Giáo án lớp 1 tuần 6 tất cả các môn bộ sách vì sự bình đẳng và cùng học để phát triển năng lực soạn chuẩn theo CV 2345 chuẩn giáo án đẹp Bộ sách vì sự bình đẳng lớp 1 chuẩn phông chữ theo quy đinh BGD sạch đẹp I. Yêu cầu cần đạt: Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 5. Viết được phép trừ theo tranh vẽ.
TUẦN Ngày soạn: 08 / 10/ 2022 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 TOÁN: TIẾT 16: SỐ 10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận dạng, đọc, viết số 10 - So sánh xếp theo thứ tự số phạm vi 10 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn; thực thao tác tư suy luận mức độ đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình ảnh tranh SGK Máy tính, máy chiếu… - HS: Bộ ĐDHT cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS lấy số que tính tay số lượng khác nhau, sau u cầu HS bỏ hết que tính xuống bàn Hỏi tay em cịn que tính? (trả lời nhanh miệng) + HS thực theo u cầu GV + Khơng cịn que tính - Nhận xét, dẫn vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Khám phá a Hình thành số 10 - HS đếm tranh có nơ ? (Có 10 nơ) - HS đếm tranh có mũ ? ( Có 10 mũ) - HS đếm tranh có ngón tay ? (Có 10 ngón tay) - HS đếm tranh có chấm trịn ? (Có 10 chấm trịn) - HS đếm tranh có khối lập phương? (Có 10 khối lập phương) - HS lấy 10 que tính, đếm số que tính HS có - Tất đồ vật, chấm trịn, khối lập phương đếm có số lượng bao nhiêu? (Tất đồ vật, chấm tròn, khối lập phương đếm có số lượng 10 ) - HS đọc số 10 (CN – ĐT) - HS nêu độ cao, cách viết số 10: số 10 cao ô li, viết chữ số chữ số viết gần sát - Viết vào bảng - GV nhận xét, kết luận - HS đếm khối lập phương từ đến 10 ngược lại - HS so sánh 10 với số 0, 1, , 10 lớn số đứng trước Hoạt động Luyện tập, thực hành: Bài 2: > < = ? - HS nêu yêu cầu tập - Chia lớp thành nhóm HS nhóm làm vào VBT Kiểm tra chéo Bài 3: - HS nêu yêu cầu tập - HS đếm số lượng để chọn đáp án a Lồng B có gà b Khay A có nhiều trứng gà - Nhận xét Vận dụng: - Trò chơi: “Rung chuông vàng” - Nêu đồ vật xung quanh liên quan đến số đếm có số lượng 10 - Chia lớp thành đội, GV nêu luật chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT: TIẾT + 2: an-at I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc, viết tiếng/ chữ có an, at - Học cách đọc vần an, at tiếng/ chữ có an,at - MRVT có tiếng chứa an, at - Đọc rõ ràng tiếng Chia quà, đặt trả lời câu hỏi liên quan đến chi tiết đọc với gợi ý, hỗ trợ - HS biết thể lịng biết ơn, nói lời cảm ơn phù hợp với tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh minh họa: bàn là, bát chè, tranh minh họa đọc Dãy chữ phụ âm đầu, có sẵn góc bảng - HS: Bộ ĐD TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS chơi trò chơi “ Vườn có gì?” - HS tìm khoanh vào tên loại có khu vườn - GV chốt tên cây: lê, dừa, khế, mía, me, na - GV: Tên tiếng chứa vần có âm - GV giới thiệu: + Từ hôm học tiếng có nhiều âm Âm thứ hai tiếng biết thay vần Nào, chia tay với chúng ( GV xóa hết nguyên âm viết bảng) - HS đọc dãy phụ âm cịn lại bảng - Khi phân tích tiếng, có âm đứng trước phần vần đứng sau Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Khám phá vần 1.1 Giới thiệu vần an, at a Vần an: - HS quan sát tranh bàn trả lời câu hỏi: Đây gì? ( Đây bàn là) - Viết từ bàn lên bảng, GV viết bảng - Trong từ bàn có tiếng học? (Trong từ bàn có tiếng học ạ., ) - Vậy có tiếng bàn chưa học, viết lên bảng tiếng bàn, GV viết bảng - Trong tiếng bàn có âm học? (Trong tiếng bàn có âm b học ạ., ) - Vậy có vần an chưa học, cô viết vần an, GV viết bảng b Vần at GV thực tương tự vần an - Hôm ta học vần an, at – GV ghi bảng tên 1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a Vần an - HS nghe GV hướng dẫn em đánh vần vần an a- nờ - an (GV đánh vần chậm) - HS đánh vần chậm nhanh - HS đánh vần, đọc trơn theo hiệu lệnh GV - Vần an gồm âm nào? - – HS phân tích vần an - GV chốt: Cách làm thể mơ hình vần an + GV: Chỉ vào mơ hình bên trái, đọc: a- nờ - an + GV vào mơ hình bên phải, đọc: a- nờ - an + GV vào mơ hình bên phải, phân tích: Vần an gồm có âm a đứng trước, âm n đứng sau/ vần an có âm a âm n - GV vào mơ hình chốt: Vần an có âm, âm a đứng trước, âm n đứng sau + Tiếng bàn: - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bàn: bờ- an – ban – huyền – bàn; bàn; tiếng bàn gồm có âm b, vần an huyền b Vần at - Thực tương tự với vần an - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn, phân tích at theo hiệu lệnh thước c Vần an, at - HS thực đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích vần, tiếng, từ khơng theo trật tự theo hiệu lệnh thước - Các em vừa học vần nào? ( an, at) - HS đọc phần khám phá SGK Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ xuống Hoạt động Đọc từ ngữ ứng dụng - HS xem SGK đọc từ tranh (trong sách/ bảng) *Lưu ý: (HS chưa đọc trơn yêu cầu HS đánh vần.) - HS tìm tiếng chứa vần an Có thể y/c HS đánh vần, phân tích tiếng để kiểm tra (dùng hiệu lệnh thước) - HS: + Tìm tiếng, đọc nhóm đơi, theo dãy + Chỉ vào tiếng phân tích, đánh vần sau đọc trơn, + Chỉ vào tiếng nhãn bảng - Thực tương tự với tiếng cát - HS đọc đồng thanh: nhãn vở, bờ cát Hoạt động Tạo tiếng chứa an, at - HS chọn phụ âm ghép với an (sau at) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Tiếng có vần an là: lan, ngan có vần at là: mát, hát - GVNX Hoạt động Viết bảng con: - HS quan sát chữ mẫu: an, at - HS quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao chữ, nét nối, vị trí dấu từ bàn là, bát chè - HS viết bảng - GV quan sát, uốn nắn - GVNX Hoạt động Đọc ứng dụng: Chia quà 5.1 Giới thiệu đọc: - HS quan sát tranh sgk, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ ai? + Họ làm gì? + Em đốn xem đọc nói điều gì? - GV giới thiệu vào 5.2 Đọc thành tiếng - HS đọc nhẩm - HS nghe đọc thầm theo GV đọc mẫu - HS đọc tiếng chứa vần an, at - 2- HS đọc – lớp đọc đồng - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp - Cả lớp đọc đồng - GV nghe chỉnh sửa 5.3 Trả lời câu hỏi: - HS nghe GV giới thiệu phần chữ in màu xanh câu hỏi: Ai? Có gì? - HS đọc từ cột A, B - HS trả lời câu hỏi: + Ai có hạt dẻ? Ai có san hơ? + Bạn Trà có gì? Bạn An có gì? + Ai người chia quà? + Theo em có tên “Chia q”? 5.4 Nói nghe: - HS luyện nói theo cặp: Khi bố cho q, bạn nói gì? - số HS trình bày trước lớp: Tớ nói: Con cảm ơn bố Ơi thật thích, xin bố, … - GVNX Hoạt động Viết tập viết - HS viết: an, at, bàn là, bát chè (cỡ vừa) - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa - GVNX số HS Vận dụng: + Chúng ta vừa học vần nào? (…an, at) - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần an, at + Tìm tiếng có an at? Đặt câu - 1- HS nêu tiếng đặt câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: —————— TIẾNG VIỆT TC: CHIỀU ÔN: an, at I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc, viết, học tiếng/chữ có an, at - Mở rộng vốn từ có an, at II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở li Ơn Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi - T: Theo dõi, nhận xét kết chơi Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Đọc sách giáo khoa an, at: - HS đọc cá nhân - Thi đua theo nhóm, tổ - Luyện đọc đồng lớp - GV theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS Hoạt động Viết bảng an, at: - HS quan sát chữ mẫu - HS quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao chữ, nét nối, vị trí dấu - HS viết bảng - GV quan sát, uốn nắn Hoạt động Viết an, at, bàn là, bát chè: - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút - HS viết chữ vào ơli - GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS cịn khó khăn viết HS viết chưa - GVNX số HS Vận dụng: - Về nhà luyện đọc, viết lại tiếng/chữ có an, at IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TRƯỜNG HỌC CỦA CHÚNG MÌNH (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trường học nơi em đến học hàng ngày - Nói tên trường địa trường học em - Kể tên phòng học, hoạt động học tập vui chơi trường - Yêu quý mái trường, có ý thức giữ gìn trường học đẹp tích cực tham gia vào hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Video trường học, tranh ảnh minh họa SGK dụng cụ để tổ chức trò chơi - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: GV tổ chức lớp nghe hát “Em yêu trường em” - GV giới thiệu Hình thành kiến thức - HS quan sát hình đến trang 22-23 + Thảo luận nhóm 6: - Nội dung thảo luận: Các bạn thầy giáo hình làm gì? đâu? + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét chia sẻ + GV nhận xét: Trường học có: phịng học, phịng giáo viên, phịng thư viện, phịng y tế…Trường học cịn có sân trường, vườn trường Hoạt động thực hành - HS xem video trường học em - HS nói cho nghe trường lớp em theo cặp đơi - HS chơi “Chúng làm hướng dẫn viên” nói điều thích trường (Bạn thích nơi trường, bạn thích hoạt động trường) - Các nhóm khác nhận xét + GV nhận xét: Trường học nhà thứ hai em Ở trường có thầy giáo bạn bè Đến trường em học tập vui chơi Em cần có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp Vận dụng - Chia sẻ với người thân điều em biết trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ĐẠO ĐỨC: TIẾT CHỦ ĐỀ: EM ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ THỰC TỐT NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực tốt nội quy trường, lớp - Nêu nội quy hay cho lớp học - Biết yêu trường, giữ gìn trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu giao việc - HS: Bút màu, giấy A4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - BVN tổ chức lớp chơi trò chơi Đi chợ - GV giới thiệu Hoạt động thực hành - HS nêu lại nội quy trường, lớp - HS hoạt động nhóm 4: Vẽ bảng nội quy cho trường lớp - Đại diện nhóm trình bày Vận dụng: - Chia sẻ với người thân bảng nội quy mà em vẽ lớp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -Ngày soạn: 09 / 10 / 2022 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2022 TOÁN: TIẾT 17: TÁCH SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tách từ đến 10 thành hai số - Vận dụng tách số vào sống - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn; thực thao tác tư suy luận mức độ đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình ảnh tranh SGK.Ti vi - HS: Bộ ĐD HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - đội tham gia trò chơi “ Tách bi” Có viên bi, chia số bi thành nhóm, xem nhóm có viên bi? - Nhận xét, dẫn vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Khám phá a.Tách số 3: - HS quan sát tranh minh họa - HS:Tất có viên bi, nhóm thứ có viên bi, nhóm thứ hai có viên bi - HS nhắc lại: Ta nói gồm - HS quan sát tranh - HS nói: Tất có rùa, nhóm thứ có rùa, nhóm thứ hai có rùa - HS nhắc lại: Ta nói gồm - Cho HS thao tác que tính b Tách số 10: (Tương tự) Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập Bài 1: Số? - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đơi, làm vào VBT - HS trình bày làm - Kiểm tra chéo VBT - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số? - HS nêu yêu cầu tập - HS thực tập Bài 3: Số? - HS nêu yêu cầu tập - HS tham gia trò chơi - Tách số 5: bạn đội A giơ que tính, bạn đội B phải giơ que tính Hai đội thay phiên tiến hành trị chơi - Tách số 10 tương tự - Nhận xét Vận dụng - HS nêu yêu cầu bài: Tách số (theo mẫu) - HS giải thích mẫu: có hình vng, tách thành hình vng hình vng, dùng que tính để tách số thành - HS thảo luận nhóm lên trình bày số 5, 8, - Nhận xét, tuyên dương * HS tham gia trò chơi Truyền điện: Số gồm Số gồm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT: TIẾT + 4: am, ap I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc, viết, học cách đọc vần am, ap tiếng/chữ có am, ap Mở rộng vốn từ có tiếng chứa am, ap - Đọc, hiểu bài: Đố quả, nói tên gọi loại vào gợi ý - Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi, đặc điểm loại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh minh họa: cam, xe đạp, tranh minh họa đọc - HS: Bộ ĐD TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Cả lớp tập thể dục dấu Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Khám phá vần mới: 1.1 Giới thiệu vần am, ap a Vần am - HS quan sát GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ cam) - HS nghe GV giới thiệu từ mới: cam + Từ cam có tiếng học (Có tiếng học ạ) - GV: Vậy tiếng cam chưa học - HS quan sát GV viết bảng: cam + Trong tiếng cam có âm học? (…âm c học) - GV: Vậy có vần am chưa học - GV viết bảng: am b Vần ap GV làm tương tự để HS bật tiếng đạp, vần ap - HS nhận xe đạp có tiếng đạp chưa học, tiếng đạp có vần ap chưa học - HS nghe GV giới thiệu vần học: am, ap 1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a Vần am: - HS đánh vần: a - mờ- am theo GV làm mẫu - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần am: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng cam: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX, sửa lỗi b Vần ap: GV thực tương tự vần am c Vần am, ap + Chúng ta vừa học vần nào? - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần, tiếng khố, từ khóa vừa học Hoạt động Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần am, ap - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX, sửa lỗi có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa số từ Hoạt động Tạo tiếng chứa am, ap - HS chọn phụ âm ghép với am (sau la ap) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm t ta tiếng: tam (tam ca), nháp (giấy nháp), … - HS tự tạo tiếng - HS đọc tiếng tạo - GVNX Hoạt động Viết bảng con: - HS quan sát chữ mẫu: am, cam - HS quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao chữ, nét nối, vị trí dấu - HS viết bảng - GV quan sát, uốn nắn - GVNX - GV thực tương tự với: ap, xe đạp Hoạt động Đọc ứng dụng: Đố 5.1 Giới thiệu đọc: - HS nghe hát Đố + Trong hát có loại gì? + Kể tên loại mà em biết? 5.2 Đọc thành tiếng - HS đọc nhẩm - HS nghe GV đọc mẫu - HS đọc từ có chứa vần am, ap - HS đọc nối nhóm - GV cho HS đóng vai Tí chị để đọc phân vai - GV nghe chỉnh sửa 5.3 Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi Quả khế nào? 5.4 Nói nghe: - HS luyện nói theo cặp: Quả nho nhỏ có vị chua? - GVNX Hoạt động Viết tập viết - HS viết: am, ap, cam, xe đạp - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa - GVNX số HS Vận dụng: + Chúng ta vừa học vần nào? + Tìm tiếng có am ap? Đặt câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: + Tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ bàng) - GV giới thiệu từ mới: bàng + Từ bàng có tiếng học ? (Có tiếng học ạ) - GV: Vậy tiếng bàng chưa học - GV viết bảng: bàng + Trong tiếng bàng có âm học? (…âm b học) - GV: Vậy có vần ang chưa học - GV viết bảng: ang b Vần ac GV làm tương tự để HS bật tiếng nhạc, vần ac - HS nhận nhạc sĩ có tiếng nhạc chưa học, tiếng nhạc có vần ac chưa học - GV giới thiệu vần học: ang, ac 1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a Vần ang: + Phân tích vần ang? (Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau) - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm nhanh dần - HS đọc trơn: ang - HS đánh vần: ang- ang - GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng bàng ( Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau) - HS đánh vần, đọc trơn: Lá bàng- bàng-ang, a- ngờ- ang - HS đánh vần: b- ang- bang- huyền-bàng b Vần ac: GV thực tương tự vần ac c Vần ang, ac + Chúng ta vừa học vần nào? ( vần ang, ac) - GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần, tiếng khố, từ khóa vừa học - 2- HS đọc - HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá SGK: xuống dưới, trái sang phải - 1- HS đọc to trước lớp, HS khác tay, đọc thầm theo Hoạt động Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS quan sát, đọc thầm từ ngữ tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ang, ac : làng, sang, bác, các, - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX, sửa lỗi có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa số từ Hoạt động Tạo tiếng chứa ang, ac - HS chọn phụ âm ghép với ang (sau ac) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm v ta tiếng: vàng (cá vàng), bát (bê bát), … - HS tự tạo tiếng - HS đọc tiếng tạo - GVNX Hoạt động Viết bảng con: - HS quan sát chữ mẫu: ang, bàng - HS quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao chữ, nét nối, vị trí dấu - HS viết bảng con: ôn, chồn - HSNX bảng số bạn - GV quan sát, uốn nắn - GVNX - GV thực tương tự với: ac, nhạc sĩ TIẾT Hoạt động Đọc ứng dụng: Hạt bàng 5.1 Giới thiệu đọc: - HS quan sát,trả lời + Trong tranh vẽ ? + Cị Vạc làm ? - GV giới thiệu vào 5.2 Đọc thành tiếng - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng - HS luyện đọc, phân tích tiếng có ang, ac: sang, vạc, bàng, rang,lạc - HS luyện đọc câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp - GV nghe chỉnh sửa 5.3 Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi: + Hạt bàng hạt ? - HS trả lời 5.4 Nói nghe: - HS luyện nói theo cặp: + Hạt bé tí, bác thợ làm nhà? - số HS trình bày trước lớp: Hạt cát bé tí để bác thợ làm nhà - GVNX Hoạt động Viết tập viết - HS viết: ang, ac, bàng, hạt cát - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn viết viết chưa - GVNX số HS Củng cố, mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học vần nào? - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ang, ac + Tìm tiếng có ang ac? Đặt câu - 1- HS nêu tiếng đặt câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TRƯỜNG HỌC CỦA CHÚNG MÌNH (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết trường học nơi em đến học hàng ngày - Nói tên trường địa trường học em - Kể tên phòng học, hoạt động học tập vui chơi trường - Yêu quý mái trường, có ý thức giữ gìn trường học đẹp tích cực tham gia vào hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: video trường học, tranh ảnh minh họa SGK dụng cụ để tổ chức trò chơi - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - BVN cho lớp hát hát - GV giới thiệu Hoạt động thực hành - HS tham quan trường học - Trong trình tham quan, GV hướng dẫn, giới thiệu trường, phòng, thành viên trường cho HS biết Vận dụng - Kể cho người thân nghe trường học em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: —————— CHIỀU TIẾNG VIỆT TC: ÔN: anh, ach I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc, viết, học tiếng/chữ có anh, ach - Mở rộng vốn từ có anh, ach II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ô li Ôn Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi - T: Theo dõi, nhận xét kết chơi Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Đọc sách giáo khoa anh, ach: - HS đọc cá nhân - Thi đua theo nhóm, tổ - Luyện đọc đồng lớp - GV theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS Hoạt động Viết bảng anh, ach: - HS quan sát chữ mẫu - HS quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao chữ, nét nối, vị trí dấu - HS viết bảng - GV quan sát, uốn nắn Hoạt động Viết anh, ach, chanh, khách sạn: - GV lưu ý HS tư ngồi viết, cách cầm bút - HS viết chữ vào ơli - GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS cịn khó khăn viết HS viết chưa - GVNX số HS Vận dụng: - Về nhà luyện đọc, viết lại tiếng/chữ có anh, ach IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS luyện đọc vần học tuần: ang ac , anh ach - Mở rộng vốn từ có âm học - Đọc, hiểu đoạn ứng dụng học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở ô li, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Lớp trưởng điều hành lớp chơi trò chơi: “ Thụt thò” - T: Theo dõi, nhận xét kết chơi Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Luyện đọc ang ac: - HS đọc cá nhân - Thi đua theo nhóm, tổ - Luyện đọc đồng lớp - GV theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS Hoạt động Luyện đọc anh ach: (Tiến hành tương tự) Vận dụng: - Về nhà luyện đọc học tuần IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HĐTN: CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI VỚI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận diện việc nên làm chơi - Thực hoạt động có ích chơi - Củng cố việc thực nhiệm vụ SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa - HS: Sách HĐTN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - GV: Chúng ta khởi động hát - HS hát + Múa bài: “ Giờ chơi” - GV nhận xét, biểu dương - Cô đố em: ? Bài hát vừa có tên gì? / Giờ chơi ? Các bạn gái chơi trị nào? Chơi nhảy dây ? Các bạn trai chơi trò gì? Chơi đá cầu - Qua lời hát Các bạn chơi trị chơi có vui khơng? Rất vui ? Vậy Các em có thích chơi khơng? Dạ có ? Vì em thích chơi? Vì chơi vui ạ! / Vì em chơi nhiều trị chơi bạn ? Giờ chơi em thường chơi trò chơi gì? - HS trả lời nhiều em: bắn bi, đuổi bắt, kéo co, nhảy dây, bịt mắt bắt dê, cầu trượt, bập bênh, trò chuyện với bạn, đá bóng, vẽ tranh, - GV dẫn dắt lời vào - GV viết bảng: Những việc nên làm chơi - HS nhắc lại Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1:- GV yêu cầu em làm việc nhóm - Các em mở SGK18,19 Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Những việc nên làm, việc không nên làm chơi? - GV đến nhóm hỗ trợ - Một số nhóm HS chia sẻ trả lời: * Những việc nên làm chơi: (1) Trị chuyện với bạn; (3) Chơi ăn quan; (4) Đá cầu; (5) Nhảy lò cò; (8) Tưới cây; (9) Nhổ cỏ; (10) Kể chuyện cho bạn nghe * Những việc không nên làm chơi: (2) Đá bóng khơng nơi quy định; (6) Ngồi lan can đọc sách; (7) Đứng lớp; (11) Đứng lan can - GV chốt, đăth thêm câu hỏi để cố: + Theo em Vì nhảy lị cị việc nên làm? Vì để có đơi chân khỏe + Vì tưới việc nên làm? / Giúp nhanh tốt - Vậy đá bóng việc khơng nên làm? / Vì đá khơng nơi quy định/ Vì đá chơi làm bẩn áo quần - GV: Đá bóng mơn thể thao quan trọng đá vào tan học nơi quy định em đá chơi sân trường có nhiều bạn lỡ đá bóng trúng bạn trúng vào cửa kính nguy hiểm - Vì ngồi lan can đọc sách đứng lan can việc không nên làm? - GV nhận xét kết luận: Các em biết việc nên làm không nên làm Tuyên dương HS - GV giới thiệu thêm cho HS trò chơi ô ăn quan Hoạt động 2: HS chia sẻ nhóm đơi việc mà em thường làm chơi: Việc nên làm, việc không nên làm - HS chia sẻ việc làm chơi các em - Khi chơi trị chơi em có cảm xúc? * GV Nhắc HS nên tha gia hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trị chuyện, thư giãn bạn, trò chơi dân gian để tiết học sau hiệu hơn, vui vẻ Lưu ý chọn trò chơi phù hợp với thời tiết - GV hướng dẫn số HS chưa biết cách hòa nhập chơi với bạn để em tự tin, chủ động tham gia hoạt động Hoạt động 3: HS thực hành, lựa chọn, tham gia chơi - HS thực hành chơi - GV quan sát - Nhận xét – tuyên dương HS tham gia tốt Vận dụng: - Chia sẻ em học chơi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -Kí duyệt tổ chun mơn Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 Đặng Thị Đào -Ngày soạn: 11/ 10/ 2022 Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2022 TIẾNG VIỆT: TIẾT 7+ 8: anh ach I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc, viết, học cách đọc vần anh, ach tiếng/chữ có anh, ach Mở rộng vốn từ có tiếng chứa anh, ach - Đọc, hiểu bài: sách Nói cách giữ gìn sách - Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa: chanh, khách sạn; tranh minh họa học - HS: Bộ ĐDTV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS thi ghép tiếng có vần ang, ac theo tổ, thời gian phút, tổ ghép nhiều tiếng có nghĩa chiến thắng - GVNX, biểu dương Hình thành kiến thức mới: Hoạt động Khám phá vần mới: 1.1 Giới thiệu vần anh, ach a Vần anh - GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu từ mới: chanh + Từ chanh có tiếng học? (Có tiếng học ạ) - GV: Vậy tiếng chanh chưa học - GV viết bảng: chanh + Trong tiếng chanh có âm học? (…âm ch học) - GV: Vậy có vần anh chưa học - GV viết bảng: anh b Vần ach GV làm tương tự để HS bật tiếng khách, vần ach - HS nhận khách sạn có tiếng khách chưa học, tiếng khách có vần ach chưa học - GV giới thiệu vần học: anh, ach 1.2 Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a Vần anh: + Phân tích vần anh? (vần anh có âm a đứng trước, âm nh đứng sau) - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm nhanh dần - HS đọc trơn: anh - GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng chanh (Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau) - HS đánh vần, đọc trơn Quả chanh- chanh-anh, a - nhờ - anh b Vần ach: GV thực tương tự vần anh: - HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ach - HS đánh vần đọc trơn: khách sạn - khách - ach, a- ch-ach - GVNX, sửa lỗi phát âm c Vần anh, ach + Chúng ta vừa học vần nào? (vần anh ach) - 2- HS đọc - HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước - HS đọc phần khám phá SGK: xuống dưới, trái sang phải - 1- HS đọc to trước lớp, HS khác tay, đọc thầm theo - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần, tiếng khố, từ khóa vừa học Hoạt động Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS quan sát, đọc thầm từ ngữ tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần anh, ach : sách, mảnh khảnh, lạch bạch - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - GVNX, sửa lỗi có - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa số từ Hoạt động Tạo tiếng chứa anh, ach - HS chọn phụ âm ghép với anh (sau ach) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: + Chọn âm c ta tiếng: canh (cá canh), tách (tách trà), … - HS tự tạo tiếng - HS đọc tiếng tạo - GVNX Hoạt động Viết bảng con: - HS quan sát chữ mẫu: anh, chanh - GV viết mẫu, lưu ý độ cao chữ, nét nối, vị trí dấu - HS viết bảng con: anh, chanh - GV quan sát, uốn nắn - HSNX bảng số bạn - GVNX - GV thực tương tự với: ach, khách sạn TIẾT Hoạt động Đọc ứng dụng: sách sẽ 5.1 Giới thiệu đọc: - HS quan sát tranh sgk, trả lời: + Trong tranh vẽ ? + Mẹ làm ? - GV giới thiệu vào 5.2 Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm tiếng - HS luyện đọc, phân tích tiếng có anh, ach: mạnh, rách, sách, sạch, - HS luyện đọc câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp) - HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp - GV nghe chỉnh sửa 5.3 Trả lời câu hỏi: - GV giới thiệu phần câu hỏi + Hạnh mách với mẹ ? - HS đọc thầm câu hỏi, trả lời - Hạnh mách mẹ anh Mạnh làm rách sách 5.4 Nói nghe: - HS luyện nói theo cặp: + Bạn giữ sách nào? + Các bạn lớp giữ sách nào?