Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội 55 3.1.1.. Với mong muốn giúp Công ty có thể có các biện
Trang 1BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VÀ THƯƠNG MẠI THỊNH PHÁT HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thạc HoátSinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Mai
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em Những kết quả và các
số liệu trong chuyên đề được thực hiện tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội Không sao chép bất kỳ nguồn nào khác
Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021
Sinh viên
Nguyễn Ngọc Mai
i
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị và PhòngThống kê Kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát HàNội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ này
ii
Trang 4Doanh nghiệp nhà nướcDoanh nghiệp tư nhânDoanh thu
Giá trị gia tăngGiá vốn hàng bánHoạt động tài chínhLợi nhuận
Lợi nhuận sau thuếNguyên vật liệuQuản lý doanh nghiệpSản xuất kinh doanhThu nhập doanh nghiệpTài sản cố định
Tài sản lưu độngVốn cố địnhVốn kinh doanhVốn lưu động
iii
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Phương pháp chung 2
4.2 Phương pháp cụ thể 2
5 Kết cấu luận văn 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 4
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 4
1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 4
1.1.3 Nguyên tắc huy động vốn kinh doanh 7
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 7
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 7
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 8
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 8
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 9
1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 11
1.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 13
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 15
1.2.3.1 Về khách quan 16
1.2.3.2 Về chủ quan 16
iv
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI 18
THỊNH PHÁT HÀ NỘI 18
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội 18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 18
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 22
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thịnh Phát Hà Nội 31
2.2.1 Khái quát tình hình tài chính của Công ty 31
2.3 Phân tích vốn kinh doanh của Công ty 39
2.3.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty 39
2.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh của Công ty 41
2.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 42
2.3.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 42
2.4 Đánh giá chung về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội 52
2.4.1 Những thành công đạt được 52
2.4.2 Những hạn chế 53
2.4.3 Nguyên nhân khách quan 53
2.4.4 Nguyên nhân chủ quan 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI THỊNH PHÁT HÀ NỘI 55
3.1 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội 55 3.1.1 Giải pháp chung đối với công ty 55
3.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 56
3.1.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 57
v
Trang 73.2 Các kiến nghị với công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 58
KẾT LUẬN 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
vi
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình triển khai thực hiện các hoạt động với một công trình 24
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình thi công 25
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại 26
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư vào TSLĐ năm 2019 44
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư vào TSLĐ năm 2020 45
vii
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2019 21
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán năm 2019 - 2020 31
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính 33
Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2019 – 2020 39
Bảng 2.5: Cơ cấu phân bố tài sản - nguồn vốn của công ty 41
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản lưu động (Tài sản ngắn hạn) 43
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty 46
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản dài hạn năm 2019 - 2020 48
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định 50 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 51
viii
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vốn kinh doanh là một trong số các yếu tố không thể thiếu đối với sựhình thành, tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Để tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh dù dưới hình thức nào thì doanh nghiệp cũng phải
có một lượng vốn nhất định Vấn đề đặt ra là muốn tối đa hoá lợi nhuận doanhnghiệp cần có những biện pháp gì để tổ chức quản lý và sử dụng vốn một cáchhiệu quả
Với doanh thu hàng năm trên dưới 50 tỷ đồng Công ty không ngừng
mở rộng quy mô hoạt động, tối đa hoá lợi nhuận, đặc biệt vấn đề quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là rất bức thiết, nó quyết định đếnkhả năng cạnh tranh và vị thế của Công ty trong tương lai
Với mong muốn giúp Công ty có thể có các biện pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh tôi đã lựa chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp : “Một
số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội ”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trongdoanh nghiệp
- Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổphần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội
- Đề xuất kiến nghị những giải pháp khắc phục những tồn tại để nângcao hiệu quả sử dụng vốn trong Công tác sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổphần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội
1
Trang 113 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Vốn lưu động, vốn cố định và toàn bộ vốn kinh doanh của Công ty
4.2 Phương pháp cụ thể
• Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp này dùng để thu thập các thông tin, tổng hợp, phân loại,phân tích số liệu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ
sở đánh giá mức độ, tình hình biến động cũng như mối quan hệ ảnh hưởng lẫnnhau của các hiện tượng
2
Trang 12• Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu trực tiếp tại Công ty thông qua các báo cáo tài chínhtrong 2 năm ( 2019 – 2020), số liệu từ sổ cái, sổ tổng hợp, sổ chi tiết phục vụnội dung nghiên cứu 2 năm qua của công ty
Thu thập tài liệu những lý luận cơ bản về kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp qua sách báo, tạp chí có liên quan: các sách lý luận, các kếtquả nghiên cứu khoa học, tài liệu thống kê các cấp, chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà nước
• Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giákết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích Ápdụng phương pháp này cần đảm bảo các điều kiện: đồng nhất về nội dung,phương pháp, thời gian và đơn vị tính toán, bao gồm:
- So sánh bằng số tuyệt đối: Cho ta biết khối lượng, quy mô doanh nghiệp đạt được so với các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
- So sánh bằng số tương đối: phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển
và mức độ phổ biến của chỉ tiêu kinh tế
- So sánh số trung bình: Đánh giá mức độ mà đơn vị đạt được
5 Kết cấu luận văn
Ngoài lời nói đầu và kết luận, Chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội.
3
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là số tiền ứng trước bao gồm cả tài sản vô hình vàtài sản hữu hình phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời Số vốn này được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và được điều chỉnh trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp
1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh
1.1.2.1 Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu vốn
Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanhnghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạn, bao gồm: vốn điều lệ,vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có) Trong đó:
− Nguồn vốn điều lệ: Trong DNTN vốn đầu tư ban đầu do chủ sở hữuđầu tư Trong DNNN vốn đầu tư ban đầu do Nhà nước cấp một phần (hoặc toànbộ)
− Nguồn vốn tự bổ sung: bao gồm tất cả các nguồn vốn mà doanh nghiệp
tự bổ sung từ nội bộ doanh nghiệp như từ lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao, các quỹ
dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển
Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổnđịnh cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ trọng củanguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chính củadoanh nghiệp càng cao và ngược lại
4
Trang 14Công thức tính:
Vốn CSHtại mộtthời điểm
đó mà phát sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng Thuộc về vốn chiếm dụnghợp pháp có các khoản vốn sau:
+ Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả
+ Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp
+ Các khoản phải thanh toán với CBCNV chưa đến hạn thanh toán
• Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp chỉ
có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổi bật là doanhnghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chính luôn dương, nêntrong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn chophép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán
• Các khoản nợ vay: bao gồm toàn bộ vốn vay ngắn - trung - dài hạn ngân hàng, nợ trái phiếu và các khoản nợ khác
Thông thường, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốnchủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD Sự kếthợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp
5
Trang 15đang hoạt động cũng như quyết định tài chính của người quản lý trên cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sửdụng trong thời gian dài, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợdài hạn Nguồn vốn này thường được sử dụng để đầu tư TSCĐ và một bộphận TSLĐ thường xuyên, cần thiết
Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bấtthường phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp Cách phân loạinày giúp cho người quản lý doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn vốnmột cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính và hình thànhnhững dự định về tổ chức vốn một trong tương lai
1.1.2.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
a Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:
Là nguồn vốn có thể huy động được từ bản thân doanh nghiệp baogồm: tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, thu từ thanh
lý, nhượng bán TSCĐ
6
Trang 16b Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài gồm:vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốnhuy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoản nợ khác
1.1.3 Nguyên tắc huy động vốn kinh doanh
• Vốn góp ban đầu:
Là phần vốn hình thành do các chủ sở hữu đóng góp khi thành lậpdoanh nghiệp Hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạovốn của bản thân doanh nghiệp
+ Đối với DNNN, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà nước.+ Đối với DNTN, vốn góp ban đầu là vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp
tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký
+ Đối với công ty cổ phần, vốn góp ban đầu là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty
• Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu
• Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hang
• Huy động vốn bằng tín dụng thương mại
• Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệpvào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phíthấp nhất
Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua hệ thống các chỉtiêu về khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản, hiệu quả sử dụng tài sản, cơcấu vốn, vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân… Nó phản ánh quan
7
Trang 17hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước
đo tiền tệ hay cụ thể là mối quan hệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả thu được càng cao so
với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng và tối đa hoá giá trị doanh nghiệp cần
phải đặt vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lên hàng đầu
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốnnhất định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để cóhiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là một chỉ số cho biết cứ mộtđồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh sảnxuất thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hoặc làm ra được bao nhiêugiá trị sản lượng Công thức tính:
Doanh thu bán hàng
NG bình quân TSCĐ cần tính KHĐơn vị: %
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định thamgia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu bán
hàng
8
Trang 18b Mức sinh lợi VCĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vàohoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Công thức tính:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Vốn cố định bình quânĐơn vị: %
Ý nghĩa: Thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định tại doanh nghiệp Mức
sinh lời của VCĐ càng cao thì trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng
cao và ngược lại
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động khôngngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất (Dự trữ - sản
xuất - tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải
quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn
Các nhà quản lý tài chính quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng trên mức sinh lợi của vốn lưu động xem một đồng vốn lưu động làm ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong kỳ Công thức tính:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Vốn lưu động bình quânĐơn vị: %
Trang 19Ý nghĩa: Phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu được trênmột đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên một đơn vị đầu ra phản ánh kết quảkinh doanh
Từ đó đánh giá mức sinh lời của vốn lưu động cao thì chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn lưu động tốt và ngược lại
b Số vòng quay và kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn được xem xét trên góc độ vòngquay của vốn lưu động hay hệ số luân chuyển Vòng quay vốn lưu động đượchiểu là số ngày hoàn thành một chu kỳ kinh doanh Công thức tính:
Doanh thu thuần
_Số vòng quay của vốn lưu động =
Vốn lưu độngĐơn vị tính: vòng
Ý nghĩa: Chỉ số vòng quay vốn lưu động càng lớn chứng tỏ doanh
nghiệp đang hoạt động ổn định và có thể sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả
cao và ngược lại
Kỳ luân chuyển Số ngày trong năm (360 ngày) Vốn lưu động x 360
Trang 20động luân chuyển càng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt, doanh nghiệp
càng cần ít vốn và tỷ suất lợi nhuận càng cao
Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tuy nhiên để đánhgiá đúng, chính xác thì các nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn vững
vàng, dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh và thực trạng nền tài chính của doanh nghiệp để có thể ra những
quyết định cần thiết đối với việc sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trên đây ta đã xem xét các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánhgiá hiệu quả sử dụng từng loại vốn Để có cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, cần đi vào phân tích các
chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Doanh thu thuần
_Vòng quay tổng vốn =
VKD bình quânĐơn vị: vòng
Ý nghĩa: Vòng quay tổng vốn cho biết toàn bộ vốn SXKD của doanh
nghiệp trong kỳ luân chuyển được bao nhiêu vòng, qua đó có thể đánh giá được
trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
VKD bình quân
11
Trang 21Đơn vị: %
Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VKD phản ánh một đồng VKD sửdụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cho phép đánh giátương đối chính xác khả năng sinh lời của tổng vốn
c Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Vốn chủ sở hữu bình quânĐơn vị: %
Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho thấy mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
d Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Doanh thu thuầnĐơn vị: %
Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu phản ánh mỗi đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận
e Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ:
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
Trang 22mà doanh nghiệp hoạt động để đưa ra nhận xét sát thực tế về hiệu quả kinhdoanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp.
1.2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là lành mạnhtrước hết phải được thể hiện ở khả năng chi trả, vì vậy nhà quản lý doanhnghiệp cần phải đánh giá, phân tích khả năng thanh toán
a Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tàisản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả(nợ ngắn hạn và nợ dài hạn), công thức:
Tổng tài sản
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng nợ phải trảĐơn vị: lần
Ý nghĩa: Nếu hệ số này <1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốnchủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ và TSCĐ) không đủ trả số
nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán
13
Trang 23b Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn (TSLĐ) với các khoản nợ ngắn hạn, công thức:
Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng nợ ngắn hạnĐơn vị: lần
Ý nghĩa: Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi một bộ phận tài sảnthành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ số này cũng thể hiện mức
độ đảm bảothanh toán của TSLĐ với các khoản nợ ngắn hạn
Nếu hệ số này thấp thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp ở mức
độ thấp và cũng là dấu hiệu báo trước khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp
có thể gặp phải trong việc trả nợ Khi hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp cókhả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn
Tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ số này quá cao chưa chắc đãphản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt, nghĩa là khi đó có mộtlượng TSLĐ tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộphận này không vận động, không sinh lời (có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợphải đòi, hàng tồn kho ứ đọng ) Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc ngành
14
Trang 24nghề kinh doanh Ngành nghề nào chiếm tỷ trọng TSLĐ lớn trong tổng tài sảnthì hệ số này lớn càng tốt và ngược lại.
TSLĐ trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ phải được chuyển đổithành tiền Trong TSLĐ hiện có thì vật tư, hàng hoá chưa có thể chuyển đổingay thành tiền được và do đó khả năng thanh toán kém nhất Vì thế hệ số khảnăng thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanhtoán của đơn vị Đó là thước đo khả năng trả nợ ngay, không dựa vào bán cácloại vật tư, hàng hoá tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh đước xác định bằng mối quan hệgiữa TSLĐ - Hàng tồn kho với tổng số nợ ngắn hạn, công thức:
Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạnĐơn vị: lần
Ý nghĩa: Ở đây hàng tồn kho bị loại trừ ra vì được coi là tài sản không
dễ dàng chuyển đổi nhanh thành tiền và cũng thấy rằng tài sản dùng để thanh
toán nhanh còn được xác định là: tiền cộng với tiền tương đương Tiền tươngđương là các khoản có thể chuyển đổi thành một lượng tiền biết trước (thươngphiếu, các loại chứng khoán ngắn hạn )
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh
Việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệpchịu sự tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố kháchquan và chủ quan
15
Trang 25- Sự phát triển của khoa học công nghệ
- Sự biến động của thị trường đầu ra - đầu vào của doanh nghiệp
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp còn chịu tácđộng của yếu tố rủi ro bao gồm các rủi ro từ phía thị trường và những rủi robất khả kháng như: thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn
- Việc xác định nhu cầu vốn: nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xácdẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn, cả hai trường hợp đều ảnh hưởngkhông tốt đến qúa trình SXKD của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụngvốn
- Việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong từng khâu: hiệu quả sử dụngvốn sẽ cao nếu như VKD trong từng khâu được tổ chức hợp lý và sử dụng có hiệuquả Ngược lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn như
mua các loại vật tư không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào SXKD sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
16
Trang 26- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Nếu trình độ quản lý yếu kém cóthể dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, vật tư, hàng hoá chậm luân chuyển, hoạtđộng kinh doanh thua lỗ kéo dài, vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất.
Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp hay giántiếp đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp Ngoài các nhân tố đó, còn
có thể có rất nhiều nhân tố khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanhnghiệp Doanh nghiệp cần xem xét thận trọng từng nhân tố để từ đó đưa ranhững giải pháp thích hợp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hưởng tích cực,hạn chế đến mức thấp nhất những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực nhằm từngbước nâng cao hiệu quả sử dụng VKD
17
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI
THỊNH PHÁT HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát
Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
• Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội được thànhlập và chính thức đi vào hoạt động theo quy định của pháp luật từ ngày 25tháng 09 năm 2016
Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà NộiTên giao dịch: THINH PHAT HA NOI TRADING ANDINVESTMENT JOINT STOCK COMPANY
Ngày thành lập: 25/09/2016
Địa chỉ trụ sở: Số 5, ngách 95/65A, phố Thúy Lĩnh, Phường Lĩnh Nam,Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
Mã số thuế: 0107005674
Người đại diện pháp lý của công ty: Trần Văn Thịnh
Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát HàNội
• Các giai đoạn phát triển của công ty
- Từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã hoạt động được 5 năm trên thịtrường, lĩnh vực kinh doanh ngày càng được chú trọng đến chất lượng và mở rộngthêm quy mô, sự phát triển của Công ty đã góp phần không nhỏ vào sự phát triểncủa đất nước trong những năm vừa qua
• Hình thức pháp lý: Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát
Hà Nội là một công ty CP thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tư cáchpháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng và có con dấu riêng
18
Trang 28Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi Kinh doanh hàng lâm sản, xây dựng
Kinh doanh và đại lí ô tô, xe máy, thiết bị phụ tùng điện máy.Đại lí mua bán, ký gửi hàng hóa
Sản xuất đồ mộc và trang trí nội ngoại thất
Lắp đặt thiết bị cơ điện lạnh, điện tử, tin học viễn thông
Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội là một doanhnghiệp chuyên thi công xây dựng các công trình công nghiệp và nhà ở; cáccông trình công cộng; công trình hạ tầng và lắp đặt điện nước trong nhà; cáccông trình giao thông thủy lợi, đường ống cấp thoát nước có quy mô vừa vànhỏ; kinh doanh xây dựng và hàng lâm sản…
Công ty là doanh nghiệp trong đó có các thành viên cùng góp vốn, cùngphân chia lợi nhuận, cùng chia lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịutrách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trongphạm vi sỗ vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp
Số thành viên đăng ký kinh doanh ban đầu là 02 thành viên:
Số CMND: 030231564 Cấp ngày: 03/10/1978 Nơi cấp: CA Hải Phòng Công ty là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và được
mở tài khoản tại ngân hàng, được nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tính
19
Trang 29sinh lợi hợp pháp của việc kinh doanh Mọi hoạt động của công ty tuân thủtheo các quy định của pháp luật, công ty có quyền lợi hợp pháp khác.
Qua gần 6 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mạiThịnh Phát Hà Nội đã có những kết quả đáng khích lệ trong công tác chỉ đạo,
tổ chức, điều hành, quản lý thi công hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Cán
bộ công nhân viên trong đơn vị ngày càng trưởng thành, đoàn kết, gắn bó, đúckết được nhiều kinh nghiệm, trình độ tay nghề ngày càng được nâng cao, đápứng đươc các yêu cầu nhiệm vụ
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng các công trình: dândụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi Mặc dù là một doanh nghiệp nhỏnhưng với sự giúp đỡ của thành phố cùng với sự cố gắng phát huy nội lực củacác cán bộ công nhân viên nên công ty đã đạt được những kết quả đáng khíchlệ
- Chức năng và nhiệm vụ: Chuyên xây dựng các công trình mà công tytrúng thầu hoặc theo yêu cầu của khách hàng tùy theo từng gói thầu, theo kích cỡ
và chủng loại xây dựng mà khách hàng yêu cầu Bên cạnh đó công ty kết hợp kinhdoanh một số sản phẩm đồ gỗ nội thất
Thực hiện đầy đủ các chính sách và pháp luật của nhà nước Thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước theo quy định của pháp luật
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động trong công ty
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước
+ Quy mô vốn: Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội có vốn điều lệ 4.800.000.000 VNĐ (Bốn tỷ tám trăm triệu đồng chẵn)
+ Quy mô lao động: từ 25 – 99 nhân viên
- Từ khi thành lập cho đến nay Công ty đã hoạt động được 10 năm trênthị trường, lĩnh vực kinh doanh ngày càng được chú trọng đến chất lượng và
20
Trang 30mở rộng thêm quy mô, sự phát triển của Công ty đã góp phần không nhỏ vào
sự phát triển của đất nước trong những năm vừa qua
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2019
Trang 31(Nguồn trích dẫn: Bảng CĐKT, thuyết minh BCTC năm 2019)
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội có chứcnăng chính là sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm các loại do chính doanhnghiệp nhập về
Thông qua hoạt động sản xuất và kinh doanh, khai thác có hiệu quảnguồn vốn, vật tư, nhân lực và tài nguyên của đất nước để đẩy mạnh sản xuất,xuất khẩu
Có kế hoạch đầu tư thiết bị và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên
để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần xây dựng và pháttriển kinh tế đất nước
Tích cực khai thác thị trường, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanhđẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm trên mọi hình thức bán buôn, bán sỉ, bán
lẻ phục vụ đến tận tay người tiêu dùng
22
Trang 32• Nhiệm vụ
Nước ta là thành viên của AFTA và đã gia nhập WHO nên Công tyđang đứng trước thách thức lớn là phải đẩy mạnh đổi mới hoạt động SXKD,đẩy mạnh đổi mới công nghệ, cải tiến lề lối làm việc nhất là khâu quản lý đểnâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ có như vậy Công ty mới có thể tồn tại
và phát triển Công ty có các nhiệm vụ sau:
+ Chấp hành luật pháp Nhà nước, thực hiện các chế độ chính sách vềquản lý và sử dụng tiền vốn, hàng hóa, tài sản, nguồn lực, thể hiện hạch toán kinh
tế, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nước.+ Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triểntheo kế hoạch và mục tiêu, chiến lược của Công ty Liên doanh liên kết với cácđơn vị trong và ngoài ngành để mở rộng thị trường
+ Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý, hướng dẫn hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm hạn chế thất thoát về kinh tế
+ Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đó ký kết với các tổ chứckinh tế
+ Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo qui định của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Công ty.
+ Điều quan trọng nhất các sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng về chất lượng, giá cả dịch vụ, thẩm mỹ Sự tín nhiệm củakhách hàng là mục tiêu cao nhất của Công ty, bởi vì khách hàng là nhân tố quan trọngquyết định tới sự sống còn của của Công ty, chỉ có đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng thì Công ty mới có thể đứng vững được trên thị trường
• Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội là mộtdoanh nghiệp chuyên xây dựng các công trình mà công ty trúng thầu hoặc theo yêu cầu của khách hàng tùy theo từng gói thầu, theo kích cỡ và chủng loại xây
23
Trang 33dựng mà khách hàng yêu cầu Bên cạnh đó công ty kết hợp kinh doanh một sốsản phẩm đồ gỗ nội thất.
- Nghiên cứu phê duyệt dự án, tập hợp các thông tin liên quan đến việctham gia đấu thầu, giá bỏ thầu, hướng dẫn lập hồ sơ dự thầu ( lập dự toán, lập dự
án thi công) và tham gia dự thầu
- Sau khi có quyết định chính thức trúng thầu ( chỉ định thầu), ký hợpđồng với chủ đầu tư và chuẩn bị thi công công trình, hạng mục công trình ( chuẩn
bị nguồn lực: NVL, vốn, nhân công )
- Tiến hành xây dựng, tổ chức công nhân, máy móc NVL, đội ngũ kỹthuật chính thức tổ chức thi công Trong quá trình thi công phải thường xuyên điềuhành, quản lý thực hiện theo đúng tiến độ như đã ký kết với chủ đầu tư
- Nghiệm thu, bàn giao, xác lập kết quả, lập quyết toán
- Theo dõi việc bảo hành, bảo dưỡng và quyết toán của từng công trình,hạng mục công trình
Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ bản với sản phẩm là côngtrình xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao Có thể tóm tắt quy trình triển khaithực hiện các hoạt động đối với một công trình theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình triển khai thực hiện các hoạt động một công trình
Thi công
Nguồn: Hồ sơ năng lực
Trang 34Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình thi công
bê tông cốt thép khung
và mái nhà
Xây thô
Nguồn: Hồ sơ năng lực
• Đặc điểm tổ chức quản lí tại công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư & Thương mại Thịnh Phát Hà Nội là một công
ty có quy mô nhỏ do đó việc tổ chức bộ máy hoạt động của công ty tương đốiđơn giản
Sau một thời gian tham gia vào thị trường, quy mô của công ty ngàycàng được mở rộng hơn, công ty cũng đã tạo công ăn việc làm cho hơn 20 laođộng góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta và góp phần vào việc đẩymạnh tăng trưởng nền kinh tế Trong tương lai công ty sẽ còn mở rộng hơnnữa, sẽ có những đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của cả nước
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được biểu diễn qua sơ đồ sau:
Trang 35Phòng xuất nhập khẩu
Phòng kinh doanh
Cửa hàng
và kho dự trữ
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy tại Công ty Cổ phần Đầu tư &
Thương mại Thịnh Phát Hà Nội
Giám đốc
- Giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động kinh doanh của công ty trước pháp luật hiện hành
- Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại
- Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược của côngty
- Trực tiếp ký các hợp đồng xuất nhập khẩu
- Phê duyệt tất cả các quyết định áp dụng trong nội bộ công ty
- Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh và đầu tư của công ty
- Là người đề xuất các chiến lược kinh doanh
- Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Quyết định các chi tiêu về tài chính
- Giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động của công ty
26