Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

81 90 3
Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tai Mũi Họng là bộ phận quan trọng của cơ thể con người với những chức năng tồn tại của sự sống. Tỷ lệ mắc bệnh Tai Mũi Họng rất phổ biến, đặc biệt vùng khí hậu nóng và ẩm như nước ta. Những tổn thương thực thể như viêm nhiễm, dị vật, chấn thương, khối u,... thường được quan tâm còn các dị tật bẩm sinh nếu chưa gây ảnh hưởng sức khỏe thì thường ít được chú ý. Điều đáng nói là các dị tật bẩm sinh khi có biến chứng thường điều trị khó khăn, mất nhiều thời gian, tiền của và đặc biệt ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Rò luân nhĩ là một ví dụ điển hình mà chúng tôi muốn nói ở đây [7], [11]. Rò luân nhĩ là một ống tịt bẩm sinh ở phía trước vành tai, là di tích của rãnh khe mang còn sót lại trong thời kỳ phôi thai được mô tả lần đầu tiên bởi Van Heusinger năm 1864 [60]. Ở Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy tỷ lệ rò luân nhĩ trong cộng đồng vào khoảng 3,4% đến 4,2% và theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2010) [3] thì rò luân nhĩ chiếm tỷ lệ cao nhất 61,7% trong tất cả các loại nang và rò bẩm sinh vùng đầu cổ [8], [11], [12]. Ở nước ngoài tỷ lệ rò luân nhĩ ước tính vào khoảng 0,1% đến 10% tùy theo các chủng tộc ở các vùng khác nhau trên thế giới và chúng thường xuyên được phát hiện khi kiểm tra sức khỏe định kỳ [22], [30]. Mặc dù tỷ lệ rò luân nhĩ chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng nhưng ít khi được chú ý, một phần do hiểu biết của người dân về bệnh lý này còn hạn chế, vì vậy họ đã chủ quan không đi khám và điều trị sớm. Một nghiên cứu khác thực hiện ở đối tượng học sinh - sinh viên của Nguyễn Tư Thế (2002) [12] cho thấy chỉ khoảng 16% trong các đối tượng có rò được hỏi là có hiểu biết về chính dị tật của mình, chủ yếu thông qua tiền sử người nhà đã khám và điều trị bệnh lý này. Để điều trị bệnh lý này có nhiều phương pháp khác nhau nhưng hầu hết các tác giả đều thống nhất phẫu thuật lấy bỏ đường rò là phương pháp điều trị tốt nhất và khuynh hướng phẫu thuật sớm ở bất kỳ giai đoạn nào của rò luân nhĩ nhằm rút ngắn thời gian điều trị đang từng bước được triển khai cho thấy những bước tiến bộ trong việc điều trị bệnh lý bẩm sinh này [27], [31], [49]. Do tính phổ biến của dị tật bẩm sinh này trong cộng đồng, việc điều trị nhiều khi khó khăn nhất là khi đã biến chứng viêm nhiễm nhiều lần, phẫu thuật lấy toàn bộ đường rò cũng rất khó khăn, có khi phải phẫu thuật rất nhiều lần, điều trị kháng sinh nhiều ngày, tốn kém, ảnh hưởng ngày công và tiền bạc, đặc biệt ảnh hưởng vấn đề thẩm mỹ là để lại sẹo lớn và xấu suốt đời [7], [24], [49], [54]. Cho nên từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ” với hai mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn và kháng sinh đồ của viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật sớm viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ QUỐC ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM TẤY, ÁP XE RÒ LUÂN NHĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ QUỐC ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM TẤY, ÁP XE RÒ LUÂN NHĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 60 72 01 55 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TƯ THẾ ThS.BSCKII NGUYỄN THỊ NGỌC KHANH HUẾ - 2017 Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình quý Thầy Cơ, đồng nghiệp quan đồn thể Cho phép xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám Đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám Đốc Bệnh viện Trung ương Huế - Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm, Quý Thầy Cô Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Chủ nhiệm Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Trung ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Với kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô hướng dẫn: - PGS TS Nguyễn Tư Thế, Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế người tận tình hướng dẫn, cung cấp bồi dưỡng cho tơi nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu - Ths BSCKII Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Giảng viên Bộ mơn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược Huế trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho chuyên môn kinh nghiệm quý báu suốt trình nghiên cứu - PGS TS Đặng