Tác động của các biện pháp phi thuế quan của hoa kỳ đến xuất khẩu tôm của việt nam

77 31 0
Tác động của các biện pháp phi thuế quan của hoa kỳ đến xuất khẩu tôm của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Quý Thuấn Sinh viên thực : Phạm Thị Thanh Xuân Mã sinh viên : 5083106293 Khóa :8 Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em, có giúp đỡ hướng dẫn Th.S Bùi Quý Thuấn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài phản ánh trung thực tình hình xuất tôm Việt Nam biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ áp dụng sản phẩm tơm giai đoạn 2015-2019 Việc phân tích, nhận xét đánh giá em thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Thanh Xuân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Kinh tế quốc tế tồn thể thầy Học viện Chính sách phát triển quan tâm, tạo hội cho chúng em suốt trình học tập trường q trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Bùi Quý Thuấn quan tâm hướng dẫn tận tình em để hoàn thành làm cách hoàn thiện tốt Tuy nhiên, lực kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em có nhiều điểm chưa tốt, em hy vọng nhận lời đóng góp từ q thầy giáo để em khắc phục thiếu sót hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2021 Phạm Thị Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .vii Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN 1.1 Cơ sở lý luận xuất 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất .4 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Chức nhiệm vụ xuất 1.1.5 Các hình thức xuất 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp phi thuế quan 1.2.1 Khái niệm biện pháp phi thuế quan 1.2.2 Phân loại biện pháp phi thuế quan 10 1.2.3 Vai trò biện pháp phi thuế quan 13 1.3 Tác động biện pháp phi thuế quan đến xuất 14 1.3.1 Đối với nước nhập 14 1.3.2 Đối với nước xuất 14 1.4 Kinh nghiệm xuất tôm số quốc gia sang thị trường Hoa Kỳ, học cho Việt Nam .15 1.4.1 Thái Lan 15 1.4.2 Ấn Độ 17 1.4.3 Bài học cho Việt Nam .19 Chương THỰC TRẠNG CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 22 2.1 Tổng quan ngành tôm Việt Nam 22 2.1.1 Sự hình thành phát triển 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất tơm 22 2.1.3 Tình hình xuất sản phẩm tôm Việt Nam 27 2.2 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ .30 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội 30 2.2.2 Đặc điểm thị trường tiêu dùng 31 2.2.3 Tình hình nhập tôm Hoa Kỳ 33 2.3 Tổng quan biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ nhập tôm 36 2.3.1 Tổng quan biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ sản phẩm tôm nhập 37 2.3.2 Thực trạng biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ xuất tôm Việt Nam .38 2.4 Thực trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 43 2.4.1 Cơ cấu sản phẩm .43 2.4.2 Kim ngạch xuất 44 2.4.3 Hình thức xuất 44 2.4.4 Tình hình xúc tiến thị trường 45 2.4.5 Đánh giá thực trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 46 2.5 Tác động biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ sản phẩm tôm xuất Việt Nam .47 2.5.1 Các tác động 47 2.5.2 Các biện pháp Việt Nam áp dụng để vượt qua .48 2.5.3 Đánh giá tác động biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ sản phẩm tôm xuất Việt Nam 50 Chương GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 52 3.