Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý đối với nguồn kinh phí đầ ut NSNN cho lĩnh vực y tế.

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế (Trang 58 - 66)

2 Chi bằng nguồn vốn vay, viện trợ

3.4.4. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý đối với nguồn kinh phí đầ ut NSNN cho lĩnh vực y tế.

NSNN cho lĩnh vực y tế.

3.4.4.1. Điều chỉnh cơ cấu chi NSNN cho lĩnh vực y tế.

Thực hiện điều chỉnh cơ cấu chi NSNN trong y tế phù hợp với yêu cầu phát triển y tế theo định hớng thị trờng có sự quan lý của Nhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn NSNN có giới hạn cho sự phát triển y tế. Thực hiện phân phối ngân sách theo nguyên tắc : Nhà nớc thực hiện đầu t cơ sở vật chất hạ tầng y tế, thực hiện trợ cấp y tế cho ngời nghèo, tạo điều kiện, khuyến khích những nhân tố tích cực của thị trờng trong việc huy động nguồn vốn, nguồn lực đầu t cung cấp dịch vụ y té, NSNN can thiệp vào thị trờng để bổ sung, điều chỉnh các khiếm khuyết cảu thị trờng trong cung cấp các sản phẩm dịch vụ y tế.

Với nguyên tắc trên, NSNN u tiên để chi phát triển cơ sở hạ tầng xã hội về y tế công cộng nh xây dựng các bệnh viện, trung tâm y tế lớn, đầu t đổi mới trang

thiết bị, máy móc y tế, đầu t cho chi nghiên cứu các loại vacxin, thuốc, tổ chức công tác phòng bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế mang tính chất hàng hóa công cộng cho xã hội, các sản phẩm có ý nghĩa nâng cao phúc lợi xã hội mà thị trờng không cung cấp vì không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho nhà cung cấp u tiên chi ngân sách để trợ cấp ngời nghèo, ngời không có khả năng tiếp cận đợc các dịch vụ khám chữa bệnh khi cần thiết, đảm bảo sự công bằng trong chăm sóc y tế.

Thứ nhất, điều chỉnh cơ cấu giữa chi phòng bệnh và chi khám chữa bệnh. Thực trạng cơ cấu chi NSNN cho y tế ở nớc ta hiện nay vẫn còn nghiêng về chi khám chữa bệnh, điều trị. Tỷ trọng chi khám chữa bệnh, điều trị trong cơ cấu chi NSNN còn cao so với tỷ trọng chi phòng bệnh. Trong khi đó, đối tợng thờng xuyên sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh thờng tập trung vào ngời có thu nhập cao trong xã hội. Do vậy đối tợng ngời giàu sẽ là những ngời đợc hởng lợi nhiều từ sự bao cấp của Nhà nớc qua chi khám chữa bệnh, cha đảm bảo đợc tính công bằng trong cung cấp các dịch vụ y tế. Mổt khác, chi phòng bệnh có ý nghĩa xã hội lớn hơn so với chi điều trị, mang lại kết quả cho toàn bộ cộng đồng dân c, nâng cao hiệu quả sử dụng cơ cấu chi phòng bệnh trong tổng chi NSNN cho y tế thì đầu t của ngân sách mới mang lại hiệu quả xã hội lớn, đợc sử dụng cho ngời nghèo nhiều hơn. Do vậy cần thiết phải từng bớc tăng tỷ trọng chi phòng bệnh trong chi ngân sách cho y tế, giảm dần tỷ trọng chi điều trị, tới tỷ trọng chi phòng bệnh cần chiếm đa số trong cơ cấu chi của NSNN cho y tế. Để làm đợc việc này thì cần thiết thực hiện một số giải pháp sau :

- Tăng định mức chi phòng bệnh trong phân bổ dự toán NSNN. Ưu tiên chi phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với khu vực nông thôn nơi có tỷ lệ ngời nghèo cao, nhận thức của nhân dân về y tế còn hạn chế, u tiên chi đầu t phát triển mạng lới y tế cơ sở. Ưu tiên đầu t về khu vực này sẽ tăng đợc số lợng và ảnh hởng tích cực của ngời dân đối với cung cấp y tế của nhà nớc.

- Thực hiện XHH trong y tế, xây dựng chính sách thu hút các nguồn thu bổ sung thêm nguồn lực có chi y tế. Giảm dần sự bao cấp của Nhà nớc qua chi khám chữa bệnh, thực hiện chế độ trợ cấp trực tiếp cho ngời nghèo thông qua việc cấp thẻ BHYT miễn phí cho họ.

- Đa dạng hóa các loại hình BHYT và mở rộng đối tợng tham gia BHYT, đặc biệt là đối tợng nghèo, nông dân, dân c ở các khu vực địa lý khó khăn để phát huy tính chất tơng trợ cộng đồng trong việc chia sẻ các chi phí về y tế, giảm nhẹ gánh nặng cho ngời nghèo.

- Có chính sách khuyến khích, mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế Nhà nớc vào cung cấp sản phẩm dịch vụ y tế cho xã hội. Ngoài việc tăng cung cấp dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu xã hội, việc tham gia của khu vực t nhân vào cung cấp dịch vụ y tế sẽ thu hút đối tợng ngời có thu nhập cao, có nhu cầu khám chữa bệnh theo yêu cầu và sử dụng dịch vụ y tế t nhận, có tác động giảm nhẹ gánh nặng chi y tế của nhà nớc.

Thứ hai, điều hỉnh cơ cấu chi tiêu về chi y té giữa các tuyến điều trị, giữa các vùng, địa phơng.

Về nguyên tắc, NSNN đảm bảo mức hi NSNN cho y t ế trên đầu dân mỗi tỉnh là theo định mức quy định thống nhất, u tiên cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, xùng xa. Nhng trên thực tế dờng nh chi NSNN cho y tế tuyến trung ơng lại nhiều hơn ở những tỉnh giàu so với tỉnh nghèo thông qua việc phân phối kinh phí cho các cơ sở y tế trung ơng nh bệnh viện, viện nghiên cứu đóng trên địa bàn mỗi tỉnh. Để khắc phục tình trạng trên càn thiết phải điều chỉnh việc phân phối NSNN giữa các tỉnh theo nguyên tắc u tiên tỉnh nghèo, u tiên cho khu vực khó khăn. Việc điều chỉnh cơ cấu này sẽ đảm bảo sự đầu t hợp lý giữa các tuyến y tế, khắc phục hạn chế là quá tập trung cho y tế tuyến trên, cha quan tâm đúng mức đến đầu t y tế tuyến d- ới, tuyến y tế cơ sở, thực hiện pháp triển y tế đồng đều giữa các vùng, địa phơng, nâng cao đợc tính công bằng, hiệu quả giữa các địa phơng trong việc sử dụng

NSNN dành cho y tế. Để thực hiện mục tiêu này, việc phân bổ NSNN giữa các tỉnh, các tuyến y tế phải tuân thủy nguyên tắc sau :

- Giảm tỷ trọng đầu t trực tiếp từ NSNN đối với y tế tuyến trên, ở những thành phố, thị xã nơi tập trung dân c có thu nhập cao, có khả năng chi trả lớn, có những biện pháp về thu viện phí, BHYT để bổ sung chi thờng xuyên về y tế cho khu vực này, giảm sự bao cấp của NSNN, huy động vốn tín dụng, đầu t ngoài ngân sách thông qua cổ phần hóa, tiếp tục thu hút đầu t của t nhân vào lĩnh vực này.

- Ưu tiên sử dụng NSNN cho y tế tại các tỉnh nghèo, vùng sâu vùng xa, mở rộng và nâng cấp mạng lới y tế ở tuyến cơ sở, cho các hoạt động phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, chữa bệnh cho nhân dân ngay tại tuyến cơ sở. Qua đó, đảm bảo tính công bằng trong việc sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của mọi ngời dân.

