tiet 43.Cau ghep

5 420 0
tiet 43.Cau ghep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án thao giảng GVG cấp huyện Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng Tiết 43.Tiếng Việt Câu ghép I. Mục tiêu bài học. Yêu cầu học sinh - Nắm đợc đặc điểm của câu ghép và hai cách trong cách nối các vế trong câu ghép. - Rèn kỹ năng nhận biết câu ghép và hai cách nối các vế trong câu ghép. - Giáo dục thái độ học tập tích cực. II. Phơng tiện: Sgk, sgv, giáo án Phơng pháp: Nêu vấn đề, động não, luyện tập, hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: (1p'). 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy- trò T/g Nội dung - Hs đọc ví dụ ? Tìm cụm chủ vị trong những câu in đậm ? (2). Tôi ( quên thế nào đợc những C cảm giác trong sáng ấy nảy nở C V trong lòng tôi nh mấy cành hoa C V t ơi mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng ). ? Câu (2) có mấy cụm c -v ? -> Câu (2) có hai cụm c-v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ "quên" và động từ "nảy nở" (5). Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi C V 8p' I. Đặc điểm của câu ghép. 1. Xét ví dụ * Câu (2) có 1 cụm c- v lớn làm nòng cốt câu, trong phần vị ngữ lại có 2 cụm c- v nhỏ. Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng Giáo án thao giảng GVG cấp huyện Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng trên con đ ờng làng dài và hẹp . ? Câu (5) có mấy cụm c-v ? (7). Cảnh vật chung quanh tôi C đều thay đổi V vì chính lòng tôi C đang có sự thay đổi lớn V hôm nay tôi đi học. C V ? Câu (7) có mấy cụm c-v ? -> câu (7) có 3 cụm c-v , cụm c-v cuối cùng giải thích nghĩa cho cum c-v thứ hai. - Câu có cụm chủ vị nhỏ nằm trong cụm chủ vị lớn: " Tôi quên thế nào quang đãng" - Câu có nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau: "Cảnh vật tôi đi học" ? Trong những câu trên câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép ? ? Thế nào là câu ghép ? - Hs đọc ghi nhớ : SGK Bài tập: Trong những câu sau câu nào là câu ghép ? a. Pháp chạy, nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. (Hồ Chí Minh) b. Mẹ tôi đã mất. c. Chúng em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô giáo rất vui lòng. 16p' * Câu (5) có 1 cụm c - v * Câu (7) có 3 cụm c- v tách rời nhau *Trình bày kết quả phân tích vào bảng. Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có 1 cụm chủ vị (5). Buổi mai hôm ấy Câu có Cụm c-v 2 hoặc nhỏ nằm nhiều trong cụm cụm c-v lớn chủ vị Cụm c-v không bao chứa nhau (2) Tôi quên thế nào (7) Cảnh vật chung quanh - Câu đơn: - Câu ghép: c. 2. Ghi nhớ: SGK Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng Giáo án thao giảng GVG cấp huyện Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng ? Tìm các câu ghép trong ví dụ mục I? 1.Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng / rụng nhiều và trên không có những đám mây / bàng bạc, lòng tôi / lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng. 3. Những ý tởng ấy tôi / cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi / không biết ghi và ngày nay tôi / không nhớ hết. 6. Con đờng này tôi / đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ ( câu 6 khuyết chủ ngữ) ? Các câu trong đoạn văn đợc nối với nhau ntn ? -> Quan hệ từ - Các vế trong câu 3 và 6 (vì, nhng) - vế 1,2 trong câu 7 (vì), từ nối và - Câu 1, vế 2, 3 trong câu 7 không dùng từ nối Ví dụ: ? Xác định cụm c-v và cho biết các vế trong những câu ghép sau đợc nối với nhau bằng cách nào ? 1. Gió thổi nhè nhẹ nên sóng gợn lăn tăn. -> nối bằng 1 quan hệ từ 2. Vì trời ma nên đờng rất trơn. -> Nối bằng cặp quan hệ từ 3. Mọi ngời đóng góp bao nhiêu tôi đóng góp bẫy nhiêu. -> Nối bằng cặp đại từ. 4. Mẹ tôi đã mất, chị tôi đi lấy chồng xa. -> Nối bằng dấu phẩy 5. Trời càng ma to, đờng càng lầy lội. -> Nối bằng phó từ ? Có mấy cách nối vế câu ghép ? - Hs đọc ghi nhớ 15p' II. Cách nối các vế câu. 1 Ví dụ. - Dùng từ có tác dụng nối: vì, nh- ng, và - Dùng dấu phẩy, dấu hai chấm. 2. Ghi nhớ: SGK Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng Giáo án thao giảng GVG cấp huyện Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng - GV: phát phiếu bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm 1 ý bài tập 1. -Thời gian: 3p' - Hs trình bày - Gv: nhận xét. - Hs đặt câu theo ý (a, b) - Gv: ghi bảng - Hs chuyển các câu ghép vừa đặt đợc theo yêu cầu của bài 3. - Gv: ghi bảng + nhận xét Bài 4. Hs làm tại chỗ-> trình bày Gv: nhận xét III. Luyện tập. Bài 1. a. - U / van Dần, u / lạy Dần ! - Chị con / có đi, u / mới có tiền nộp su, thầy Dần / mới đợc về với Dần chứ ! - Sáng ngày ng ời ta đánh trói thầy Dần / nh thế, Dần / có thơng không . - Nếu Dần / không buông chị ra, chốc nữa ông lí / vào đây, ông ấy / trói nốt cả u, trói nốt cả Dần / nữa đấy. b. - Cô tôi / cha dứt câu, cổ họng tôi / đã nghẹ ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi / là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi / quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. c. Tôi / lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi / càng thắt lại, khoé mắt tôi / đã cay cay. d. Câu ghép: Hắn / làm nghề ăn trộm nên vốn không a lão Hạc bởi vì lão / lơng thiện quá. (phần gạch chân là chủ ngữ) Bài2. Bài 3. 4. Củng cố:( 4p') Bài tập: chọn đáp án đúng Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng Giáo án thao giảng GVG cấp huyện Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng 1.Câu ghép là câu: a. Do một cụm c-v tạo thành. b. Do nhiều cụm c-v tạo thành. c. Do hai hay nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành. d. Do nhiều cụm c-v bao chứa nhau tạo thành. 2. Cách nối các vế câu ghép là: a. Dùng những từ có tác dụng nối. b. Không dùng từ nối c. Cả hai cách trên. 5. Dặn dò: (1p') - Học bài, làm bài tập 5 - Chun b bi mi . Tiết 44: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng . Giáo án thao giảng GVG cấp huyện Vi Minh Thu Trờng THCS Xuân Dơng Tiết 43. Tiếng Việt Câu ghép I. Mục tiêu bài học. Yêu cầu học sinh - Nắm đợc đặc điểm của câu ghép và

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan