvà UBND thành phố.
+ Quản lý nguồn kinh phí đợc cấp trên cấp cho Ngân sách quận.+ Làm thờng trực hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng theoNĐ22/1998/CP và quyết định 20/1998/QĐ-UB của UBND thành phố HàNội quy định khi Nhà nớc thu hồi đất phục vụ cho an ninh- quốc phòng, lợiích công cộng, lợi ích quốc gia.
28
Trang 29+ Quản lý một số quỹ tài chính ngoài Ngân sách Nhà nớc theo quyđịnh, quản lý một số loại biên lai ấn chỉ chuyên dùng đợc giao.
+ Làm một số công việc thuộc lĩnh vực tài chính khi đợc Quận HĐND và UBND quận giao phó bằng văn bản.
ủy-Từ những nhiệm vụ cụ thể đề ra cho Phòng Tài chính - Vật giá quậnHoàn Kiếm, cơ cấu tổ chức của đơn vị đáp ứng đợc yêu cầu về tinh gọn bộmáy, thuận tiện cho quá trình quản lý đạt hiệu quả cao trong hoạt động vàhơn hết phù hợp với biên chế sẵn có
Thực hiện theo các nhiệm vụ và phân cấp Ngân sách Nhà nớc, PhòngTài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm trực tiếp quản lý về tài chính Ngânsách Nhà nớc đối với các đơn vị sự nghiệp y tế trên địa bàn quận, bao gồm:
+Trung tâm y tế quận+ 18 trạm y tế phờng
+1 trạm đa khoa ( bảo hiểm)+ 1 nhà hộ sinh ( 40 giờng )+ 1 trạm phòng dịch
- Các đơn vị sự nghiệp y tế của quận Hoàn Kiếm vừa chịu sự quản lýcủa Trung tâm y tế quận và Phòng Tài chính - Vật giá quận; riêng 18 trạm ytế phờng không có bộ phận quản lý về tài chính Ngân sách Nhà nớc mà trựctiếp đợc sự giúp đỡ của ban tài chính phờng ( về công tác hạch toán, kế toánvà lập dự toán, phờng hỗ trợ kinh phí phòng dịch cho trạm y tế của mình )
Hiện nay, theo quy định trong Nghị định số 10/2002/NĐ-CP các đơnvị sự nghiệp y tế quận Hoàn Kiếm mới là loại hình đơn vị sự nghiệp có thutự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thờng xuyên; do tính chất hoạt độngcủa các đơn vị sự nghiệp y tế quận là thực hiện các chơng trình mục tiêu29
Trang 30quốc gia về y tế, phòng chống dịch bệnh là chủ yếu nên nguồn thu của cácđơn vị y tế rất hạn chế
30
Trang 312.2 Tình hình quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho cáchoạt động y tế quận Hoàn Kiếm thời gian qua
2.2.1 Đánh giá chung về thực hiện quản lý quỹ Ngân sách Nhà nớc chosự nghiệp y tế tuyến cơ sở địa bàn quận Hoàn Kiếm
2.2.1.1 Tình hình chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế so với cácsự nghiệp khác
Phòng Tài chính – Vật giá quận Hoàn Kiếm là cấp Ngân sách trunggian trong hệ thống Ngân sách Nhà nớc, đơn vị thực hiện quản lý về thu –chi Ngân sách Nhà nớc trong mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội ;trong đó có sự nghiệp y tế Quá trình quản lý và thực hiện các nhiệm vụ chicho sự nghiệp y tế của quận, Phòng Tài chính – Vật giá quận Hoàn Kiếmđóng vai trò là đơn vị tiếp nhận, huy động và cơ cấu một cách hợp lý cácnguồn chi từ Ngân sách thành phố phân bổ; huy động Ngân sách quận, ph-ờng và phần thu sự nghiệp để lại đơn vị Cơ cấu đó đợc thể hiện trong bảng1, cụ thể nh sau:
Do các hoạt động y tế phục vụ trên địa bàn quận là các hoạt độngchăm sóc sức khoẻ ban đầu ( mang tính chất phòng ngừa là chính ); chủ yếuthực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia, phòng chống bệnh dịch lâylan, phòng chống suy dinh dỡng trẻ em, tổ chức cai nghiện, nên tỷ trọngcủa nguồn chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế thấp hơn so với các sựnghiệp khác cả về số tuyệt đối và số tơng đối.
Mặc dù, sự nghiệp y tế chiếm từ 6-8% tổng số chi các sự nghiệp, tỷtrọng này thấp hơn so với các sự nghiệp khác ( sự nghiệp giáo dục - đào tạochiếm hơn 50%; quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể chiếm hơn 15% );nhng do tính chất quan trọng của các đơn vị y tế cơ sở nên cơ cấu chi chosự nghiệp y tế bao quát đợc hầu hết các nhiệm vụ đợc giao và đảm bảo việcchăm sóc sức khoẻ cho nhân dân thông qua tuyến y tế cơ sở.
31
Trang 33Ngoài ra, chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế quận Hoàn Kiếmvẫn đợc gia tăng ( năm sau cao hơn năm trớc ) nhằm cải thiện và phát triểncho các hoạt động y tế phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hộichung toàn quận.
2.2.1.2 Thực trạng quản lý nguồn chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệpy tế địa bàn quận Hoàn Kiếm trong những năm qua
Những nét chung về chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệpy tế
Để quản lý nguồn chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế, PhòngTài chính – Vật giá quận Hoàn Kiếm triệt để quản lý theo dự toán: hàngnăm trên cơ sơ số dự toán duyệt đầu năm, phòng trực tiếp phân bổ dự toánđợc Sở Tài chính – Vật giá thành phố Hà Nội và UBND quận giao cho cácđơn vị y tế trên địa bàn cùng với sự giúp đỡ của Trung tâm y tế quận:
Hình 1: Tình hình thực hiện chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế so
với dự toán các năm 2000,2001,2002.
Qua biểu đồ trên, cho thấy việc thực hiện quản lý chi Ngân sách Nhànớc cho sự nghiệp y tế là rất sát với dự toán hàng năm, tỷ lệ thực hiện thờngtrên 90% so với dự toán đợc giao Tuy nhiên, phần lớn số thực chi Ngânsách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế nằm trong nguồn chủ yếu từ Ngân sáchNhà nớc và từ thu sự nghiệp của đơn vị, bởi sự nghiệp y tế nằm trong khuônkhổ các chơng trình mục tiêu quốc gia và mục đích tồn tại của y tế tuyến cơsở là chủ trơng, chính sách thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhândân, phòng chống dịch bệnh lây lan.
Chi tiết các nguồn chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế tuyếncơ sở địa bàn quận Hoàn Kiếm đợc cụ thể ở bảng 2:
Năm
Trang 35cũng góp phần không nhỏ cho chi tiêu của sự nghiệp y tế tuyến cơ sở: năm2000 chiếm 17,5%; năm 2001 chiếm 14,7%; năm 2002 chiếm 16,9%; trongđó Ngân sách quận hỗ trợ một phần chi thờng xuyên và Ngân sách phờngchủ yếu hỗ trợ qua các khoản chi cho hoạt động phòng dịch trên địa bàn cácphờng.
Thực hiện chủ trơng chung về quản lý Ngân sách quận và phát triểnnguồn chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp y tế nói riêng cũng nh pháttriển toàn bộ nguồn chi nói chung Các nguồn chi từ Ngân sách thành phố( năm 2000 là nguồn chi kinh phí ủy quyền của thành phố, từ năm 2001 đếnnay là chi kinh phí chơng trình mục tiêu của thành phố); chi từ Ngân sáchquận và chi từ Ngân sách phờng luôn đợc tăng lên hàng năm cho phù hợpvới yêu cầu phát triển sự nghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm:
+ Chi Ngân sách thành phố: năm 2000 là 2583 triệu đồng, năm 2001 là3732 triệu đồng ( tăng 1149 triệu đồng so với năm 2000 hay tăng 44,5% )và năm 2002 là 4116 triệu đồng ( tăng 384 triệu đồng so với năm 2001 haytăng 10,3% ).
+ Chi từ Ngân sách quận và Ngân sách phờng: năm 2000 là 585 triệu đồng,năm 2001 là 698 triệu đồng ( tăng 113 triệu đồng so với năm 2000 hay tăng19,3% ) và năm 2002 là 881 triệu đồng ( tăng 183 triệu đồng so với năm2001 hay tăng 26,2% ).
Sở dĩ, số chi Ngân sách Nhà nớc đợc tăng lên hàng năm nh vậy là doviệc quyết định tỷ lệ tăng thêm hàng năm của Chính phủ quy định cho sựnghiệp y tế cơ sở mà sự nghiệp y tế quận Hoàn Kiếm là một thực tế.
Bên cạnh đó, các nguồn chi Ngân sách Nhà nớc cũng bao hàm cácnguồn chi từ nguồn để lại đơn vị: các đơn vị sự nghiệp y tế quận HoànKiếm hoạt động phục vụ mục tiêu về y tế của quốc gia nên các nguồn thuđể lại đơn vị cũng thuộc vào Ngân sách Nhà nớc, bởi đây chính là một cáchchi gián tiếp của Nhà nớc thông qua các đơn vị này Chi từ nguồn thu để lạiđơn vị sự nghiệp y tế quận Hoàn Kiếm thờng không cao: năm 2000 là 176triệu đồng, năm 2001 là 311 triệu đồng và năm 2002 là 232 triệu đồng; làdo hầu hết các trạm y tế phờng không có nguồn thu; mà nguồn thu từ việnphí chủ yếu nhỏ từ một trạm đa khoa, một nhà hộ sinh ( 40 giờng), và chothuê địa điểm ( khoảng trên 60 triệu đồng ).
tế Phòng Tài chính – Vật giá quận Hoàn Kiếm theo dự toán Để việc quảnlý các nguồn chi Ngân sách Nhà nớc nh đã nêu trên đạt kết quả tốt, Phòng35