Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tăng cường nguồn vốn tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn trong phát triển kinh tế Huyện Quỳnh Lưu
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta liên tục phát triển, đạt đượcnhững thành tựu rất đáng khích lệ với tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, là điểmđến ưa thích của các nhà đầu tư quốc tế Sự chuyển biến tích cực đó thể hiện rõ nétnhất trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nông thôn Nguyên nhân cơ bản của sựbiến đỗi tích cực này chính là đường lối kinh tế của Đảng Sự đỗi mới được tiếnhành toàn diện trên mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Tạo ra động lực mạnh mẽthúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, khơi dậy tính năng động sáng tạo củangười lao động, kích thích mạnh mẽ sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.
Chiến lược Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa nông nghiệp nông thôn là mộtđòn bẩy quan trọng góp phần thay đỗi bộ mặt kinh tế nông thôn Khẳng định mộtchiến lược đúng đắn của Đảng và Nhà Nước tạo sự tăng trưởng nhanh và bền vữngcủa nền kinh tế, tăng trưởng đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội.
Quỳnh Lưu nằm ở phía Bắc Nghệ An, là một huyện rất có tiềm năng về sảnxuất nông lâm nghiệp và thuỷ hải sản Với sự hỗ trợ về vốn của NHNo & PTNTQuỳnh Lưu, trong mấy năm trở lại đây kinh tế nông thôn đã có những bước tiếnđáng kể Các ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sảnphát triển mạnh mẽ với quy mô ngày càng lớn Diện mạo nông thôn đã thay đổi,đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện Niềm tin cả người dân vào chủtrương chính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng tăng Chi nhánh NHNo &PTNT Quỳnh Lưu đã và đang góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theohướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, đồngthời tác động đến sự phát triển của các ngành thương mại dịch vụ, xây dựng, làmtăng thu nhập cho nền kinh tế
Trang 2Để thực hiện chiến lược quan trọng này cần có nhiều chính sách, giải phápvà các yếu tố liên quan; trong đó, vấn đề vốn đóng vai trò quan trọng hàng đầu đểmở rộng và phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sốngở nông thôn, giảm dần khoảng giửa thành thị và nông thôn.
Thực tế hoạt động tín dụng trong thời gian qua đã có những chuyển biến rõnét, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, cải thiện quản hệ sản xuất, mở ranhiều cơ hội cho người lao động… biểu hiện tập trung ở diện tích bình quân, sảnlượng, năng suất không ngừng tăng lên Song trong lĩnh vực này còn bộc lộ nhiềutồn tại đòi hỏi phải có biện pháp, chính sách và sự tham gia của các thành phầnkinh tế để tạo ra được sự phát triển tương xứng với tiền năng.
Vì vậy trong hoạt động huy động nguồn vốn, phát huy hiệu quả nguồn vốntín dụng trong nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ trước mắt của hệ thống tàichính, của các ngành chức năng, đặc biệt là vai trong của Ngân Hàng Nông Nghiệpvà Phát Triển Nông Thôn, là một ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bànhuyện đã và đang đóng vai trò chủ lực trong hoạt động tín dụng, cung cấp nguồnvốn cho phát triển kinh tế của huyện Quỳnh Lưu.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, tôi chọn đề tài “Tăng cườngnguồn vốn tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn trongphát triển kinh tế Huyện Quỳnh Lưu”
II Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp là sự kết hợp giữa cơ sở lý thuyết được đàotạo và cơ sở thực tiển trong quá trình về với cơ sở thực tập trong thời gian qua Đólà những nghiên cứu ban đầu của sinh viên về các vấn đề kinh tế xã hội phù hợpvới chuyên ngành được đào tạo
Chuyên đề còn góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận thực tiển về nông nghiệp, nôngthôn và hoạt động tín dụng ngân hàng, trên cơ sở là nguồn lực quan trọng đối với
Trang 3phát triển kinh tế địa phương góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Ngoài ra đây còn là nhiệm vụ mục, tiêu đang đượcNHNo&PTNT huyện Quỳnh Lưu nỗ lực thực hiện Vì vậy, chuyên đề thực tập tốtnghiệp này còn mang tính thiết thực góp phần hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh,thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà Nước và địa phương.
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Chuyên đề này tập trung phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quanđến vị trí và vai trò của nông nghiệp và nông thôn đối với nền kinh tế đất nước.Nghiên cứu thực trạng từ đó rút ra những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế củakinh tế nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn hiện nay
Vai trò, hiệu quả của nguồn vốn tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam đối vớiphát triển kinh tế trên địa bàn Huyện Quỳnh Lưu Với đối tượng tập trung nghiêncứu là các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu Từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn tín dụng của NHNo&PTNT huyện QuỳnhLưu, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Xuất phát từ phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cùng vớiphương pháp thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu Trên cơ sở phân tích chuổi sốliệu qua từng thời gian từ đó đưa ra nhưng dự báo cho giai đoạn phát triển sắp tới.Kết hợp giửa lý luận và thực tiễn qua quá trình thực tập tại cơ sở nhằm đưa ra cácgiải pháp để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn tín dụng của ngân hàng trong pháttriển kinh tế hộ gia đình ở địa bàn huyện.
V PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, XỬ LÝ SỐ LIỆU:
Các số liệu trong báo cáo được thu thập từ các nguồn cơ bản sau: từ các báocáo hàng năm của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh
Trang 4Lưu, số liệu được cung cấp từ phòng thống kê huyện Quỳnh Lưu và từ những quansát thực tế trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT huyện Quỳnh Lưu.
Số liệu được xây dựng theo dạng chuổi thời gian, thông qua các báo cáo tìnhhình hoạt động hằng năm, kế hoạch kinh doanh, tình hình phát triển của ngân hàng.Phương pháp xỷ lý: số liệu được thống kê dưới dạng các bảng, xây dựng cácbiểu đồ… từ đó đưa ra những nhận định đánh giá ở hiện tại và dự báo về khả năngphát triển của ngân hàng trong thời gian tới.
Các bảng biểu:
- Báo cáo tài chính: thể hiện các chỉ số về tình hình hoạt động trong năm củangân hàng, qua đó so sánh với các năm trước để đánh giá về năng lực tàichính, tốc độ phát triển, hoàn thành kế hoạch đưa ra….
- Kế hoạch kinh doanh năm: cho biết kế hoạch kinh doanh trong năm tới, cácchỉ tiêu về thu hút nguồn vốn (nộ tệ và ngoại tệ), chỉ tiêu về mức dư nợ tíndụng, rủi ro và kế hoạch xử lý rủi ro….
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa bàn huyện Quỳnh Lưu:cho biết tốc độ tăng trưởng của huyện, mục tiêu trong năm tới cần đạt đượcđã đề ra.
VI KẾT CẤU CỦA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT:
Khoá Luận tốt nghiệp bao gồm 4 phần:- Phần mở đầu.
- Chương 1: Một Số Lý Luận Chung Về ngân hàng thương mại, và vai trò củanguồn vốn nguồn vốn tín dụng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
- Phần 2: Thực Trạng nguồn vốn Tín của NHNo & PTNT trong phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lưu.
- Phần 3: Một Số Giải Pháp, Kiến Nghị Nhằm tăng cường nguồn vốn Tín Dụngtrong phát triển kinh tế Tại Chi Nhánh NHNo & PTNT Quỳnh Lưu.
Trang 5Về mặt kinh tế: về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lac hậu.Nông nghiệp nói chung vẫn chiếm 30 – 40% tổng thu nhập quốc dân (GDP) Vìvậy nếu không nâng cao năng suất, hiệu quả nông nghiệp, không có nền sản xuấtnông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển ổn định thì nền kinh tế sẻ không tăngtrưởng nhanh và bền vững được.
Về mặt chính trị xã hội: Địa bàn nông thôn Việt Nam rộng lớn, trướchết đây là nơi tập trung hơn 70% và trên 60% lực lượng lao động xã hội lấy nghềnông nghiệp làm nguồn gốc chính Vì vậy, phát triển mạnh mẽ nông nghiệp vànông thôn là biện pháp hữu hiệu nhất đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho nôngdân, thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo.
Để thúc đẩy mở rộng sản xuất thì nhu cầu về nguồn lực cho sản xuất là rấtlớn, nguồn vốn cung ứng hiệu quả, lao động có chất lượng, quản lý tốt… Trongcác nguồn lực đó thì nguồn lực về vốn sản xuất không phải lúc nào cũng chiếm vaitrò qua trọng nhất.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là một ngânhàng nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại ở Việt Nam Ngân hàng thực
Trang 6hiện chức năng huy động và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả cho phát triển nôngnghiệp, nông thôn Ngân hàng là đơn vị cung ứng nguồn lực tài chính chủ yếu chocác hộ nông dân.
1.2 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.2.1Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại
Ngân hàng đầu tiên đã xuất hiện từ khi nào? Các nhà sử học và ngôn ngữ họcđã đưa ra một câu truyện hấp dẫn về nguồn gốc ngân hàng.Cả tiếng Pháp cổbanque và tiếng ý banca đã sử dụng từ nhiều thế kỷ trước để chỉ “cái ghế dài” hay“bàn của người đổi tiền” Điều đó mô tả khá rõ những gì mà giới sử học đã quansát về những ngân hàng đầu tiên xuất hiện từ hơn 2000 năm trước đây Họ lànhững người đổi tiền, thường ngồi ở bàn hoặc một cửa hiệu nhỏ trong trung tâmthương mại, Giúp khách du lịch đến thành phố đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấuthương phiếu giúp các nhà buôn có vốn kinh doanh.
Các ngân hàng đầu tiên có thể đã dùng vốn tự có để tài trợ cho hoạt động củahọ, nhưng điều đó không kéo dài trước khi ý tưởng về việc thu hút tiền gửi và chovay ngắn hạn đối với những khách hàng giàu có trở thành nội dung quan trọng củahoạt động ngân hàng Các khoản cho vay được cấp cho các nhà buôn, chủ tàu, lãnhchúa với lãi suất thấp khoảng 6% năm và khoảng 48% tháng cho những dự án mạohiểm nhất Hầu hết các ngân hàng đầu tiên xuất hiện ở Hi Lạp (nguồng từ mạnginternet).
Công nghiệp ngân hàng đã dần dần lan rộng từ nền văn minh cổ đại Hi Lạp vàLa Mã sang văn minh Bắc Âu và Tây Âu Hoạt động của ngân hàng đã gặp phảinhững chống đối của tôn giáo trong suốt thời Trung Cổ, chủ yếu là các khoản chovay đối với người nghèo thường có lãi suất cao Tuy vậy, Khi thời kì Trung cổ đi
Trang 7liên quan đến những người tương đối giàu có đã làm giảm sự chống đối của tôngiáo đối với hoạt động ngân hàng Sự phát triển của những con đường thương mạilục địa mới và những biến chuyển trong ngành hàng hải vào các thế kỷ 15, 16, 17đã dần chuyển trung tâm thương mại của thế giới từ Địa Trung Hải sang Châu Âuvà quần đảo Anh, nơi ngân hàng trở thành công nghiệp hàng đầu Chính giai đoạnnày đã gieo mầm cho cuộc cách mạng công nghiệp với yêu cầu về một hệ thống tàichính phát triển Cụ thể, việc ứng dụng phương thức sản xuất lớn đòi hỏi sự mởrộng tương ứng trong thương mại toàn cầu, để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệpđòi hỏi phải phát triển các phương thức thanh toán và tín dụng mới Hệ thống ngânhàng đã nhanh chóng phát triển thêm nhiều nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao Trong số các ngân hàng đứng đầu phải kể tới ngân hàng Medici ở Italiavà ngân hàng Hochsteteck ở Đức.
Những nghiệp vụ đầu tiên mà các ngân hàng Châu Âu thực hiện là lưu giữbảo quản các vật có giá như tái sản bằng vàng, bạc bởi vì trong giai đoạn này dânchúng rất lo ngại về tình trạng mất mát tài sản do an ninh hoặc do chiến tranh.Những nhà buôn thường cảm thấy an toàn hơn khi để tài sản của họ tại ngân hànghơn là mang theo bên mình trong những chuyến đi biển Ở Anh thời kì vua HenryIII và Charles I chính phủ thực hiện chính sách tịch thu các tài sản bằng vàng, bạcvà kết quả là công chúng tiến hành gửi tài sản của họ tại các cửa hàng thợ vàng vàđược chứng nhận bằng các chứng chỉ của cửa hàng Sau đó, các chứng chỉ nàyđược lưu thông như tiền bởi vì sử dụng chứng chỉ trong thực tế thuận tiện hơn và ítrủi ro hơn việc sử dụng vàng trực tiếp Khách hàng thường mang tài sản bằng vàngbạc, đồ trang sức tới các chuyên gia để xác nhận giá trị của nó, chứng minh nókhông phải là đồ giả - một nghiệp vụ mà ngày nay các ngân hàng vẫn thực hiện.Khi các thuộc địa được thiết lập ở Bắc Mỹ và Nam Mỹ, hoạt động ngân hàng ởChâu Âu được chuyển sang Châu Mỹ Đầu tiên những người đi giao dịch chủ yếu
Trang 8với các ngân hàng có trụ sở chính tại nước của họ Sang thế kỷ 19, chính quyềnbang ở Hoa kỳ bắt đầu cho phép thành lập các công ty ngân hàng Rất nhiều cáccông ty như vậy ban đầu chỉ là một bộ phận của các doanh nghiệp thương mại màtrong đó dịch vụ ngân hàng hoàn toàn là thứ yếu so với dịch vụ bán hàng Sự pháttriển của tổ chức ngân hàng lớn chuyên nghiệp tập trung ở một và trung tâmthương mại hàng đầu, đặc biệt là NewYork đã tạo điều kiện cho ngành côngnghiệp phát triển một cách nhanh chóng (nguồn từ internet)
Khi nghiên cứu về ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đều thống nhấtvới nhau về vị trí, chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế Nhưngkhi định nghĩa thế nào là ngân hàng thương mại thì họ lại không thống nhất Ở Mỹnếu đứng trên quản lý pháp luật “Ngân hàng được định nghĩa như một công ty làthành viên của công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang”, còn đứng trên giác độ chứcnăng hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thì “ngân hàng thương mại là loạihình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ đa dạng nhất -đặc biệt làtín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, thực hiện các chức năng tài chính đadạng nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” Sở dĩ cótình trạng này là do hoạt động của ngân hàng thương mại đa dạng, các thao táctrong từng nghiệp vụ của ngân hàng lại rất phức tạp và các vấn đề này luôn luônbiến động theo sự biến động chung của nền kinh tế Mặt khác do phong tục tậpquán và luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến quan niệmkhông đồng nhất về ngân hàng thương mại (Nguồn từ mạng Internet).
Theo luật các tổ chức tín dụng 1997 của Việt Nam: “Ngân hàng là loại hình tổchức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan”
Từ những cách hiểu trên khái niệm ngân hàng có thể được khái quát như sau:Đó là một tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà hoạt động
Trang 9chủ yếu và thường xuyên nhất của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư, chiết khấu và thực hiệnmột số dịch vụ khác.
1.2.2 Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế
Trong khi nhiều người tin rằng các ngân hàng chỉ đóng vai trò rất nhỏ trongnền kinh tế (nhận tiền gửi và cho vay) thì trên thực tế ngân hàng hiện phải thựchiện nhiều vai trò mới để duy trì khả năng cạnh trang và đáp ứng đòi hỏi ngày càngcao của xã hội Các ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản như sau:
Vai trò trung gian thanh toán: Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nóthực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền gửi từ tài khoảntiền gửi của họ để thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửicủa khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
Vai trò trung gian tín dụng: Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là cầunối giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn Thông qua các khoảnvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ chovay của nó rồi đem cho vay đối với nền kinh tế.
Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mấtkhả năng thanh toán chẳng hạn như phát hành thư tín dụng.
Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, pháthành hoặc chuộc lại chứng khoán (thường được thực hiện tại phòng ủy thác)
Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủgóp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội khác.
Vai trò góp phần mở rộng và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, dịch chuyển cơcấu kinh tế.
Trang 101.2.3 Các hoạt động cơ bản của một ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Hoạt động tạo lập vốn
Muốn thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình trước tiên các ngânhàng phải có vốn Nguồn vốn của ngân hàng rất đa dạng và phong phú có thể kể ramột số nguồn như sau:
Nguồn tiền gửi: Bao gồm tiền gửi thanh toán (tiết kiệm không kỳ hạn), tiềngửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm được chia thành thiền gửitiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn Đây là nguồn vốn chủ yếu của ngânhàng theo đúng nghĩa của nó Trong các loại tiền gửi thì tiền gửi thanh toán lànguồn vốn có chi phí thấp hơn cả, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn càng dài thì chi phícàng cao, tuy nhiên đây là nguồn vốn ổn định cần thiết để ngân hàng có thể mởrộng cho vay trung và dài hạn
Nguồn vốn đi vay: Có người cho rằng NHTM là một tổ chức “đi vay để chovay”, điều này rõ ràng không phản ánh chính xác nguồn gốc ra đời cũng như bảnchất hoạt động của NHTM Ngân hàng chỉ đi vay khi có những tình huống phátsinh đặc biệt như để đảm bảo khả năng thanh toán, để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắtbuộc theo quy định, để đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng Tuy nhiên, không thểphủ nhận đây là nguồn vốn rất quan trọng của ngân hàng Tùy vào trường hợp cụthể mà NHTM có thể vay của ngân NHTƯ, vay tổ chức tín dụng trong và ngoàinước hay vay của dân cư, của tổ chức kinh tế thông qua việc phát hành kỳ phiếuhoặc trái phiếu.
Vốn tự có và quỹ của ngân hàng: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốnsong đây lại là bộ phận hết sức quan trọng Nó là cơ sở để khởi động các hoạt độngcủa ngân hàng, đồng thời là tấm đệm giúp ngân hàng tránh khỏi nguy cơ khủnghoảng, mất khả năng thanh toán.
Trang 11Ngoài ra, các NHTM còn có thể tận dụng các nguồn vốn khác như: Nguồnvốn ủy thác của tổ chức tín dụng lớn, các tổ chức tín dụng nước ngoài, nguồn vốnphát sinh trong quá trình thanh toán giữa các ngân hàng Tuy nhiên các nguồn vốnnày thường không ổn định và không phải ngân hàng nào cũng có điều kiện sửdụng.
1.2.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Trên cơ sở nguồn vốn của mình, các ngân hàng sẽ tiến hành các hoạt độngsử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận Các hoạt động sử dụng vốn chủ yếu bao gồm:Hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư.
Hoạt động ngân quỹ: Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác, khả năngthanh toán thường xuyên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồntại hay sụp đổ của một ngân hàng Khả năng thanh toán thường xuyên của mộtngân hàng được đảm bảo bởi các tài sản có tính lỏng cao như :Tiền mặt tại quỹ củangân hàng, tiền gửi tại ngân hàng Trung ương và các ngân hàng thương mại khác,tiền đang trong quá trình thu Số lượng càng nhiều thì khả năng thanh toán củangân hàng càng được đảm bảo Tuy nhiên đây là những tài sản không sinh lời hoặcsinh lời thấp nhất trong các tài sản của ngân hàng, việc giữ nhiều những tài sản nàysẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Chính vì vậy các ngân hàngcần phải tính toán để duy trì các tài sản này ở mức hợp lý sao cho vừa đảm bảo khảnăng thanh toán thường xuyên vừa đạt mức lợi nhuận hợp lý.
Hoạt động tín dụng: Ngược lại với hoạt động ngân quỹ là hoạt động manglại ít thu nhập nhất cho ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu vàthường xuyên nhất, mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Thực chất hoạtđộng cho vay là việc thiết lập các quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng,chúng đem lại cho ngân hàng những khoản thu nhập lớn trừ tiền lãi tiền vay, song
Trang 12cũng đặt ngân hàng trước những nguy cơ rủi ro cao nhất Chính vì vậy việc quả lýcác khoản mục cho vay luôn được các ngân hàng đặc biệt chú trọng
Hoạt động đầu tư: Các NHTM thực hiện hoạt động đầu tư bằng cách tiếnhành mua bán các chứng khoán trên thị trường để tìm kiếm lợi nhuận thông quachênh lệch giá Đây cũng là cách thức để ngân hàng thực hiện phương châm đadạng hóa nghiệp vụ kinh doanh Hơn nữa, các chứng khoán có độ an toàn và tínhlỏng cao cũng sẽ giúp đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng được tốt hơn.
1.2.4 CÁC KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:
Để hiểu rõ hơn nhưng phần tích trong chuyên đề, ta đi vào làm rõ một sốkhái niệm có cơ bản sau:
- Tín Dụng ngân hàng: Khó có thể đưa ra được một định nghĩa rõ ràng về
tín dụng Vì vậy, tùy thuộc theo mức độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác địnhnội dung thuật ngữ này.
Tín dụng(Credit) xuất phát từ chỗ Latin là credo (tin tưởng, tín nhiệm).Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểunhư sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản(tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân doanh nghiệp vàcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trảvô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán.
Từ khái niệm trên, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở các đặc trưng sau:- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhthức là cho vay (bằng tiền), cho thuê (bất động sản và động sản).
Trang 13- Xuất phát từ nguyên tắc có hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyểngiao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vaysẻ hoàn trả đúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng.- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nóicách khác là người vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc (lãi được xemlà giá phải trả cho việc sử dụng lượng giá trị mà bên đi vay được chuyểngiao sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định).
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở camkết hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn thanh toán đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng, khế ước vay tiền.
Các hình thức tín dụng: Việc nghiên cứu các hình thức tín dụng có thể
theo các tiêu thức phân loại về thời hạn và chủ thể tham gia quan hệ tín dụng Cáchnghiên cứu này có thể giúp ta xem xét quan hệ tín dụng dưới những góc độ khácnhau và có thể lý giải tại sao tín dụng có thể thỏa mản nhu cầu đa dạng của các chủthể thừa và thiếu vốn.
a) Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn như bỗ sung ngân quỷ , đảm bảo yêu cầuthanh toán ngắn hạn, bổ sung nhu cầu vốn lưu đọng hoặc đáp ứng nhu cầutiêu dùng cá nhân.
năm Nó thường đáp ứng nhu cầu phát triển tái sản xuất theo chiều rộng vàtheo chiều sâu, kết quả là mức tăng sản xuất và của cải xã hội.
b) căn cứ và chủ thể tham gia quan hệ tín dụng:
- Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp
được biểu hiện dưới hình thức mua, bán chịu hàng hóa, trong đó người cho vay là
Trang 14người bán chịu hàng hóa vì đã chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giátrị hàng hóa bán chịu cho người mua Đây là quan hệ tín dụng trực tiếp, thườngxuyên nảy sinh giửa các nhà doanh nghiệp, cơ sở pháp lý xác định mối quan hệ vaymượn trong tín dụng thương mại là thương phiếu.
- Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giửa ngân hàng với các chủ thể
khác trong xã hội Đây là mối quan hệ tín dụng gián tiếp, trong đó ngân hàng đóngvai trò trung gian vừa là người đi vay, vừa là người cho vay Khác với tín dụn trựctiếp, nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn huy động của xã hội với khốilượng và thời hạn khác nhau, do đó có thể thỏa mản các nhu cầu vốn đa dạng vềkhối lượng cũng như thời hạn và mục đích sử dụng Có thể phân thành các loại tíndụng ngân hàng sau:
*) Căn cứ vào mục đích:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đế việc mua sắm và xây
dựng nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại vay ngắn hạn để bổ sung
vốn lưu động cho các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp,thương mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất,
công lao động… liên quan đến quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Cho vay tiêu dùng: là lọai cho vay để đáp ứng các nhu cầu mua sắm, tiêu
dùng và cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trạm xá, điện, nước sạch, trườnghọc, giao thông nông thôn… phục vụ sản xuất, sinh hoạt trong một khu vực, cụmdân cư.
- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cho vay các ngân hàng thương
mại, công ty tài chính, quỷ tín dụng và các định chế tài chính khác.
Trang 15*) Căn cứ vào thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm.- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm.
*) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm nơi khách hàng:
- Cho vay bảo đảm bàng tài sản: là loại cho vay dựa trên cơ sở các tài sản
bảo đảm thế chấp, cầm cố bằng tài sản của khách hàng; bảo lảnh thế chấp, cầm cốtài sản của bên thứ ba; cho vay bảo đảm hình thành từ nguồn vốn vay.
- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: do các tổ chức tín dụng chủ
động lựa chọn trên cơ sở các phương án vay vốn hiệu quả, khả thi và độ tín nhiệm,uy tín trong qua hệ tín dụng của khách hàng; tổ chức tín dụng nhà nước cho vaykhông có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của chính phủ; cho vay cá nhân, hộgia đình nghèo có bảo lảnh tín chấp của các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
*) Căn cứ vào khả năng hoàn trả:
- Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thảo thuận hay các kỳ hạn trả nợ
cụ thể trên hợp đồng tín dụng.
- Cho vay không kỳ hạn: Ngân hàng có thể yêu cầu người vay vốn trả nợ
bất kỳ lúc nào nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng.
*) Căn cứ và xuất xứ của tín dụng:
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngừơi có nhu cầu và
người vay trả nợ trực tiếp cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: Ngân hàng cung cấp vốn cho người có nhu cầu thông
qua các tổ vay vốn, các doanh nghiệp cung ứng và bao tiêu sản phẩm cho hộ nôngdân trên cơ sở thỏa thuận trước giửa ba bên.
Trang 16Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lảnh cho khách hàngbằng uy tín của mình Đối với nghiệp vụ này, ngân hàng không phải cung cấp bằngtiền, nhưng nếu khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng thì ngânhàng phải có nghĩa vụ thanh toán thay.
Bên cạnh các khái niệm về ngân hàng, tín dụng ngân hàng còn có nhữngkhái niệm cần lưu ý như hộ nông dân, công nghiệp hóa hiện đại hóa, công nghiệphóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn…
- Hộ gia đình: theo điều 116 khoản 1 bộ luật dân sự nước ta: - hộ gia đình là
một trong các chủ thể trong quan hệ dân sự, là “những Hộ gia đình mà các thànhviên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, tronghoạt sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanhkhác do pháp luật quy định” (giáo trình tín dụng)
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: là quá trình
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với côngnghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cớ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứngdụng các thành tựu khoa học công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học; đưa thiếtbị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nângcao năng suất, chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh trên thị trường Xây dựng kếtcấu hạ tầng nông thôn, quy hoạch phát triển theo hướng hiện đại, đi đôi với bảo vệmôi trường sinh thái; xây dựng nông thôn dân chủ, công băng, văn minh (giáo trìnhtín dụng ngân hàng).
1.3 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU.
Nguồn vốn nói chung, và nguồn vốn tín dụng luôn là nhưng nhân tố khôngthể thiếu quá trình phát triển kinh tế Nhưng nguồn vốn đó khi đi vào từng vùng,tùng địa phương nhất định nó lại đóng nhưng vai trò khác nhau Do đặc điểm kinh
Trang 17tế trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu chủ yếu là nông nghiệp, đối tượng khách hàngchủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp phát triển sản xuất trong nông nghiệp Dovậy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng những vai trò chủ yếu sau:
1.3.1 Thu hút các nguồn vốn, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp vàkinh tế nông thôn phát triển.
Vấn đề tạo dựng nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả là nhiệm vụchủ yếu để thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn Trong tổng số vốn xã hội đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn,một phần nguồn vốn từ ngân sách cấp có tính chất dẫn đường; một phần nguồn vốntừ nước ngoài còn rất hạn chế; phần còn lại rất lớn là huy động trong nước thôngqua các hệ thống ngân hàng theo tinh thần khai thác tối đa nguồn vốn nội lực.
Nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế là rất lớn, do đặc điểm tuần hoàn vốnluôn dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn tạm thời giữa các chủ thể Tín dụng ngânhàng với các đặc trưng riêng có, trở thành phương thức hiệu quả nhất trong việchuy động các nguồn vốn nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn Đồngthời, việc phân phối vốn trong quan hệ tín dụng ngân hàng luôn gắn liền với cácđiều kiện bảo đảm tính hoàn trả và có lãi Vì vậy vốn được giao cho người sử dụngcó hiệu quả.
Bằng cách đó tín dụng thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thông phát triểnmột cách có hiệu quả nhất Người có vốn có thể thông qua các hình thức tín dụngkhác nhau, đầu tư tiền nhàn rỗi, biến tiền tiêu dùng hoặc tích luỷ thành vốn đầu tưcho sản xuất, kích thích sản xuất phát triển
1.3.2 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thônnhanh và hiệu quả:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phản ánh sự thay đỗi vìchất của nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng hiện đại;; sự chuyển
Trang 18dịch bao quát cả cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lảnh thổ, cơ cấu các thành phần kinhtế, … Vì vậy, cần phải có một lượng vốn rất lớn để giải quyết nhiều vấn đề, khôngthể phát trển dàn trải mà phải lựa chọn những ngành nghề ưu tiên, những địnhhướng phù hợp Ngoài ra yêu cầu của đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế phảIđủ mạnh, phải bao quát và đồng bộ mới tạo được cú hích thúc đẩy sự chuỷen dịchđúng hướng.
Trên cơ sở các vùng quy hoạch, các mục tiêu, dự án nông nghiệp và nôngthôn mang tính thị trường và dài hạn Tín dụng ngân hàng hoàn toàn có khả năngđầu tư cho tất cả các khâu trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ khâu cungứng giống, vật tư, nguyên liệu đầu vào đến sản xuất chế biến, thu mua tiêu thu vàxuất khẩu Tập trung đầu tư chuyển dịch các loại cây trồng vật nuôi đang phát huyhiệu quả kinh tế, các vùng chuyên canh sản xuất nguyên liệu tập trung kết hợp vớiđầu tư nâng cao năng lựcchế biến nông sản, hướng đến xuất khẩu, đảm bảo lợi thếso sánh của từng vùng, từng địa phương.
Tín dụng ngân hàng thông qua nguồn vốn đầu tư tạo điều kiện thúc đẩy kinhtế hàng hoá phát triển, nhiều hộ nông dân tách khỏi sản xuất đơn điệu, phát triểnsản xuất lớn, chuyển dịch cớ cấu kinh tế nông nghiệp, kết hợp với công nghiệp vàdịch vụ.
1.3.3 Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng thay đổi bộ mặt ở nông thôn:
Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn có vị trí hết sức quantrọng, vừa được coi là điều kiện, vừa được coi là bộ phận cấu thành trong CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Kết cấu hạn tầng trong nông nghiệp và nông thôn bao gồm kết cấu hạ tầngkinh tế và kết cấu hạ tầng xã hội Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là quá trình kếthợp tổng lực nhiều nguồn vốn: ngân sách, vốn vay nước ngoài, vốn tín dụng ngânhàng và vốn đóng góp của dân với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm.
Trang 19Thực tế nhiều năm qua, các NHTM đặc biệt là NHNo & PTNT đã tham giađầu tư tích cực và kết cấu hạ tầng nông thôn; Bên cạnh các chương trình thực hiệnđầu tư theo chỉ thị của Chính Phủ, nhiều năm qua các TCTD còn đầu tư cho cácchương trình điện khí hoá nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường, xây dựngvà phát triển nhà ở, đường giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mương nộiđồng… Các công trình ở nông thôn mà ngân hàng tham gia hầu hết là các chươngtrình kết hợp đầu tư giửa vốn nhà nước và đóng góp của nhân dân Tuy nhiên,nguồn vốn ngân hàng mang tính chất hỗ trợ nhưng đã mang lại ý nghĩa hết sức tolớn đối với nhu cầu và mức độ thu nhập của đại bộ phận người dân nông thôn, gópphần thay đỗi đáng kể bộ mặt ở nông thôn.
1.3.4 Phát huy tối đa nội lực của các thành phần kinh tế ở nông thôn, đặc biệtlà thành phần kinh tế hộ và kinh tế hợp tác xã.
Cùng với chính sách của nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế pháttriển, nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế ngày càng phát triển rất phongphú và đa dạng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tập trung vào cácmô hình kinh tế chủ yếu sau:
- Đối với doanh nghiệp: xét trên tông thể thì không có doanh nghiệp nào
không liên quan đến nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vì đó là thị trường rộnglớn Tuy nhiên, tác động và nông nghiệp và nông thôn chủ yếu là các doanh nghiệpvừa và nhỏ, đây là loại hình doanh nghiệp có nhiều lợi thế trong khai thác tiềmnăng của địa phương, tạo nhiều công ăn việc làm, dễ thích nghi với thị trường vềthông tin, đội ngũ lao động và quản lý.
- Về kinh tế hộ: Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (tháng 4 năm 1998) về đỗi
mới quản lý kinh tế nông nghiệp, hộ nông dân được xác định là đơn vị kinh tế tựchủ, là thành phần kinh tế cơ bản ở nông thôn Luật đất đai (năm 1993) và nghịđịnh 17 (năm 1999) của chính phủ đã quy định giao ruộng đất ổn định lâu dài cho
Trang 20hộ nông dân sử dụng với các quyền cơ bản: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê,thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo lảnh, góp vốn ) Nghị quyết 10 và luật đất đai đãmở ra nhưng cơ sở về nhận thức và pháp lý cho sự phát triển kinh tế hộ, tạo điềukiện cho các tổ chức, các ngành hỗ trợ cho đầu tư phát triển kinh tế hộ.
- Về kinh tế trang trại: Các mô hình trang trại ở nước ta đang trong quá
trình hình thành, cũng cố phát triển, có tác dụng thúc đẩy sản xuất hàng hoá, ứngdụng tiến bộ kỷ thuật, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập,góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Nhà nước đang có chính sách ưu đãihình thức kinh tế này phát triển thuận lợi, trong đó có ưu đãi về đầu tư vốn ngânhàng.
- Về hợp tác xã: sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn trong hơn nửa
thế kỷ qua ở Việt Nam luôn gắn liền với sự phát triển của Hợp Tác Xã Các hợptác xã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển nhiều mặt, nhất là việcxây dựng kết cầu hạ tầng, phát triển cộng đồng nông thôn, sản xuất lương thực bảođảm nhu cầu tiêu dùng…
1.3.5 Tín dụng ngân hàng góp phần thực hiện các chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà Nước đối với nông nghiệp và nông thôn:
Cùng với các công cụ tài chính khác, Nhà Nước thông qua hoạt động tíndụng Ngân Hàng để thực hiện các chủ trương, chính sách tác động đề nông nghiệpvà nông thôn như: khuyến khích hay hạn chế xuất khẩu nông sản để tăng khả năngcạnh tranh, chính sách hỗ trợ cho nông dân như: miễn giảm lãi suẩt khắc phụcthiên tai, dịch bệnh, cho vay không cần thế chấp, khoanh nợ, giảm nợ cho vay ưuđãi…
Tín dụng còn là phương tiện thực hiện mỡ rộng hoặc thu hẹp phạm vi, đốitượng cho vay, góp phần thực hiện từ cơ chế khống chế tài chính vĩ mô trực tiếpsang giám tiếp trong lĩnh vực điều hành tiền tệ tín dụng của Ngân hàng nhà nước.
Trang 211.4 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG CHO VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN QUỲNH LƯU.
Do đặc điểm kinh tế của huyện Quỳnh Lưu là cơ cấu kinh tế chủ yếu là nôngnghiệp, thành phần nhân khẩu chủ yếu là các hộ gia đình nông thôn Tuy trong thờigian gần đây loại hình doanh nghiệp và dịch vụ cũng đã bắt đầu phát triển Tuy vậynền kinh tế vẫn mang đậm tính chất nông nghiệp, nông thôn, nên hoạt động chovay nguồn vốn tín dụng của NHNo & PTNT huyện Quỳnh Lưu cũng mang nhữngđặc điểm do hoạt động nông nghiệp tác động:
(*) Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động thực vật
Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳ sinhtrưởng của động, thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành nghềcụ thể mà ngân hàng cho vay Thường tính thời vụ thể hiện ở các mặt sau:
- Vụ, mùa trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay vàthu nợ Nếu ngân hàng tập trung vào cho vay các ngành hẹp, như cho vaycây, con nhất định thì phải tổ chức cho vay tập trung vào một thời kỳ nhấtđịnh của năm, đầu vụ tiến hành cho vay, đến cuối vụ tiến hành thu nợ.
- Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định tính toán thờihạn cho vay Chu kỳ ngắn hay dài còn phụ thuộc vào loại giốn cây hoặc convà chu trình sản xuất Ngày nay công nghệ sinh học cho phép lai tạo nhiềugiống mới, sản lượng cao hơn và thời gian sinh trưởng ngắn hơn.
(*) Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợcủa khách hàng:
Đối với khách hàng sản xuất kinh doanh nông nghiệp nguồng trả nợ vayngân hàng chủ yếu là tiền bán nông sản và các sản phẩm chế biến có liên quan đếnnông sản Như vậy sản lượng nông sản thu về sẽ là yếu tố quyết định trong xác
Trang 22định khả năng trả nợ của khách hàng Tuy nhiên sản lượng nông sản chịu ảnhhưởng của thiên nhiên rất lớn, đặc biệt là các yếu tố như: đất, nước, khí hậu.
Bên cạnh đó yếu tố tự nhiên cũng tác động tới giá cả của nông sản (thời tiếtthuận lợi, vụ mùa bội thu, nhưng giá nông sản hạ…), làm ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ của khách hàng đi vay.
(*) Chi phí tổ chức cho vay cao:
Chi phí tổ chức cho vay cao có liên quan đến nhiều yếu tố như: chi phí tổchức mạng lưới, chi phí cho việc thẩm định, theo dỏi khách hàng, phòng ngừa rủiro Cụ thể là:
- Cho vay nông nghiệp, đặc biệt là cho vay đối với hộ nông dân thường chiphí nghiệp vụ cho một đồng vốn vay thường cao do quy mô từng món vay nhỏ.- Số lượng khách hàng đông, phân bố khắp nơi nên mở rộng cho vay thườngliên quan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay và thu nợ (mở chi nhánh, bàn giaodịch, tổ cho vay tại xã…); hiện nay mạng lưới của ngân hàng No & PTNT ViệtNam là lớn nhất cũng chỉ mới đáp ứng được 25% nhu cầu vay của nông nghiệp(1999).
- Do ngành nông nghiệp có độ rủi ro tương đối cao nên chi phí cho dự phòngthường là tương đối lớn so với các ngành khác.
- Lãi suất thu hút nguồn vốn cho vay nông nghiệp cao do bị giới hạn bởi cácnguồn tại chỗ, phải chuyển dịch nguồn vốn từ nơi khác làm chi phí vốn tăng lên.Khách hàng vay chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp là hộ nông dân Điều này xuấtphát từ thực tế nước ta có 12,588 triệu hộ với 27,922 triệu lao động đang hoạt độngtrong lĩnh vực nông nghiệp chiếm hơn 60% lực lượng sản xuất trong xã hội (năm1998) Phần lớn các hộ gia đình sản xuất mang tính tự cấp, tự túc Vì vậy, đặc điểmcủa hộ ảnh hưởng rất lớn đế tổ chức cho vay và áp dụng các phương thức, kỷ thuật
Trang 23(*) Tài sản bảo đảm tiền vay nhỏ hơn so với nhu cầu vay vốn:
Trong khu vực nông nghiệp và nông thôn, việc thực hiên các điều kiện bảođảm tiền vay là hết sức khó khăn Đây là môi trường kinh doanh có độ rủi ro lớn,trình độ dân trí thấp, kinh nghiệm quản lý yếu kém giá trị tài sản bảo đảm rất nhỏvà chưa đủ cơ sở pháp lý, trong khi để đầu tư chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vậtnuôi cần có món vay lớn ở Việt Nam mặc dù chính phủ đã nâng hạn mức cho vaythông thường không cần tài sản thế chấp lên 20 triệu, song hạn mức không cần tàisản thế chấp trên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nông dân để mở rộng quymô sản xuất hoặc chuyển dich cơ cấu kinh doanh, mặt khác làm tăng đáng kể rủi rohoạt động của các NHTM, đây là vấn đề rất khó khăn của cả người vay và ngườicho vay, chưa có giải pháp khắc phục hửu hiệu.
1.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VỐN TÍN DỤNG TRONG PHÁTTRIỂN KINH TẾ.
1.5.1 Các chỉ tiêu định tính
Hiệu quả của nguồn vốn tín dụng ngân hàng thể hiện qua khả năng mở rộngtín dụng của ngân hàng gắn liền với việc đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng vayvốn, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đóng góp vào sự tăng trưởngvà phát triển nền kinh tế đất nước Về mặt định tính các tiêu chí này có thể đượcđánh giá qua một số khía cạnh sau:
Trước hết, khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào uy tíncủa ngân hàng đó Nếu một ngân hàng có uy tín nó sẽ có khả năng thu hút nhiềukhách hàng hơn Ngược lại, nếu một ngân hàng có đội ngũ khách hàng đông đảo vàlà những hộ gia đình sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, làm ăn có uy tín thì đó là mộttrong những dấu hiệu cho thấy hiệu quả nguồn nguồn vốn tín dụng cho phát triểnkinh tế của ngân hàng là khả quan Hiệu quả nguồn vốn tín dụng còn thể hiện ởkhả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Đối với khách hàng thì điều này thể
Trang 24hiện trước hết ổ thủ tục đơn giản, thuận tiện (tuy nhiên vẫn phải đảm bảo nhữngnguyên tắc an toàn tối thiểu cần thiết), cung cấp vốn nhanh chóng, kịp thời, antoàn Nhờ đó khách hàng sẽ tiết kiệm được chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian vànhất là không bị bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh tốt Để đạt được điều đó thì ngoàiviệc đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vốn ngân hàng phải thực sự trở thànhngười bạn của nông dân, doanh nghiệp… sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn vớikhách hàng Làm được như vậy thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng sẽ thực sự pháthuy được vai trò đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế Và góp phần thực hiện thànhcông sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của nước ta.Một khi hộ khách hàng sử dụng nguồn vốn có hiệu quả thì ngân hàng cũng sẽ tránhđược những rủi ro, bảo đảm hiệu quả trong kinh doanh của chính mình.
Để có hiệu quả tín dụng tốt là phải đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Nói cách khác hoạt động tín dụng phải mang lại cho ngân hàng thu nhập đểtrang trại chi phí liên quan và có lãi, hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro Điều nàykhông chỉ phụ thuộc ngân hàng mà còn phụ thuộc rất lớn đến khách hàng vay vốn.Khoản tín dụng được coi là hiệu quả khi các nguyên tắc cho vay được tuân thủ triệtđể, sự dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả kinh tế cao, hoàn trả nợ gốc và lãiđúng hạn Vì vậy, sự dụng vay vốn đúng mục đích là một trong những điều kiệnđảm bảo đạt được mục tiêu ban đầu đã đề ra.
Một yêu cầu nữa đối với hoạt động tín dụng ngân hàng là phải đóng góp vàosự tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội của vùng của địa phương và của cảnước Điều này tất yếu sẽ đạt được khi cả ngân hàng và khách hàng đều hoạt độnghiệu quả Nó được biểu hiện sự ổn định của nền tài chính tiền tệ quốc gia giúpnâng cao năng lực hoạt động, năng lực công nghệ doanh nghiệp, giải quyết công ănviệc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống dân cư.
Tóm lại
Trang 25Hiệu quả tín dụng ngân hàng nói chung và hiệu tín dụng trong phát triểnkinh tế nói riêng là một chỉ tiêu tổng hợp được đánh giá trên quan điểm của cả bachủ thể: Ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Các chỉ tiêu định tính chỉ là nhữngcăn cứ để đánh giá hiệu chất lượng tín dụng một cách khái quát Để có những kếtluận chính xác hơn cần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định lượng cụ thểbao gồm các chỉ tiêu liên quan đến ngân hàng và doanh nghiệp Còn về phía nềnkinh tế thì rất khó đo lường tác động cụ thể của từng chủ thể riêng biệt đến sự pháttriển chung, nên trong thực tế chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định tính như trên đểxem xét
1.5.2 Các chỉ tiêu định lượngVề phía ngân hàng
Chỉ tiêu về doanh số và tốc độ tăng doanh số cho vay.
Doanh số cho vay thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng ngânhàng, còn tốc độ tăng doanh số thể hiện khả năng mở rộng quy mô cho vay qua cácthời kỳ Doanh số cho vay lớn và tốc độ tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng tíndụng của ngân hàng rất tốt, tuy nhiên đó mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải làđiều kiện đủ để khẳng định hiệu quả nguồn vốn tín dụng trong phát triển kinh tếcủa ngân hàng mà cần phải kết hợp xem xét các chỉ tiêu khác.
Trang 26Chỉ tiêu thứ 1: phản ánh tỷ trọng dư nợ cho cho vay theo thời gian so với tổngdư nợ cho vay của ngân hàng, tức là phản ánh quy mô của nguồn vốn tín dụngdành cho ngắn hạn (trung hạn) trong mối tương quan với quy mô tín dụng Tỷ lệnày cao và ngày càng tăng cho thấy ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng chovay đối với ngắn hạn (trung hạn) Điều này cho thấy ngân hàng đã tập trung vàođối tượng chính của mình là phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, phù hợp vớiđịnh hướng mục tiêu phát triển của mình,
Chỉ tiêu thứ 2: phản ánh tương quan so sánh về quy mô cho vay so với tổngtài sản của ngân hàng, đồng thời đánh giá tính hợp lí trong cơ cấu sử dụng vốn củangân hàng Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ các khoản cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọnglớn trong tổng tài sản của ngân hàng, điều này là tích cực bởi các khoản vay ngắnhạn thường có độ rủi ro thấp, ngân hàng có khả năng quay vòng nguồn vốn nhanhvà có hiệu quả.
Chỉ tiêu về thu nợ
Tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ :Chỉ tiêu này đo lường tốc độ tăngtrưởng của doanh số thu nợ qua các thời kỳ Tốc độ tăng doanh số thu nợ caochứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng đang được tiến hành rất tốt, đồng thờicũng cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng đang gặp thuận lợi Bởi lẽ, chỉ cómở rộng quy mô cho vay thì mới có thể tăng doanh số thu nợ một cách đều đặn.Ngược lại nếu tốc độ này thấp thì có thể tăng doanh số cho vay giảm sút hoặccông tác thu nợ gặp khó khăn hoặc cả hai, điều đó cho thấy hiệu quả tín dụng củangân hàng là không tốt.
Trang 27Các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn
Nợ quá hạn là những khoản nợ khi đến kì hạn trả nợ hoặc hết thời hạn chovay vốn cộng với thời gian gia hạn thêm (nếu có) nhưng khách hàng vẫn chưa trảđược nợ Trong trường hợp này khách hàng phải chịu lãi suất nợ qua hạn cao hơnnhiều so với lãi suất đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, Nợ quá hạn là mộttrong những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng, nóphản ánh nhưng rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt Ngoài ra để đánh giá mộtcách kỹ hơn người ta thường chia nợ quá hạn ra thành các loại nợ: Nợ quá hạn cókhả năng thu hồi, nợ quá hạn khó đòi,nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.Căncứ để phân chia các loại nợ quá hạn chủ yếu dựa vào các tiêu thức như: Thời gianquá hạn, nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, uy tín của đối tượng vay vốn
Chỉ tiêu này phản ánh khái quát về tình hình thu nợ quá hạn của ngân hàngtrong cho vay phát triển kinh tế ở địa phương qua các năm Rõ ràng các ngân hàngđều mong muốn hạ tỷ lệ này càng thấp càng tốt, bởi lẽ tỷ lệ này càng cao chứng tỏngân hàng đang gặp nhiều rủi ro Tuy nhiên trong thực tế do những rủi ro trongkinh doanh là không thể tránh khỏi nên các ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệnợ quá hạn nhất định được coi như giới hạn an toàn Theo ý kiến của một sốchuyên gia thì nợ quá hạn ở mức dưới 3% là có thể chấp nhận được, còn đạt ở mứcdưới 1,3% có thể coi là lí tưởng.
Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều hướng tớimục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận, NHTM cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó.Với tư cách là trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế, giữ vai trò là đònbẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, các NHTM trong qua trình kinh doanhkhông phải chỉ chú ý đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội mà còn quan tâm đếnchỉ tiêu lợi nhuận Hiệu quả tín dụng ngân hàng không thể nói là cao nếu lợi nhuận
Trang 28do hoạt động này mang lại thấp Cụ thể người ta dùng các chỉ tiêu sau để đánh giáhiệu qủa tín dụng ngân hàng trung và dài hạn xét về mặt lợi nhuận :
Chỉ tiêu =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của khoản tín dụng của ngân hàng.Nó cho biết một đồng dư nợ cho vay mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ nàycàng cao chứng tỏ hầu hết lợi nhuận của ngân hàng có được từ hoạt đọng tín dụngcủa ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của ngân hàng đồng thờihiệu quả do hoạt động này mang lại cũng cao.
Lợi nhuận tăng từ dự án
Các chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vaycủa khách hàng đạt mức cao, đó là tiền đề để khách hàng thực hiện đúng cam kếttrả nợ cho ngân hàng đồng thời cho bản thân khách hàng cũng có lợi nhuận đónggóp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Tóm lại
Chất lượng tín dụng ngân hàng nói chung và chất lượng nguồn vốn tín dụngtrong phát triển kinh tế địa phương nói riêng là một khái niệm tổng hợp vừa mangtính cụ thể vừa mang tính trừu tượng Nó được thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêu
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng TỔNG LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
Trang 29liên quan đến nhiều chủ thể, các chỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định lượng hay địnhtính có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, có thể bổ sung cho nhau nhưng cũng có thểmâu thuẫn với nhau Do đó, để đánh giá một cách tương đối chính xác hiệu quảnguồn vốn tín dụng trong phát triển kinh tế hộ địa phương của một ngân hàng thìcần phải đánh giá toàn bộ các chỉ tiêu đó trong một hệ thống cả trên quan điểm củangân hàng, khách hàng và nền kinh tế Đồng thời cũng cần phải căn cứ vào từngtrường hợp cụ thể để có sự ưu tiên cho chỉ tiêu này hay chỉ tiêu khác.
1.6 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG KHI THỰC HIỆNCHO VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
Huy động nguồn vốn, bảo toàn vốn và kinh doanh sử dụng vốn có hiệu quảlà những vấn đề mà bất cứ một ngân hàng nào cũng phải đặt ra trong suốt quá trìnhhoạt động kinh doanh của mình NHNo&PTNT huyện Quỳnh Lưu nằm trong hệthống các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nên nhưng vấn đề mục tiêu trên cũngkhông nằm ngoài các yêu cầu phát triển của ngân hàng Ngoài ra do đặc tính củaNHNo&PTNT với đối tượng khách hàng chính là phát triển nông nghiêp, nôngthôn, nên để nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng thì cần phải phân tích tìm rađược các nhân tố ảnh hưởng tác động mang tính đặc thù riêng.
a) Các nhân tố bên ngoài:
Các nhân tố bên ngoài là những nhân tố khách quan tác động tới ngân hàngmà ngân hàng, các nhân tố này thường là rất nhiều và có diễn biến khó lườngtrước, các nhân tố khách quan tác động chính đó là:
(*) Môi trường chính trị và pháp luật:
Các yếu tố chính trị và pháp luật tạo ra khuôn khổ pháp lý của môi trường đểdoanh nghiệp hoạt động Môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh là điều kiệncho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế quan hệ bình đẳng, có cơ hộcạnh tranh, thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng Ràng buộc
Trang 30doanh nghiệp chịu quan hệ pháp lý đối với khách hàng Các yếu tố liên quan đếnchính trị pháp luât bao gồm:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngọai giao.- Sự cân bằng trong các chính sách của chính phủ.
- Vai trò và các chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính Phủđối với các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế xã hội
- Các quy định và chức năng nhiệm vụ, đối tượng hoạt động đối với cácngân hàng thương mại, cũng như các chính sách về lãi suất, tiền tệ mà ngânhàng nhà nước đưa ra để điều tiết nền kinh tế…
(*) Các yếu tố về kinh tế:
Các yếu tố kinh tế tác động đến cả khả năng huy động vốn và thực hiện chovay của ngân hàng Khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thì thường là có tácđộng thuận lợi cho các ngân hàng cả về huy động vốn đầu vào và sử dụng nguồnvốn tín dụng có hiệu quả Khi nền kinh tế suy giảm, các doanh nghiệp, hộ gia đình,… đều nằm trong vòng quay của nền kinh tế nên các ngân hàng gạp khó khăntrong khả năng thu nợ, dẫn đến nguy cơ rui ro rất lớn.
(*) Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay trong xu thế tự do hóa, sự mở của các chính sách của Đảng, ChínhPhủ đối với các thành phần kinh tế Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, các ngânhàng quốc doanh bị cạnh tranh gay gắt bởi các ngân hàng ngoài quốc doanh đượcthành lập, thị trường ngày càng bị chia sẻ thu hẹp dần Với tư cách là một ngânhàng quốc doanh lớn trên địa bàn, nhưng NHNo&PTNT chi nhánh huyện QuỳnhLưu cũng gặp phải sự cạnh tranh lớn từ các ngân hàng thương mại khác, điều nàyđòi hỏi ngân hàng phải có chiến lược phát triển phù hợp trong thời gian tới.
Trang 31(*) Đạo đức người vay.
Đạo đức người vay được đánh giá trên hai khía cạnh là năng lực pháp lý vàuy tín của người đó trên lĩnh vực vay nợ.
Năng lực pháp lý là những năng lực được quy định cụ thể về mặt pháp lý màngười vay cần phải có Một khách hàng được xem xét cho vay khi có đủ năng lựcpháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy địnhcủa luật pháp.
Uy tín trên lĩnh vực vay nợ được hiểu như sự sẵn lòng và quyết tâm trả nợvà thực hiện các điều khoản trong hợp đồng tín dụng Uy tín được biểu hiện quantrọng nhất trong tín dụng là tính thật thà, liêm chính của một con người và khi thựchiện việc cho vay đối với các hãng kinh doanh hoặc cá nhân Tuy nhiên việc đánhgiá uy tín người vay chủ yếu dựa trên phán đoán trình độ và kinh nghiệm của cánbộ tín dụng bởi vì đây là điều rất khó lượng hoá.
(*) Khả năng trả nợ của người vay.
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động tín dụng của ngânhàng Đối với ngân hàng điều quan trọng của việc thu hồi gốc và lãi phải từ lợinhuận thu được từ kết quả hoạt động kinh doanh chứ không phải là việc phát mại tàisản đảm bảo Điều này được nhấn mạnh hơn bao giờ hết đối với các món vay là hộnông dân, khi điều kiện sử dụng vốn dễ xảy ra những rủi ro Chính vì vậy khi xemxét đánh giá khách hàng, ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố khả năng,năng lực của khách hàng, việc sử dụng nguồn vốn đúng mục đích của khách hàng.
b) Các nhân tố bên trong :
(*) Khả năng huy động nguồn vốn:
Nguồn vốn huy động được là điều kiện tiên quyết để tiến hành các hoạt độngcho vay của ngân hàng Ngân hàng có được nguồn vốn dồi dào thì các quyết định
Trang 32cho vay diễn ra dễ dàng hơn, khả năng quay vòng vốn nhanh và độ rủi ro tới hoạtđộng ngân hàng thấp hơn
Đối với NHNo&PTNT do đặc tính đối tượng kinh doanh chính là nôngnghiệp nông thôn, nên nguồn vốn huy động thương mang tính thời vụ Khi các hộgia đình đến mùa thu hoạt, bán nông sản nhiều thì lúc đó khả năng huy động nguồnvốn thườg khá dễ, còn khi vào vụ mùa sản xuất lúc này khó huy động nguồn vốntrong khi lúc này hoạt động tín dụng lại diễn ra mạnh điều này đòi hỏi ngân hàngphải có các chính sách quay vòng vốn thích hợp để phù hợp với tính thời vụ trongsản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh đó các yếu tố về công nghệ kỷ thuật, con người cũng ảnh hưởng rất lớntới ngân hàng.
Yếu tố kỹ thuật:
Yếu tố kỹ thuật được xem xét ở đây là kỹ thuật và thủ tục thẩm định, đánh giádự án đầu tư, công nghệ ngân hàng Đây là một yếu tố khá trọng yếu Vấn đề đặt raở đây là ngân hàng phải có phương pháp đánh giá thẩm định dự án đầu tư nhanh vàhiệu quả, đảm bảo rằng dự án được duyệt là tốt, tạo điều kiện để không làm mất đicơ hội kinh doanh của khách hàng.
Nếu xét xem trên khía cạnh kỹ thuật, một thực tế rõ ràng ở thời điểm này làcác chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài và các ngân hàng thương mại cổphần có ưu thế hơn hẳn ngân hàng thương mại quốc doanh Chính những thủ tụcrườm rà phức tạp, lại không hiệu quả đã và đang làm cho chính các ngân hàng mấtdần đi khách hàng Những khách hàng này thường là những khách hàng tốt, cótiềm năng phát triển và có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn lớn Điều này giảithích tại sao trong một số năm gần đây số lượng khách hàng đến giao dịch tại ngânhàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngày càng tăng.
Trang 33Yếu tố kỹ thuật của một ngân hàng còn được xem trên khía cạnh công nghệthiết bị hệ thống máy tính mà ngân hàng đó đang sử dụng Một ngân hàng áp dụngcông nghệ thiết bị hiện đại, có hệ thống máy tính nối mạng giữa các phòng ban, bộphận trong ngân hàng cũng như nối mạng với các trung tâm dữ kiện, ngân hàngkhác sẽ làm cho việc giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, thông tin giữa cácphòng ban, các ngân hàng với nhau diễn ra nhanh hơn, chính xác và hiệu quả hơn.
Yếu tố con người:
Yếu tố con người đã đang và sẽ luôn đóng vai trò chủ chốt, quan trọng nhấttrong việc đảm bảo hiệu quả tín dụng Trong tất cả các phòng ban bộ phận, mức độhiệu quả trong công việc phụ thuộc phần lớn vào tinh thần làm việc, mức độ hiểubiết trong lĩnh vực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của các thành viên trong đó.Có thể đơn cử trong bộ phận tín dụng, sự thiếu cẩn trọng, non kém trong nghềnghiệp hay sự sa sút trong đạo đức nghề nghiệp đều có thể gây ra những hậu quảkhôn lường cho ngân hàng Có thể nói, sự sáng tạo trong lao động tinh thần tráchnhiệm và ý thức luôn học hỏi của những nhân viên trong ngân hàng sẽ đảm bảo tốtcho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Sự đãi ngộ và khuyến khích trong laođộng đối với nhân viên là một vấn đề cần hết sức quan tâm.
Tóm lại, với tư cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạt động tíndụng của các ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng trong nhiều lĩnh vực khácnhau.Do đó hiệu quả tín dụng ngân hàng nói chung và hiệu quả tín dụng đối với chovay hộ gia đình nói riêng sẽ phụ thuộc rất nhiều yếu tố Có những nhân tố thuộc bảnthân ngân hàng, có những nhân tố thuộc về phía khách hàng, cũng có những nhân tốnằm ngoài sự kiểm soát của cả hai.Việc nghiên cứu nắm rõ vai trò và cơ chế tácđộng của từng nhân tố sẽ giúp các ngân hàng có biện pháp thích hợp để nâng caohơn nữa hiệu quả tín dụng, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế củamình.
Trang 34CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HUYỆN QUỲNH LƯU
2.1 MỘT SỐ NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-KINH TẾ HUYỆN QUỲNH LƯU.
ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN
Quỳnh Lưu là huyện địa đầu xứ nghệ, có vị trí trọng yếu của đất nước, Bắcgiáp huyện tỉnh gia – Thanh Hoá, có phân cách bởi khe nước Lạnh, tây giáp huyệnNghĩa Đàn, Nam giáp huyện Yên Thành, Diễn Châu Phía đông là Biển đông có bờbiển dài 34 Km.
Có diện tích tự nhiên 595 Km2 Là một huyện đồng bằng lớn của tỉnh NghệAn Quỳnh Lưu được chia làm 3 vùng kinh tế rõ rệt.
Vùng núi trung du bán sơn địa chiếm 70% diện tích tự nhiên(Gồm 10 xã) Vùngnày thuộn lợi lớn cho trồng cây công nghiệp như mía, dứa, cây ăn quả và Hoa màu.Vùng đồng bằng, chạy từ dốc thông (Quỳnh Xuân) trở vào giáp với đồngbằng Diễn Châu( Gồm 17 xã 1 thị trường Cầu Giát ) đây là vựa thóc lớn củahuyện và trung tâm văn hoá, chính trị xã hội của huyện Quỳnh Lưu có nhiều khucông nghiệp vừa và nhỏ mọc lên, đặc biệt có nhà máy xi măng Hoàng Mai 4,2 triệutấn năm đưa lại cho ngân sách huyện và nhà nước nhiều tỷ đồng năm Có đườngsắt và quốc lộ 1A chảy dọc huyện từ Bắc và Nam có đường sắt và đường 48 lênNghĩa Đàn và các huyện vùng cao, có hệ thống nông giang từ ba ra Đô Lươngchay về tưới tiêu thuận lợi cho vùng lúa, ngoài ra còn nhiều hồ đập lớn như hồ VựcMấu khoảng 150 triệu m2 nước tưới quanh năm cho vùng bắc Quỳnh Lưu.
Vùng màu (Bãi ngang, Bãi dọc) là 1 giải đất cát chạy dọc ven biển phù sabiển bồi lắng thành những bãi, những bãi đất pha cát trải dài chạy dọc từ dãy núi
Trang 35Hoàng Mai chạy dọc từ kim Lũng vào tận cửa biển lạch Thơi thành 1 đoạn kênh tựnhiên, còn gọi là kênh nhà Lê
Vùng ven biển có 3 cửa lạch( lạch quèn – Tiến Thuỷ, lạch thơi – Sơn Hải,lạch cờn – Quỳnh Phương) Tạo thành một ngư trường đánh cá và nuôi trồng thuỷhải sản trù phú, kết hợp với biển là muối Muối Quỳnh Lưu nhiều và nổi tiếng tinhkhiết, sản lượng hàng năm từ 5 đến 6 vạn tấn Vùng kinh tế Bãi Ngang nay đã códường rải nhựa, từ Quỳnh Dỵ qua cầu Quỳnh Phương chạy dọc ven biển đến DiệnHùng, Tạo thành khu du lịch nghỉ mát từ đền Cờn, bãi tắm Qùynh Phương, QuỳnhBảng, Quỳnh Nghĩa và mũi Rồng Tiến Thuỷ
Đặc điểm về kinh tế xã hội
Quỳnh Lưu là một huyện kinh tế đa dạng và phong phú, dân số đông có367.285 người, số hộ gia đình gồm 75.117 hộ.
Chia ra :
+ Hộ nông dân : 53.505 hộ+ Hộ ngư dân : 6.869 hộ+ Hộ diêm dân : 2.300 hộ+ Hộ lâm nghiệp : 52 hộ
+ Hộ thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải : 3.432 hộ+ Hộ thương nghiệp, dịch vụ : 6.375 hộ
+ Hộ khác : 2.584 hộ
(Theo báo cáo năm 2005 phòng thống kê huyện Quỳnh Lưu)
Kinh tế huyện Quỳnh Lưu được phát triển theo đặc điểm kinh tế của từngnơi Vùng ven biển chủ yếu phát triển ngành đánh bắt cá ngoài khơi, nuôi trồngthuỷ sản, làm muối Vùng đồng bằng chuyên trồng trọt, chăn nuôi, mộc, mây tređan xuất khẩu, trồng nấm…Vùng bán sơn địa chăn nuôi bò sữa, trồng các cây
Trang 36công nghiệp, phát triển kinh tế trang trại Tổng giá trị sản xuất đạt 1.732,2 Tỷđồng
Khi có Quyết định 1627/QĐ-NHNN, Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD về“Quy chế cho vay đối với khách hàng” Đối tượng vay được mở rộng hơn Mặtkhác Quyết định 149 của Thủ tướng chính phủ về xử lý nợ tồn đọng của NHTM đãgiúp cho việc xử lý nợ tồn đọng thuận lợi hơn.
Về tình hình chính trị trên địa bàn huyện đã ổn định, an ninh giữ vững Đờisống nhân dân ngày càng được cải thiện
Trang 37Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm, tiêu chí trang trại chưa cónơi cấp giấy xác nhận để đủ điều kiện Đây là những khó khăn khi hộ cần vay vớimức vay lớn đòi hỏi phải có thủ tục thế chấp hay ưu đãi.
Việc xử lý nợ tồn đọng, đối với những con nợ phức tạp cần có sự phốihợp các ngành các cấp
2.2 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NHNO VÀ PTNT QUỲNH LƯU:2.2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Quỳnh lưulà ngân hàng cấp 2 trực thuộc ngân hàng nông nghiêp và phát triển nông thôn tỉnhNghệ An Trải qua 20 hình thành và phát triển với nhiều bước thăng trầm nhấtđịnh, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quỳnh Lưuđã phát triển vững mạnh, là một ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh, huy độngvà sử dụng nguồn vốn hiệu quả.
Sự lớn mạnh của NHNo là một công cụ quan trong để Đảng, Nhà Nước,Chính Phủ thực hiện cách chính sách đầu tư phát triển, nhất là trong giai đoạn hiệnnay khi chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn.
Để có đước sự lớn mạnh như vậy Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn huyện Quỳnh Lưu đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau.
2.2.1.1 SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SANG NGÂN HÀNGPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HÌNH.
Ngày 26 tháng 3 năm 1988 chính phủ đã ra nghị định số 53HĐBT tổ chứclại ngân hàng cấp 2 Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh Ban đầungân hàng phát triển nông thôn huyện Quỳnh Lưu có cơ cấu 1 giám đốc, 2 phó
Trang 38giám đốc Tổng số nhân viên lên tới 119 người Cơ cấu cồng kềnh, phức tạp vàtrong thời kì bao cấp nên hầu hết cán bộ công nhân viên ngân hàng đời sống rấtkhó khăn, không đủ ăn.
Đặc điểm hoạt động trong thời kì này là chưa có cơ chế riêng, các hoạt đôngcủa NHNo đều căn cứ và văn bản của NHNN ban hành Công tác tổ chức cán bộđều trực thuộc vào NHNN tỉnh.
*) Thành lập phòng đại diện tại NHNo huyện:
Tháng 2 năm 1989 Ngân hàng nhà nước có quyết định thành lập phòng đạidiện ngân hàng nông nghiệp huyện: gồm 1 trưởng phòng, 3 nhân viên kế toán, 3nhân viên thủ quỷ; làm nhiệm vụ thu chi ngân sách và thu nhận tiền gửi của cácđơn vị trực thuộc , của ngân hàng chuyên doanh và kiểm soát các hoạt động củaNHNo&PTNT huyện sở tại.
- Về kinh doanh: trong 3 năm hoạt động nhìn chung là có lãi nhưng là lãigiã, lỗ thật chưa được xác định Chưa tính đúng, tính đủ đầu vào, đầu ra, cơ sở vậtchất nghèo nàn, nguy cơ tiềm ẩn lớn Tuy nhiên, đó là những khó khăn ban đầuvới toàn ngành ngân hàng khi trong giai đoạn đầu chuyển đổi cơ chế Đó là nhữngkinh nghiệm, bài học về khắc phục khó khăn rất đáng quý.
2.2.1.2 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUỲNH LƯU XÂY DỰNG BỘ MÁY VÀ CƠ CHẾ ĐỒNG BỘ THEO HƯỚNG THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 1991 - 1996.
Theo nghị quyết 2 khoá 7 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng đã xác địnhnhiệm vụ trong giai đoạn 1991 – 1995 là “kiên quyết đẩy lùi và khống chế lạmphát, ổn định và tăng cường nền tài chính, tiền tệ, tạo môi trường sản xuất có hiệuquả”
Giải pháp lớn về lĩnh vực này là xoá bỏ bao cấp qua tín dụng, áp dụng cơchế 1 lải xuất, đổi mới quản lý ngoại hối, chuyển ngân hàng thương mại sang kinhdoanh thực sự, kiện toàn bộ máy Ngân Hàng Nhà Nước.
Trang 39Đặc điểm tổ chức bộ máy:
Hai pháp lệnh về ngân hàng đã được ban hành từ tháng 5 năm 1990 và bắtđầu thực thi từ tháng 1 năm 1991 Là dấu mốc cơ bản về đổi mới hệ thống ngânhàng.
- Pháp lệnh Ngân Hàng Nhà Nước: ngân hàng nhà nước là một cơ quanthuộc Hội Đồng Bộ Trưởng (Nay là chính phủ), quản lý nhà nước về mặt tiền tệ,tín dụng NHNN có tính chất độc lập cao nhất, thực hiện các chính sách về tiền tệ,tín dụng của Đảng và Nhà Nước.
- Pháp lệnh về Ngân Hàng Thường Mại: ngân hàng thương mại là tổ chứckinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệpvụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Lúc này Ngân hàng Nông Nghiệp được đổi tên thành “ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam viết tắt là NHNoVN”.
Cơ cấu tổ chức của NHNoVN có hệ thống thống nhất từ trung ương xuốngcơ sở, kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng chủ yếu đối với thành phần kinh tếthuộc các ngành nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, chế biến hàng nông lâmthuỷ sản…(gọi tắt là nông nghiệp) nhằm mục đích thúc đẩy hàng hoá nông nghiệpphát triển và ổn định tiền tệ
Ngân hàng nông nghiệp hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn trong dân và chovay phát triển nông nghiệp, thực hiện việc “đi vay để cho vay” theo cơ chế thịtrường có tổ chức định hướng xã hội chủ nghĩa.
Do ổn định lại được bộ máy và có cơ chế phù hợp nên ngân hàng đã đi vàohoạt động ổn định và có hiệu quả cao Do yêu cầu của tình hình thực tế, ngân hàngđóng trên địa bạn huyện Quỳnh Lưu ( là một huyện đông dân và có diện tích rộng
Trang 40lớn) Ngân hàng Nông Nghiệp thành lập thêm 3 Ngân hàng cấp 4 trực thuộc NgânHàng huyện quản lý:
- Ngân hàng liên xã khu vực Hoàng Mai, địa bàn 10 xã phía bắc huyện Quỳnhlưu, biên chế 13 cán bộ
- Ngân hàng liên xã Quỳnh Châu, gồm 4 xã miền núi biên chế 6 cán bộ-Ngân hàng liên xã Sơn Hải gồm 9 xã vùng ven biển biên chế 11 cán bộ
2.2.1.3 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆTNAM:
Từ ngày 15/11/1996 NHNo Việt nam đã đổi tên thành NHNo & PTNTViệt nam( căn cứ vào QĐ số 28/QĐ- NHNo của thống đốc NHNo Việtnam) .Với tên gọi mới,ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại,NHNo&PTNT Việt nam được xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư phát triển vớikhu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung và dài hạn, phục vụsự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị ngành ngân hàng quan tâm xâydựng và cũng cố, tiếp tục đưa toàn hệ thống không ngừng lớn mạnh khôngnhững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước tại khu vực đô thị mà còn chủđộng được nguồn vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá-Hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn NHNo&PTNT thể hiện định hướng chiến lược có í nghĩaquan trọng: Cũng cố và giữ vững thị trường nông thôn tiếp cận nhanh và từngbước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị phát triển kinh doanh đa năng,