1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018

52 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018, nhằm đạt được các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018 . 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng tại địa bàn nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VÕ THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TIÊM CHỦNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC VÀ HIỆP ĐỨC THUỘC TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VÕ THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TIÊM CHỦNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC VÀ HIỆP ĐỨC THUỘC TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2018 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.03.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN HOÀNG LAN HUẾ - 2018 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ATTC BCG BKT CCĐ DCL DPT An tồn tiêm chủng Bacille Calmette-Grin (Vắc xin phịng Lao) Bơm kim tiêm Chống định Dây chuyền lạnh Diphtheria Pertussis Tetanus ĐTV Hib (Vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) Điều tra viên Hemophylus Influenza tuýp B (Vắc xin phòng bệnh OPV PN PNTSĐ TCMR TTYTDP TYT UNICEF viêm phổi - viêm màng não mủ) Oral Polia Vaccine (Vắc xin phòng Bại liệt đường uống) Phụ nữ Phụ nữ tuổi sinh đẻ Tiêm chủng mở rộng Trung tâm Y tế dự phòng Trạm Y tế United Nations International Children’s Emergency Fund UV UVSS VGB VSDT WHO (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) Uốn ván Uốn ván sơ sinh Viêm gan B Vệ sinh dịch tễ Word Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẮC XIN 1.2 TỔNG QUAN VỀ TIÊM CHỦNG .7 1.3 AN TOÀN TIÊM CHỦNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.4 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.4 KHUNG LÝ THUYẾT .24 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 25 2.6 NỘI DUNG VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 26 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .33 2.9 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 35 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình tiêm chủng mở rộng Tổ chức Y tế giới (WHO) phát động vào tháng 5/1974 với mục tiêu tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ em tồn giới [24] Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ WHO Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Chương trình có mục tiêu ban đầu cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc loại bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao Sau thời gian thí điểm, Chương trình bước mở rộng dần địa bàn đối tượng tiêm chủng Từ năm 1985 tới toàn trẻ em tuổi tồn quốc có hội tiếp cận với Chương trình TCMR Đến năm 2014, có 12 vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em đưa vào Chương trình bao gồm vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, sởi, rubella, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não mủ H Influenzae B (Hib) [3] Từ năm 1993 đến nay, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em tuổi ln đạt 90% góp phần thay đổi cấu bệnh tật trẻ em Việt Nam Số trẻ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm có vắc xin phịng bệnh giảm hàng chục đến hàng trăm lần Việt Nam đạt mục tiêu toán bệnh Bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 nỗ lực tiến tới loại trừ bệnh sởi [10] Bên cạnh thành tựu đạt năm qua chương trình TCMR phải đương đầu với thách thức Việc trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ em đạt 90%, nâng cao chất lượng dịch vụ tiêm chủng đảm bảo gây miễn dịch cộng đồng cao cần thiết khó khăn Chỉ số đạt theo kế hoạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Kiến thức, thái độ, thực hành an toàn tiêm chủng cán y tế, chất lượng vắc xin, hệ thống bảo quản vận chuyển vắc xin, quy trình tiêm chủng an toàn buổi tiêm chủng, theo dõi giám sát ý thức tiêm chủng phòng bệnh cho bà mẹ [11] Thực hành tiêm chủng khơng an tồn khơng làm giảm hiệu lực vắc xin mà cịn trực tiếp gián tiếp gây phản ứng sau tiêm chủng nhiễm trùng chỗ, sốt cao, co giật, phản ứng mẫn, sốc phản vệ chí tử vong [22] Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam Chương trình TCMR triển khai địa phương gần 30 năm qua bảo vệ cho hàng trăm ngàn lượt trẻ em thuộc tỉnh không bị mắc số bệnh truyền nhiễm (lao, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, rubella, viêm gan siêu vi B…) gây chết người để lại hậu đáng tiếc Tuy nhiên, qua kiểm tra giám sát hàng tháng số điểm tiêm chủng tổ chức chưa khoa học, cán y tế chưa thực quy trình an tồn tiêm chủng [19], [21] Nhằm đánh giá việc thực quy trình tiêm chủng mở rộng điểm tiêm chủng địa bàn tỉnh Quảng Nam, để đưa khuyến nghị sát thực tăng cường đảm bảo an tồn tiêm chủng chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng số yếu tố liên quan huyện Đại Lộc Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018", nhằm đạt mục tiêu sau: Mô tả thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng huyện Đại Lộc Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẮC XIN 1.1.1 Lịch sử vắc xin Kể từ Edward Jenner, Bác sỹ người Anh, sinh năm 1749 thực thành công ca tiêm phịng bệnh đậu mùa cách lấy bệnh phẩm đậu bị từ tay gái vắt sữa tiêm vào cánh tay James Phillips, trẻ tuổi, người làm vườn, đến năm 1980 Tổ chức Y tế giới (WHO), công bố tiệu diệt bệnh đậu mùa phạm vi tồn cầu [25] Ngày nay, nhiều loại vaccine có khả phòng ngừa nhiều bệnh khác nhau, với nguồn gốc, công nghệ sản xuất kỹ thuật tiêm chủng khác đời Theo WHO, ước tính hàng năm, vaccine cứu - triệu trẻ không bị chết bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà sởi [26] 1.1.2 Khái niệm vắc xin Vắc xin vật liệu chế từ vi sinh vật kháng nguyên đặc hiệu chúng để đưa vào thể người gây miễn dịch chủ động cho cộng đồng phòng bệnh truyền nhiễm vi sinh vật tương ứng gây [2] 1.1.3 Nguyên lý sử dụng vắc xin Sử dụng vắc xin đưa vào thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho thể tự tạo tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh [1] 1.1.4 Liều lượng dùng vắc xin Liều lượng dùng vắc xin tùy thuộc vào loại vắc xin đường đưa vào thể Liều lượng thấp không đủ khả kích thích thể đáp ứng miễn dịch Ngược lại, liều lượng lớn dẫn đến tình trạng dung nạp đặc hiệu lần tiêm chủng [1] 1.1.5 Bảo quản vắc xin Vắc xin phải bảo quản theo quy định pháp luật bảo quản thuốc dây chuyền lạnh từ sản xuất tới sử dụng Trong trình sử dụng cộng đồng, vắc xin cần bảo quản nhiệt độ từ +2oC đến +8oC Vắc xin bị hư hỏng, giảm hiệu lực không bảo quản cách Một số loại vắc xin dạng dung dịch viêm gan B; bạch hầu - ho gà - uốn ván (DTP); uốn ván - bạch hầu (TD); uốn ván, thương hàn nhạy cảm với nhiệt độ thấp dễ bị hỏng bị đông băng, số vắc xin sống khác bại liệt uống (OPV); sởi; sởi - rubella (MR); sởi quai bị - rubella (MMR) bị hỏng tiếp xúc với nhiệt độ cao ánh sáng Vắc xin bị hỏng hiệu lực bảo vệ giảm Vì vậy, việc bảo quản vắc xin nhiệt độ thích hợp điều kiện quan trọng để đảm bảo an toàn hiệu tiêm chủng [1], [4] 1.1.6 Các loại vắc xin dùng TCMR Bảng 1.1 Danh mục vắc xin bắt buộc Chương trình TCMR [9] Các bệnh truyền TT nhiễm có vắc xin Việt Nam Vắc xin Đối tượng sử dụng Lịch tiêm/uống Vắc xin viêm gan Trẻ sơ Liều sơ sinh: tiêm vòng 24 sau sinh viêm gan B đơn giá Vắc xin phối hợp vi rút B có chứa thành Bệnh Vắc xin, đối tượng, lịch tiêm chủng Chương trình TCMR phần viêm gan B Bệnh lao Bệnh bạch hầu Vắc xin lao Trẻ em < tuổi sinh Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Trẻ em < Tiêm lần cho trẻ vòng tháng tuổi sau sinh Vắc xin phối hợp Trẻ em < Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi có chứa thành tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần phần bạch hầu Trẻ em < tuổi Bệnh ho gà Vắc xin phối hợp có chứa thành phần ho gà Trẻ em < tuổi Trẻ em < tuổi Bệnh uốn ván Vắc xin phối hợp có chứa thành Trẻ em < tuổi phần uốn ván Trẻ em Vắc xin uốn < tuổi Phụ ván đơn giá Tiêm nhắc lại trẻ đủ 18 tháng tuổi Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Tiêm nhắc lại trẻ đủ 18 tháng tuổi Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Tiêm nhắc lại trẻ đủ 18 tháng tuổi Đối với người chưa tiêm khơng rõ nữ có thai tiền sử tiêm vắc xin chưa tiêm đủ mũi vắc xin có chứa thành phần uốn ván liều bản: - Lần 1: tiêm sớm có thai lần đầu - Lần 2: tháng sau lần - Lần 3: tháng sau lần kỳ có thai lần sau - Lần 4: năm sau lần kỳ có thai lần sau - Lần 5: năm sau lần kỳ có thai lần sau Đối với người tiêm đủ mũi vắc xin có chứa thành phần uốn ván liều bản: - Lần 1: Tiêm sớm có thai lần đầu - Lần 2: tháng sau lần - Lần 3: năm sau lần Đối với người tiêm đủ mũi vắc xin có chứa thành phần uốn ván liều liều nhắc lại: - Lần 1: tiêm sớm có thai lần đầu Bệnh bại liệt Bệnh Haemoph ilus influenza e týp b Vắc xin bại liệt Trẻ em uống đa giá < tuổi Vắc xin bại liệt Trẻ em tiêm đa giá Vắc xin < tuổi Bệnh sởi influenzae týp b đơn giá vắc Trẻ em xin phối hợp có Vắc xin viêm não Nhật Bản Nhật Bản B rubella Trẻ em giá < tuổi Vắc xin phối hợp Trẻ em có chứa thành < tuổi phần sởi B 10 Lần 3: tháng sau lần Tiêm trẻ đủ tháng tuổi Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Lần 2: tháng sau lần Lần 3: tháng sau lần Haemophilus viêm não Bệnh < tuổi chứa thành phần Bệnh Lần 2: tháng sau lần Haemophilus influenzae týp b Vắc xin sởi đơn - Lần 2: năm sau lần Lần 1: trẻ đủ tháng tuổi Vắc xin phối hợp có chứa thành phần rubella Trẻ em Tiêm trẻ đủ tháng tuổi Tiêm trẻ đủ 18 tháng tuổi Lần 1: trẻ đủ tuổi từ đến Lần 2: - tuần sau lần tuổi Lần 3: năm sau lần Trẻ em < tuổi Tiêm trẻ đủ 18 tháng tuổi 1.1.7 Đường đưa vắc xin vào thể áp dụng chương trình TCMR Đường tiêm: Tùy loại vắc xin tiêm da, tiêm da tiêm bắp, không tiêm vắc xin vào đường tĩnh mạch [1] Đường uống: Đường uống kích thích miễn dịch chỗ mạnh nhiều so với đường tiêm [1] Bảng 1.2 Đường tiêm/uống số loại vắc xin TCMR [5] TT Vắc xin Đường tiêm/uống ... mục tiêu sau: Mô tả thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng huyện Đại Lộc Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng địa bàn nghiên... nghị sát thực tăng cường đảm bảo an tồn tiêm chủng chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng số yếu tố liên quan huyện Đại Lộc Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018" ,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VÕ THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN TIÊM CHỦNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC VÀ HIỆP ĐỨC THUỘC TỈNH QUẢNG NAM

Ngày đăng: 07/11/2021, 16:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lần 2: ít nhất 1 năm sau lần 1 - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
n 2: ít nhất 1 năm sau lần 1 (Trang 10)
Bảng 1.2. Đường tiêm/uống một số loại vắc xin trong TCMR [5] - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
Bảng 1.2. Đường tiêm/uống một số loại vắc xin trong TCMR [5] (Trang 10)
1.2.2. Các hình thức tiêm chủng - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
1.2.2. Các hình thức tiêm chủng (Trang 11)
I Trước tiêm chủng - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
r ước tiêm chủng (Trang 36)
Bảng 3.1. Thông tin chung của CBYT xã/phường (n = 90 - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
Bảng 3.1. Thông tin chung của CBYT xã/phường (n = 90 (Trang 43)
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp điểm kiến thức về bảo quản vắc - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp điểm kiến thức về bảo quản vắc (Trang 44)
Bảng 3.2. Đánh giá kiến thức của CBYT về bảo quản vắc xin - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
Bảng 3.2. Đánh giá kiến thức của CBYT về bảo quản vắc xin (Trang 44)
Bảng 3.4. Đánh giá kiến thức của CBYT về an toàn tiêm - Thực trạng đảm bảo an toàn tiêm chủng và một số yếu tố liên quan tại huyện Đại Lộc và Hiệp Đức thuộc tỉnh Quảng Nam năm 2018
Bảng 3.4. Đánh giá kiến thức của CBYT về an toàn tiêm (Trang 45)

Mục lục

    Hoạt động chung của TYT

    Kế hoạch tiêm chủng

    Xây dựng kế hoạch tiêm chủng tại trạm chi tiết, cụ thể;

    Lập danh sách đối tượng trong buổi tiêm chủng;

    Dự trù vắc xin, vật tư phù hợp;

    Cơ sở vật chất

    Có tối thiểu 03 nhân viên Y tế tại Trạm, trong đó có ít nhất 01 người có trình độ chuyên môn Y sỹ/Bác sỹ;

    Tài liệu chuyên môn

    Sắp xếp bàn tiêm chủng

    Bảo quản vắc xin trong phích đựng vắc xin

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w