1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÌNH TRẠNG MẮC HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA CỦA CÁN BỘ VIÊN CHỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

79 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày cải thiện Khi mức sống cải thiện, thực phẩm ngày sẵn có đa dạng dẫn tới chuyển đổi mô hình ăn uống Thay cho chế độ ăn thiếu chất dinh dưỡng trước chế độ ăn “dư thừa” không cân đối Một phận dân cư tiêu thụ thức ăn theo hướng tăng sử dụng nhiều chất béo đồ Mặt khác, điều kiện sống làm việc thay đổi, hoạt động thể lực thay đổi nghiêng lối sống vận động thể lực Hậu giới, nhiều quốc gia phải đối mặt với tình trạng “gánh nặng kép” dinh dưỡng, thiếu dinh dưỡng tồn thừa dinh dưỡng có chiều hướng tăng lên [1] Điều quan trọng ảnh hưởng xấu “gánh nặng kép” biểu tiềm tàng với hội chứng rối loạn chuyển hoá mức độ khác nhau, đóng góp vai trò quan trọng yếu tố dinh dưỡng [2] Hội chứng chuyển hóa (HCCH) tập hợp rối loạn chuyển hóa làm gia tăng nguy mắc bệnh tim mạch đái tháo đường Những rối loạn bao gồm: rối loạn lipid máu, béo bụng, yếu tố huyết áp, rối loạn glucose máu đói [3],[4] HCCH xuất với biến chứng nguy hiểm mối đe dọa sức khỏe tuổi thọ người Nhiều nghiên cứu chứng minh HCCH có liên quan chặt chẽ tới bệnh béo phì dấu hiệu cảnh báo số bệnh không lây nhiễm [5],[6],[7] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), béo phì ngày phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có tốc độ đô thị hóa nhanh [8],[9],[10],[11] Bên cạnh đó, gia tăng đáng kể bệnh không lây nhiễm, đặc biệt bệnh tim mạch đái tháo đường trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng [12] Trên giới có nhiều nghiên cứu HCCH Malaysia tỷ lệ HCCH nước theo định nghĩa NCEP – ATP III 34,3% [13] Còn đối tượng cán nhân viên trường đại học Putra Maylaysia tỷ lệ HCCH theo NCEP – ATP III 33,5% [14] Ở Ấn Độ, tỷ lệ mắc HCCH cư dân thành thị theo NCEP 41,1% [15] Ở Việt Nam, nghiên cứu Trần Văn Huy Khánh Hòa cho tỷ lệ HCCH 15,7% [16] Một nghiên cứu Nguyễn Viết Quỳnh Thư nhân viên y tế thành phố Hồ Chí Minh cho kết tỷ lệ HCCH 13% [17] Như vậy, việc nghiên cứu HCCH vấn đề thời cần quan tâm với nghiên cứu dịch tễ học thừa cân, béo phì bệnh không lây nhiễm nhằm góp phần đưa chiến lược dự phòng, kiểm soát rối loạn tương lai Cho đến có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng cộng đồng nghiên cứu HCCH ít, thành phố lớn, nơi có tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng nhanh Câu hỏi đặt cán viên chức trường Đại học Y Hà Nội có tỷ lệ mắc HCCH nào, tập trung vào đối tượng có đặc điểm nào, yếu tố nguy Chính tiến hành nghiên cứu “tình trạng mắc Hội chứng chuyển hóa cán viên chức số yếu tố liên quan trường Đại học Y Hà Nội.” Mục tiêu đề tài: Mô tả tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa cán viên chức trường Đại học Y Hà Nội năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan tới hội chứng chuyển hóa cán viên chức trường Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan dinh dưỡng người trưởng thành 1.1.1 Khái niệm dinh dưỡng Dinh dưỡng tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Dinh dưỡng chiếm vai trò quan trọng việc hình thành, phát triển thể giữ gìn sức khỏe người Ở thời kỳ phát triển đời người, nhu cầu dinh dưỡng hoàn toàn khác nhau, nhiên việc đáp ứng nhu cầu cách hợp lý lại luôn vấn đề đáng ý, tảng sức khỏe Điều đặc biệt quan trọng trẻ nhỏ, sai lầm dinh dưỡng giai đoạn ấu thơ có gây hậu nghiêm trọng phục hồi kéo dài đến suốt đời Dinh dưỡng liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, công nghiệp chế biến, mạng lưới phân phối, mạng lưới y tế, mạng lưới truyền thông Trong y khoa, dinh dưỡng yếu tố liên quan đến hầu hết chuyên khoa, giữ vai trò quan trọng bỏ qua, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chế độ ăn phù hợp với bệnh lý khác đóng góp phần đáng kể, phần yếu đến kết điều trị Dinh dưỡng hợp lý có vai trò phòng ngừa bệnh phục hồi sau bệnh 1.1.2 Vai trò chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng chất hữu hình thành tích lũy phận định thể động vật thực vật, cần thiết cho tồn phát triển thể người thể động vật khác 1.1.2.1 Protein Protein hợp chất hữu có chứa nitơ Đơn vị cấu thành protein acid amin Trong tự nhiên có hàng trăm acid amin có 22 loại acid amin hay gặp thức ăn, có loại acid amin cần thiết người lớn: Tryptophan, Lysin, Methionin, Phenylalanin, Leucin, Isoleucin, Valin, Treonin Protein thành phần có tỷ lệ lớn thể sau nước Vai trò protein bao gồm: - Tạo hình - Tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng kích thích ngon miệng - Điều hoà hoạt đông thể - Vai trò bảo vệ khử độc protein - Cung cấp lượng 1.1.2.2 Glucid Glucid nguồn cung cấp lượng phẩn người, phần lớn nguời dân châu lục có lượng từ phần 50%, nhiều vùng nước phát triển có tỷ lệ cao từ 60-80% Glucid hợp chất hữu nitơ, có vai trò quan trọng cung cấp lượng cho thể Căn vào số lượng phân tử đường, người ta phân glucid thành đường đơn (monosaccarid) ví dụ glucose, fructose, galactose, đường đôi (disaccarid) ví dụ saccarose, lactose, maltose đường đa phân tử (polysaccarid) ví dụ glycogen, tinh bột, chất xơ Ngoài glucid kể trên, thể glucid tồn dạng kết hợp mucopolysaccarid, glucopolysaccarid thành phẩn cấu tạo mô nâng đỡ, mô liên kết, màng tế bào, dịch nhày có vai trò quan trọng thể Vai trò glucid bao gồm: - Cung cấp lượng - Tạo hình - Điều hoà hoạt đông thể - Cung cấp chất xơ Các chất Propectin Pectin có vài trò ức chế vi khuẩn gây thối ruột, điều hòa hệ vi khuẩn ruột, vai trò tăng đào thải chất độc tiếp xúc nghề nghiệp chì 1.1.2.3 Lipid Lipid hợp chất hữu nitơ, thành phần triglycerid (este glycerol acid béo) Căn vào mạch nối đôi phân tử acid béo mà người ta phân acid béo thành acid béo no acid béo không no Lipid có chức sau: - Cung cấp lượng - Tạo hình - Điều hoà hoạt đông thể Các thành phần lipid máu: - Các acid béo tự do: có loại acid béo no acid béo không no - Triglycerid - Cholesterol - Phospholipid - Các lipoprotein: phức hợp gắn kết lipid với số protein peptid đặc hiệu apoprotein Bằng phương pháp siêu ly tâm huyết tương ta tách lipid huyết tương thành phần chính: + Các lipoprotein tỷ trọng thấp (Very low density lipoprotein VLDL) có tỷ trọng

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Phúc Nguyệt, Wha Young Kim và Cs (2011). “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng các chỉ số hoá sinh và nhân trắc ở người trưởng thành tại một vùng nông thôn Việt nam”. Y học thực hành, số 11(792), Bộ Y Tế, tr.24-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng các chỉ số hoá sinh và nhân trắc ở người trưởng thành tại một vùng nông thôn Việt nam”. "Y học thực hành
Tác giả: Trần Thị Phúc Nguyệt, Wha Young Kim và Cs
Năm: 2011
2. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi, “Chuyển tiếp dinh dưỡng ở Việt Nam”, Tạp chí DD&TP- Tập 2 (Số 3+4 ) - Tháng 11 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển tiếp dinh dưỡng ở Việt Nam”, "Tạp chí DD&TP
3. Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường (1999). “Trường hợp được chẩn đoán Hội chứng X chuyển hóa tại khoa Nội tiết và đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai”. Tạp chí Y học Thực hành, số 8(730), tr.27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường hợp được chẩn đoán Hội chứng X chuyển hóa tại khoa Nội tiết và đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai”. "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường
Năm: 1999
4. Tonkin A (2004). “The metabolic syndrome - a growing problem”. European Heart Journal Supplement 6, tr. 37 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The metabolic syndrome - a growing problem”. "European Heart Journal Supplement
Tác giả: Tonkin A
Năm: 2004
5. Azizi F, Salehi P, Etemadi, Zahedi – Asl S (2003). “Prevelence of metabolic syndrome in an urban population: Tehran Lipid and Glucose study”. Diabetes Research and Clinical Practice 61(1), tr. 29-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevelence of metabolic syndrome in an urban population: Tehran Lipid and Glucose study”. "Diabetes Research and Clinical Practice
Tác giả: Azizi F, Salehi P, Etemadi, Zahedi – Asl S
Năm: 2003
6. Ford ES, Giles WH, Dietz WH (2002). “Prevelence of the metabolic syndrome among US adults: finding from the third National Health and Nutrition Examination Survey”. JAMA 287: 356 - 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevelence of the metabolic syndrome among US adults: finding from the third National Health and Nutrition Examination Survey”. "JAMA
Tác giả: Ford ES, Giles WH, Dietz WH
Năm: 2002
7. Gundy S, Brewer B, Cleeman J et al (2004). “Definition of metabolic syndrome: report of the National Health, Lung and Blood Institute/American Heart Association Conference on Scientific Issues Related to Definition”. Circulation 109: 433 - 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition of metabolic syndrome: report of the National Health, Lung and Blood Institute/American Heart Association Conference on Scientific Issues Related to Definition”. "Circulation
Tác giả: Gundy S, Brewer B, Cleeman J et al
Năm: 2004
8. Hà Huy Khôi (2005). Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 106 - 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính
Tác giả: Hà Huy Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 106 - 164
Năm: 2005
9. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2004). “Biến đổi cơ cấu khẩu phần của người Việt Nam trong 20 năm qua và các vấn đề sức khỏe liên quan”.Tạp chí Y học thực hành, số 496: 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi cơ cấu khẩu phần của người Việt Nam trong 20 năm qua và các vấn đề sức khỏe liên quan”. "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn
Năm: 2004
10. Florez RH, Grundy SM, Virginia Fenández et al (2005). “Prevelence and risk factors associated with the metabolic syndrome and dyslipidemia in White, Black, Ameridian and Mixed Hispanics in Zulia State, Venezuela”. Diabetes Research and Clinical Practice 69: 63 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevelence and risk factors associated with the metabolic syndrome and dyslipidemia in White, Black, Ameridian and Mixed Hispanics in Zulia State, Venezuela”. "Diabetes Research and Clinical Practice
Tác giả: Florez RH, Grundy SM, Virginia Fenández et al
Năm: 2005
11. Tillin T, Forouhi N, Johnston DG et al (2005). “Metabolic syndrome and coronary heart disease in South Asians, African - Caribbeans and white Europeans: a UK population - based cross - sectional study”.Diabetologia 48: 649 - 656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic syndrome and coronary heart disease in South Asians, African - Caribbeans and white Europeans: a UK population - based cross - sectional study”. "Diabetologia
Tác giả: Tillin T, Forouhi N, Johnston DG et al
Năm: 2005
12. Trevisan M, Liu J, Bahsas FB, Menotti A (1998). “Syndrome mortality: a population – based study. Risk Factor and Life Expectancy Research Group”. American Journal Epidemiol, 148 (10): 958 – 966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Syndrome mortality: a population – based study. Risk Factor and Life Expectancy Research Group”. "American Journal Epidemiol
Tác giả: Trevisan M, Liu J, Bahsas FB, Menotti A
Năm: 1998
13. Mohamud WM, Aziz SI, Amir S at al (2012), “Prevalence of metabolic syndrome and its risk factors in adult Malaysians: Results of a nationwide survey”, Diabetes Res Clin Pract 96(1), tr 91-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of metabolic syndrome and its risk factors in adult Malaysians: Results of a nationwide survey
Tác giả: Mohamud WM, Aziz SI, Amir S at al
Năm: 2012
14. Heng KS, Hejar AR, Rushdan AZ and Loh SP (2013), “Prevalence of Metabolic Syndrome Among Staff in a Malaysian Public University Based on Harmonised, International Diabetes Federation and National Cholesterol Education Program Definitions”, Mal J Nutr 19(1), tr 77-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of Metabolic Syndrome Among Staff in a Malaysian Public University Based on Harmonised, International Diabetes Federation and National Cholesterol Education Program Definitions
Tác giả: Heng KS, Hejar AR, Rushdan AZ and Loh SP
Năm: 2013
15. Ramachandran A, Snehalatha C, Satyavani K et al (2003). “Metabolic syndrome in urban Asia Indian adults – a population study using modified ATP III criteria”. Diabetes Research and Clinical Practice 60 (3): 199 - 204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic syndrome in urban Asia Indian adults – a population study using modified ATP III criteria”. "Diabetes Research and Clinical Practice
Tác giả: Ramachandran A, Snehalatha C, Satyavani K et al
Năm: 2003
16. Trần Văn Huy, Trương Tấn Minh (2005), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người lớn, Khánh hòa, Việt Nam. Những tiêu chuẩn nào phù hợp với người Việt Nam Châu Á”. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (40), tr. 9 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người lớn, Khánh hòa, Việt Nam. Những tiêu chuẩn nào phù hợp với người Việt Nam Châu Á”. "Tạp chí tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Huy, Trương Tấn Minh
Năm: 2005
17. Nguyễn Viết Quỳnh Thư, Lâm Vĩnh Niên, Trang Mộng Hải Yến và cộng sự (2008). “Đánh giá Hội chứng chuyển hóa ở nhân viên ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y học thực hành, số 2 (597+597): 54-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá Hội chứng chuyển hóa ở nhân viên ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh”. "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Viết Quỳnh Thư, Lâm Vĩnh Niên, Trang Mộng Hải Yến và cộng sự
Năm: 2008
18. Phạm Duy Tường và cs (2012), Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Tác giả: Phạm Duy Tường và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2012
20. Jame WP, Ferro- Luzzi A, Waterlow JC (1988), “Definition of chronic energy deficiency in aldult”, Report of a working party of the International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition of chronic energy deficiency in aldult
Tác giả: Jame WP, Ferro- Luzzi A, Waterlow JC
Năm: 1988
22. Hà Huy Tuệ (2005), Đánh giá sự biến đổi tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại phường Thanh Lương (Thành phố Hà Nội) và xã Tâm Quang (Tỉnh Hưng Yên) sau 20 năm, Luận văn thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự biến đổi tình trạng dinh dưỡng và thể lực của người trưởng thành tại phường Thanh Lương (Thành phố Hà Nội) và xã Tâm Quang (Tỉnh Hưng Yên) sau 20 năm
Tác giả: Hà Huy Tuệ
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w