1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế

57 745 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế

Trang 1

Chơng I: cơ sở lý luận về cơ chế quản lý ngân sách nhànớc đối với lĩnh vực y tế

1.1.Vai trò, đặc điểm của y tế

1.1.1 Vai trò của y tế

Khái niệm về y tế: y tế là các hoạt động phòng, chữa bệnh và chăm sóc sứckhoẻ con ngời nh: các hoạt động khám và điều trị các bệnh; các hoạt động phòngbệnh, điều dỡng, chăm sóc sức khoẻ và thẩm mỹcủa con ngời Mục tiêu củangành y tế đợc xác định là tập trung vào bảo vệ sức khoẻ ngời dân thông qua cáchoạt động phòng chống và kiểm soát hữu hiệu các bệnh không truyền nhiễmcũng nh các bệnh truyền nhiễm đồng thời đảm bảo sự công bằng trong việc tiếpcận các dịch vụ y tế chất lợng cao ( đặc biệt là đối với các nhóm dễ bị tổn thơngnh trẻ em, ngời nghèo)

Đối tợng chăm sóc của y tế la con ngời - trung tâm của quá trình phát triểnở mỗi quốc gia Vì vậy y tế có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế- xã hội củađất nớc.

1.1.1.1 Vai trò của y tế với sự phát triển kinh tế

Thứ nhất, con ngời sử dụng công cụ lao động tác động tới đối tợng laođộng nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình Để đạt đợcnăng suất lao động cao, bản thân ngời lao động phải luôn học hỏi, tiếp thu kinhnghiệm nâng cao tri thức, kỹ năng kỹ ảo ở mọi lĩnh vực Muôn thực hiện đợc điềuđó, trớc tiên con ngời phải có sức khoẻ cả về mặt thể cấht lẫn tinh thần Hệ thốngy tế với hai dịch vụ chủ yếu là phòng và chữa bệnh cho con ngời giữ vai trò quyếtđịnh tới chất lợng sức khoẻ của mọi thành viên và xã hội Một hệ thống y tế tốt sẽđảm bảo cho ngời dân có sức khoẻ tốt, trí tuệ minh mẫnvà qua dó góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế Bởi chính con ngời tạo ra của cải vật chất làm phát triểnnền kinh tế của đất nớc Một khi con ngời có sức khoẻ, có trí tuệ thì sẽ tạo ranhiều của cải cho xã hội hơn, làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển hơn Dođó y tế với mục tiêu chính là chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của mọi ngời dân giữvai trò quan trọn gián tiếp đến sự phát triển kinh tế của quốc gia.

Thứ hai, y tế có vai trò rất quan trọng trong việc phòng và chống bệnhdịch, làm giảm sự thiệt hại cho nền kinh tế Phòng bệnh là một trong hai hoạtđộng chính của sự nhgiệp y tê, Nhờ thực hiện tốt công tác phòng bệnh mà nhiềuquốc gia đã tiêt kiệm đợc một chi phí lơn do ngăn chặn đợc nhiều dịch bệnh bùng

Trang 2

nổ Nh ta đã biết gần đây trên thế giới và cả ở Việt nam liên tục xảy ra nhữngbệnh dịch nguy hiểm, gây thiệt hai lớn cho nền kinh tế nh dịch bệnh Sars, bệnhcúm Những căn bệnh này khi đã mắc phải thờng đòi hỏi chi phí chữa trị rất tốnkém , thậm chí gây ra tử vong dẫn đến thiệt hịa lớn về ngời và của Nhng sau đóngành y tế của các quốc gia đã tiến hành nghiên cứu, tích cực thực hiên “phòngbệnh hơn chữa bệnh” đã làm giảm đán kể những thiệt hai về kinh tế và con ngời,để tập trung nguồn lực dành cho phát triển kinh tế Tõ ràng nhờ sử dụng tối đanguồn nhân lực con ngời và nguồn lực tài chính đeer thúc đẩy nền kinh tế ngàycàng phát triển, gần đây, ở Việt nam tuy phải đơng đầu với hai dại dịch lớn làSars và cúm gà nhng ngành y tế cũng nh toàn dân đã hết ức nỗ lực trong công tácphòng dịch nên thiệt hại về kinh tế và con ngời mà ta phải gqnáh chịu đã đợc hạnchế tối đa.

1.1.1.2 Vai trò của y tế với xã hội

Phần trên ta đã phân tích vai trò đặc biệt của y tế đối với lĩnh vực kinh tế,sau đây chúng ta sẽ phân tích vai trò đặc biệt của y tế đối với lĩnh vực kinh tế,Sau đây chúng ta sẽ phân tích đối với lĩnh vực xã hội.

Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế đời sống con ngờingày càng đợc cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần Nhng trong khi phát triểnkinh tế con ngời đã tác động tới môi trờng tự nhiên làm thay đổi môi trờng sốngcủa chính chúng ta, kết quả là ngày càng nhiều bệnh dịch mới và nguy hiểm xuấthiện không chỉ ở phạm vi khu vực qýôc gia mà còn trên toàn thế giới Y tê có vaitrò toàn cầu trong phồng chống các bệnh dịch này, nên các cơ quan y tế của cácquốc gia cần phải có sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong việc chữa bệnh, phòngbệnh Tổ chức y tế thế giới (WTO) giữ vị trí quan trọng trong công tác nay Nhvậy, ở một qóc độ nào đó thì y tế cũng góp phần tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữacác quốc gia trên thế giới.

Với việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em tốt, y tế tạo ra nguồnlực cơ bản cho phát triển xã hội trong tơng lai Trẻ em hôm nay à thế giớ ngàymai Với những chính sách y tế cung cấp nên tuổi thọ con ngời ngày càng đợcnâng cao, con ngời có điều kiẹn để phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.

Ngày nay khi xem tới sự phát triển nói chung của một quốc gia, ngời takhông chỉ xem xét tới sự phát triển kinh tế nh tổng sản phẩm quốc nội … mà còn mà cònquan tâm nhiều tới các chi tiêu phát triển con ngời nh chỉ tiêu HDI, chỉ số Gini.Điều này là hoàn toàn đúng đắn bởi vì một quốc gia chỉ phát triển kinh tế mà

Trang 3

không chú ý đến con ngời xã hội thì sự phát triển của quốc gia đó không thể coilà sự phát triển bền vững Đến một lúc nào đó, quốc gia đó sẽ phải đối mặt vớinhững khủng hoảng xã hội nghiêm trọng Hiện nay tuổi thọ trung binhg của ngờidân các quốc gia ngày càng đợc cảit thiện đạt dợc kết quả đó công đầu tiên phảikể đến là ngành y tế thông qua hoạt động phòng bệnh và chữa bệnh.

Cùng với một số lĩnh vực lkhác nh: giáo dục và văn hoá y tế luôn là sựquan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội nói chung sẽ đợc đảmbảo Nhờ đó ngời dẫn sẽ có đợc cuộc sống lành mạnh, có cảm giác an toàn và tintởng vào chế độ xã hội.

1.1.2 Đặc điểm của y tế:

1.1.2.1 Tính chất vừa là hàng hoá công cộng vừa là hàng hoá t nhân

Khác với các ngành sản xuất vvật chất và cung cấp dịch vụ khác, sản phẩmdịch vụ y tế vừa mang tính chất hàng hoá công cộng vừa mang tính chất hoànghoá t nhân Sản phẩm dịch vụ y tế mang tính chất hàng hoá công cộng vì nó cóđầy đủ tính chất của hang hoá công cộng là không thể loại trừ Đặc điểm khôngmuốn laọi trừ thể hiện ở chỗ khi một dịch vụ y tế cong công đợc hởng thụ kết quảđó Việc tăng thêm chi phí hoặc tăng lên rấ ít nhng không làm giảm đi quyền đợcthụ hởng đầy đủ lợi ích từ chơng trình của những ngời khác trong công cộng.

Đặc điểm không thể loại trừ thể hiện ở chỗ không thể loại trừ bất kỳ aitrong cộng đồng không đợc thụ hoiửng các kết quả của chờn trình, hay nói cáchkhác việc thụ hởng các dịch vụ y tế công cộng không bị phân chia theo khẩuphần Đứng trên giác độ kinh tế học thì chi phí cận biên của việc cung cấp dịchvụ y tế công cộng là bằng không khi có thêm ngời sử dụng dịch vụ.

Với tính chất hàng hoá công cộng của sản phẩm dịch vụ y tế, nếu nh để thịtrờng t nhân cung cấp thì có thể có mốt số dịch vụ y tế sẽ không đợc thị trờngcung cấp hoặc thị trờng có cung cấp nhng không đầy đủ, không đáp ứng đợc nhucầu của xã hội Vì về nguyên tắc thị trờng t nhân chỉ cung cấp những hàng hoá,dịch vụ có lãi Vì vậy thị trờng sẽ chỉ cung cấp những sản phẩm dịch vụ y tế cóthể bán đợc trên thị trờng và chỉ cung cấp cho những đối tợng có khả năng thanhtoán chi phí Nh vậy đối vứi những sản phẩm dịch vụ y tế là hàng hoá công cộngthuần tuý, tuy có giá trị và có ảnh hởng lớn đối với xã hội nhng không có khảnăng thu hồi vốn cho nhà đầu t thì sẽ không đợc thị trờng cung cấp Còn đối vớinhững sản phẩm dịch vụ y tế mà bán đợc trên thị trờng thì sẽ loại trừ khả năngthụ hởng của những ngời có thu nhập thấp, gnời nghèo không có khả năng thanh

Trang 4

toán thì việc cung cấp của thị trờng sẽ dẫn tới việc thiếu những dịch vụ y tế cơbản, không đáp ứng đợc nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ toàn dân, hiệu quả xã hộibị giảm sút Do vậy tính chất hàng hoá công cộng của sản phẩm dịch vụ y tế đòihỏi phải có sự tham gia của nhà nớc với vai trò là nhà cung cấp những dịch vụ ytế cơ bản, những sản phẩm dịch vụ chênh lệch trong sử dụng các dịch cũng nhtình trạng sức khoẻ ngời dân giữa các khu vực địa lý, trình độ giáo dục, thu nhập,dân tộc, giới tính.

Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ y tế còn mang tính chất hàng hoá t nhân.trái ngợc với tính chất của hàng hoá công cộng là không thể loại trừ và khôngmuốn loại trừ, tính chất hàng hoá t nhân thể hiện ở chỗ sản phẩm dịch vụ y tế sẽbị mất đi khi có một cá nhân sử dụng và khi một cá nhân sử dụng dịch vụ y tếđó Tính chất này thể hiện rõ trong các trờng hợp cung cấp dịch vụ khám chặn,chữa bệnh cho cá nhân Tính chất này của sản phẩm dịch vụ y tế đòi hỏi ngời sửdụng phải trả chi phí cho việc đã sử dụng dịch vụ y tế nhằm bù đắp chi phí, táisản xuất, tái cung cấp sản phẩm dịch vụ y tế Nhng do sản phẩm dịch vụ y tế làmột loại hàng hoá đặc biệt, đối tợng phục vụ là sức khoẻ con ngời nên nhà nớcphảI tham gia vào việc định hớng thị trờng và kiểm soát giá cả sản phẩm dịch vụy tế nhằm đảm bảo đợc sự công bằng về y tế giữa mọi ngời dân.

1.1.2.2 Tính nhân đạo

Ngành y tế sử dụng các phơng tiện khoa học kỹ thuật để can thiệp vào việcbảo vệ, cứu chữa con ngời ở các nớc có nền kinh tế phát triển thì sự can thiệpbằng các phơng tiện kỹ thuât vào con ngời ngày càng nhiều hơn nếu ngành y tếkhông mang tính nhân đạo, không có tinh thần trách nhiệm coa thì dễ gây tửvong cho con ngời hồ Chủ Tịch dã nhắc nhở cán bộ ngành y tế nớc ta là “lơng ynh từ mẫu” đối với ngời bệnh Đây không chỉ là trách nhiệm của ngành y tế đốivới ngời bệnh mà còn là truyền thống, nhân cách của nời thầy thuốc Việt nam

1.1.2.3.Tính công bằng và hiệu quả

Công bằng trong chăm sóc sức khoẻ không có nghĩa là ngang bằng côngbằng có nghĩa là ai cũng có nhu cầu nhiều hớn, còn ngang bằng có nghĩa là mọingời có nhu cầu ít hay nhiều hơn, có nhu cầu chăm sóc sứckhoẻ nhiều hơn nhnglại ít khả năng chi trả Nh vậy, nói đến công bằng trong y tế tức là phải có sự utiên cho vùng ngheo, ngời nghèo, ngơig có công với cách mạng, cho các đối tợngthiệt thòi Quan điểm công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nói lên quyền của ngờinghèo, ngời có công với nớc phải đợơc chăm sóc, không phải là lòng thơng hại,

Trang 5

không phải là sự ban ơn Công bằn thờng đi đôi với đạo đức trong y tế, đòi hỏitrách nhiệm cao của cán bộ y tế đối với ngời bệnh, ứng xử với ngời nghèo cũngnh với ngời giàu.

Thực hiện công bằng trong chăn sóc sức khoẻ, ngời dân đợc tạo điều iện đểtiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế cơ bản ngay tại cơ sở và coi đó là quyền củangời dân về chắn sóc sức khoẻ Ngành y tế và các cơ quan chức năng đa nghiêncứu và xây dựng các chỉ tiêu trong chắm sóc sức khoẻ cần đạt đợc trên các mặtkhám chữa bênh, vệ sinh phòng bệnh, chă sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em… mà còn và phấnđấu thực hiện nhằm đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong việc cung cấp cácsản phẩm dịch vụ y tế

1.2 NSNN với việc đảm bảo y tế

1.2.1 Khái niệm và bản chất của NSNN

Trong hệ thống tài chính thống nhât, NSNN là khâu tài chính tập trung giữvị trí chủ đạo NSNN cũng là khâu tài chính đợc ình thành sớm nhất, nó ra đòi,tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nớc và sự pháttriển của kinh tế hàng hoad, tiền tệ Cho đến nay, thuật ngữ “Ngân sách nhà nơc”đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia Xong, quanniệm về NSNN thì lại cha đợc thống nhất Trên thực tế, ngời ta đã đa nhiều nghĩathuộc các trờng phái kinh tế khác nhau hoặc tuỳ theo mục đích nghiên cứu khácnhau.

Theo quan điểm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN là mộtvăn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chi của chính hủ đợc thiết lập hàngnăm

Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đa ra nhiều định nghĩa khác nhau vềNSNN Các nhà kionh tế Nga cho ràng: NSNN là bảng iệt kê các khoản thu, chibằng tiền trong mọi giai đoạn nhất định của nhà nớc.

Luật NSNN đã đợc quốc hội nớc CHXHCN Việt nam khoa X, kỳ họp thứ10 thông qua ngày 16- 12 - 2002 cũng có ghi: NSNN là toàn bộ các khoản thuchi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết địnhvà đợc thực hiện trong môt năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụcủa nhà nớc ( điều 1)

Trong một chừng mực nào đó các định nghĩa trên đây có những sự khácbiệt nhất định Tuy nhiên cungs đều thể hiện bản chất của NSNN là:

Trang 6

- Xét về phơng diện pháp lý: NSN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chibăng tiền của nhà nớc trong một thời gian nhất định, thờng là một năm đạo luậtnày đợc cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành.

- Xét về bản chất kinh tế: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phânphối các nguồn tài nguyên quốc gia ( phân phối lần đầu và tái phân phối ) Và vìvậy, về nội dung kinh tế, NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế giữa một bênlà nhà nớc với một bên là các tổ chức kinh tế, xã hội và các tầng lớp dân c.

- Về tính chất xã hội: NSNN luôn luôn là một công cụ kinh tế của nhà nớc,nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chắc năng, nhiệm vụ ủa nhà nớc Nhờ cóNSNN nên nhà nớc có nguồn tài chính để thực hiện những công việc của mìnhtrong mọi lĩnh vực nhằm đa đất nớc phát triển đúng định hớng đã lựa chọn.

1.2.2 NSNN với sự phát triển y tế

Chi NSNN cho sự nghiệp y tế có vai trò to lớn đối với quá trình phát triểnkinh tế – xã hội Vai trò này đợc bắt nguồn từ vai trò của hoạt động y tế đối vớicon ngời – yếu tố quyết định tới quá trình phát triển đất nớc Chất lợng, hiệuquả của hoạt động y tế ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời Vai trò củaNSNN đối với sự nghiệ y tế thể hiện:

- Chi NSNN cho sự nghiệp y tế là một trong những công cụ quản lý vĩ mônền kinh tế của nhà nớc đối với chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội Thông quaviệc xác định cơ cấu ty trọng các khoản chi, Nhà nớc tham gia điều chỉnh hớngdẫn các hoạt động y tế theo đúng chủ trơng, đờng lối của nhà nớc đề ra.

- Chi NSNN giúp chúng ta có một nền y tế toàn diện với cơ cấu thích hợp giã cácngành ( y tế dự phòng và khám cha bệnh, y học cổ truyền và y học hiện đại… mà còn) ytế ngoài công lập với mục đích chính chỉ quan tâm đến những dịch vụ mang lạinhiều lợi ích mà không đặt vấn đề phát triển các chuyên ngành theo yêu cầu.- Thông qua chi NSNN cho sự nghiệp y tế có thể tiến hành kiểm tra việc sử dụngcác khoản chi đó cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân Từ đó pháthuy hiệu quả của đồng vốn ngân sách và tạo điều kiện cho ngành y tế thực hiệncác mục tiêu của mình.

- Lỹnh vực y tế là lĩnh vực có phạm vi hoạt động, quy mô lớn và ảnh h ởng trựctiếp đến sức khoẻ nhân dân Các khoản chi từ NSNN sẽ giúp cho việc hoạch địnhphơng hơnứg phát triển kỹ thuật y tế Trong khi đó y tế ngoài công lập chạy theolợi nhuân nên dẫn tới hai khuynh hớng hoặc là chỉ chú trọng đến kỹ thuật cao

Trang 7

với giá thành đắt mà ngời nghèo không thể tiếp cận đợc hoặc chỉ dừng lại ở kỹthuật cũ để thu tiền trớc mắt mà không phát triển những kỹ thuật hiện đại.

- Chi NSNN cho y tế giúp cho việc tập chung nhân lực và tài lực để giải quyếtnhững vấn đề cấp bách, cần thiết của những hậu quả do thiên tai, thảm hoạ gâyra Những vấn đề nói trên chỉ nhà nớc mới có thể đầu t vào lĩnh vực không sinhlợi này nhng lại có ảnh hởng sau rộng đến chiến lợc và chính sách quốc gia.- Bản chất của hoạt động y tế là nhân đạo, chi cho y tế từ NSNN giúp cho việcquản lý và thúc đẩy tính nhân đạo trong ngành y tế, đặc biệt là việc kiểm soátnhững vấn đề lên quan đến y đức.

Việt Nam đang trên đờng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chungsang nền kinh tế thị trờng Việc chuyển sang thực hiện cơ chế thị trờng về hoatđộng y tế không đợc làm giảm vai trò của nhà nớc về cung cấp dịch vụy tế cơbản, chăm sóc y tế cho nhân dân Mà trái lại, thông qua cơ chế này nhà nớc cóthể động viên đợc thêm để bổ sung cho unồn NSNN hạn chế dành cho y tế,nawng cao chất lợng phục vụ của ngnàh y tế Thực hiện cơ chế thị trờng về y tếkhông có nghĩa là nhà nớc thả nổi cho thị trờng quyết định toàn bộ việc cung cấpdịch vụ y tế mà nhà nớc cần tiếp tục giữ vai trò chủ đạo về y tê, NSNN cần tiếptục phát huy vai trò là nguồn lực cơ bản trong cung cấp dịch vụ y tế cơ bản, trợcấp cho ngời nghèo và định hớng thị trờng.

1.3 Cơ chế quản lý NSNN với y tế

1.3.1 Sự cần thiết Nhà nớc tham gia vào lĩnh vực y tế

Nhà nớc cần phải tham gia vào hoạt động y tế trong nền kinh tế thị trờng làdo những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, Nhà nớc cần phải tham gia vào hoạt động y tế xuất phát từ một

đặc điểm quan trọng của sản xuất dịch vụ y tế là mang tính chất hàng hoá côngcộng Những sản phẩm y tế mang tính chất hàng hoá công cộng khu đợc cungcấp sẽ phát huy tác dụng đối với toàn xã hội, nó không hạn chế số lợng ngời đợchởng thụ và sự tăng thêm ngời hởng thụ cũng không làm thăng thêm chi phí cungcấp các dịch vụ này Nói cách khác, việc tham gia của cá nhân đối với các dịchvụ này không làm ảnh hởng đến lợi ích thu đợc của các cá nhân khác Thị trờng tnhân có xu hớng giảm các sản phẩm hàng hoá công cộng Còn nhà nớc với vaitrò quản lý toàn diện đối với nền kinh tế xã hội cần thiết phải tham gia vào việccung cấp những dịch vụ y tế cơ bản nh dịch vụ phòng bệnh, thực hiện trợ cấp

Trang 8

khám chữa bệnh cho ngời nghèo để đảm bảo quyền đợc chăm sóc sức khoẻ đốivới mọi ngời dân.

Thứ hai, Nhà nớc cần tham gia vào thị trờng y tế là đảm bảo tính chất công

bằng và hiệu quả của các sản phẩm dịch vụ y tế Trong nền kinh tế thị trờng có sựphân hoá giàu, nghèo dẫn tới sự phân phối không công bằng giữa các tầng lớp thunhập trong xã hội Ngời giàu có khả năng thanh toán cao nên đợc hởng nhiềudịch vụ y tế hơn, ngợc lại ngời nghèo không đủ khả năng tài chính chi trả nênnhiều khi không đợc hởng chăm sóc y tế cần thiết Điều này khiến ngời ta phảiquan tâm đến vấn đề công bằng Công bằng trong y tế không phải là sự ngangbằng mà là ai có nhu cầu nhiều hơn thì đợc chăm sóc nhiều hơn Đây là sự quantâm đặc biệt của ngành y tế về mối tơng quan giữa nghèo khổ và bệnh tật (gâynên bởi nghèo nàn, bữa ăn thiếu then, giáo dục thấp, môi trờng ô nhiễm và tìnhtrạng có những công việc nguy hiểm) Công bằng là một lý do quan trọng khiếnchính phủ phải tài chính cho y tế và quản lý các hoạt động của ngành y tế.

Thị trờng t nhân với mục tiêu là lợi nhuận sẽ không triệu thể đảm bảo đợcquyền công bằng về chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời dân, không thể cung cấpcho ngời nghèo những dịch vụ y tế cần thiết Để thực hiện đợc yêu cầu này thìcần phải có sự tham gia của Nhà nớc vào thị trờng cung cấp dịch vụ y tế Bằngnguồn lực tài chính công Nhà nớc sẽ cung cấp những dịch vụ y tế cần thiết đảmbảo cho tất cả mọi ngời đều đợc hởng quyền chăm sóc y tế, đặc biệt là ngờinghèo.

Vì vậy để đảm bảo quyền bình đẳng và công bằng y tế cho mọi ngời dânđòi hỏi phảI có sự tham gia của nhà nớc với vai trò ngời bảo trợ Nhà nớc sử dụngNSNN để trợ cấp y tế, cung cấp dịch vụ y tế miễn phí đối với các đối tợngnghèo, ngời tàn tật, ngời già yếu cô đơn, đảm bảo cho họ đợc tiếp cận tất cả cácdịch vụ y tế cần thiết.

Đối với nớc ta, Hiến pháp năm 1992, điều 39 về y tế đã quy định rõ: “Nhànớc đầu t, phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ của nhândân, huy động và tổ chức mọi lực lợng xã hội xây dung và phát triển nền y họcViệt Nam theo hớng dự phòng; kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh; phát triển vàkết hợp y dợc học cổ truyền với y dợc học hiện đại; kết hợp phát triển y tế nhà n-ớc với y tế t nhân; thực hiện bảo hiểm y tế tạo điều kiện cho mọi ngời dân đợcchăm sóc sức khoẻ”, và điều 61 về quyền và nghĩa vụ của công dân ghi rõ: “Công

Trang 9

dân có quyền đợc hởng chế độ bảo vệ sức khoẻ, Nhà nớc quy định chế độ việnphí, chế độ miễn giảm viện phí”.

Thứ ba, Nhà nớc cần thiết phải tham gia vào lĩnh vực y tế xuất phát từ vai

trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là khắc phục những thất bại của nềnkinh tế thị trờng trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ y tế Nền kinh tế thịtrờng có khả năng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, sử dụng nguồn lực vàochỗ có hiệu quả nhất và tối đa hoá phúc lợi xã hội nói chung Tuy nhiên do đối t-ợng của y tế là sức khẻo con ngời làm cho các lực của thị trờng không hoạt độngtốt đợc Vấn đề này đợc hiểu là sự thất bại của thị trờng cung cấp dịch vụ y tế thịtrờng xẩy ra một số khuyết điểm sau:

Một điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thị trờng cạnh tranh một cách hoànhảo là phải có sự tự do tham gia vào thị trờng Nhng tự do tham gia là điều hiếmthấy đối với y tế bởi vì nếu nh bất kể ai cũng có thể xng danh là bác sỹ, y tá, dợcsĩ rồi mở bệnh viện thì sẽ không thể tránh khỏi tình trạng ngời bệnh có thể bị lừabởi những ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhng khkông hề đợc đào tạovề kiến thức và tay nghề Chính vì vậy mà ở hầu hết các quốc gia đều có hệ thốngđăng ký và cấp bằng hành nghề để bảo vệ quyền lợi cho ngời dân điều này cũngcó thể có mặt trái của nó, là hình thức độc quyền ở mức độ nhất định Sự độcquyền này có thể khiến cho ngời cung ứng ít quant âm đến việc nâng cao chất l-ợng phục vụ do ngời tiêu ding chỉ có ít cơ hội lựa chọn, đặc biệt là ở các vùngnông thôn, có khi chỉ có một nhà cung cấp một loại hình dịch vụ nhất định trongmột khu vực dân c.

Mốt yếu tố quan trọng nữa giúp thị trờng có thể hoàn hảo là ngời tiêu dingphải có đầy đủ thông tin về sản phảm, không chi giá thành mà còn cả về hiệu quảvà sự thích hợp với họ Tuy nhiên điều kiện thông tin về chăm sóc sức khoẻ ít khiđầy đủ Đặc điểm của thông tin này là không hoàn chỉnh đối với ngời sử dụng,mất cân đối giữa ngời cung ứng và ngời sử dụng Ngời bệnh không có đầy đủthông tin để so sánh giữa chi phí điều trị và hiệu quả điều trị để lựa chọn phơngthức điều trị phù hợp và hiệu quả nhất đối với bản thân mình Ngợc lại, ngờicung cấp dịch vụ y tế lại nắm rõ các thông tin và phơng thức điều trị ngời bệnh.điều này dẫn tới là ngời cung cấp dịch vụ y ế cso sự mau thẫu giữa việc lựa chọnphơng thức điều trị tốt nhất cho bệnh nhân với việc tăng số lợng và doanh số củadịch vụ y tế cung cấp để tăng lợi nhuận cho bản thân ngời cung cấp dịch vụ Kết

Trang 10

quả là do lợi ích của bản thân ngời cung cấp dịch vụ là tăng thu nhập cho bảnthân họ, nên dẫn tới xu hớng điều trị quá mức cần thiết, gây tốn kém cho ngờibệnh và lãng phí nguồn lực của xã hội.

Những khiếm khuyết trên của trị trờng sẽ dẫn đến két quả là tăng chi phívà giảm tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ y tế, làm cho nhiều dịch vụ y tế cầnthiết không cung cấp một cách đầy đủ, những khiếm khuyết của thị trờng sẽ làmcho sự phát triển của y tế không đạt dợc mục tiêu công bằng và hiệu quả Do đó,sự tham gia của nhà nớc vào y tế trong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiếtnhằm đảm bảo tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội.

Ngoài những lý do nói trên, sự tham gia của Nhà nớc vào việc đảm bảo ytế cho nhân dân tại Việt Nam còn có ý nghĩa rất quan trọng xuất phát từ bản chấtchế độ XHCN của nớc ta Nhà nớc tạo lập các hành lang pháp lý cho các thànhphần kinh tế tham gia vào đầu t, cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh để pháttriển y tế, quy định các tiêu chuẩn, chuân mực cung cấp dịch vụ y tế Bên cạnhđó, Nhà nớc phảI giữ vai rò chủ đạo về đảm bảo y tế cho toàn dân Điều này đ ợcthể hiện ở chỗ Nhà nớc sử dụng NSNN để cung cấp những dịch vụ y tế cơ bản,có ý nghĩa thiết yếu và có lợi ích chung đối với toàn xã hội, trợ cấp y tế cho ngờinghèo để đảm bảo tính công bằng trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cho mọi côngdân trong xã hội Nhà nớc giữa vai trò hoạch định chính sách và chiến lợc pháttriển y tế đất nớc,m thực hiện và hớng dẫn các cơ quan liên quan thực hiện theođúng định hớng đề ra Đồng thời Nhà nớc phải can thiệt vào thị trờng y tế khi cầnthiết để khắc phục các khiếm khuyết của thị trờng, đảm bảo cho thị trờng pháttriển ổn định theo định hớng của Nhà nớc.

Hiện đã có ý kiến thống nhất về sự cần thiết phải có một cách tiếp cận cóđịnh hớng tập trung hơn cho các hành động của Nhà nớc trong lĩnh vực y tế Địnhhớng này sẽ tập trung vào hai chức năng y tế chính của Nhà nớc đã đợc ghi nhậnrõ ràng và thống nhất trong các văn bản chính sách chính thức trong nhiều năm:bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và đảm bảo công bằng về y tế.

1.3.2 Nội dung cơ chế quản lý NSNN đối với y tế:

Cơ chế quản lý NSNN là hệ thống các nguyên tắc, hình hình và phơngpháp quản lý điều hành NSNN trong từng giai đoạn phát triển kinh tế Cơ chếquản lý ngân sách trong nền kinh tế thị trờng phải xuất phát từ đặc điếm của nềnkinh tế thị trờng và vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng Mặt khác cơ

Trang 11

chế quản lý ngân sách còn phải phù hợp với đặc điểm hoạt động của NSNN trongnền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, NSNN đợc coi là nguồn lực cơ bản,duy nhất của Nhà nớc để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội theo kếhoạch của Nhà nớc nên NSNN bị sử dụng trải, manh mún, nhỏ bén, đầu t khôngtrọng tâm, trọng điểm, yêu cầu chi luôn qua năng lực ngân sách Trong nền kinhtế thị trờng, Nhà nớc giữ vai trò quản lý điều hành ở cấp vĩ mô, thông qua cáccông cụ tài chính để tác động tới thị trờng NSNN không còn giữ vai trò là nguồntài chính duy nhất để phát triển kinh tế – xã hội là nguồn tài chính để Nhà n ớcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình đảm bảo cho đất nớc phát triển theođúng định hớng đề ra NSNN đợc u tiên sử dụng để thực hiện những nhiệm vụriêng có của Nhà nớc, những công việc mà thị trờng không thể thực hiện nhiệmvụ riêng có của nhà nớc, những công việc mà thị trờng để thu hút, khuyến khíchsự tham gia của các nguồn vốn khác trong thị trờng bổ sung thêm cho nguồn vốnngoài ngân sách, hỗ trợ cho NSNN trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế, xã hội của Nhà nớc Đây là điểm khác biệt rất cơ bản về cơ chế quản lýNSNN trong nền kinh tế thị trờng với cơ chế quản lý NSNN trong nền kinh tế thịtrờng với cơ chế quản lý NSNN trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.

Trong cơ chế quản lý ngân sách, cơ chế cấp ngân sách có vị trí rất quantrọng, thể hiện mối quan hệ phân cấp, phân quyền, phối hợp hoạt động giữa cáccấp chính quyền trong quản lý điều hành thu chi NSNN Yêu cầu đối với cơ chếphân cấp ngân sách trung ơng phảI giữa vai trò chủ đạo tập trung các nguồn thuvà nhiệm vụ chi nhất định để đảm bảo thực hiện chức năng quản lý nhà nớc củachính quyền địa phơng trên địa bàn Mối quan hệ giữa ngân sách địa phơng phảiđợc giải quyết hài hoà thông qua cơ chế điều tiết và trợ cấp ngân sách giữa trungơng và địa phơng yêu cầu đối với cơ chế này là phải huy đợc tính năng động củangân sách địa phơng trong việc tự cân đối và tiến tới đóng góp cho ngân sáchtrung ơng, hạn chế đợc tính ỷ lại của địa phơng trong việc nhận trợ cấp từ ngânsách trung ơng.

Ngoài ra, cơ chế quản lý điều hành ngân sách phải thực hiện đợc yêu cầutiết kiệm, vì thực hiện tiết kiệm sẽ dành đợc nguồn lực đáng kể của ngân sáchcho đầu t phát triển Tiết kiệm ở đây phải thực hiện ngay từ khâu lập dự toánngân sách, xác định phơng án chi tiêu và trong quá trình sử dụng ngân sách Để

Trang 12

thực hiện tiết kiệm trong sử dụng ngân sách đòi hỏi Nhà nớc phảI ban hành thốngnhất các chế độ chi tiêu, hệ thống quy định về các định mức, tiêu chuẩn chi ngânsách làm căn cứ xây dựng, dự toán, phân bổ ngân sách thực hiện công khai ngânsách đối với mọi cấp ngân sách để nhân dân đợc tham gia giám sát quá trình sửdụng NSNN.

1.3.3.1 Công tác lập dự toán:

Dự toán NSNN hàng năm đợc lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Quy trình lập dự toán đợc thực hiện theocác bớc sau:

-Bớc 1: Trớc 31 tháng 5, Thủ tớng Chính phủ ban hành chỉ thị về việc xâydựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và dự toán ngân sách năm sau.

Bớc 2: Căn cứ vào chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, trớc ngày 10 tháng 6,Bộ Tài chính hớng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán, NSNN; thôngbáo số kiểm tra dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách đối vớicác bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ơng vàtổng số thu, chi, một số lĩnh vực chi quan trọng đối với từng tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ơng.

Bớc 3: Căn cứ vào quyết định của Thủ tớng Chính phủ, hớng dẫn của BộTài chính, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hớng dẫn việc lập dự toán ngân sách các cấpở địa phơng.

Bớc 4: Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc thu, chi ngân sáchphải tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ đợc giao, báocáo quản lý cấp trên; cơ quan quản lý cấp trên xem xét, tổng hợp báo cáo cơ quantài chính cung cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách địa phơngbáo cáo Thờng trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, cho ý kiến, gửi Bộ Tàichính và các cơ quan có liên quan để tổng hợp, lập dự toán NSNN trình Chínhphủ.

Bớc 5: Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định dự toán ngân sáchcủa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở trung -ơng, dự toán ngân sách các địa phơng; chủ động phối hợp với các cơ quan quảnlý ngành, lĩnh vực trong việc tổng hợp, lập dự toán NSNN, phơng án phân bổngân sách trung ơng thoe các chỉ tiêu quy định Cơ quan tài chính các cấp ở địa

Trang 13

phơng có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị cungcấp, dự toán ngân sách địa phơng cấp dới; chủ động phối hợp với cơ quan liênquan trong việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phơng, phơng án phân bổngân sách cấp mình theo các chỉ tiêu quy định.

1.3.3.2 Chấp hành NSNN

Chấp hành NSNN là một khâu quan trọng trong quản lý NSNN, đây là quátrình sử dụng tổng hoà các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính nhằm biếncác chỉ tiêu đợc giao trong dự toán ngân sách thành hiện thực Sau khi đợc Thủ t-ớng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự toán ngân sách, các cơ quan nhà nớcTrung ơng và địa phơng, các đơn vị dự toán có trách nhiệm phân bổ, đảm bảođúng với dự toán ngân sách đợc giao cả về tổng mức, chi tiết theo từng lĩnh vực,đồng gửi cơ quan tài chính cung cấp, Cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra,nếu không đúng dự toán ngân sách đợc giao, không đúng chính sách, chế độ, tiêuchuẩn, định mức thì yêu cầu điều chỉnh lại Các cơ quan, tổ chức trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm đề ra những biện pháp cần thiếtnhằm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách đợc giao, thực hiệntiết kiệm, chống lãng phí, chống tham ô; chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tàichính.

Căn cứ vào dự toán NSNN đợc giao và yêu cầu thực hiện nhiệm, thủ tớngđơn vị sử dụng NSNN quyết định Kho bạc nhà nớc Kho bạc nhà nớc kiểm tratính hợp pháp của các tài liệu theo quy định của pháp luật và thực hiện chi ngânsách khi có đủ các điều kiện quy định theo phơng thức thanh toán trực tiếp.

1.3.3.3 Công tác kiểm tra, quyết toán:

Công tác quyết toán ngân sách là khâu cuối cùng trong quá trình quản lýNSNN Đó là quá trình kiểm tra, rà soát, chỉnh lý các số liệu đã đợc phản ánh saumột kỳ hạch toán và chấp hành ngân sách, nhằm phân tích, đánh giá kết quảchấp hành dự toán ngân sách đã đợc duyệt, từ đó rút ra bài học và kinh nghiệmcho kỳ chấp hành ngân sách sau.

Quyết tâm ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáocho đó các cơ quan có them quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã định.

Trang 14

- Số liệu quyết toán NSNN phải là số thực thu, thực chi theo quy định củaluật NSNN.

- Số liệu trong báo cáo quyết ngân sách phải chính xác, trung thực, đầy đủ.Nội dung của báo cáo quyết toán ngân sách phải theo đúng các nội dung trong dựtoán đợc giao và theo mục lục NSNN Thủ tớng các đơn vị sử dụng ngân sáchphải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ củabáo cáo quyết toán của đơn vị, chịu trách nhiệm về những khoản thu, chi hạchtoán sai chế độ.

- Báo cáo của quyết toán của các đơn vị dự toán và ngân sách cấp chínhquyền địa phơng không đợc chi lớn hơn thu.

- Ngân sách cấp dới không đợc quyết toán các khoản kinh phí uỷ quyềncủa ngân sách cấp trên vào báo cáo quyết toán Cuối năm, cơ quan tài chính đợcuỷ quyền lập báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền theo quy định gửi cơ quan tàichính uỷ quyền và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp uỷ quyền.

- Báo cáo quyết toán năm gửi cơ quan nhà nớc có them quyền theo quyđịnh phải gửi kèm báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu sovới dự toán.

- Kho bạc nhà nớc có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toán gửi cơ quantài chính cùng cấp để cơ quan tài chính lập báo cáo quyết toán Kho bạc nhà nớcxác nhận số liệu thu, chi ngân sách trên báo cáo quyết toán của ngân sách cáccấp, các đơn vị sử dụng ngân sách.

Thanh tra Tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành pháp luật về thu,chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nớc và tổ chức, cá nhân Khi thựchiện thanh tra, Thanh tra Tài cính có quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân xuấttrình các hồ sơ, tài liệu liên quan; nếu phát hiện vi phạm, có quyền kiến nghị, cơquan có thẩm quyền thu hồi và NSNN những khoản chi sai chế độ, những khoảnthu theo quy định Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, Thanh tra Tài chính cóquyền xử lý hoặc kiến nghị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định củapháp luật đối với tổ chức, cá nhân vi phạm.

Trang 15

Chơng II: Thực trạng cơ chế quản lý ngân sách nhànớc trong lĩnh vực y tế ở việt nam.

2.1 Thực trạng sử dụng NSNN trong lĩnh vực y tế

2.1.1 Chí NSNN dành cho lĩnh vực y tế

Công cuộc giảm nghèo và tăng trởng của Việt Nam đã đạt đợc những kếtquả đáng khích lệ và đi kèm với nó là các thành tựu đáng kể cả trong lĩnh vực ytế Đạt đợc kết quả nh vậy là nhờ Nhà nớc ta càng ngày càng quan tâm đầu t hơncho sự nghiệp y tế, đợc thể hiện trong tổng chi NSNN cho sự nghiệp y tế mỗinăm một tăng thêm.

Ước THnăm2006Tổng chi cân đối

Tổng chi NSNNcho lĩnh vực y tế

% so với tổng chiNSNN

Tốc độ tăng so vớinăm trớc

Nguồn: Vụ Ngân sách Nhà nớc - Bộ Tài chính

(*) Tổng chi NSNN cho y tế đã bao gồm cả chi y tế bố trí trong ngân sáchan ninh quốc phòng và chi y tế trong lĩnh vực dân số – KHH gia đình

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy:

- Tổng chi NSNN cho lĩnh vực y tế hàng năm đều tăng cả về số tuyệt đốilẫn số tơng đối: Năm 2001 chi NSNN cho y tế là 6.081 tỷ đồng đến năm 2005tăng lên là 15.880 tỷ đồng Nh vậy là chỉ trong vòng 4 năm mà NSNN đầu t cho ytế tăng lên hơn 2 lần Điều này cho thấy trong những năm gần đây Nhà nớc rất

Trang 16

quan tâm đến sự nghiệp y tế, tích cực phát triển hệ thống y tế Việt Nam ngày mộthiện đại, hiệu quả và công bằng trong chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

- Ta cũng nhận thấy tốc độ tăng của NSNN cho y tế hàng năm đều tăngcao hơn so với tốc độ chi NSNN cho tòan bộ các khối ngành, trong đó sự chênhlệch lớn nhất là vào năm 2005: trong khi tốc độ tăng của chi NSNN chỉ tăng125,4% thì tốc độ tăng của chi NSNN cho lĩnh vực y tế tăng tới 147,4% Đâycũng là năm có tốc độ tăng chi NSNN và cho y tế tăng mạnh nhất trong vòng 5năm, chứng tỏd rằng nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển mạnh và ngành ytế đã đợc Nhà nớc quan tâm đầu t hơn so với tổng thể chung các ngành Điều nàylà hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội mà Đảng và Nhà nớc đãđề ra, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân côngbằng và hiệu quả, nâng cao chất lợng dịch vụ y té phục vụ nhân dân.

2.1.2 Chi đầu t phát triển

Căn cứ vào mục đích sử dụng, chi NSNN cho y tế đợc phân thành hai nộidung là chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên Chi đầu t phát triển là các khỏanchi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị chuyêndụng của ngành y tế Theo quy định của luật NSNN hiện hành thì nguồn chi đầut phát triển đợc lập dự toán, cấp phát và quản lý theo dự án đầu t và quy trìnhquản lý riêng so với chi thờng xuyên của NSNN hiện hành thì nguồn chi đầu tphát triển đợc lập dự toán, cấp phát và quản lý theo dự án và quy trình quản lýriêng so với chi thờng xuyên của NSNN đầu t cho y tế

Bảng 2 : Cơ cấu chi phí NSNN trong y tế

Đơn vị : Tỷ đồng

Năm2005Chi NSNN trực tiếp cho

ngành y tế

% so với tổng chi NSNN4,2%4,3%4,9%4,9%5,8%Trong đó

% chi đầu t/NSNN cho y tế23,1%26,5%26,4%26%25,5%Chi thờng xuyên4,2114,6566,2577,42711,250

Trang 17

% Chi phát triển/NSNN choy tế

Nguồn : Vụ Ngân sách nhà nớc -Bộ tài chính

Nghiên cứu cơ cấu chi NSNN cho y tế giai đoạn 2001 – 2005 cho thấy tỷtrọng NSNN đầu t cho lĩnh vực y tế nằm trong khoảng từ 4,2 đền 5,8% tổng chiNSNN, tốc độ tăng hàng năm khá cao Trong tổng chi ngân sách cho lĩnh vực ytế, tỷ trọng chi đầu t phát triển thờng thấp hơn tỷ trọng chi đầu t phát triển trongcơ cấu chung của ngân sách, tỷ trọng chi đầu t phát triển trong tổng chi y tếxuống tới mức thấp nhất là 23,1% năm 2001 và tăng lên cao nhất là 26,5% năm2002, còn tỷ lệ chi thờng xuyên phân bổ nguồn tài chính giữa chi thờng xuyên vàchi phát triển trong lĩnh vực y tế Việc tỷ trọng chi đầu t phát triển y tế thấp hơnmặt bằng chung sẽ ảnh hởng đến tăng cơ sở vật chất cho ngành, qua đó ảnh hởngđến việc nâng cao chất lợng dịch vụ ngành, hạn chế việc ngời dân tiếp cận đợcphơng thức chữa bệnh hiện đại trên thế giới Do vậy trong quá trình phân bổNSNN cho y tế cần có sự quan tâm đúng mức nhu cầu chi đầu t so với chi thờngxuyên trong tổng chi ngân sách y tế cho phù hợp với định hớng phát triển từngthời kỳ.

Giữa chi đầu t phát triển và chi hoạt động thờng xuyên của y tế có mốiquan hệ mật thiết với nhau, yêu cầu phân phối vốn NSNN giữa hai nội dung nàyphải lu ý tới qun hệ này để thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả trong pháttriển y tế Công trình xây dựng cơ bản hoàn thành đa vào sử dụng sẽ kéo theo mộtnguồn chi thờng xuyên đáng kể cho vận hành, khai thác và bảo dỡng công trình.Nhng những nội dung chi thờng xuyên này cha đợc quan tâm đúng mức khi bố trívốn chi đầu t phát triển, dẫn đến công trình không đủ vốn thờng xuyên khi đi vàohoạt động nên không phát huy đợc hết công suất thiết kế Vì vậy yêu cầu khi bốtrí cơ cấu chi đầu t phát triển phải tính tới tác đọng của các nguồn đầu t xây dựngcơ bản làm tăng chi hoạt động thờng xuyên đối với việc vận hành, bảo dỡng ởgiai đoạn sử dụng công trình.

2.1.3 Chi thờng xuyên

Do sự phát triển và tăng trởng kinh tế, đợc sự quan tâm của Nhà nớc tổngnguồn chi từ NSNN cho y tế đã tăng lên nhanh chóng Nguồn vốn NSNN đầu tcho sự nghiệp y tế năm 2001 là 6081 tỷ đồng thì đến năm 2005 đã tăng lên là

Trang 18

15880, tăng lên về số tuyệt đối mà còn thay đổi cả về cơ cấu vốn đầu t theo hớnggiảm dần nguồn vốn vay, vốn viện trợ nớc ngoài cho Nhà nớc Nh vậy từ chỗ cóvai trò đáng kể đóng góp khoảng 15% trong tổng chi NSNN cho y tế, vai trò củanguồn vốn viện trợ, vốn nợ ngày càng giảm Về cơ chế sử dụng vốn viện trợ, vốnnợ cũng có nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều ràng buộc từ phía nhà tài trợ, thờng làgắng với những dự án, có địa chỉ cụ thể và do nhà tài trợ, thờng là gắn với nhữngdự án, có địa chỉ cụ thể và do nhà tài trợ quyết định, những dự án đó không phảilúc nào cũng phù hợp với mục tiêu của NSNN Trong khi đó nhiều dự án viện trợ,vốn vay lại yêu cầu bố trí vốn đối ứng từ NSNN và NSNN nhiều khi cha đáp ứngđợc nhu cầu này Trong khi đó vốn NSNN giành cho y tế ngày càng tăng cao cảvề số tuyệt đối và số tơng đối cho thấy ngành y tế đang ngày càng đợc quan tâmhơn Bởi chăm sóc sức khỏe mạng nhiều tính chất hóa công cộng Nhà nớc phảigiúp vai trò chủ đạo trong việc cung cấp dịch vụ này nhằm đảm bảo cho mọi ngờidân đều đợc thụ hởng công bằng các dịch vụ y tế Thực tế đã cho thấy nguồn vốnviện trợ, vay có giảm dần về số tuyệt đối và tỷ trọng nh là một số nguồn bổ sungđáng kể cho ngân sách y tế Tuy vậy do nguồn này không ổn định và thởng bị lệthuộc vào bên ngoài nên bố trí vốn NSNN cho y tế phải giảm lệ thuộc vào bênngoài nên trong bố trí vốn NSNN cho y tế phải giảm tỷ lệ thuộc vào nguồn nàymà cần phát huy tính chủ động và khẳng định vai trò chủ đạo NSNN trong đầu tphát triển y tế.

Đồng thời, trong những năm gần đây tỷ trọng của ngân sách đại phơngdành cho y tế cũng tăng nhanh và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn ngân sáchtrung ơng trong tổng ngân sách dành cho y tế Điều này chứng tỏ cơ chế quản lýngân sách hiện nay đã giúp cho địa phơng có quyền chủ động hơn trong phân bổchỉ tiêu ngân sách địa phơng, tăng đầu t phát triển các cơ sở y tế địa phơng.

Theo chức năng thì chi NSNN cho y tế đợc phân thành chi phòng bệnh vàchi chữa bệnh, điều trị bệnh Cơ cấu chi thờng xuyên cho hai chức năng nàytrong những năm qua đã có nhiều thay đổi:

Tỷ lệ chi cho công tác y tế phòng bệnh tính trên tổng chi từ ngân sáchtrung ơng tăng từ năm 1993 là năm bắt đầu thựuc hiện cá chơng trình mục tiêuquốc gia để thực hiện các vấn đề quan trọng và cấp bách nhất trong phòng tránhbệnh tật và đạt tỷ lệ cao vào năm 1997 (chiếm 35% tổng chi ngân sách nhà nớccho y tế theo chức năng) Nhng từ sau năm 1997 tủ lệ này giảm đi và tơng đối ổn

Trang 19

định trong những năm gần đây ở mức 25% - 28%, còn tỷ lệ chi NSNN chochữa, ,.điều trị bệnh dao động trong khoảng 70 -72% Với cơ cấu chi ngân sáchcho chữa bệnh lớn hơn hẳn so vói phòng bệnh ở nớc ta hiện nay thì Nhà nớc tavẫn cha thực sự đảm bỏa đợc sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhan dân.Nh đã phân tích ở trên, chi phòng bệnh ở nớc ta hiện nay thì Nhà nớc ta vẫn chathực sự đảm bảo đợc sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân Nh đãphân tích ở trên, chi phòng bệnh mang tính chất hàng hóa công cộng, kết quả củanội dung chi này mang lại kết quả lớn hơn các chi phí đầu t trực tiếp cho nó, cóanh rhởng rộng lớn đối với tòan xã hội nên yêu cầu nội dung chi này phải đợcđảm bảo bằng nguồn NSNN cấp Vì vậy trong phân phối NSNN, nội dung chiphòng bệnh cần phải đợc u tiên đạt tốc độ tăng trởng nhanh hơn về cả số tuyệtđối và tỷ trọng Còn chi điều trị mang tính chất hàng hóa t nhân nên cần có sựhuy động đóng góp của ngời sử dụng nên tốc độ và tỷ trọng trong tổng chiNSNN có thể giảm dần Giữa chi phòng bệnh và chi điều trị có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, tác động lẫn nhau Trong năm kế hoạch nếu tăng chi điều trị sẽ làmgiảm chi chữa bệnh và ngợc lại Nhng xét trong giai đoạn trung hạn việc tăng chiphòng bệnh ở giai đoạn trớc sẽ làm giảm đi các chi phí điều trị ở giai đoạn sau,do nhân dân đợc chăm sóc y tế và thực hiện phòng bệnh, Không để phát sinhnhững dịch bệnh lớn nên sẽ giảm chi phí điều trị Mặt khác việc phân phối NSNNgiữa chi điều trị và phòng bệnh cũng có ảnh hởng đến mục tiêu công bằng vàhiệu quả trong y tế Thực tế cho thấy hầu hết những ngời có thu nhập thấp thờngít có điều kiện để đi khám, chữa bênh Họ hầu nh chỉ phụ thụ hởng những dịch vụphòng bệnh để triển khai Nh vậy với cơ cấu chi NSNN cho y tế nh trên thì vôtình khiến cho những ngời giàu lại đợc nhà nớc trợ cấp nhiều còn những ngờinghèo, u tiên cho phòng bệnh và chăm sóc sức khóe toàn dân nhng với việc phânphối nguồn NSNN hiện nay vẫn cha đảm bảo đợc sự bình đẳng trong sử dụngnhững dich vụ y tế.

Tỷ trọng ngân sách y tế chi cho dự phòng ở trung ơng lớn hơn nhiều so vớiđịa phơng Điều này cho thấy sự lo ngại rằng các địa phơng có xu hớng tập trungchỉ tiêu cho chữa bệnh nhiều hơn phòng bệnh Tuy nhiên có một điều cần chú ýlà một phần chi cho các chơng trình mục tiêu quốc gia nằm trong ngân sách trungơng nhng phần lớn ngân sách này sau đó lại đợc chuyển về địa phơng để hỗ trợviệc thực hiện chơng trình tại địa phơng Do đó, nguồn lực thực tế cho phòngbệnh ở địa phơng sẽ tăng lên Điều quan trọng là phải có cơ chế quản lý nguồn

Trang 20

này có hiệu quả, nhằm thực hiện đợc các mục tiêu Nhà nớc đã đặt ra, tránh sửdụng lãng phí, kém tiết kiệm, sai mục đích.

2.1.4 Chi chơng trình mục tiêu quốc gia cho y tế:

Bắt đầu từ kế hoạch phát triển 5 năm 1991 - 1995, Chính phủ đã sử dụngcác chơng trình mục tiêu quốc gia Số lợng này sau đó tăng lên thành 10 và đợckết hợp, lồng ghép trong một số chơng trình mục tiêu y tế chung của ngành y tế,đó là chơng trình chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AISD,bao gòm: phòng chống sốt rét, lao, sốt xuất huyết, bớu cổ, suy dinh dỡng trẻ em,tiên chủng mở rộng, phòng chống các bệnh tâm thần trong cộng đồng, an toànthực phẩm và chống HIV/AIDS Các chơng trình này đóng vai trò là phơng tiệncấp thêm ngân sách theo mục tiêu phòng chống bệnh tật cụ thể của từng tỉnh,mục đích là để giải quyết những vấn đề cấp bách với y tế nh nang cấp các cơ sở ytế, phát triển kỹ thuật, khống chế các dịch bệnh và nâng cao sức khỏe cho cácvùng khó khăn, trọng điểm về y tế Và Bộ y tế giữ vai trò là cơ quan chủ quản ch-ơng trình, chịu trách nhiệm theo dõi, đánh giá về kết quả thực hiện chơng trình.

Trớc năm 1997, Bộ y tế là cơ quan chịu trách nhiệm cấp ngân sách để thựchiện chơng trình mục tiêu quốc gia tại các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng.Từ năm 1997 -2000 thực hiện theo phơng thức kinh phí ủy quyền (cấp kinh phíủy quyền từ ngân sách trung ơng cho các địa phơng để thực hiện theo mục tiêucủa trung ơng) Theo quy định ở thời kỳ đó thì kinh phí các chơng trình phải sửdụng đúng mục đích, không đợc bổ sung kinh phí từ chơng trình mục tiêu, trung -ơng phân bổ chơng trình mục tiêu nhiều khi không sát với tình hình thực tế củatừng địa phơng không điều chỉnh đợc kinh phí từ chơng trình thừa sang chơngtrình thiếu, dẫn đến việc thực hiện các chơng trình kém hiệu quả, có chỗ bị lãngphí, có chỗ lại không đủ nguồn lựuc đề thực hiện tốt.

