1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 51 CAU GHEP (tiếp theo)

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 51- Tiếng Việt CÂU GHÉP (tiếp theo) Ví dụ: (sgk/123) Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sáng tiếng Việt) Ví dụ: (sgk/123) Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt C1 V1 C1 Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ V2 C3 trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp V3 Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sáng tiếng Việt => Quan hệ nguyên nhân – kết Chỉ mối quan hệ vế câu ghép dấu hiệu hình thức để nhận biết mối quan hệ câu sau: Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Cảnh vật chung quanh thay đổi lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học Nó học giỏi mà cịn hát hay Anh hay tơi Nó vừa học vừa nghe nhạc Mưa to, nước lớn Câu ghép Tuy rét kéo dài, mùa xuân đến bên bờ sông Lương Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, buông gậy ra, áp vào vật Quan hệ ý nghĩa vế câu Quan hệ tương phản Quan hệ tiếp nối Cảnh vật chung quanh thay đổi Quan hệ ngun nhân lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học Quan hệ giải thích Nó học giỏi mà cịn hát hay Quan hệ bổ sung Anh hay Quan hệ lựa chọn Nó vừa học vừa nghe nhạc Quan hệ đồng thời Mưa to, nước lớn Quan hệ tăng tiến Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Quan hệ nguyên nhân Quan hệ điều kiện (giả thiết) Quan hệ tương phản Quan hệ tăng tiến Quan hệ lựa chọn Quan hệ bổ sung Quan hệ tiếp nối Quan hệ đồng thời Quan hệ giải thích Dấu hiệu hình thức thường gặp Vì nên; nên; nhờ nên Nếu thì; giá thì; , Tuy … … Càng Hay, hoặc… Không mà Rồi, … Vừa vừa…, Dấu hai chấm (:), … Xác định quan hệ vế câu sau: Tôi chợ, bạn nấu cơm - Quan hệ đồng thời: Tơi chợ (cịn) bạn nấu cơm - Quan hệ nối tiếp: Tôi chợ (về rồi) bạn nấu cơm - Quan hệ điều kiện: (Nếu) chợ (thì) bạn nấu cơm I TÌM HIỂU CHUNG - Các vế câu ghép có quan hệ với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ tiếp nối, quan hệ giải thích - Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp Bài tập 2: (sgk/124) Biển thay đổi tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ… (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) a Tìm câu ghép đoạn trích sau b Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép c Có thể tách vế câu nói thành câu đơn khơng? Vì sao? a Các câu ghép: - Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch C1 V1 C2 V2 - Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương C1 V1 C2 V2 - Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề C1 V1 C2 V2 - Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ… C1 V1 C2 V2 Bài tập 2: (sgk/124) Biển thay đổi tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ… (Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Bài tập 4: (sgk/125-126) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Chị Dậu tỏ đau đớn: - Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Thơi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) Thảo luận nhóm Nhóm 1,2: a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Nhóm 3,4: Vì b sao? Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào? a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao? - Câu ghép thứ 2: Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Quan hệ ý nghĩa vế câu: - V1-V2-V3: Quan hệ đồng thời - V1, V2, V3 với V4: Quan hệ điều kiện-kết - Khơng nên tách thành câu đơn tách quan hệ điều kiện – kết b Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào? - Tách vế câu ghép 1,3 thành câu đơn: Thôi, u van U lạy Con có thương thầy, thương u Con cho u - So sánh cách viết: + Cách viết 1: Câu ghép => thể giọng kể lể, năn nỉ, tha thiết, đau đớn chị Dậu + Cách viết 2: Câu đơn => Gợi cách nói nhát gừng, giống mệnh lệnh giọng điệu van nỉ, thiết tha chị Dậu Nhìn tranh đặt câu ghép phù hợp

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:09

Xem thêm:

w