Để thực hiện đợc mục tiêu trên cần phải xây dựng định mức phân bổ NSNN có chú trọng đến vùng miền, u tiên khu vực nghèo cao hơn khu vực giàu. Định mức này phải luôn cập nhật, phù hợp với tình hình thực tế tại từng nơi thì mới đảm bảo phân bổ hiệu quả NSNN cho y tế.

3.4.4.2. Hoàn thiện hơn nữa phơng pháp xây dựng định mức phân bổ NSNN trong y tế.

Trong giai đoạn 2006 - 2010 một trong những nhiệm vụ quan trọng của NSNN là tăng mức và tỷ trọng ngân sách phát triển các lĩnh vực xã hội, đồng thời thực hiệnphân phối công bằng và hiệu quả nguồn lực trong y tế theo nhiều mục tiêu, nhiệm vụ Đảng và Nhà nớc đặt ra, Nhà nớc ban hành chuẩn nghèo mới, banh nhà nhiều chế độ, chính sách nhằm u tiên phát triển kinh tế - xã hội với miền núi, Tây nguyên khó khăn. Do vậy cần nâng mức độ u tiên cao hơn so với định mức cũ cả về hệ số và mức tăng đối với các địa phơng miền núi, vùng cao.... để thực hiện

nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 2006 - 2010. Hệ số điều chỉnh đ- ợc tính toán dựa trên cơ sở các chính sách u tiên của nhà nớc đối với từng khu vực và nhu cầu kinh phí bổ sung khi thực hiện các chính sách chế độ Nhà nớc u đãi cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

- Quy mô dân số cũng là một yếu tố ảnh hởng tới định mức phân bổ ngân sách. Thực tế cho thấy yêu cầu, nhiệm vụ chăm sóc y tế, bộ máy làm công tác chăm sóc y tế và nhu cầu kinh phí cho công tác té ở địa phơng không hoàn toàn tỷ lệ thuận với quy mô dân số. Nhìn chung đối với các tỉnh có quy mô dân số lớn,khi tính phân bổ ngân sách theo dân số sẽ có thuận lợi hơn đối với các tỉnh có quy mô dân số nhỏ. Vì vậy, khi xây dựng địnhmức phân bổ sách do ảnh hởng của nhân tố quy mô dân số, giảm bớt khó khăn cho các tỉnh có quy mô dân số nhỏ khi áp dụng định mức phân bổ ngân sách theo dân số.

- Xây dựng địnhmức phân bổ NSNN phải phù hợp với cân đối NSNN năm và giai đoạn 2006 - 2010.

3.4.4.3. Đối với quy trình lập, phân bổ, cấp phát và quyết toán NSNN trong lĩnh vực y tế.

Quy trình lập, phân bổ, cấp phát, quyết toán NSNN có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bố trí và sử dụng nguồn NSNN để thực hiện các mục tiêu ngân sách nhằm thực hiện tốt hơn yêu cầu bố trí, sử dụng NSNN đúng mục đích và có hiệu quả.

- Thực hiện lập dự toán theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF).

- Đối với việc cấp phát phải đợc thực hiện theo đúng quy định của luật NSNN là cơ quan tài chính thực hiện cấp phát trực tiếp cho đơn vị thụ hởng ngân

sách, làm cho ngân sách nhà nớc đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích, hiệu quả.

- Quy định hiện nay là cơ quan tài chính xét duyệt quyết toán của cơ quan sử dụng ngân sách cung cấp đôi khi là vợt quá khả năng của cơ quan tài chính. Với số lợng các đơn vị sử dụng ngân sách rất lớn, thời gian duyệt quyết toán bị hạn chế, nên chất lợng công tác thẩm tra số liệu, duyệt quyết toán không đợc bảo đảm, công việc này trở nên hình thức, hơn nữa cơ quan tài chính trở thành một bên đồng chịu trách nhiệm trong chi tiêu của đơn vị sử dụng ngân sách. Để khắc phục tồn tại trên yêu cầu cần thay đổi lại quy định duyệt quyết toán hiện nay. Theo đó, đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm toàn bộ về quyết toán chi ngân sách tài đơn vị. Báo cáo quyết toán của một số đơn vị có chi ngân sách lớn phải thực hiện kiểm toán. Cơ quan tài chính thực hiện chức năng thẩm định báo áo quyết toán của đơn vị và tổng hợp quyết toán, thực hiện chế độ kiểm tra sau đối với một số trờng hợp cần thiết.

3.4.4.4. Hoàn thiện chính sách trợ cấp cho khám chữa bệnh cho ngời nghèo

Khám chữa bệnh cho ngời nghèo là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, thể hiện tính u việc của xã hội cũng là thể hiện mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khỏe đối với các tầng lớp nhân dân. Ngay từ khi đợc ban hành, Quyết định 139 đã đợc các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân cả nớc hoan nghênh, ủng hộ. Tất cả các địa phơng đã tích cực triển khai Quỹ khám chữa bệnh ngời nghèo khi đi khám chữa bệnh, cần phải thực hiện các phơng pháp sau đây.

- Nâng cao chất lợng dịch vụ y tế, đặc biệt là dịch vụ y tế tuyến cơ sở, đảm bảo ngời dân nói chung và ngời nghèo nói riêng có điều kiện tiếp cận đến dịch vụ y tế cơ bản có chất lợng ngay tại cộng đồng.

- Tiếp tục phát triển Quỹ KCB cho ngời nghèo bằng nhiều nguồn khác nhau, tăng cờng huy động kinh phí cho Quỹ, đảm bảo mức Quỹ theo QĐ 139 đã đề ra. Tăng mức chi từ ngân sách nhà nớc cho quỹ để bảo đảm nguồn tài chính để quỹ chủ động mua thẻ BHYT cho ngời nghèo.

- Xây dựng quy chế, trình tự thủ tục để hỗ trợ cho các đối tợng bị bệnh năng, có chi phí điều trị lớn.

- Xây dựng chính sách và cân đối ngân sách để hỗ trợ ngời có thu nhập thấp mua thẻo BHYT tự nguyện.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến KCB cho ngời nghèo, đặc biệt là sửa đổi chính sách thu viện phí, ban hành mức thu viện phí tại xã, cho phép mua thẻ BHYT cho trẻ em dới 6 tuổi, có chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ y tế, đặc biệt là cán bộ y tế cơ sở ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.... nhằm tăng c- ờng và nâng cao chất lợng dịch vụ y tế cho ngời dân.

- Tăng cờng công tác thông tin, giáo dục truyền thông để nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành trong việc thực thi chính sách, nâng cao nhận thức của ngời dân, đặc biệt là ngời nghèo để họ hiểu, biết về quyền lợi, nghĩa vụ khi đi khám, chữa bệnh.

- Tiếp tục xây dựng các mô hình khác để hỗ trợ thêm cho ngời nghèo, ví dụ xây dựng bếp ăn từ thiện trong các bệnh viện, hỗ trợ chuyển viện, chi phí mai táng khi ngời nghèo ốm chết tại cơ sở y tế.

- Sửa đổi đối tợng cho phù hợp, nhà nớc không hỗ trợ cho các đối tợng có thu nhập khá và giàu trong các xã 135. Nên cấp thẻ BHYT ngời nghèo có giá trị 3 năm để vừa giảm chi phí in ấn, chi phí xác định đối tợng, chi phí xác định đối tợng,

chi phí phát hành thẻ, đồng thời tránh tái nghèo đối với hộ vừa thoát nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách bền vững.

Mục lục

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực y tế (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w