Bắt đầu từ năm 2001, các khỏan kinh phí thực hiện chơng trình mục tiêuquốc gia ở cấp tỉnh đợc phân cho các tỉnh theo hình thức trợ cấp bỏ sung có mụctiêu Với xu thế phân cấp đang diễn ra trong lĩnh vực y tế, các chơng trình mụctiêu quốc gia trở thành một công cụ quan trọng để đảm bảo thực hình các mụctiêu ngành và vai trò quản lý ngành của Bộ y tế Phân cấp chi có nhiều lợi thế,cho phép cấp chính quyền địa phơng linh hoạt hơn và có thể đáp ứng nhu cầucủa địa phơng tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phơng Quy định nàyđã khắc phục đợc hạn chế của phơng thức cũ nhng cũng gặp phải hạn chế là đối

Trang 21

với một số địa phơng có khó khăn về ngân sách, địa phơng có thẻ sẽ giảm bớtkinh phí chơng trình mục tiêu trung ơng trợ cấp để sử dụng cho một mục tiêukhác, do vậy làm mất ý nghĩa của việc chi cho các chơng trình mục tiêu quốc gia.Một nối lo lắng khác là một số tỉnh không quan tâm, chú ý đầy đủ đến các dịchvụ phòng chống bệnh tật và dịch vụ y tế công cộng.

Bộ y tế cũng lo ngại rằng sẽ không còn đủ các công cụ để kiểm soát việctriển khai các chơng trình mục tiêu quốc gia khác nhau ở cấp tỉnh Việc phân bổngân sách chơng trình mục tiêu quốc gia cho các Bộ ngành và địa phơng cònthiếu cơ sở thực tế và những tiêu quốc gia cho các Bộ, ngành và địa phơng cònthiếu cơ sở thực tế và những tiêu thức phù hợp Về nguyêntắc các chơng trìnhquốc gia phải đóng vai trò là phơng tiện cấp thêm ngân sách cho vùng khó khănvà giải quyết các mục tiêu phòng chống bệnh tật cụ thể của từng tỉnh Nhng thựctế đánh giá lại các chơng trình gần nh đợc phân bổ đồng dều cho các tỉnh màkhông tính đến mô hình bệnh tật đặc trng của mỗi nơi Điều này cho thấy cầnthiết phải xây dựng các chơng trình mục tiêu quốc gia sát với thực tế từng địa ph-ơng hơn, nhằm phân phối có hiệu quả nguồn tài chính

Bảng 3: Chi chơng trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2001 - 2005

Đơn vị: Triệu đồng

STTTên chơngtrình, dự án

1Tổng số412.000475.000535.000575.000685.000

2Chi bằng nguồnvốn vay, viện trợ

3Chi bằng nguồnvốn trong nớc

4% so với tổngchi ngân sáchthờng xuyên cho

y tế

Trang 22

5Phòng chốngbệnh sốt rét

6Phòng chốngbệnh Bớu Cổ

7Phòng chốngbệnh Phong

8Phòng chốngbệnh Lao

9Phòng chốngbệnh SXH

10Tiêm chủng mởrộng

11Phòng chốngSDD trẻ em

12Bảo vệ SK tâmthần cộng đồng

13Bảo đảm VSATTP

14Phòng chốngHIV/AIDS

Nguồn: Vụ Ngân sách nhà nớc Bộ tài chính

Tình hình chi chơng trình mục tiêu quốc gia cho y tế trong những năm gầnđây có một vài đặc điểm.

- Tỷ lệ chi ngân sách dành cho chơng trình mục tiêu quốc gia trong chi ờng xuyên của NSNN cho lĩnh vực y tế đợc giữ ổn định trong gia đoạn 1991 -1995, tăng mạnh vào năm 1996, 1997 và sau đó giảm dần cuống Nguyên nhân làdo việc chuẩn mục tiêu nâng cấp trang thiết bị y tế sang chi thờng xuyên, khiếncho tổng chi thờng xuyên cho y tế tăng lên trong khi tổng chi các chơng trìnhmục tiêu quốc gia lại khá ổn định nên là cho tỷ lệ chi chơng trình quốc gia trongchi thờng xuyên cho y tế của NSNN giảm.

th Chi NSNN cho chơng trìnhmục tiêu quốc gia y tế ngày càng tăng chothấy Nhà nớc đang càng ngày càng quan tâm hơn đến công tác phòng bệnh.Thông qua các chơng trình mục tiêu quốc gia Nhà nớc thực hiện chức năng cung

Trang 23

cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏ ban đầu, đảm bảo phân phối công bằng chotoàn dân Trong đó, nguồn chi bằng nguồn vốn trong nớc là chủ yếu còn nguồnchi bằng vốn vay, viện trợ chỉ chiếm một phần nhỏ Nguồn vốn vay, viện trợ th-ờng kèm theo những điều kiện ràng buộc nhất định, nên ta không nên quá làmdụng nguồn vốn vay.

- Trong 10 chơng trình mục tiêu quốc gia về y tế thì chơng trình Tiêmchủng mở rộng đợc cấp nhiều kinh phí nhất: 17% năm 2001, 16,1% năm 2005 vàchiếm tỷ trọng 17,34% trong thời kỳ 5 năm 2001 -2005, cao nhất trong tổng số10 chơng trình Bởi tiêm chủng là bớc quan trọng để phòng bệnh Thực hiện tốtcông tác này sẽ hạn chế đợc nhiều benẹh nguy hiểm, giảm chi phí chữa trị saunày, hạn chế đợc tử vong do bệnh tật gây nên, nâng cao chất lợng sức khỏe củangời dân.

2.2 Cơ chế quản lý NSNN trong lĩnh vực y tế:

2.2.1 Cơ chế phân bổ NSNN trong lĩnh vực y tế:

Hiệu quả của việc sử dụng ngân sách phụ thuộc rất lớn vào việc phân bổngân sách giữa các cấp ngân sách trung ơng, địa phơng và giữa cac đơn vị sửdụng ngân sách Phân bổ NSNN hợp lý, đúng đắn sẽ nâng cao tính công bằngtrong sử dụng ngân sách, tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội đồng đều giữacác khu vực, vùng, miền của đất nớc Đối với nớc ta, việc phân bổ ngân sách làchỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đợc tính toán, sử dụng làm căn cứ để phân bổ NSNNgiữa các cấp ngân sách và các đơn vị sử dụng ngân sách.

Trong giai đoạn 2004 -2006, định mức sử dụng để phân bổ ngân sách trongngân sách sự nghiệp y tế thực hiện theo quy định tại Quyết định số139/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 11/07/2003 của Thủ tớng Chính phủ về địnhmức phân bổ dự toán chi thờng xuyên của NSNN cho các bộ, cơ quan Trung ơngvà các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Kừt quả thực hiện nhiệm vụ xâydựng và thực hiện dự toán NSNN giai đoạn 2004 -2006 đã khẳng định hẹ thốngđịnh mức phân bổ chi NSNN theo quyết định 139 là căn cứ quan trọng để xâydựng dự toán chi thờng xuyên đối với Bộ, cơ quan Trung ơng và địa phơng; là cơsở quan trọng để cấp có thẩm quyền quyết định số bổ sung cân đối từ ngân sáchTrung ơng cho ngân sách địa phơng, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thuigữ ngân sách Trung ơng và ngân sách địa phơng của thời kỳ ổn định ngân sách2004 - 2006 theo đúng quy định của luật NSNN.

Trang 24

Bảng 4: Định mức phân bổ chi sự nghiệp y tế theo Quyết định

Đơn vị tính: Đồng/ngời dân/năm

Nguồn: Nghị định 139/2003/QĐ-TTg

Quyết định 139 quy định mức phân bổ dự toán ngân sách cấp chi thờngxuyên cho các cơ sở y tế dợc giao ổn định và hàng năm tăng theo tỷ lệ do Chínhphủ trình Quốc hội quyết định phù hợp với cơ chế đổi mới quản lý tài chính đốivới sự nghiệp theo Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của Chínhphủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu trong lĩnh vực Y tếvà định hớng sửa đổi, bổ sung Nghị dịnh này Hàng năm khi phân bổ dự toán chingân sách sự nghiệpY tế đã u tiên với tỷ lệ mức tăng cao hơn đối với cơ sở y tếthuốc nhóm khám chữa bệnh xã hội (lao, phong ).

Theo quyết định số 139 quy định vè định mức phân bổ ngân sách cho sựnghiệp y tế, ngoài định mức phân bổ theo tiêu chí dân số có phân theo vùng, cácđịa phơng có các bệnh viện mang tính chất khu vực dợc phân bổ thêm kinh phí đểthực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh cho ngời dân trên địa bàn địa phơng cũngnh vùng: Đồng thời còn thực hiện tiêu thức bổ sung phân bổ ngân sách để thựchiện khám chữa bệnh cho ngời nghèo, trẻ em dới 6 tuổi.

Tiêu chí phân bố chi thờng xuyên cho các địa phơng cơ bản theo tiêu chídân số, cơ cấu dan, tỷ lệ ngời nghèo cơ bản đảm bảo tính công bằng hợp lý, côngkhia, minh bạch trong phân bổ ngân sách địa phơng do yêu cầu, nhiệm vụ chingân sách đều phù thuộc chỉ tiêu dân số (dân số nhiều thì nhu cầu về kinh phí đểthực hiện nhiệm vụ phát triển y tế càng lờn ), đồng thời có hệ số u tiên đối vớivùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn so với vùng đồng bằngvà vùng đô thị Cùng với tiêu chí phân bổ cơ bản là dân số, cơ cấu dân số, còn cócác tiêu thức bổ sung để thực hiện khám chữa bệnh cho ngời nghèo, cho trẻ em Mặc dù định mức phân bổ theo Quyết định 139 đã thể hiện u tiên vùngmiền núi, vùng cao khó khăn, tuy nhiên giai đoạn 2006 - 2010 thì một trong

Trang 25

những nhiệm vụ quan trọng của NSNN là tăng mức và tỷ trọng ngân sách pháttriển các lĩnh vực xã hội, thực hiện công bằng về chăm sóc sức khỏe đối với mọingời dân Do vậy cần nâng mức độ u tien cao hơn so với định mức theo Quyếtđịnh 139 về hệ số và mức tăng đối với các địa phơng miền núi, vùng cao, hải đảođể thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010.

Tóm lại, định mức phân bổ NSNN theo Quyết định 139 cơ bản phù hợp vớitình hình thực tế về nguồn lực ngân sách, đáp ứng kinh phí thực hiện các nhiệmvụ ngành y tế tại trung ơng, địa phơng; phù hợp với khả năng cân đối NSNN;định mức phân bổ ngân sách với hệ thống tiêu chí phân bổ ngân sách cụ thể, rõràng, minh bạch, dễ thực hiện, dễ kiểm tra đã u tiên các địa phơng miền núi,vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn.

Tuy nhiên trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện địnhmức phân bổngân sách theo Quyết định 139 còn một số tồn tại cần khắc phục và cần sửa đổibổ sung để đảm bảo kinh phí thựchiện những chế độ, chính sách Nhà nớc mớiban hành; thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn pháttriển mới theo Nghị quyết của Đảng Trên cơ sở kế thừa và phát huy những kếtquả đạt đợc, khắc phục các tồn tại của Quyết định 139, Thủ tớng Chính phủ đãban hành Quyết định 151/2006/NĐ-TTg ngày 29/06/2006 về địnhmức phân bổdự toán chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc năm 2007 Quyết định này đã thựchiện đợc việc tăng mức u tiên đói với vùng miền núi, Tây Nguyên khó khăn vàđảm bảo đợc tính công khai, minh bạch, từng bớc phù hợp với thông lệ quốc tế.

Bảng 5: Định mức phân bổ chi sự nghiệp y tế theo quyết định151/2006/AĐ-TTg

Đơn vị tính: Đồng/ngời dân/năm

VùngMức phân bổHệ số so đô thịTăng so vớinghị định 139

Nguồn: Quyết định 151/2006/QĐ-CP

Trang 26

Định mức phân bổ nêu trên đã bao gồm các chế độ: Khám chữa bệnh miễnphí cho trẻ em dới 6 tuổi; các chế độ chính sách u tiên đối với lĩnh vực y tế theoNghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01 tháng 07 năm 2004, Nghị quyết số39-NQ/TW ngày 16 tháng 8 năm 2004 của Bộ Chính trị,

- Kinh phí khám chữa bệnh cho ngời nghèo đợc xác định trên cơ sở dự kiếnsố ngời nghèo năm 2007 và các đối tợng theo quy định tại Quyết định số139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ; mức chikhám chữa bệnh bình quân một ngời dân nghèo thực hiện theo chế độ quy định.

- Định mức phân bổ thêm kinh phí cho các bệnh viện mang tính chất khuvực:

Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có các bệnh viện do địaphơng quản lý và bảo đảm ngân sách mang tính chất khu vực theo quy định củabộ Y tế, đợc ngân sách trung ơng bổ sung cho ngân sách địa phơng mức bằng30% dự toán chi năm 2006 do cơ quan có thẩm quyền đã giao cho bệnh viện.

So với Quyết định 139 thì Quyết định 151 đã thực hiện tăng mức chi đểthực hiện các nhiệm vụ:

- Chi lơng và có tính chất lơng địnhmức năm 2007 và phụ cầp ngành y tếtăng so với định mức năm 2004 là 60 - 65% tùy thuộc vào từng địa bàn.

Đối với khu vực đô thị các khoản chi sự nghiệp y tế tăng so với định mứcphân bổ năm 2004 9tăng bình quân 7 - 8%/năm); đồng thời tăng kinh phí 28%(bình quân 9%/năm) so với mức chi theo định mức năm 2004 đảm bảo kinh phíthực hiện chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi.

- Định mức chi vùng núi thấp - vùng sâu tăng 72%, núi cao -hải đảo tăng138% so với khu vực đô thị để thực hiện các chế độ đối với cán bộ y tế thôn, bản.

2.2.2 Cơ chế chấp hành NSNN trong lĩnh vực y tế.

Theo quy định hiện hành, việc phân bổ, cấp phát và quyết toán ngân sáchchi sự nghiệp giáo dục đợc thực hiện theo quy định tại Nghị định 60/2003/NĐ -Cp ban hành ngày 06/06/2003 hớng dẫn việc thi hành Luật NSNN 2002, cụ thểnh sau:

Thứ nhất, về phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị sửdụng:

Trang 27

a Sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ, ủy ban nhân dân giao dự toán ngânsách, các cơ quan nhà nớc ở trung ơng và địa phơng, các đơn vị dự toán cấp I tiếnhành phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sáchtrực thuộc theo các nguyên tắc sau;

- Tổng số giao cho các đơn vị trực thuộc không vợt quá dự toán đợc cấp cóthẩm quyền giao cả về tổng mức và chi tiét theo từng lĩnh vực Đối với nhiệm vụchi đầu t xây dựng cơ bản phải u tiên những dự án quan trọng chuyển tiếp, đốivới các dự án mới, chỉ phân bổ, giao dự toán khi có đủ điều kiện theo quy địnhcủa pháp luật về quản lý đầu t và xây dựng.

- Dự toán giao cho đơn vi sử dụng ngân sách đợc phân bổ chi tiết theo cácnhóm mục chi chủ yếu của Mục lục Ngân sách nhà nớc Đối với những khoản chicó tính chất thời vụ hạơc chỉ phát sinh vào một số thời điểm nh đầu t xây dựng cơbản, mua sắm, sửa chữa lớn và các khoản có tính chất không thơng xuyên kháccòn phải phân theo tiến độ thực hiện từng quý.

b Phơng án phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sáchphải gửi cơ quan Tài chính cùng cấp để thẩm tra Trờng hợp việc phân bổ khôngphù hợp với nội dung dự toán do cơ quan có thẩm quyền giao, không đúng vớichính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thì cơ quan tài chính yêu cầu cơ quanphân bổ ngân sách điều chỉnh lại.

c Việc phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngânsách phải hoàn thành trớc 31 tháng 12 năm trớc, trừ trờng hợp dự toán ngân sáchnhà nớc cha đợc Quốc hội quyết định, dự toán ngân sách địa phơng cha đợc Hộiđồng nhân dân quyết định.

d Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách, khi cần thiết, đơn vị dụtoán cấp I đợc điều chỉnh dự toán ngân sách giữa các đơn vị trực thuộc, sau khihtống nhất với cơ quan Tài chính cùng cấp, song không đợc làm thay đổi tổngmức và chi tiết dự toán đã giao cho đơn vị dự toán cấp I.

Thứ hai, Chi ngân sách nhà nớc chỉ đợc thực hiện khi có đầy đủ các điềukiện sau đây:

- Đã có trong dự toán ngân sách nhà nớc đợc giao.

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định;

Trang 28

- Đã đợc Thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngời đợc ủy quyềnquyết định chi:

- Ngoài các điều kiện quy định trên trờng hợp sử dụng vốn, kinh phí ngânsách nhà nớc để đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phơng tiện làmviệc và các công việc khác phải qua đấu thầu hoặc thẩm định giá thì còn phải tổchức đấu thầu hoặc thẩm định giá theo quy định của pháp luật.

- Các khoản chi có tính chất thờng xuyên đợc chia đều trong năm để chi;các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một số thời điểm nh đầut xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn và các khoản chi có tính chất khôngthờng xuyên.

- Kho bạc Nhà nớc kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu do đơn vị sửdụng ngân sách gửi, thực hiện việc thanh toán khi có đủ các điều kiện quy định.

- Việc thanh toán vốn và kinh phí ngân sách thực hiện theo nguyên tắc trựctiếp từ Kho bạc Nhà nớc cho ngời hởng lơng, trợ cấp xã hội và ngời cung cấphàng hóa, dịch vụ.

- Đối với các khoản chi cha có điều kiện thực hiện việc thanh toán trựctiếp, kho bạc Nhà nớc tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách để chủ động chitheo dự toán đợc giao, sau đó thanh toán với kho bạc Nhà nớc theo đúng nộidung, thời hạn theo quy định của Bộ trởng Bộ Tài chính.

b Việc cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc thực nhiện nh sau:

- Căn cứ vào dự toán ngân sách năm đợc giao, giá trị khối lợng công việcđã thực hiện và điều kiện chi ngân sách, chủ đầu t lập hồ sơ đề nghị thanh toánkèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật gửi cơ quản cấp phátvốn.

Ngày đăng: 15/11/2012, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy: - Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế
h ìn vào bảng trên ta nhận thấy: (Trang 18)
Bảng 1: Bảng chi NSNN trong lĩnh vực y tế: - Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế
Bảng 1 Bảng chi NSNN trong lĩnh vực y tế: (Trang 18)
Bảng 3: Chi chơng trìnhmục tiêu quốc gi aY tế giai đoạn 2001 -2005 - Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế
Bảng 3 Chi chơng trìnhmục tiêu quốc gi aY tế giai đoạn 2001 -2005 (Trang 25)
Bảng 5: Địnhmức phân bổ chi sự nghiệp y tế theo quyết định 151/2006/AĐ- 151/2006/AĐ-TTg - Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế
Bảng 5 Địnhmức phân bổ chi sự nghiệp y tế theo quyết định 151/2006/AĐ- 151/2006/AĐ-TTg (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w