Thanh, Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng, Giảng viên Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp cho nhiều kiến thức chuyên môn lâm sàng Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, Anh Chị Bác sĩ, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bệnh nhân thân yêu hợp tác với tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin vô ghi nhớ công ơn sinh thành nuôi dưỡng Ba, Mẹ Vợ Con, người thân yêu nhất, chia sẻ buồn vui sống, bên cạnh giúp đỡ, động viên, chịu đựng hy sinh vất vã, tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Huế, tháng 10 năm 2017 Lê Quốc Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, xác chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Huế, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn LÊ QUỐC ANH KÝ HIỆU VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BOR : Branchio-Oto-Renal Syndrome (Hội chứng mang-tai-thận) BV : Bệnh viện CS : Cộng KS : Kháng sinh KSĐ : Kháng sinh đồ HSSV : Học sinh - sinh viên MRSA : Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus (Tụ cầu vàng đề kháng Methicillin) n : Số trường hợp NC : Nghiên cứu p : Ý nghĩa thống kê TB : Trung bình TMH : Tai Mũi Họng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Tai Mũi Họng phận quan trọng thể người với chức tồn sống Tỷ lệ mắc bệnh Tai Mũi Họng phổ biến, đặc biệt vùng khí hậu nóng ẩm nước ta Những tổn thương thực thể viêm nhiễm, dị vật, chấn thương, khối u, thường quan tâm dị tật bẩm sinh chưa gây ảnh hưởng sức khỏe thường ý Điều đáng nói dị tật bẩm sinh có biến chứng thường điều trị khó khăn, nhiều thời gian, tiền đặc biệt ảnh hưởng đến thẩm mỹ Rò luân nhĩ ví dụ điển hình mà chúng tơi muốn nói [7], [11] Rò luân nhĩ ống tịt bẩm sinh phía trước vành tai, di tích rãnh khe mang cịn sót lại thời kỳ phôi thai mô tả lần Van Heusinger năm 1864 [60] Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ rò luân nhĩ cộng đồng vào khoảng 3,4% đến 4,2% theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2010) [3] rị ln nhĩ chiếm tỷ lệ cao 61,7% tất loại nang rò bẩm sinh vùng đầu cổ [8], [11], [12] Ở nước ngồi tỷ lệ rị ln nhĩ ước tính vào khoảng 0,1% đến 10% tùy theo chủng tộc vùng khác giới chúng thường xuyên phát kiểm tra sức khỏe định kỳ [22], [30] Mặc dù tỷ lệ rò luân nhĩ chiếm tỷ lệ cao cộng đồng ý, phần hiểu biết người dân bệnh lý cịn hạn chế, họ chủ quan không khám điều trị sớm Một nghiên cứu khác thực đối tượng học sinh - sinh viên Nguyễn Tư Thế (2002) [12] cho thấy khoảng 16% đối tượng có rị hỏi có hiểu biết dị tật mình, chủ yếu thơng qua tiền sử người nhà khám điều trị bệnh lý Để điều trị bệnh lý có nhiều phương pháp khác hầu hết tác giả thống phẫu thuật lấy bỏ đường rò phương pháp điều trị tốt khuynh hướng phẫu thuật sớm giai đoạn rò luân nhĩ nhằm rút ngắn thời gian điều trị bước triển khai cho thấy bước tiến việc điều trị bệnh lý bẩm sinh [27], [31], [49] Do tính phổ biến dị tật bẩm sinh cộng đồng, việc điều trị nhiều khó khăn biến chứng viêm nhiễm nhiều lần, phẫu thuật lấy tồn đường rị khó khăn, có phải phẫu thuật nhiều lần, điều trị kháng sinh nhiều ngày, tốn kém, ảnh hưởng ngày công tiền bạc, đặc biệt ảnh hưởng vấn đề thẩm mỹ để lại sẹo lớn xấu suốt đời [7], [24], [49], [54] Cho nên từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn kháng sinh đồ viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật sớm viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ RÒ LUÂN NHĨ 1.1.1 Thế giới - Rị ln nhĩ dị tật bẩm sinh lành tính mô mềm trước vành tai mô tả lần Van Heusinger năm 1864 [60] - Prasad S cs (1990) lần mô tả phương pháp phẫu thuật mở rộng vết rạch hình ê líp kỹ thuật bóc rị chuẩn lên phía đến vùng thái dương phía sau sụn vành tai [45] - Joseph V.T cs (1995) tiến hành phẫu thuật nóng điều trị phẫu thuật rị luân nhĩ Kinh nghiệm họ rị ln nhĩ điều trị hiệu giai đoạn [31] - Lawrence W.C.T cs (2002) mô tả chi tiết kỹ thuật phẫu thuật rò luân nhĩ kinh điển cho thấy phẫu thuật bóc tách tỉ mỉ đường rị q trình phẫu thuật cần thiết [37] - Chang P.H cs (2005) báo cáo trường hợp biến thể rò luân nhĩ biểu nang nhiễm trùng sau tai [17] - Yilmaz A.E cs (2011) nghiên cứu mối liên quan rò luân nhĩ với dị tật có liên quan cho thấy rị ln nhĩ đặc điểm bệnh lý hội chứng khác 3-10% trường hợp, chủ yếu gắn với điếc hội chứng mang-tai-thận (BOR) [57] - Jacky M., Effy H., Wahyu T (2012) đề phương pháp để quản lý rò luân nhĩ như: phẫu thật cắt bỏ đường rò đơn giản, phương pháp tiếp cận tai, phẫu thuật rò luân nhĩ kỹ thuật từ [30] - Tariq M cs (2013) nghiên cứu sử dụng kính phóng đại q trình phẫu thuật rị ln nhĩ cơng cụ có giá trị [55] 10 - Morente G.B cs (2015) cho thấy siêu âm hữu ích để xác nhận chẩn đoán tổn thương bệnh lý rò bẩm sinh trước tai [43] - Choo O.S cs (2017) nghiên cứu phẫu thuật sớm rò luân nhĩ cho thấy can thiệp sớm rò luân nhĩ không làm gia tăng biến chứng sau phẫu thuật tỷ lệ tái phát [19] 1.1.2 Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu Tai Mũi Họng (TMH) có đề cập đến rị ln nhĩ cộng đồng đa phần mơ hình kết hợp với bệnh TMH khác dị tật bẩm sinh vùng đầu cổ chưa có nhiều nghiên cứu chuyên rò luân nhĩ - Nguyễn Tấn Quang cs (2001), “Nhận xét dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh dò Hélix bẩm sinh vào điều trị nội trú khoa TMH Bệnh viện Trung ương Huế” cho thấy đa số BN vào điều trị có biến chứng chiếm 96,7% [8] - Nguyễn Tư Thế cs (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ mắc bệnh biến chứng bệnh TMH trẻ em tuổi nhà trẻ Hoa Mai thành phố Huế” cho thấy tỷ lệ rò luân nhĩ 4,1% trẻ em tuổi [13] - Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật dò bẩm sinh vùng đầu cổ Huế” cho thấy rò luân nhĩ chiếm tỷ lệ cao tất dị tật bẩm sinh vùng đầu cổ [3] - Võ Hoàng Minh (2013) nghiên cứu bệnh rò Hélix Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế cho thấy phương thức phẫu thuật chủ yếu rị ln nhĩ có áp xe phẫu thuật nóng chiếm tỷ lệ 60,7% [7] 1.2 BỆNH SINH PHƠI THAI HỌC RỊ VÙNG ĐẦU MẶT 1.2.1 Bệnh sinh phơi thai học rị cổ bên Các rị cổ bên phát triển bất thường hệ thống khe mang thời kỳ phôi thai khe túi mang mà lẽ tiêu biến sinh 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 46 bệnh nhân bị viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ điều trị phẫu thuật Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2017, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn kháng sinh đồ - Nam giới chiếm tỷ lệ 37,0%, nữ giới chiếm tỷ lệ 63,0% - Nhóm tuổi ≤ 15 chiếm đa số với 71,8% - Lỗ rò bị viêm nhiễm nhiều lần chiếm đa số 71,7% - Điều trị trước vào viện: uống thuốc đơn chiếm tỷ lệ cao với 69,6%, uống thuốc phối hợp với chích rạch chiếm tỷ lệ 23,9% - Dị dạng tim bẩm sinh phối hợp chiếm 2,2% - Số bệnh nhân có yếu tố gia đình chiếm 60,9% - Lý vào viện chủ yếu lỗ rò sưng, đau chiếm tỷ lệ cao 97,8%; ngứa, chảy dịch chiếm tỷ lệ 60,9%; viêm biến chứng chiếm tỷ lệ 10,9% - Triệu chứng năng: sưng đau chiếm tỷ lệ cao 97,8%, thấp chảy dịch 32,6% - Vị trí tai bị rị: bên phải chiếm 52,2%, bên trái chiếm 47,8% - Vị trí giải phẫu lỗ rò luân nhĩ: kinh điển chiếm tỷ lệ 91,3%, phía sau vị trí kinh điển chiếm tỷ lệ 8,7% - Giai đoạn bệnh lý lỗ rò: viêm tấy chiếm tỷ lệ 71,7%, áp xe chiếm tỷ lệ 28,3% - Kết cấy mủ đường rị: mọc 38,5%, khơng mọc 61,5% 68 - Loại vi khuẩn: Staphylococcus aureus trường hợp (60,0%) gặp Enterococcus sp Acinebacter baumannii trường hợp (40,0%) Hầu hết vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh Đánh giá kết điều trị - Phương pháp phẫu thuật: phẫu thuật nóng chiếm tỷ lệ 69,6%, phẫu thuật ấm chiếm tỷ lệ 30,4% - Phương pháp vô cảm: gây mê 63,0%, gây tê 37,0% - Khơng có tai biến phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật - Thời gian điều trị nội trú trung bình: 8,5 ± 3,1 ngày - Thời gian điều trị trung bình: giai đoạn viêm tấy 7,6 ± 2,6 ngày, giai đoạn áp xe 10,9 ± 3,1 ngày - Thời gian điều trị trung bình: nhóm tuổi 16 - 30 ngắn 7,6 ± 2,2 ngày, nhóm tuổi ≤ tuổi dài 8,9 ± 3,0 ngày - Tái phát đường rò từ viện đến tháng: khơng có trường hợp bị tái phát từ viện đến tháng - Triệu chứng sau phẫu thuật tháng: ngứa 19,5%; đau nhức chiếm 6,5%; sưng, chảy dịch chiếm tỷ lệ 2,2% - Tái phát sau phẫu thuật tháng có tai, chiếm 2,2% Thể lâm sàng tái phát sau phẫu thuật tháng áp xe - Kết sau phẫu thuật tháng: tốt chiếm 91,3%, trung bình chiếm 6,5%, xấu chiếm 2,2% - Sự liên quan kết qủa phẫu thuật với giai đoạn bệnh lý lỗ rò trước phẫu thuật với phương pháp phẫu thuật: kết phẫu thuật không phụ thuộc vào giai đoạn bệnh lý lỗ rò trước phẫu thuật phương pháp phẫu thuật 66 KIẾN NGHỊ Để nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh nhân bị viêm tấy, áp xe rị ln nhĩ chúng tơi kiến nghị: Tun truyền phổ biến bệnh lý rò luân nhĩ cộng đồng, giúp người dân có kiến thức để dự phòng chủ động nhập viện