Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật cắt amidan bằng phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực nồng độ thấp

91 106 1
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật cắt amidan bằng phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực nồng độ thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kết quả điều trị phẫu thuật cắt amidan bằng phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực nồng độ thấp luận văn thạc sĩ trường ĐHYD Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm amiđan mạn tính là bệnh lý thường gặp trong chuyên khoa Tai Mũi Họng, xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng hay gặp nhất ở lứa tuổi học phổ thông. Tại Việt Nam, viêm amiđan chiếm khoảng 20% dân số, trong đó 90% là trường hợp là viêm amiđan mạn tính 18. Viêm amiđan không chỉ là một bệnh lý tại chỗ mà còn gây các biến chứng tại chỗ như áp xe quanh amiđan, áp xe amiđan, viêm tai giữa, các biến chứng xa trên tim, thận, khớp và thậm chí các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng huyết do đó cần được chỉ định đúng và kịp thời 19. Cắt amiđan là phẫu thuật được thực hiện đầu tiên ở Ấn Độ vào khoảng năm 1000 trước công nguyên và sau đó ngày càng được phát triển rộng rãi và trở thành phẫu thuật thường quy trong Tai Mũi Họng 41. Tại Mỹ có đến 390.000 trường hợp cắt amiđan được thực hiện mỗi năm. Ở Việt Nam, cắt amiđan chiếm khoảng 25% trong các phẫu thuật Tai Mũi Họng 18. Đối với phẫu thuật này, chúng ta cần quan tâm đến việc lấy hết mô amiđan bệnh lý, bảo vệ tổ chức lành xung quanh, sự mất máu trong quá trình can thiệp, đau sau mổ, nuốt đau, các sinh hoạt và chế độ ăn uống hàng ngày của bệnh nhân sau phẫu thuật. Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của khoa học, có nhiều phương pháp đã được áp dụng trong phẫu thuật cắt amiđan bao gồm phương pháp bóc tách, dùng dao điện đơn cực hay lưỡng cực, dùng dao siêu âm, Microdebrider, Coblation, Laser CO2, Gold Laser và APC (argon plasma coagulation). Nhưng mỗi phương pháp đều có những ưu điểm nổi trội tuy nhiên cũng có một số khuyết điểm nhất định. Việc tìm cách phát huy các điểm mạnh và khắc phục những hạn chế này là điều rất cần thiết. Cắt amiđan bằng phương pháp bóc tách là một phẫu thuật kinh điển ngày này vẫn còn được ưa chuộng vì kỹ thuật tương đối dễ, ít đau và ít biến chứng hậu phẫu, đặc biệt trong những trường hợp chảy máu nhiều tại hố mổ mà khó áp dụng phương pháp khác. Tuy nhiên lượng máu mất trong phẫu thuật còn nhiều. Theo nghiên cứu của Vithayathil A.A. thì lượng máu mất trung bình là 52,23 ± 9,68 ml, Zainon I.H. nghiên cứu cho kết quả 57,4 ± 27,99 ml 56, 55. Cắt amiđan bằng dao điện đơn cực tuy có thời gian phẫu thuật ngắn, mất máu trong phẫu thuật ít nhưng nhiệt độ đốt cao, lên đến 400 – 600°C, gây tổn thương mô xung quanh nhiều, làm bệnh nhân rất đau sau mổ và có nguy cơ chảy máu sau mổ khi bong giả mạc. Từ đó có thể thấy nếu cắt amiđan bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp thì có thể hạn chế được nhược điểm của cả hai phương pháp trên, giúp bệnh nhân giảm chảy máu trong khi phẫu thuật cắt amiđan đồng thời ít gây tổn thương mô lành xung quanh, giảm mức độ đau và nguy cơ chảy máu muộn sau phẫu thuật. Tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế cắt amiđan bằng phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp cũng đã được áp dụng trong những năm gần đây. Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào ghi nhận cụ thể hiệu quả điều trị của phương pháp này. Để thấy rõ những ưu điểm, nhược điểm của cắt amiđan bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật cắt amiđan bằng phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp” với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng của viêm amiđan mạn tính được phẫu thuật. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật cắt amiđan bằng phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ AN KHÁNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BĨC TÁCH VỚI ĐƠNG ĐIỆN ĐƠN CỰC CƯỜNG ĐỘ THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ AN KHÁNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÓC TÁCH VỚI ĐÔNG ĐIỆN ĐƠN CỰC CƯỜNG ĐỘ THẤP Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 60 72 01 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.BS ĐẶNG THANH HUẾ - 2018 Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình quý Thầy Cô, Anh Chị bác sĩ, đồng nghiệp quan đồn thể Cho phép tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám Đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Dược Huế Với kính trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô hướng dẫn: - PGS.TS Đặng Thanh - Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế người tận tình hướng dẫn, cung cấp bồi dưỡng cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu - Ths BSCKII Phan Văn Dưng - Trưởng khoa Tai Mũi Họng - Mắt -Răng Hàm Mặt PGS.TS Nguyễn Tư Thế - Nguyên chủ nhiệm môn Tai Mũi Họng PGS.TS Lê Thanh Thái - Phó Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng, BSCK II Nguyễn Thị Ngọc Khanh - Giảng viên Bộ mơn Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp cho nhiều kiến thức chuyên môn lâm sàng Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, Anh Chị Bác sĩ, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bệnh nhân hợp tác với tơi suốt q trình nghiên cứu Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Lê An Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Huế, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Lê An Khánh DANH MỤC VIẾT TẮT APC : Argon – plasma – coagulation BC – AD : Before Christ – Anno Domini cs : cộng ĐM : Động mạch TK : Thần kinh TM : Tĩnh mạch V.A : Végétation Adénoide VAS : Visual analogue scale MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược lịch sử tình hình nghiên cứu cắt amiđan .3 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý amiđan 1.3 Bệnh học viêm amiđan 11 1.4 Chỉ định phương pháp cắt amiđan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Các tiêu nghiên cứu đánh giá 24 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .31 2.5 Đạo đức nghiên cứu .32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính phẫu thuật 33 3.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp 38 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính phẫu thuật 47 4.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan phương pháp bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp 52 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo địa dư 34 Bảng 3.2 Triệu chứng toàn thân 35 Bảng 3.3 Hình thái amiđan 36 Bảng 3.4 Phân độ phát amiđan .37 Bảng 3.5 Sự liên quan tuổi độ lớn amiđan .37 Bảng 3.6 Hình thức cầm máu phẫu thuật 39 Bảng 3.7 Tai biến phẫu thuật 39 Bảng 3.8 Lượng máu phẫu thuật 41 Bảng 3.9 Biến chứng sau phẫu thuật 41 Bảng 3.10 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật 42 Bảng 3.11 Mức độ đau thời điểm sau phẫu thuật 42 Bảng 3.12 Tình trạng lành thương hố mổ 43 Bảng 3.13 Thời gian bám giả mạc 44 Bảng 3.14 Tình trạng bong giả mạc hố mổ sau ngày 44 Bảng 3.15 Sự liên quan tuổi thời gian phẫu thuật .45 Bảng 3.16 Sự liên quan độ lớn amiđan lượng máu phẫu thuật 46 Bảng 3.17 Sự liên quan lượng máu phẫu thuật thời gian phẫu thuật 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuổi 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng 36 Biểu đồ 3.5 Chỉ định cắt amiđan 38 Biểu đồ 3.6 Thời gian phẫu thuật 40 Biểu đồ 3.7 Mức độ đau thời điểm sau phẫu thuật 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Chân dung nhà phẫu thuật Cornélio Celsus Hình 1.2 Vị trí hình dạng bình thường amiđan Hình 1.3 Các động mạch cung cấp máu cho amiđan Hình 1.4 Dao điện đơn cực 18 Hình 1.5 Microdebrider 18 Hình 1.6 Lưỡi dao siêu âm 19 Hình 2.1 Phân độ amiđan phát theo Brodsky, Leove Stanievich… 25 Hình 2.2 Đánh giá thang điểm đau Wong- Baker 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm amiđan mạn tính bệnh lý thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng, xảy lứa tuổi hay gặp lứa tuổi học phổ thông Tại Việt Nam, viêm amiđan chiếm khoảng 20% dân số, 90% trường hợp viêm amiđan mạn tính [18] Viêm amiđan không bệnh lý chỗ mà gây biến chứng chỗ áp xe quanh amiđan, áp xe amiđan, viêm tai giữa, biến chứng xa tim, thận, khớp chí biến chứng nguy hiểm nhiễm trùng huyết cần định kịp thời [19] Cắt amiđan phẫu thuật thực Ấn Độ vào khoảng năm 1000 trước công nguyên sau ngày phát triển rộng rãi trở thành phẫu thuật thường quy Tai Mũi Họng [41] Tại Mỹ có đến 390.000 trường hợp cắt amiđan thực năm Ở Việt Nam, cắt amiđan chiếm khoảng 25% phẫu thuật Tai Mũi Họng [18] Đối với phẫu thuật này, cần quan tâm đến việc lấy hết mô amiđan bệnh lý, bảo vệ tổ chức lành xung quanh, máu trình can thiệp, đau sau mổ, nuốt đau, sinh hoạt chế độ ăn uống hàng ngày bệnh nhân sau phẫu thuật Trong năm gần đây, giới Việt Nam, với phát triển khoa học, có nhiều phương pháp áp dụng phẫu thuật cắt amiđan bao gồm phương pháp bóc tách, dùng dao điện đơn cực hay lưỡng cực, dùng dao siêu âm, Microdebrider, Coblation, Laser CO2, Gold Laser APC (argon - plasma- coagulation) Nhưng phương pháp có ưu điểm trội nhiên có số khuyết điểm định Việc tìm cách phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế điều cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Hiếu Bình (2003), "Viêm amiđan: Đối chiếu lâm sàng - giải phẫu bệnh", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 7(1), tr 104 - 107 Hồ Phan Thị Ly Đa (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính so sánh kết điều trị cắt amiđan dao điện đơn cực lưỡng cực, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Dược Huế Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khá Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức (2009), "Đặc điểm giải phẫu bệnh amiđan viêm mạn tính người lớn cắt amiđan bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP.HCM", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 13(6), tr 273-277 Trịnh Đình Hoa Nguyễn Đình Bảng (2004), "Đánh giá kỹ thuật cắt amiđan đơng điện lưỡng cực trẻ em", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 8(1), tr 65-66 Đặng Xuân Hùng (2009), "So sánh hiệu hai phương pháp cắt amiđan kinh điển điện cao tần lưỡng cực", Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Phạm Kiên Hữu Lý Xuân Quang (2007), "Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt amiđan", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 11(1), tr 5-8 Nguyễn Hữu Khôi (2015), Viêm amiđan VA, Viêm họng amiđan VA, Nhà xuất Y học, tr 115-200 Huỳnh Tấn Lộc Nhan Trừng Sơn (2010), "Đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 14(1), tr 181-184 Lê Văn Lợi (2015), Cấp cứu chảy máu Tai Mũi Họng, Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, tr 240-299 10 Đặng Duy Nam, Lê Thanh Thái Phan Văn Dưng (2016), "So sánh kết cắt amiđan bóc tách với dao điện đơn cực", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế 32, tr 30-34 11 Thái Phương Phiên (2003), Đánh giá kết phẫu thuật cắt amiđan điện cao tần lưỡng cực người lớn., Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận 12 Nguyễn Quang Quyền (2005), Hầu, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 366-379 13 Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn Nguyễn Văn Đức (2003), "So sánh phương pháp cắt amiđan phẫu tích thịng lọng với cắt amiđan điện cao tần đơn cực trẻ em", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 7(1), tr 107-110 14 Bùi Thế Sáu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng chảy máu sau cắt amiđan xử trí bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Tuấn Sơn, Quách Thị Cần Đặng Đức Nhu (2014), "Đánh giá kết cắt amiđan dao kim điện đơn cực", Y học thực hành 914, tr 191-193 16 Nhan Trừng Sơn, Huỳnh Khắc Cường Nguyễn Hữu Khôi (2012), "So sánh tính hiệu Coblator tia Laser cắt amiđan người lớn trẻ em TP.HCM", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 16, tr 203-209 17 Võ Tấn (2003), Bệnh họng, Tai Mũi Họng thực hành, Tập 1, Nhà xuất y học tr 181-266 18 Đặng Thanh (2014), "Cải tiến cắt amiđan theo phương pháp bóc tách kinh điển phương pháp bóc tách với đơng điện đơn cực cường độ thấp", Hội nghị lao động sáng tạo lần thứ VI Trường Đại học Y Dược Huế, tr 45-49 19 Nguyễn Tư Thế (2013), Viêm amiđan, Giáo trình Tai Mũi Họng Chương trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 110-113 20 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế Võ Lâm Phước (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm amiđan mạn bệnh viện Trung ương Huế bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế", Nội san Hội nghị Tai Mũi Họng phần Tai Mũi Họng Nhi, tr.11-20 21 Nguyễn Thanh Tuấn (2017), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan dao điện lưỡng cực, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược Huế 22 Lê Thanh Tùng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật cắt amiđan trẻ em kỹ thuật Coblation bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 23 Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế Võ Lâm Phước (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế", Hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc 2009 24 Nguyễn Thị Xuyên, Võ Thanh Quang Lương Ngọc Khuê (2016), "Viêm amiđan cấp mạn tính", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số bệnh Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 141-146 Tiếng Anh 25 Alkatout I and Schollmeyer T (2012), "Principles and Safety Measures of Electrosurgery in Laparoscopy", Journal of the Society of Laparoendoscoptic Surgeons 16, pp 130-139 26 Alsa Apparechi Medical Company (2007), User manual for excell 350MCD, pp 1-30 27 Arterial Supply of Tonsils - Medical images, truy cập ngày 26/9/2017, trang web http://www.medipicz.blogspot.com/2011/01/arterial- supply-of-tonsils.html 28 Balasublamania T.M.S (2010), History of Tonsillectomy, truy cập ngày 25/4/2018, trang web https://www.scribd.com./document/27709493/History-of-Tonsillectomy 29 Betancourt A R et al (2015), "Does surgical technique influence post tonsillectomy haemorrhage? Our experience", Acta Otorrinolaringol 66(4), pp 218-223 30 Chettri S T et al (2013), "A single blind controlled study comparing bipolar electrocautery tonsillectomy to cold dissection method in pediatric age group", Health Renaissance 16(1), pp 45-47 31 Choudhary R K and Singh P K (2017), "A comparision between dissection - method and diathermy tonsillectomies in Rims, Rachi", IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 16(1), pp 45-47 32 Dell'Aringa A R et al (2005), "Histological analysis of tonsillectomy and adenoidectomy specimens", Rev Bras otorrinolaringol 71(1), pp 18-22 33 Erbe Elektromedizin (2015), "Priciples of electrosurgery", Erbe Elektromedizin, pp 2-19 34 Ferri E., Armato E and Capuzzo P (2007), "Argon plasma coagulation versus cold dissection tonsillectomy in adults: a clinical prospective randomized study", American journal of otolaryngology 28(6), pp 384-387 35 Hegazy H M and Behiry A S (2006), "A comparision between the application of KTP Laser and Bipolar Radiofrequency in Tonsillectomy Operation for Pediatric Patients", Annals of Pediatrics Surgery 2(2), pp 112-116 36 Konsulov S et al (2017), "Comparision between coblation assisted tonsillectomy versus postoperative pain conventional and bleeding", tonsillectomy International regarding the Journal of Otorhinolaryngology 3(1), pp 1-5 37 Kousha Abdorrahim et al (2007), "Cold dissection versus bipolar electrocautery tonsillectomy", journal of Research in Medical Sciences 12(3), pp 117-120 38 Lee M S and Montague M (2004), "Post - tonsillectomy hemorrhage: Cold versus hot dissection", Otolagyngology - Head and Neck Surgery 131(6), pp 833-836 39 Lister M T et al (2006), "Microdebrider tonsillotomy vs electrosugical tonsillectomy", Arch Otolaryngologol Head Neck Surg 132, pp 599604 40 Matin M A and Chowdhury M A (2012), "Diode laser versus blunt dissection tonsillectomy", Bangladesh J Otorhinolaryngol 18(2), pp 114-118 41 Mcneill R A (1960), "A history of Tonsillectomy: Two millennia of trauma, heamorrhge and controversy", Ulser Medical Journal 29(1), pp 59-63 42 Motta S and Tesla D (2017), "Surgical techniques and posttonsillectomy haemorraghe", Curr Pediatr Res 21(4), pp 559-566 43 Munro M G (2012), "Principles of Radiofrequency Energy for sugery", Fundamentals of Electrosurgery Part I, tr 15-57 44 Pang Y and Gong J (2016), "Coblation tonsillectomy under surgical microscopy: A retrospective study", Journal of International Medical Research 44(4), pp 924 - 930 45 Polley S J (2007), "Microdebriders offer new sugical options", The Triological Society 46 Potts K L and Augenstein A (2005), "A parallel group analysis of tonsillectomy using the harmonic scapel vs electrocautery", Arch Otolaryngologol Head Neck Surg 131, pp 49-51 47 Quinn F B et al (2002), "The Tonsils and Adenoids in Pediatric Patients", Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept of Otolaryngology 48 Salam M A and Cable H R et al (1992), "Post - tonsillectomy pain with diathermy and ligation techniques A prospective randomize study in children and adults", Clin.Otolaryngology 17, pp 511-519 49 Salomone R et al (2007), "Ultrasonic curved shears in tonsilectomy: comparative clinical trial between this new surgical technique and the technique with the cold blade surgical knife", Intl Arch Otorhinolaryngol 11(4), pp 444-452 50 Sarkisian A M et al (2015), "Principles of Electrocautery - Based Techniques", pp 3-6 51 Schmidt R et al (2007), "Complications of tonsillectomy", Arch Otolaryngologol Head Neck Surg 133, pp 925-928 52 Silvola J et al (2010), "Tissue welding tonsillectomy provides an enhanced recovery compared to that after monopolar electrocautery technique in adults: a prospective randomized clinical trial", Eur Arch Otorhinolarygol Department of Otorhinolagyngology 53 Sung M H et al (2013), "Coblation vs Electrocautery Tonsillectomy: A Prospective randomize study comparing clinical outcomes in adolescents and adults", Clinical and experimental Otorhinilaryngology 6(2), pp 90-93 54 The encyclopedia of science, anatomy and physiology, truy cập ngày 4/26/2017, trang web http://www.Daviddarling.info/encyclopedia/T/tonsils.html 55 Vithayathil A A and Maruvala S (2017), "Comparision between Cold dissection Snare Method and Bipolar Electrodissection Method in Tonsillectomy", Research in Otolaryngology 6(2), tr 17-22 56 Zainon I H Salim R (2014), "Coblation Tonsillectomy versus dissection tonsillectomy: A comparision of intraoperative time, titraoperative blood loss and post-opertive pain", Med J Malaysia 69(2), pp 74-78 57 Wong D L et al (2001), "Wong's Esentials of pediatric nursing", p 1301 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Máy phẫu thuật điện Excell 350MCD Bộ dụng cụ cắt amiđan Hố amiđan sau ngày bệnh nhân Lê Ngọc P Hố amiđan sau 14 ngày bệnh nhân Lê Ngọc P Số thứ tự: Mã bệnh nhân:…………… PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BĨC TÁCH VỚI ĐƠNG ĐIỆN ĐƠN CỰC CƯỜNG ĐỘ THẤP PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi: Giới: .Nghề nghiệp: - Địa chỉ: Số điện thoại: - Ngày vào viện: - Ngày viện: - Ngày tái khám: Lần 1: Lần 2: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM AMIĐAN MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP BĨC TÁCH VỚI ĐƠNG ĐIỆN ĐƠN CỰC CƯỜNG ĐỘ THẤP 2.1 Triệu chứng tồn thân: Có Khơng - Sốt tái phát ⧠ ⧠ - Chán ăn ⧠ ⧠ - Mệt mỏi ⧠ ⧠ - Khác:……………………………………………………… 2.2 Triệu chứng năng: - Đau họng tái phát Có ⧠ Không ⧠ - Ngứa họng ⧠ ⧠ - Rối loạn nuốt ⧠ ⧠ - Ngủ ngáy ⧠ ⧠ - Ho, khạc đàm ⧠ ⧠ - Hôi miệng ⧠ ⧠ 2.3 Triệu chứng thực thể - Quá phát ⧠ - Xơ teo ⧠ - Hốc mủ, bã đậu ⧠ 2.4 Mức độ phát amiđan: - Độ I ⧠ - Độ II ⧠ - Độ III ⧠ - Độ IV ⧠ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BĨC TÁCH VỚI ĐƠNG ĐIỆN ĐƠN CỰC CƯỜNG ĐỘ THẤP 3.1 Chỉ định cắt amiđan - Viêm amiđan tái diễn nhiều lần năm ⧠ - Biến chứng + Biến chứng chỗ ⧠ + Biến chứng gần ⧠ + Biến chứng xa ⧠ - Phì đại gây hội chứng ngưng thở ngủ, khó nuốt nặng, rối loạn giấc ngủ, biến chứng tim phổi - Nghi ngờ khối u ác tính ⧠ ⧠ - Khác: 3.2 Thời gian phẫu thuật (phút) ………… 3.3 Lượng máu phẫu thuật (ml) ………… 3.4 Phương pháp cầm máu phẫu thuật - Đông điện ⧠ - Buộc ⧠ - Khâu trụ ⧠ - Khác: 3.5 Tai biến phẫu thuật - Chảy máu ⧠ - Tổn thương trụ trước ⧠ - Tổn thương trụ sau ⧠ - Khác: 3.6 Các biến chứng sau phẫu thuật - Chảy máu sớm sau mổ ⧠ - Chảy máu muộn sau mổ ⧠ - Mức độ chảy máu ⧠ ⧠ ⧠ + Chảy nhẹ + Chảy vừa + Chảy nặng - Rối loạn giọng nói ⧠ - Rối loạn vị giác ⧠ - Tử vong ⧠ 3.5 Mức độ đau thời gian hồi phục - Số ngày đau: - Dựa thang điểm Wong – Baker đánh giá mức độ đau: + Mức độ đau sau phẫu thuật (ngày thứ 1,2, 7, 14) Thời gian (Ngày) Mức độ đau (Số) Ngày1 Ngày Ngày Ngày 14 3.6 Tình trạng lành thương hố amiđan sau phẫu thuật: Ngày Ngày 14 - Lành thương chưa hoàn toàn ⧠ ⧠ - Lành thương hoàn toàn ⧠ ⧠ 3.7 Thời gian giả mạc hố amiđan bám đều: - Ngày đầu ⧠ - Ngày thứ ⧠ - Ngày thứ ⧠ - Sau ngày thứ ⧠ 3.8 Tình trạng bong giả mạc hố amiđan sau phẫu thuật: Ngày Ngày 14 - Giả mạc chưa bong ⧠ ⧠ - Giả mạc bong phần ⧠ ⧠ - Giả mạc bong hoàn toàn ⧠ ⧠ Huế, ngày tháng năm 201 Người thực BS Lê An Khánh ... pháp bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp? ?? với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính phẫu thuật Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan phương pháp bóc tách với. .. điều trị phương pháp Để thấy rõ ưu điểm, nhược điểm cắt amiđan bóc tách với đông điện đơn cực cường độ thấp, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan phương pháp. .. điểm lâm sàng viêm amiđan mạn tính phẫu thuật 47 4.2 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amiđan phương pháp bóc tách với đơng điện đơn cực cường độ thấp 52 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:42

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • APC : Argon – plasma – coagulation

  • BC – AD : Before Christ – Anno Domini

  • VAS : Visual analogue scale

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CẮT AMIĐAN

      • 1.1.1. Sơ lược lịch sử về phẫu thuật cắt amiđan

        • Hình 1.1. Chân dung nhà phẫu thuật Cornélio Celsus [28]

        • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về phẫu thuật cắt amiđan trên thế giới

        • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu về phẫu thuật cắt amiđan tại Việt Nam

        • 1.2. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ AMIĐAN KHẨU CÁI

          • 1.2.1. Sơ lược giải phẫu

            • Hình 1.2. Vị trí và hình dạng bình thường của amiđan [54]

            • Hình 1.3. Các động mạch cung cấp máu cho amiđan [27]

            • 1.2.2. Chức năng miễn dịch của amiđan

            • 1.3. BỆNH HỌC CỦA VIÊM AMIĐAN

              • 1.3.1. Nguyên nhân viêm amiđan

              • 1.3.2. Sinh lý bệnh viêm amiđan

              • 1.4. CHỈ ĐỊNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIĐAN

                • 1.4.1. Chỉ định cắt amiđan

                • 1.4.2. Các phương pháp cắt amiđan

                  • Hình 1.4. Dao điện đơn cực

                  • Hình 1.6. Lưỡi dao siêu âm [49]

                  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                      • 2.1.1. Xác định đối tượng nghiên cứu

                      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

                      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

                      • 2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh

                      • 2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan