Giáo án lớp 1 tuần 8 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chuẩn theo CV 2345

33 43 1
Giáo án lớp 1 tuần 8 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chuẩn theo CV 2345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 1 tuần 8 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chuẩn theo CV 2345, giáo án lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chuẩn theo công văn 2345, chuẩn theo quy định giáo án, gọn gàng sạch đẹp

NS: 30/10/2021 NG: T 01 /11/2021 Tiếng Việt: BÀI 31: an, ăn, ân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc vần an, ăn, ân; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn, ân; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết vần an, ân, ăn; viết tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần an, ăn, ân có học - Phát triển kỹ nói lời xin lỗi (trong tình cụ thể trường học) - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh lớp) suy đốn nội dung tranh minh hoạ (tình bạn giẫm phải chân xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi) - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Khởi động kết nối: - HS hát chơi trò chơi Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - HS nghe GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: có vật ngựa vằn hươu cao cổ Các vật tình cảm, quấn quýt bên nhau.) - HS nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo - HS đọc cụm từ, sau cụm từ HS lặp lại câu nhận biết số lần: Ngựa vằn/ hươu cao cổ đôi bạn thân - GV giới thiệu vần an, ăn, ân Viết tên lên bảng Hoạt động Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần an, ăn, ân - So sánh vần: + GV giới thiệu vần an, ăn, ân + HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm điểm giống khác (Gợi ý: Giống có n đứng sau, khác chữ đứng trước: a, â, ă) + HS nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + HS nghe GV đánh vần mẫu vần an, ăn, ân + HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + Cả lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + Một số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần an + HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăn + HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ân - Lớp đọc đồng an, ăn , ân số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + HS nghe GV giới thiệu mơ hình tiếng bạn (GV: Từ vần học, làm để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm b ghép trước an, thêm dấu nặng a xem ta tiếng nào? + HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng bạn + Một số (4 5) HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn) Lớp đánh vần đồng tiếng bạn + Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng bạn Lớp đọc trơn đồng tiếng bạn - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng túng khơng đọc trơn GV cho HS đánh vần lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần an, ăn ân (GV đưa mơ hình tiếng bạn, vừa nói vừa mơ hình: Muốn có tiếng "bạn" thêm chữ ghi âm b vào trước vần an dấu nặng a Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần ăn vần ân vừa học! + HS đọc tiếng vừa ghép + HS phân tích tiếng + HS nêu lại cách ghép, + Cả lớp đọc trơn đồng tiếng ghép dược c Đọc từ ngữ - HS quan sát GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, mận Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn mận - HS nói tên vật tranh GV cho từ ngữ mận xuất tranh - HS nhận biết tiếng chứa vần ân mận - HS phân tích đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ ngữ mận - GV thực bước tương tự bạn thân, khăn rằn - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng - Nhóm đôi đọc cho nghe, gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Hoạt động Viết bảng - HS quan sát GV đưa mẫu chữ viết vần an, ăn, ân, - HS quan sát GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần an, ăn, ân - HS viết vào bảng con: an, ăn, ân bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa) HS viết hai vần ăn ân vần có an (GV lưu ý HS liên kết nét móc a, ă, â với nét móc n giữ khoảng cách tiếng dòng) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa vần đó: an – bạn, ăn - khăn, ân thân - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần) HS xoá bảng để viết vần tiếng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS TIẾT Hoạt động Viết - HS quan sát GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS viết điểm đặt bút số lần theo yêu cầu Lưu ý khoảng cách chữ GV nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vào vần an, ăn, ân, từ ngữ bạn thân, khăn rằn - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa viết số HS Hoạt động Đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS đọc thầm tìm tiếng có vần an, ăn, ân - Một số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần an, ăn, ân đoạn văn số lần - HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau nhóm lớp đọc đồng lần - Một số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: + Đàn gà tha thẩn đâu (gần chân mẹ)? + Vì đàn gà khơng cịn sợ lũ quạ (đã có mẹ che chắn, bảo vệ) - GV HS thống câu trả lời Hoạt động Nói theo tranh - HS quan sát tranh SHS, GV làm gì? + Có chuyện xảy ra? + Theo em, bạn cần xin lỗi Hà nào? - Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi trên, (Gợi ý: Các bạn xếp hàng vào lớp Một bạn sơ ý giảm vào chân Hà Bạn cấn xin lỗi Hà: Xin lỗi bạn! Mình sơ ý giậm vào chân bạn!, Xin lỗi, minh khơng cố ý đâu!, Bạn cho xin lỗi nhé!.) - HS chia nhóm, đóng vai tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý giậm vào chân Hà Hà nói: Sao cậu giậm vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp, GV HS nhận xét - GV nhắc nhở HS nội quy xếp hàng: đứng thẳng hàng, không đùa nghịch, không giậm vào chân nhau, Vận dụng trải nghiệm: - HS tham gia trị chơi để tìm số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Buổi chiều: Tiếng Việt: BÀI 32: on, ôn, ơn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc vần on, ôn ,ơn; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần on, ơn, ơn; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết vần on, ôn, ơn; viết tiếng, từ ngữ có vần on, ơn ,ơn - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần on, ơn, ơn có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm: Rừng xanh vui nhộn gợi ý tranh; mở rộng vốn từ ngữ vật, vật tính chất, hoạt động chúng (trong có số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn) - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết vật (khung cảnh rừng xanh, số vật sống rừng suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn khu rừng vào buổi sáng) - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua thú rừng tranh sinh động rừng, muông thú rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Khởi động kết nối: - HS hát chơi trò chơi - HS viết bảng an, ăn,ân Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - HS nghe GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Một nhóm sơn ca hát cành Sơn ca hát: Mẹ đi, lớn khơn, Nhóm khác tập viết, ) - HS nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo - HS đọc cụm từ GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, lớn khôn - GV giới thiệu vần on, ôn, ơn Viết tên lên bảng Hoạt động Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần - So sánh vần: + GV giới thiệu vần on, ôn, ơn + HS so sánh vần ôn, ơn với on để tìm điểm giống khác (Gợi ý: Giống có n đứng sau, khác chữ đứng trước: o, ơ, ô) + HS nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + HS nghe GV đánh vần mẫu vần on, ôn, ơn GV ý hướng dẫn HS quan sát hình, tránh phát âm sai + HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + Cả lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + Một số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần on + HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôn + HS tháo chữ ơ, ghép ô vào để tạo thành ơn - Lớp đọc đồng on, ôn, ơn số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + HS nghe GV giới thiệu mơ hình tiếng (GV: Từ vần học, làm để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm c ghép trước on ta tiếng nào? + HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng + Một số (4 -5) HS đánh vần tiếng Lớp đánh vần đồng tiếng + Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Lớp đọc trơn đồng tiếng - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng tùng không đọc trơn GV cho HS đánh vần lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần on, ơn, ơn (GV đưa mơ hình tiếng con, vừa nói vừa mơ hình: Muốn có tiếng "con" thêm chữ ghi âm c vào trước vần on Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần ôn vần ơn vừa học! GV yêu cầu HS trình kết ghép chữ với vần, lấy kết ghép + HS đọc tiếng vừa ghép + HS phân tích tiếng + HS nêu lại cách ghép, + Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép c Đọc từ ngữ - HS quan sát GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: nón lá, chồn, sơn ca Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn mặn - HS nói tên vật tranh GV cho từ ngữ nón xuất tranh - HS nhận biết tiếng chứa vần on nón - HS phân tích đánh vần nón lá, đọc trơn từ nón - GV thực bước tương tự chồn, sơn ca - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng - Nhóm đơi đọc cho nghe, gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Hoạt động Viết bảng - HS quan sát GV đưa mẫu chữ viết vần on, ôn, ơn - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần on, ôn, ơn - HS viết vào bảng con: on, ôn, ơn, con, chồn, sơn (chữ cỡ vừa) (GV lưu ý HS liên kết nét nối o, ơ, với nét móc n giữ khoảng cách tiếng dòng) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa vần - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết, viết chưa cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần) HS xoá bảng để viết vần tiếng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS L Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT: an, ăn, ân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc vần an, ăn, ân;đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn,ân - Biết khoanh trịn tiếng có vần an, ân, ăn; viết tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân - Phát triển kĩ quan sát tranh, nêu nội dung tranh để nối tranh - Yêu thích môn học - Nhận biết thêm vật xung quanh sống, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh/ 4,5; bảng phụ, phiếu BT - HS: VBT, Bộ đồ dùng TV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động kết nối: - HS nghe hát : Đàn gà - HS chơi trò chơi : “Ai nhanh đúng” nghe nêu tiếng có vần an, ăn, ân -GV nhận xét Luyện tập - thực hành: Bài 1/30 Khoanh tròn theo mẫu - GV nêu yêu cầu *GV viết lên bảng từ có vần an, ăn, ân theo BT - GV hỏi: Trong dòng thứ tiếng chứa vần an? + Trong dòng thứ hai tiếng chứa vần ăn? + Trong dòng thứ ba tiếng chứa vần ân? - HS thảo luận nhóm đơi - Các nhóm chia sẻ trước lớp *HS làm vào - HS quan sát, GV làm mẫu - HS khoanh vào BT Bài 2/30 Nối? - GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh? Nêu nội dung tranh: + Bức tranh thứ vẽ gì? + HS nêu câu trả lời, GV giải thích nghĩa từ nhãn cho học sinh - HS tìm từ ghi chữ nhãn, GV hướng dẫn HS nối * Các tranh lại làm tương tự Bài 3/30 Điền an, ăn ân - GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh? Nêu nội dung tranh? + Tranh thứ vẽ gì? + GV nhận xét chốt câu trả lời + Có âm s muốn có tiếng sân ta làm nào? + Tranh thứ hai vẽ gì? + Có âm ch muốn có tiếng chăn ta làm nào? + Tranh thứ ba vẽ gì? + Có âm gi muốn có tiếng gián ta làm nào? - GV giải thích nghĩa từ cho HS - HS làm vào BT Vận dụng trải nghiệm: - HS đọc lại từ BT - Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành tập VBT - Nhận xét tiết học, tuyên dương NS: 01 /11/2021 NG: T3 02 /11/2021 Tiếng Việt: BÀI 32: on, ôn, ơn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc vần on, ôn, ơn; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần on, ơn, ơn; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết vần on, ôn, ơn; viết tiếng, từ ngữ có vần on, ơn ,ơn - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần on, ơn, có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm: Rừng xanh vui nhộn gợi ý tranh; mở rộng vốn từ ngữ vật, vật tính chất, hoạt động chúng (trong có số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn) - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết vật (khung cảnh rừng xanh, số vật sống rừng suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cảnh đẹp, vui nhộn khu rừng vào buổi sáng) - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua thú rừng tranh sinh động rừng, muông thú rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - GV hướng dẫn HS viết điểm đặt bút số lần theo yêu cầu Lưu ý khoảng cách chữ GV nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vào vần on, ôn, ơn, con, chồn, sơn - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa viết số HS Hoạt động Đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS đọc thầm tìm tiếng có vần on, ôn, ơn - Một số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần on, ơn, ơn đoạn văn số lần - HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau nhóm lớp đọc đồng lần - Một số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: + Có lợn kể vè (bốn chú)? + Những từ ngữ nói lên đặc điểm lợn (vô tư, no trịn)? + Theo em, lợn có đáng u khơng? + Vì đáng u vui vẻ, béo trịn ) - GV HS thống câu trả lời Hoạt động Nói theo tranh - HS quan sát tranh SHS, Bức tranh vẽ cảnh đâu? + Cảnh buổi sáng hay buổi chiều? + Dựa vào đâu mà em biết? + Có vật khu rừng? + Các vật làm gì? + Mặt trời có hình gì? + Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thư nào? - Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi trên.( Gợi ý: Bức tranh vẽ cảnh rừng, vào buổi sáng Vì có hình ảnh mặt trời chiếu rọi Có vật: chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, khỉ Các vật đứng thành vịng tròn, cầm tay nhảy múa Khi tay đu cành cây, tay bắt bướm Chim bướm bay lượn Mặt trời có hình trịn Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng thật vui nhộn) - GV mở rộng giúp HS có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài ngun mơi trường đất nước Vận dụng trải nghiệm: - HS tham gia trị chơi để tìm số từ ngữ chứa vần on, ôn, ơn đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Tiếng Việt: BÀI 33: en, ên, in, un I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đọc vần en, ên, in , un; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in , un; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết vần en, ên, in , un; viết tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in , un - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần en, ên, in , un có học - Phát triển kỹ nói lời xin lỗi (trong tình cụ thể trường học) - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật, việc (bác bảo vệ, học sinh, đá bóng ) suy đốn nội dung tranh minh hoạ tình cần nói lời xin lỗi (sơ ý đá bóng vào lưng bác bảo vệ), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Khởi động kết nối: - HS hát chơi trò chơi - HS viết bảng on, ôn, ơn Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động Nhận biết - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Cún chơi bãi cỏ, chăm nhìn dế mèn, ) - HS nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh GV đọc thành tiếng cần nhận biết yêu câu HS đọc theo - HS đọc cụm từ GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Cún con/ nhìn thấy/ dế mèn tàu - GV giới thiệu vần en, ên, un, in Viết tên lên bảng Hoạt động Đọc vần, tiếng, từ ngữ a Đọc vần - So sánh vần: + GV giới thiệu vần en, ên, un, in + HS so sánh vần en, ên, un, in để tìm điểm giống khác (Gợi ý: Giống có n đứng sau, khác chữ đứng trước: e, ê, u, i) + HS nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần + GV đánh vần mẫu vần en, ên, un, in GV ý hướng dẫn HS quan sát hình, tránh phát âm sai + HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + Lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + Một số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn đồng vần lần - Ghép chữ tạo vần + HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần en + HS tháo chữ e, ghép ê vào để tạo thành ên + HS tháo chữ ê, ghép u vào để tạo thành un + HS tháo chữ u, ghép i vào để tạo thành in - Lớp đọc đồng en, ên, un, in số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mơ hình tiếng mèn (GV: Từ vần học, làm để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm m ghép trước en ta tiếng nào? + HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng mèn + Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mèn Lớp đánh vần đồng tiếng + Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mèn Lớp đọc trơn đồng tiếng - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng túng khơng đọc trơn GV cho HS đánh vần lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần en, ên, un, in (GV đưa mơ hình tiếng mèn, vừa nói vừa mơ hình: Muốn có tiếng "mèn" thêm chữ ghi âm m vào trước vần en Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần ên, vần in vần un vừa học! + HS đọc tiếng vừa ghép + HS phân tích tiếng + HS nêu lại cách ghép, + Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: nến, đèn pin, cún Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn nến - HS nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ nến xuất tranh - HS nhận biết tiếng chứa vần ên nến - HS phân tích đánh vần nến, đọc trơn từ nến + Đánh vần tiếng: GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng (HS lúng túng khơng đọc trơn GV cho HS đánh vần lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt + Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng - Ghép chữ tạo tiếng + HS tự tạo tiếng có chứa vần am, âm, ăm (GV đưa mơ hình tiếng làm, vừa nói vừa mơ hình: Muốn có tiếng "làm" thêm chữ ghi âm c vào trước vần am Hãy vận dụng cách làm để tạo tiếng có chứa vần âm vần ăm vừa học! GV yêu cầu HS trình kết ghép chữ với vần, lấy kết ghép số HS gắn lên bảng hỏi HS: Đó tiếng gì?)" + HS đọc tiếng vừa ghép + HS phân tích tiếng + HS nêu lại cách ghép, + Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép c Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cam, tăm tre, củ sâm Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn cam - HS nói tên vật tranh GV cho từ ngữ cam xuất tranh - HS nhận biết tiếng chứa vần am cam - HS phân tích đánh vần cam, đọc trơn từ cam - GV thực bước tương tự tăm tre, củ sâm - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng - Nhóm đơi đọc cho nghe, gọi số HS đọc, cuối lớp đọc đồng lần Hoạt động Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết vần am, ă, âm - HS quan sát GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần am, ăm, âm - HS viết vào bảng con: am, ăm, âm, cam, tăm, sâm (chữ cỡ vừa) - HS viết vào bảng vần tiếng chứa vần - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - Sau HS viết xong vần tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng số HS để bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cần) HS xoá bảng để viết vần tiếng - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS TIẾT Hoạt động Viết - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu hướng dẫn độ cao chữ - HS nghe GV hướng dẫn HS viết điểm đặt bút số lần theo yêu cầu Lưu ý khoảng cách chữ GV nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút - HS viết vào vần am, ăm, âm, cam, tăm, sâm - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa viết số HS Hoạt động Đọc - GV đọc mẫu đoạn - HS đọc thầm tìm tiếng có vần am, ăm, âm, cam, tăm, sâm - Một số (4 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần am, ăm, âm đoạn văn số lần - HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu Sau nhóm lớp đọc đồng lần - Một số (2 3) HS đọc thành tiếng đoạn - HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc: + Âm báo hiệu mùa hè đến Hoa sen nở vào mùa nào? + Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì? (Gợi ý: Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè đến Hoa sen nở vào mùa hè Trên thảm cỏ ven hó, lũ trẻ nô đùa,.) - GV HS thống câu trả lời Hoạt động Nói theo tranh - HS quan sát tranh SHS, Tranh vẽ cảnh đâu? + Em nhìn thấy vật nảo tranh? Mỗi vật làm gì? + Đâu nơi sinh sống loài vật? + Kể tên loài vật khác nơi sinh sống chúng mà em biết? - Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi (Gợi ý: Tranh vẽ cành khu rừng, có suối chảy phía thác Trong tranh, có hai nai (đang cúi xuống uống nước), hươu đứng bên bờ suối, có cá bơi, có vài chim bay Nai sống rừng Cá sống nước Chim sống trời Các loài vật khác: hươu, khỉ, vượn, gấu, voi, hổ, sống rừng Chó, mèo, dê, lợn, ni nhà Tôm, cua, ốc, sống nước, ) - HS chia nhóm: kể tên vật ni nhà giới thiệu với bạn vật số - GV mở rộng giúp HS có ý thức giữ gìn mơi trường sống cho động vật Vận dụng trải nghiệm: - HS tham gia trị chơi để tìm số từ ngữ chứa vần am, ăm, âm đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Toán: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: ... sát hình, tránh phát âm sai + HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + Cả lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + Một số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn... đánh vần tiếng Lớp đánh vần đồng tiếng + Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Lớp đọc trơn đồng tiếng - Đọc tiếng SHS + Đánh vần tiếng: Mỗi HS đánh vần tiếng nói tiếp (số HS đánh vần tương ứng với. .. sát hình, tránh phát âm sai + HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + Lớp đánh vần đồng vần lần - Đọc trơn vần + Một số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + Lớp đọc trơn

Ngày đăng: 07/11/2021, 20:49