điều trị Khi bị viêm tấy, áp xe nên khám sớm điều trị chuyên khoa Tai Mũi Họng Phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ cần bóc tách cẩn thận, lấy tồn biểu mơ lót bên đường rị mơ nhiễm trùng xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 Phạm Đăng Diệu (2012), “Cơ quan tiền đình ốc tai: Loa tai”, Giải phẫu đầu mặt - cổ, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 350 - 351 Lê Thị Hồng Hải (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm sụn màng sụn vành tai, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật dò bẩm sinh vùng đầu cổ Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Lê Minh Kỳ (2012), “Một số vấn đề tổng quan nang rò bẩm sinh vùng đầu cổ”, Đặc điểm bệnh học nang rò mang bẩm sinh vùng cổ, Nhà xuất Y học, tr 11 - 53 Ngô Ngọc Liễn (2016), “Bệnh học tai ngoài”, Bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 52 - 53 Lê Văn Lợi (2002), “Các phẫu thuật tai ngoài”, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, tập I, Nhà xuất Y học, tr 26 - 27 Võ Hoàng Minh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh rò Hélix Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Tấn Quang, Lê Nguyên Bằng (2001), Nhận xét dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh dò Hélix bẩm sinh vào điều trị nội trú khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Nhan Trừng Sơn (2008), “Nang dò bẩm sinh vùng cổ mặt”, Tai Mũi Họng nhập môn, tr 380 - 384 Nguyễn Văn Thái (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nang rò giáp-móng-lưỡi, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Tư Thế (2000), “Tìm hiểu dịch tễ học bệnh dò Hélix bẩm sinh học sinh, sinh viên thành phố Huế”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị Nhi khoa Khu vực miền Trung lần thứ V, tr 262 - 266 Nguyễn Tư Thế (2002), “Nghiên cứu dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh rò luân nhĩ (Hélix) bẩm sinh học sinh, sinh viên thành phố Huế”, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Y Huế Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ mắc bệnh biến chứng bệnh Tai Mũi Họng trẻ em tuổi nhà trẻ Hoa Mai thành phố Huế”, Tóm tắt báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ 2, Đại học Huế, tr 105 - 106 TIẾNG ANH 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Adegbiji W A., Alabi B S., Olajuyin O A., Nwawolo C C (2013), “Presentation of preauricular sinus and preauricular sinus abscess in Southwest Nigeria”, International journal of biomedical science, (4), pp 260 - 263 Baatenburg de J R J (2005), “A new surgical technique for treatment of preauricular sinus”, Surgery, 137 (5), pp 567 - 570 Ban R., Shinohara H., Matsuo K., Tanaka Y., Ikegami M (2008), “Limited distribution of gravitation abscess caused by infected preauricular sinus depends on anatomical structure”, Eur J Plast Surg, 31, pp 59 - 63 Chang P H., Wu C M (2005), “An insidious preauricular sinus presenting as an infected post auricular cyst”, Chang Gung Memorial Hospital, Taipei, Taiwan, 59 (3), pp 370 - 372 Chang S D., Lee H Y, Choi M S., Song K., Kim A Y, Cho C S (2016), “Intralesional Triamcinolone Injections for the Treatment of Preauricular Sinus Infections”, American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, 709 (16), pp 30180 - 30196 Choo O S., Kim T., Jang J H., Choung Y H (2017), “The clinical efficacy of early intervention for infected preauricular sinus”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 95, pp 45 - 50 Eng C G., Rosslyn A., Henry K K T., Abhilash B (2013), “Preauricular sinuses in the pediatric population: Techniques and recurrence rates”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 77, pp 372 - 378 George W H., Murphy J P., Daniel J O (2014), “Head and Neck Sinuses and Masses”, Ashcraft's Pediatric Surgery, 73, pp 1028 - 1041 Georgia A S., Alexander D., Dimitrios O., Guy S (2012), “Uncommon presentation of a preauricular sinus”, Modern Plastic Surgery, 2, pp 61 - 63 Hanneke B., Maaike T A., Wilko G., Inge S., Erwin L V (2016), “A systematic review on the surgical outcome of preauricular sinus excision techniques”, The American Laryngological, Rhinological and Otological Society, 126, pp 1535 - 1544 Henry C K L., Gordon S., Peter J W., Charles A V H (2001), “Excision of the preauricular sinus: a comparison of two surgical techniques”, The Laryngoscope, 111, pp 317 - 319 Holly R., Jennifer L., Michelle L., Joshua B., Diego P., Brian K R (2016), “Association of recurrence of infected congenital preauricular cysts following incision and drainage vs fine-needle aspiration or antibiotic treatment a retrospective review of treatment options ”, JAMA Otolaryngology Head & Neck Surgery, pp 2988 - 2992 Honda M., Anda T., Mori H (2014), “Surgical site infection due to a preauricular sinus: a rare complication after craniotomy” , Plast Reconstr Surg Glob Open, 2, pp 223 - 227 Hong J K., Jae H L., Hyun S C., In S M (2012), “A case of bilateral postauricular sinuses”, Korean J Audiol, 16, pp 99 - 101 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Hua N., Wei L., Jiang T., Guo Y., Wang M., Wang Z (2014), “Congenital preauricular fistula infection: a histopathology observation”, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 28 (16), pp 1229 - 1232 Huang W J., Chu C H., Wang M C., Kuo C L., Shiao A S (2013), “Decision making in the choice of surgical management for preauricular sinuses with different severities”, Otolaryngol Head Neck Surg., 148 (6), pp 959 - 964 Jacky M., Effy H., Wahyu T (2012), Management of Infected Preauricular Sinus, Medical Faculty of Andalas University Joseph V T., Jacobsen A S (1995), “Single stage excision of preauricular sinus”, AW N.Z J Surg., 65, pp 254 - 256 Kavuturu V S., Kumar C., Nelakurthi S C., Ratnavelu K M (2013), “Preauricular Sinus: a novel approach”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 65 (3), pp 234 - 236 Kim J R., Kim D H, Kong K S., Gu P M, Hong T U., Kim B J., Heo K W (2014), “Congenital periauricular fistulas: Possible variants of the preauricular sinus”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, pp 7234 - 7240 Kiruba S M., Saxena S K., Gopalakrishnan S (2013), “Congenital anomalies presenting as recurrent post-auricular abscesses: An institution based retrospective study”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, pp - Lanngman J (2005), “Head and Neck”, Langman’s Medical Embryology, Elsevier Masson, 15, pp 373 Lau J T K (1983), “Toward better delineation and complete excision of preauricular sinus”, Journal of pediatric surgery, 53, pp 267 - 269 Lawrence W C T., Daniel S S (2002), “Surgical treatment of preauricular sinus/cysts”, Operative techniques in otolaryngology head and neck surgery, 13 (1), pp 44 - 47 Lee K Y., Woo S Y., Kim S W., Yang J E., Cho Y S (2014), “The prevalence of preauricular sinus and associated factors in a nationwide population-based survey of south korea”, Otology & Neurotology, 35, pp 1835 - 1838 39 40 41 42 43 Leopardi G., Chiarella G., Conti S., Cassandro E (2008), “Surgical treatment of recurring preauricular sinus: supraauricular approach”, Acta Otorhinolaryngol Ital, 28 (6), pp 302 - 305 Michela P., Marco B., Nader N., Stefania S., Piero N (2015), “Intraoperative use of fibrin glue dyed with methylene blue in surgery for branchial cleft anomalies”, The Laryngoscope, pp 25833 - 25837 Mohamed E H., Ayman S (2007), “Preauricular sinus: comparative study of two surgical techniques”, Annals of Pediatric Surgery, (3,4), pp 139 - 143 Mohan Bansal (2013), “Anatomy and Physiology of ear”, Diseases of Ear, Nose, Throat, Jaypee brothers medical publishers (p) ltd, pp - Morente G B., Santiago S A., Arenas P R N., Kim K H (2015), “Complicated congenital preauricular fistula: sonographic features”, Actas 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Dermosifiliogr, 106 (8), pp 674 Myung J L., Ho J Y., Jong H K (2014), “Reconstruction techniques for tissue defects formed after preauricular sinus excision”, Archives Plastic Surgery, 41 (1), pp 45 - 49 Prasad S., Kenneth G., Gregory M (1990), “Management of congenital Preauricular pit and sinus tract in children”, Laryngoscope, 100, pp 320 - 321 Rex D., David P (2012), Evaluation of newborns with preauricular skin lesions, FPIN’s Clinical Inquiries Seong C B., Seong H Y., Kyoung H P., Ki H C., Dong H L, Sang W Y., Shi N P (2012), “Preauricular sinus: advantage of the drainless minimal supraauricular approach”, American Journal of Otolaryngology Head and Neck Medicine and Surgery, 33, pp 427 - 431 Seong J C., Yun H C., Keehyun P., Junho B., Hun Y P (2007), “The variant type of preauricular sinus: postauricular sinus”, Laryngoscope, 117, pp 1798 - 1802 Shim H S., Kim D J., Kim M C., Lim J S., Han K T (2013), “Early one stage surgical treatment of infected preauricular sinus”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 270 (12), pp 3127 - 3131 Shim H S., Ko Y I., Kim M C., Han K T., Lim J S (2013), “A Simple and Reproducible Surgical Technique for the Management of Preauricular Sinuses”, American Academy of Otolaryngology Head and Neck Surgery Foundation, 149 (3), pp 399 - 401 Shu M T., Lin H C (2001), “Extirpation of ruptured preauricular fistula”, The Laryngoscope, 111, pp 924 - 926 Song J., Wu Y., Nie F., Wang B., Li Y (2015), “Analysis of chromosome regions 8q11.1-q13.3, 1q32-q34.3 and 14q31.1-q13.3 in a Chinese family with congenital preauricular fistula”, Zhonghua Yi Xue Yi Chuan Xue Za Zhi, 32 (4), pp 472 - 475 Soo Y A., Hyo G C., Joong S L., Ji H K., Seung W Y., Bumjung P (2014), “Analysis of incidence and genetic predisposition of preauricular sinus”, International Journal of Pediatric Otorhinoloryngology, 78, pp 2255 - 2257 Tang I P., Shashinder S., Kuljit S., Gopala K G (2007), “Outcome of patients presenting with preauricular sinus in a tertiary centre a five year experience”, Med J Malaysia, 62 (1), pp 53 - 55 Tariq M., Ghulam M., Akram A., Tasawwar B (2013), “Preauricular sinus and its microsurgical excision”, Esculapio, (3), pp 123 - 125 Yeo S., Jun B., Park S., Lee J., Song C., Chang K (2006), “The preauricular sinus: factors contributing to recurrence after surgery”, Am J Otolaryngol, 27, pp 396 - 400 Yilmaz A E., Sarıfakıoglu E., Aydemır S., Tas T., Orun E., Aydemir H (2011), “Preauricular sinus, nephrolithiasis, infantine eczema and natal tooth: a new association”, European journal of dermatology : EJD, 21 (2), pp 234 - 237 Yoon C N., Lawrence W C T., Donato L., Ralph F W., Steven D H (1997), “Periauricular cysts and sinuses”, The Laryngoscope, 107, pp 883 - 887 59 Zou F., Peng Y., Wang X., Sun A (2003), “A locus for congenital preauricular fistula maps to chromosome 8q11.1 - q13.3”, J Hum Genet, 48, pp 155 - 158 TIẾNG ĐỨC 60 Heusinger H K (1864), “Hals-Kiemen-Finstein von Noch Nicht Beobacheter Form”, Virchows Archiv, 29 (3-4), pp 358 - 380 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ Vĩnh Quý Anh T., 3t, số vào viện: 11.777 Nguyễn Thái Bảo T., 9t, số vào viện: 1.633.653 Nguyễn Hoàng Hà M., 2t, số vào viện: 1.703.279 Trước điều trị Áp xe rò luân nhĩ tai trái Tái khám sau tháng Vết thương trở bình thường Nguyễn Hồng An P., 9t, số vào viện: 1.687.660 Trước điều trị Áp xe rò luân nhĩ tai phải Tái khám sau tháng Sẹo vết mổ rõ * Hồ sơ số: PHIẾU NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT VIÊM TẤY, ÁP XE RÒ LUÂN NHĨ Bệnh viện: Trung ương Huế  Đại học Y Dược  Số vào viện: I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên : Tuổi: - Giới : Nam  Nữ  - Địa : - Nghề nghiệp : - Địa dư : Thành thị  Nông thôn  - Số điện thoại : - Ngày vào viện : - Ngày phẫu thuật : - Ngày viện : II TIỀN SỬ - Tiền sử viêm: Lần đầu  Nhiều lần  Số lần viêm nhiễm: - Điều trị trước vào viện: Có  Khơng  Thuốc  Chọc hút  Chích rạch  Thuốc + Chọc hút  Thuốc + Chích rạch  - Bản thân: + Dị dạng phối hợp: Có  Khơng  + Loại dị dạng: Tai nhỏ  Dị dạng vành tai  Nụ thịt thừa trước tai  Nghe  Dị dạng mắt  Tim bẩm sinh  Dị dạng thận  Các dị dạng khác  Cụ thể: - Gia đình: + Các thành viên gia đình bị rị: Có  Không  + Người bị: Bố  Mẹ  Anh, chị em ruột  Con  Họ hàng ngoại  Họ hàng nội  + Cụ thể: Ông bà nội, bác, cơ, họ Ơng bà ngoại, cậu, dì họ - Hiểu biết bệnh nhân bệnh lý rò luân nhĩ: Có  Khơng  III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lý vào viện: Chủ động vào viện  Tiền sử viêm biến chứng  Sưng, đau  Các lý khác (ngứa, chảy dịch, )  Toàn thân: Bình thường  Hội chứng nhiễm trùng  Triệu chứng năng: Khơng có triệu chứng  Sưng, đau  Chảy dịch  Ngứa  Triệu chứng thực thể: - Vị trí tổn thương tai: Phải  Trái  Hai bên  - Thăm khám lâm sàng: Đặc điểm Bên Phải Bên Trái Vị trí giải phẫu lỗ rò (kinh điển, trên, dưới, trước, sau) Giai đoạn bệnh lý (viêm tấy, áp xe) - Các triệu chứng khác: IV KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ - Nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ: Có  Khơng  + Vi khuẩn : Kết nuôi cấy: Không mọc  Mọc  Có mủ khơng cấy  Tên vi khuẩn : + Kháng sinh đồ: Nhạy cảm: Đề kháng: V ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT - Phương pháp phẫu thuật: PP phẫu thuật Phải Trái Nóng (≤ ngày) Ấm (4-7 ngày) - Tai biến phẫu thuật: Tai biến Phải Trái Không Đứt động mạch TD nông Đứt đường rị Đứt dây VII - Phương pháp vơ cảm: Gây tê  Gây mê  VI THEO DÕI HẬU PHẪU - Biến chứng hậu phẫu: Tai Bình thường Chảy máu Tụ máu Phải Trái Nhiễm trùng Liệt mặt VII THEO DÕI TỪ KHI RA VIỆN ĐẾN THÁNG - Tai tái phát: Không tái phát  Trái  Phải  Hai tai  - Thời gian tái phát : ngày - Thể lâm sàng tái phát: Viêm tấy  Áp xe  Rò mủ kéo dài  VIII THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT THÁNG - Triệu chứng xa: Bình thường  Sưng  Đau nhức  Chảy dịch  Ngứa  - Sẹo: Sẹo Tai phải Tai trái Đẹp Trung bình Xấu - Tai tái phát xa: Không tái phát  Trái  Phải  Hai tai  - Thời gian tái phát xa:……………ngày - Thể lâm sàng tái phát xa: Viêm tấy  Áp xe  Rò mủ kéo dài  - Kết điều trị xa: Tai Tốt Trung bình Xấu Tai phải Tai trái Huế, ngày tháng năm Người điều tra BSNT Lê Quốc Anh DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHOA TAI MŨI HỌNG – BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Họ tên Trần Thị Diễm M Lê Hồ Bảo T Lê Thị Thu L Lương Viết Thành Đ Nguyễn Ngọc Bảo T Phan Ng N Ánh M Phan Văn P Lê Quang H Nguyễn Văn Thành N Lê Thái Hồng M Lê Công T Võ Thị Thùy T Trần Viết Huy H Huỳnh Thị Huyền T Ngô Thị P Phan Ngọc Quỳnh A Hoàng Thị Minh H Hà Văn Q Trần Thị Phương M Vĩnh Quý Anh T Bạch Văn H Phạm Thị T Nguyễn Văn Bo M Xác nhận phòng Kế hoạch tổng hợp Tuổi 16 10 14 13 14 17 21 11 12 15 45 19 21 13 28 22 10 Giới Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Địa Hương Thủy, Huế Phú Vang, Huế Quãng Điền, Huế Vỹ Dạ, Huế An Tây, Huế Phú Hòa, Huế Phú Vang, Huế An Cựu, Huế An Hòa, Huế An Cựu, Huế Quãng Điền, Huế Vĩnh Linh, Q Trị Thuận Hòa, Huế Quãng Điền, Huế Phong Điền, Huế Tây Lộc, Huế Hương Thủy, Huế Hương Trà, Huế Vĩnh Ninh, Huế Xuân Phú, Huế Phú Lộc, Huế Quãng Điền, Huế Phú Vang, Huế Ngày vv 04.04.16 01.04.16 30.05.16 31.05.16 07.06.16 14.06.16 15.06.16 28.06.16 30.06.16 06.07.16 19.07.16 28.07.16 31.07.16 19.08.16 16.08.16 25.08.16 29.08.16 21.09.16 27.09.16 29.09.16 24.10.16 11.11.16 06.12.16 Số vv 7.703 7.086 13.028 13.040 13.108 14.555 14.569 14.618 16.257 1.152 2.854 4.782 4.364 7.138 5.328 7.325 7.904 10.719 11.556 11.777 14.238 16.220 18.571 Xác nhận Khoa Tai Mũi Họng Trưởng khoa ThS BSCKII Phan Văn Dưng DANH SÁCH BỆNH NHÂN KHOA TAI MŨI HỌNG – BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Họ tên Nguyễn Thiện N Nguyễn Thái Bảo T Nguyễn Ngọc Phương D Mai Trần Thục U Phan Nhật Minh H Nguyễn Văn Phi T Lê Nguyễn Bảo N Trần Thúy Ngọc H Lê Quang Q Ngô Lê Quốc H Trần Thị Thanh N Trần Hiền Đ Nguyễn Hoàng An P Trần Thị H Nguyễn Hoàng Hà M Đoàn Thị Thu N Hoàng Thị Ngọc T Nguyễn Ngọc Bảo N Võ Thị Thanh N Nguyễn Thị Quỳnh N Hoàng Thị Thu T Lê Đức P Trương Đình N Xác nhận phịng Kế hoạch tổng hợp Tuổi 28 1.3 14 21 33 24 13 12 17 Giới Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Địa Chỉ Lâm Đồng Phú Hội, Huế Hương Thủy, Huế Quãng Điền, Huế Xuân Phú, Huế Quãng Bình Vỹ Dạ, Huế Quãng Bình Quãng Trị Hương Thủy, Huế Quãng Trị Qng Trị An Hịa, Huế Qng Bình Hương Trà, Huế Trường An, Huế Quãng Điền, Huế Phú Vang, Huế Quãng Nam, Huế Quãng Bình Quãng Trị Hương Long, Huế Tây Lộc, Huế Ngày vv 05.04.16 01.04.16 20.04.16 03.07.16 28.06.16 19.07.16 02.08.16 16.08.16 22.08.16 16.08.16 25.08.16 08.09.16 28.09.16 30.10.16 16.11.16 24.11.16 28.12.16 08.12.16 21.11.16 05.01.17 07.02.17 09.02.17 16.03.17 Số vv 1.634.891 1.633.653 1.639.490 1.660.902 1.659.647 1.665.946 1.670.563 1.674.504 1.676.308 1.674.275 1.677.343 1.681.426 1.687.660 1.697.547 1.703.279 1.705.728 1.715.480 1.709.847 1.704.741 1.717.458 1.725.314 1.726.517 1.737.276 Xác nhận Khoa Tai Mũi Họng Trưởng khoa BSCKII Trần Phương Nam ... tài: ? ?Đánh giá kết điều trị phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ? ?? với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn kháng sinh đồ viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ Đánh giá kết điều trị phẫu. .. 2.2.4.2 Kết điều trị phẫu thuật - Chỉ định phẫu thuật: Rò luân nhĩ giai đoạn biến chứng viêm tấy, áp xe lúc vào viện phẫu thuật lần đầu [24], [37], [41], [48] - Chỉ định phương pháp phẫu thuật: rò luân. .. 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 45 3.2.1 Điều trị phẫu thuật 3.2.1.1 Phương pháp phẫu thuật Bảng 3.18 Phương pháp phẫu thuật (n=46) Phương pháp phẫu thuật Số tai Tỷ lệ % Phẫu thuật nóng 32 69,6 Phẫu

Ngày đăng: 13/10/2021, 08:10

Hình ảnh liên quan

Tuyến giáp được hình thành do sự tăng sinh biểu mô của sàn họn g- lỗ tịt. Tuyến giáp đi xuống phía trước ống họng qua ống giáp-lưỡi, trước xương móng, sụn thanh quản và định vị ở trước khí quản - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

uy.

ến giáp được hình thành do sự tăng sinh biểu mô của sàn họn g- lỗ tịt. Tuyến giáp đi xuống phía trước ống họng qua ống giáp-lưỡi, trước xương móng, sụn thanh quản và định vị ở trước khí quản Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Ở mặt sau: uốn theo các chỗ lồi lõ mở mặt trước (Hình 1.2) [1], [2], [42]. - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

m.

ặt sau: uốn theo các chỗ lồi lõ mở mặt trước (Hình 1.2) [1], [2], [42] Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.3. Động mạch thái dương nông được bộc lộ sau khi cắt bỏ da, mỡ dưới da và cân cơ thái dương [16] - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Hình 1.3..

Động mạch thái dương nông được bộc lộ sau khi cắt bỏ da, mỡ dưới da và cân cơ thái dương [16] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Vành tai xuất phát từ sự hội nhập từ 6 nụ hay mầm (Hình 1.4). Khi có sự khiếm khuyết hoà nhập hai nụ trước thì sẽ tạo nên rò luân nhĩ - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

nh.

tai xuất phát từ sự hội nhập từ 6 nụ hay mầm (Hình 1.4). Khi có sự khiếm khuyết hoà nhập hai nụ trước thì sẽ tạo nên rò luân nhĩ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.5. Vị trí phân bố của hai loại cổ điển và loại biến thể [30] - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Hình 1.5..

Vị trí phân bố của hai loại cổ điển và loại biến thể [30] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.6. Sơ đồ rò trước tai bị nhiễm trùng với hình ảnh áp xe [49] - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Hình 1.6..

Sơ đồ rò trước tai bị nhiễm trùng với hình ảnh áp xe [49] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.7. Đường rạch da mở rộng lên phía sau tai [45] - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Hình 1.7..

Đường rạch da mở rộng lên phía sau tai [45] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1. Phẫu thuật rò luân nhĩ: (A) Rạch da hìn hê líp bao quanh lỗ mở đường rò, (B) Đường rò và nhánh được cắt từ các mô xung quanh [37] - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Hình 2.1..

Phẫu thuật rò luân nhĩ: (A) Rạch da hìn hê líp bao quanh lỗ mở đường rò, (B) Đường rò và nhánh được cắt từ các mô xung quanh [37] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.2. Lỗ rò trước tai với áp xe vỡ và hình thành mô hạt [51] - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Hình 2.2..

Lỗ rò trước tai với áp xe vỡ và hình thành mô hạt [51] Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố tuổi bệnh nhân theo giới (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.1..

Phân bố tuổi bệnh nhân theo giới (n=46) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.3..

Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=46) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.5. Số lần viêm nhiễm (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.5..

Số lần viêm nhiễm (n=46) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.6. Điều trị trước khi vào viện (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.6..

Điều trị trước khi vào viện (n=46) Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.1.1.8. Tiền sử gia đình - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

3.1.1.8..

Tiền sử gia đình Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8. Rò luân nhĩ liên quan yếu tố gia đình (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.8..

Rò luân nhĩ liên quan yếu tố gia đình (n=46) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.13. Vị trí tai bị rò theo giới (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.13..

Vị trí tai bị rò theo giới (n=46) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.14. Vị trí giải phẫu lỗ rò luân nhĩ theo tai bị rò (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.14..

Vị trí giải phẫu lỗ rò luân nhĩ theo tai bị rò (n=46) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.16. Kết quả xét nghiệm vi khuẩn cấy mủ đường rò (n=13) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.16..

Kết quả xét nghiệm vi khuẩn cấy mủ đường rò (n=13) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.17. Định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ (n=5) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.17..

Định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ (n=5) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.19. Phương pháp vô cảm (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.19..

Phương pháp vô cảm (n=46) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.20. Thời gian điều trị nội trú (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.20..

Thời gian điều trị nội trú (n=46) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.23. Triệu chứng cơ năng sau phẫu thuật 3 tháng (n=46) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.23..

Triệu chứng cơ năng sau phẫu thuật 3 tháng (n=46) Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.2.2.4. Theo dõi, chăm sóc bệnh nhân trong thời gian nằm viện - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

3.2.2.4..

Theo dõi, chăm sóc bệnh nhân trong thời gian nằm viện Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.26. Liên quan giữa kết quả sau phẫu thuật với phương pháp phẫu thuật - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 3.26..

Liên quan giữa kết quả sau phẫu thuật với phương pháp phẫu thuật Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Về tuổi: kết quả bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi ≤ 15 chiếm đa số với 71,8%, trung bình: 12,1 ± 9,5 (1 - 45 tuổi) - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

tu.

ổi: kết quả bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi ≤ 15 chiếm đa số với 71,8%, trung bình: 12,1 ± 9,5 (1 - 45 tuổi) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.12 cho thấy tính trên tổng số 46 BN viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ, rò bên phải chiếm 52,2%, rò bên trái chiếm 47,8%. - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

t.

quả bảng 3.12 cho thấy tính trên tổng số 46 BN viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ, rò bên phải chiếm 52,2%, rò bên trái chiếm 47,8% Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.6. Vị trí tai bị rò luân nhĩ theo các tác giả - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 4.6..

Vị trí tai bị rò luân nhĩ theo các tác giả Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.10. Thời gian tái phát trung bình từ khi ra viện đến 3 tháng - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

Bảng 4.10..

Thời gian tái phát trung bình từ khi ra viện đến 3 tháng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.24 và biểu đồ 3.5 cho thấy sau phẫu thuật 3 tháng thì kết quả tốt chiếm 91,3%, trung bình chiếm 6,5%, xấu chiếm 2,2%. - Đánh giá kết quả điều phẫu thuật viêm tấy, áp xe rò luân nhĩ

t.

quả bảng 3.24 và biểu đồ 3.5 cho thấy sau phẫu thuật 3 tháng thì kết quả tốt chiếm 91,3%, trung bình chiếm 6,5%, xấu chiếm 2,2% Xem tại trang 64 của tài liệu.

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

    Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG

    Người hướng dẫn khoa học:

    1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ RÒ LUÂN NHĨ

    1.2. BỆNH SINH PHÔI THAI HỌC RÒ VÙNG ĐẦU MẶT

    1.2.1. Bệnh sinh phôi thai học rò cổ bên

    1.2.2. Bệnh sinh phôi thai học rò giáp-móng-lưỡi

    1.3. GIẢI PHẪU VÀNH TAI

    1.3.1. Vị trí của vành tai trên cơ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan