Thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố liên quan của học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu tại Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020

53 40 0
Thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố liên quan của học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu tại Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố liên quan của học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu tại Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng bệnh sâu răng của học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu tại Trường trung học cơ sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng của học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu tại trường trung học cơ sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020.

SỞ Y TẾ THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y TẾ NAM ĐÔNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2020 THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN NAM ĐƠNG NĂM 2020 Nam Đơng 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả nghiên cứu Lời Cảm Ơn Nghiên cứu hoàn thành nhờ phối hợp, hỗ trợ tích cực quý vị lãnh đạo đồng nghiệp đơn vị Tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám Đốc Trung tâm Y tế Nam Đông, tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực Chính quyền địa phương, Ban giám hiệu quý Thầy Cô trường Trung học sở dân tộc nội trú Nam Đông, Cán đối tượng tham gia nghiên cứu hỗ trợ trình điều tra cộng đồng thực nghiên cứu./ Nam Đông, ngày 10 tháng 11 năm 2020 TM.Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài DANH MỤC VIẾT TẮT BRM: Bệnh miệng CSRM: Chăm sóc miệng SMT: Sâu trám SR: Sâu MR: Mất NHĐ: Nha học đường THCS: Trung học sở RM: Răng miệng RHM: Răng hàm mặt WHO: Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh sâu 1.2 Tình hình sâu giới 1.3 Tình hình sâu Việt Nam .3 1.4 Tình hình sâu huyện Nam Đơng 1.5 Phòng bệnh miệng dự phòng biến chứng bệnh sâu .5 1.6 Vai trò, chức cần thiết chương trình nha học đường Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Tỷ lệ bệnh sâu học sinh 18 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh 28 Chương 4: BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 4.2 Tỷ lệ bệnh sâu học sinh 33 4.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh .35 Chương 5: KẾT LUẬN .37 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp mẹ Bảng 3.3 Thực trạng bệnh sâu học sinh Bảng 3.4 Đã nghe biết bệnh miệng Bảng 3.5 Nguyên nhân gây bệnh sâu Bảng 3.6 Có thể phịng bệnh sâu hay khơng Bảng 3.7 Các biện pháp phịng bệnh sâu Bảng 3.8 Nên dùng loại bàn chải đánh Bảng 3.9 Phải chải mặt Bảng 3.10 Thời gian cho lần chải Bảng 3.11 Cần phải đánh lần ngày Bảng 3.12 Thời điểm đánh Bảng 3.13 Bao lâu khám lần Bảng 3.14 Đi khám mục đích Bảng 3.15 Thực hành số lần đánh ngày Bảng 3.16 Có dùng kem fluor đánh Bảng 3.17 Thực hành thời gian thay bàn chải lần Bảng 3.18 Có ăn hay uống đồ khơng Bảng 3.19 Cháu có dùng tăm xỉa sau bữa ăn khơng? Bảng 3.20 Cháu có súc miệng đặn sau bữa ăn không? Bảng 3.21 Bố mẹ cháu có thường xuyên nhắc nhở cháu đánh súc miệng sau ăn không? Bảng 3.22 Mối liên quan giới với bệnh sâu Bảng 3.23 Mối liên quan nghề nghiệp mẹ với bệnh sâu Bảng 3.24 Mối liên quan số lần đánh với bệnh sâu Bảng 3.25 Mối liên quan số mặt chải với bệnh sâu Bảng 3.26 Mối liên quan có ăn hay uống đồ với bệnh sâu Bảng 3.27 Mối liên quan súc miệng đặn sau bữa ăn với bệnh sâu DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2 Phân bố lớp học đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp mẹ Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh sâu Biểu đồ 3.5 Số học sinh bị sâu phân theo lớp Biểu đồ 3.6 Nguyên nhân gây bệnh sâu Biểu đồ 3.7 Các biện pháp phòng bệnh sâu ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng (BRM) bệnh phổ biến, gặp 90% dân số giới, lứa tuổi Tỷ lệ mắc cao cộng đồng dẫn tới việc điều trị phòng bệnh gặp nhiều khó khăn Có nhiều đặc điểm tổn thương khác răng, lợi đặc biệt biến chứng nặng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ học tập em học sinh Các nghiên cứu can thiệp vấn đề cho thấy làm tốt cơng tác nha học đường tỷ lệ bệnh miệng giảm Việc đẩy mạnh công tác phòng bệnh miệng làm giảm tổn thương đến cấu tạo đặc biệt biến chứng nguy hiểm viêm tuỷ răng, viêm quanh răng, [3],[4] Trong năm qua, huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, chương trình Nha học đường triển khai thực đến trường học xã huyện nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng Tuy nhiên, việc thực cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác tổ chức cịn mang tính hình thức chưa quan tâm mức, tỷ lệ bệnh miệng học sinh trường phổ thông cịn cao Từ nhu cầu thực tiễn chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh sâu yếu tố liên quan học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu Trường trung học sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020” với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu Trường trung học sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu trường trung học sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh sâu Sâu trình bệnh lý, xuất sau mọc, tổ chức cứng bị phá huỷ tạo thành hố gọi lỗ sâu Do sâu xuất từ lâu đời nên có nhiều tác giả nghiên cứu nguyên nhân sâu Người ta tóm lược chế sinh bệnh học sâu hai trình huỷ khống tái khống Mỗi q trình số yếu tố thúc đẩy Nếu trình huỷ khoảng lớn q trình tái khống xuất sâu răng: Sâu = Huỷ khoáng > Tái khoáng (cơ chế hoá học vật lý sinh học ) Các yếu tố gây ổn định làm sâu yếu tố bảo vệ chống lại sâu răng: Các yếu tố gây ổn định làm sâu Các yếu tố bảo vệ chống lại sâu - Mảng bám : Vi khuẩn (kiểm soát ) - Nước bọt (kích thích) - Chế độ ăn đường nhiều lần ( kiểm soát ) - Khả kháng acide men - Thiếu nước bọt hay nước bọt axit - Fluor có bề mặt men - Axit từ dày tràn lên miệng pH < - Trám bít hố rãnh - Độ Ca ++ NPO4 quanh - pH > 5,5 Với nghiên cứu nguyên sâu răng, người ta thấy sâu bệnh, lỗ sâu dấu hiệu bệnh hoạt động Theo Peter Cleaton 98% nguy chủ yếu gây sâu trẻ em ăn uống thiếu Fluor, vệ sinh miệng ăn chất (đường) mà khơng kiểm sốt [52] Năm 1995 Hội Nha khoa Hoa Kỳ đưa khái niệm sâu bệnh nhiễm trùng với vai trò gây bệnh vi khuẩn giải thích nguyên nhân sâu sơ đồ với ba vòng tròn yếu tố vật chủ (răng: gồm men răng, ngà răng, xương răng) môi trường (thức ăn có khả lên men chứa carbohydrate) tác nhân (vi khuẩn chủ yếu Streptococcus Mutans Lactobacillus) 1.2 Tình hình sâu giới Trong năm từ 1946 đến 1975, hầu phát triển, số sâu trám (SMT) trẻ em lứa tuổi 12 nằm khoảng 7,4 - 10,7 có nghĩa trung bình trẻ em sâu từ 7,4 đến 10,7 Từ 1979 đến 1982 số SMT lứa tuổi 12 giảm hẳn khoảng 1,7 - 3,0 [40] Ở Singapo năm 1960 trẻ 12 tuổi có số SMT > cịn < 0,5 [57] Nghiên cứu trường phổ thông Italia cho thấy: lứa tuổi tuổi tỷ lệ sâu chiếm 52,9%, lứa tuổi 12 tỷ lệ sâu vĩnh viễn chiếm 52% lứa tuổi 15 có tới 68,8% bị sâu vĩnh viễn [53] Tại Thái Lan, năm 2000 tỷ lệ sâu tuổi 12 58-80% [18], [50] Nhìn chung nước bệnh sâu có xu hướng tăng rõ rệt So với nước phát triển thời điểm năm 1960 - 1970 tình hình sâu nước phát triển mức thấp nhiều (SMT lứa tuổi 12 từ 0,2- 2,6) tới năm 1970 trở số lại tăng lên nhanh (từ 1,0 - 6,3) [36] Theo WHO năm 1997, nước khu vực có 80% dân số bị sâu viêm lợi Chỉ số SMT lứa tuổi 12 mức cao từ 0,7 đến 5,5 ( Trung Quốc 0,7, Lào 2,4, Campuchia 4,9, Philippin 5,5, Việt Nam 0,8) [9], [45], [52] 1.3 Tình hình sâu Việt Nam Năm 2004 Hoàng Tử Hùng đưa tỷ lệ sâu sữa số tỉnh miền Nam 70,49%, Thuận Hải 72,14% Theo Nguyễn Văn Cát, Hà Nội 1983 -1984 có 1,1 triệu người sâu răng, số SMT 1,4 [13], [22], [11] Năm 1993 Lê Đình Giáp cộng cho biết 75,85% trẻ 12 tuổi thuộc tỉnh đồng sông ... sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh sâu học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu Trường trung học sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020 Xác định số yếu tố. .. yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh dân tộc thiểu số Cơ tu trường trung học sở dân tộc nội trú huyện Nam Đông năm 2020 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh sâu Sâu trình bệnh lý,... cậy 95% 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Thực trạng bệnh sâu học sinh dân tộc thiểu số trường DTNT Nam Đông + Tỷ lệ bệnh sâu học sinh trường trung học sở dân tộc nội trú + Tỷ lệ bệnh sâu phân theo

Ngày đăng: 07/11/2021, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan