1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 42 cau ghep

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾT 42 Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: (Shd/79) (1) Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường (2) Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (3) Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết (4)Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã (5) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp (6)Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ (7)Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học (Thanh Tịnh, Tôi học) Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: (2) Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi c v V C cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng c v -> Câu có ba cụm C – V: Hai cụm C - V nhỏ nằm vị ngữ cụm C – V lớn Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: (5) Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, TN mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp C -> Câu có cụm C – V V Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: (7) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, C V lịng tơi có thay đổi lớn: hơm học V V TN C C -> Câu có ba cụm C - V: Các cụm C - V không bao chứa Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: Câu có hai nhiều cụm C - V Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm C -V (5) Cụm C - V nhỏ nằm cụm C - V lớn Các cụm C - V không bao chứa (2) (7) Nhận xét: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP II CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU: Ví dụ: (1) Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều TN V C khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao TN C nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường V Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP II CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU: Ví dụ: (7) Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, V C lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học C TN V C V - Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, kh mắt cay cay Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP II CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU: Ví dụ: Các vế câu ghép sau nối cách nào? a) Nếu có mặt xinh đẹp gương khơng nói dối -> Nối cặp quan hệ từ “nếu ” b) Mẹ đánh, lì -> Nối cặp phó từ “càng ” c) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu -> Nối đại từ “…bao nhiêu… nhiêu ” d) Cậu đằng này, tớ đằng -> Nối từ “…này…kia.” Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP II CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU: Ví dụ: Kết luận: Có hai cách nối vế câu: - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm câu ghép đoạn trích Cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào? a - U van Dần, u lạy Dần! ( nối dấu phẩy) - Dần để chị với u, đừng giữ chị ( nối dấu phẩy, vế khuyết CN – Dần ) - Chị có …về ! (nối dấu phẩy) - Sáng ngày người ta thương không? ( nối dấu phẩy) - Nếu Dần không buông (nối dấu phẩy) Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm câu ghép đoạn trích Cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào? b) - Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng (Các vế câu nối với dấu phẩy) - Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi (Các vế câu nối với dấu phẩy) Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm câu ghép đoạn trích Cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào? c- Tôi lại im lặng cay cay ( nối dấu hai chấm dấu phẩy ) d) Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn khơng ưa lão Hạc lão lương thiện (Các vế câu nối với quan hệ từ “bởi vì”) Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN TẬP: Bài 2: Với cặp quan hệ từ đây, đặt câu ghép a) nên b) c) d) mà… (hoặc không chỉ… mà…; chẳng những…mà…) Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN TẬP: Bài 4: Viết đoạn văn ngắn đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng câu ghép): - Tác dụng việc lập dàn ý trước viết tập làm văn CỦNG CỐ Hệ thống nội dung bài: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép (2 cách) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc Làm tập 3/83 - Chuẩn bị mới: HĐTN chủ đề “Tiếng Việt muôn màu” ... lớn Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: (5) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, TN mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp C -> Câu có cụm C – V V Tiết 42 CÂU... quan hệ từ “bởi vì”) Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN TẬP: Bài 2: Với cặp quan hệ từ đây, đặt câu ghép a) nên b) c) d) khơng mà… (hoặc không chỉ… mà…; chẳng những…mà…) Tiết 42 CÂU GHÉP III LUYỆN.. .Tiết 42 CÂU GHÉP I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: Ví dụ: (Shd/79) (1) Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng

Ngày đăng: 07/11/2021, 22:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w