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .52 3.1.1 Những hội .52 3.1.2 Thách thức 53 3.2 Giải pháp khắc phục khó khăn 54 3.2.1 Các giải pháp tầm vĩ mô 54 3.2.2 Các giải pháp vi mô 56 3.4 Kiến nghị 59 3.4.1 Đối với nhà nước 59 3.4.2 Đối với hiệp hội doanh nghiệp thủy sản 59 3.4.3 Đối với người nuôi trồng thủy sản .60 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt WTO ASEAN AFTA APEC ASEM NXB OECD UNCTAD SPS TBT FAO VASEP GMP FDA DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Tên bảng Bảng 1.1: Hệ thống phân loại BPPTQ UNCTAD năm 2018 Bảng 2.2: Các cơng ty có hoạt động xuất tơm hàng đầu Việt Nam Bảng 2.3 : 12 thuốc kháng sinh phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Danh mục biểu đồ Tên biểu đồ Biều đồ 2.1: Tổng diện tích ni tơm Việt Nam giai đoạn 20152019 Biều đồ 2.2: Sản lượng tôm nuôi giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Biều đồ 2.3: Giá trị sản phẩm tôm xuất Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất tôm tổng xuất ngành thủy sản giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất tôm Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Biều đồ 2.6: Cơ cấu thị trường nhập tôm Việt Nam Biểu đồ 2.7: Kim ngạch nhập tôm Hoa Kỳ giai đoạn 20152019 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thị trường nhập tôm Hoa Kỳ năm 2019 Biểu đồ 2.9: Kim ngạch nhập tôm Hoa Kỳ năm 2018-2019 Bảng 2.10: Cơ cấu loại tôm Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ năm 2019 Biểu đồ 2.11: Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2015-2019 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày trình hội nhập quốc tế hóa ngày trở nên phổ biến quốc gia khác giới, hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng phát triển Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia phát huy lợi thế, mặt khác bộc lộ nhược điểm hạn chế Do đó, quốc gia thường sử dụng rào cản thương mại để điều chỉnh mối quan hệ thương mại quốc tế Đối với quan hệ thương mại quốc tế quốc gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có mục tiêu điều chỉnh “Thúc đẩy hài hịa, tự do, bình đẳng khả dự đoán thương mại” Theo đó, tạo thuận lợi cho nước phát triển gia nhập vào thị trường, đối xử công hỗ trợ kỹ thuật tài trợ bền vững chương trình nâng cao lực đóng vai trò quan trọng Và định việc cắt giảm hàng rào thuế quan Ngoài ra, việc cắt giảm biện pháp thuế quan từ vòng đàm phán thương mại đa phương hiệp định tự hóa thương mại, biện pháp phi thuế quan ngày trở nên quan trọng Các biện pháp phi thuế quan gần hạn chế gấp đôi so với thuế quan Đang cân nhắc giảm thuế suất giai đoạn này, đóng góp biện pháp phi thuế quan vào hạn chế thương mại tồn cầu tăng lên chí trở nên nhiều lớn so với thuế hải quan hầu hết quốc gia Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế cách trở thành thành viên thức ASEAN, AFTA, APEC, ASEM Tổ chức thương mại giới WTO, từ kích thích tự hóa thương mại Tuy nhiên, tự hóa trao đổi q trình lâu dài, liên kết với đàm phán nhằm giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan Các quốc gia, cụ thể nước công nghiệp phát triển, mặt yêu cầu đàm phán nhằm mở cửa thị trường thúc đẩy tự hóa thương mại, mặt khác, họ đưa biện pháp rào cản phức tạp để bảo vệ sản xuất quốc gia Với việc tham gia vào "sân chơi" chung này, sản phẩm từ nước phát triển, có Việt Nam, khó cạnh tranh với nước cơng nghiệp phát triển Đây lý quy tắc WTO hướng tới tự hóa thương mại cách giảm dỡ bỏ dần rào cản thuế quan thương mại Đối với câu hỏi này, nước phát triển có xu hướng bảo hộ sản xuất nước thông qua biện pháp phi thuế quan Thật vậy, kể từ Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam, quan hệ thương mại Hoa Kỳ Việt Nam tiếp tục tăng ... lý luận xuất biện pháp phi thuế quan Chương 2: Thực trạng rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ xuất tôm Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế tác động biện pháp phi thuế quan đến xuất tôm Việt Nam sang... quan biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ nhập tôm 36 2.3.1 Tổng quan biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ sản phẩm tôm nhập 37 2.3.2 Thực trạng biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ xuất tôm. .. trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 46 2.5 Tác động biện pháp phi thuế quan Hoa Kỳ sản phẩm tôm xuất Việt Nam .47 2.5.1 Các tác động 47 2.5.2 Các biện pháp Việt

Ngày đăng: 07/11/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan