1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xu hướng bảo hộ thương mại bằng các biện pháp phi thuế quan và những tác động đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam

24 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 469,51 KB

Nội dung

Bài viết này nghiên cứu về xu hướng bảo hộ thương mại bằng các biện pháp phi thuế ở một số thị trường xuất khẩu nông sản chủ yếu của Việt Nam và nghiên cứu tác động của các biện pháp đó đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam, từ đó bài viết đưa ra một số khuyến nghị để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong bối cảnh các nước sử dụng các biện pháp phi thuế như là những công cụ của chính sách bảo hộ thương mại.

Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - XU HƢỚNG BẢO HỘ THƢƠNG MẠI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Trends in trade protection by non tariff measures and their impacts on Vietnam’s agricultural export TS Lê Thị Việt Nga Trường Đại học Thương mại TĨM TẮT Mặc dù tự hóa thƣơng mại nguyên tắc tảng hệ thống thƣơng mại đa phƣơng, nguyên tắc tảng khuôn khổ hợp tác quốc gia kinh tế - thƣơng mại, theo thuế biện pháp phi thuế đƣợc quốc gia xem xét điều chỉnh theo hƣớng giảm đến xóa bỏ, song thực tế, nƣớc sử dụng biện pháp phi thuế với mục đích hợp pháp nhƣ bảo vệ sức khỏe ngƣời, bảo vệ đời sống động thực vật, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ môi trƣờng, hay đảm bảo cạnh tranh lành mạnh… nhiều biện pháp gây trở ngại hoạt động thƣơng mại quốc tế Bài viết nghiên cứu xu hƣớng bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế số thị trƣờng xuất nông sản chủ yếu Việt Nam nghiên cứu tác động biện pháp đến xuất nơng sản Việt Nam, từ viết đƣa số khuyến nghị để thúc đẩy xuất 15 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - nông sản bối cảnh nƣớc sử dụng biện pháp phi thuế nhƣ cơng cụ sách bảo hộ thƣơng mại Từ khóa: bảo hộ thƣơng mại, biện pháp phi thuế, xuất nông sản ABSTRACT Although free trade is one of fundamental principles in multilateral trading system and in any trade and economic cooperation framework, under which tariff and non-tariff measures used unnecessarily should be reduced or removed, some non-tariff measures are used for legal purposes such as health proction, national security protection, environmental protection or fair competion promotion,… in some cases such measures are used in the way to protect domestic industries and give obstacles to international trade This paper studies trends in trade protection by using non-tariff measures in some countries and their impacts on agricultural export of Vietnam The paper also would like to give some recommendation on promoting agri-food export for Vietnam in the situation of trade protection Key words: trade protection, non-tariff measures, agricultural export Khái quát bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế quan Theo WTO, biện pháp phi thuế biện pháp thuế quan, phủ hay quyền địa phƣơng ban hành, dƣới hình thức luật, nghị định, quy định cấm hạn chế thƣơng mại, quy định điều kiện,… nhằm kiểm soát hoạt động thƣơng mại Theo OECD, rào cản phi thuế tất rào cản thƣơng mại không bao gồm thuế quan1, bao gồm biện pháp nhƣ thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật, quy định 16 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - hạn chế việc cung ứng dịch vụ, v.v Theo UNCTAD, biện pháp phi thuế nhìn chung đƣợc hiểu tất biện pháp có giá trị pháp lý mà khơng phải thuế quan thơng thƣờng, gây ảnh hƣởng kinh tế thƣơng mại hàng hóa, làm hạn chế số lƣợng giá trị hàng hóa hai (UNCTAD/DITC/TAB/2009/3) Để nhận biết cách rõ ràng biện pháp phi thuế quan, tổ chức phân loại biện pháp phi thuế Phiên phân loại đƣợc công bố năm 2012 bao gồm 16 chƣơng (từ chƣơng A đến chƣơng P, xem Bảng 1.1 dƣới đây), chƣơng bao gồm biện pháp phi thuế cụ thể Bảng 1.1 Phân loại biện pháp phi thuế theo UNCTAD 2012 Biện A - Biện pháp vệ sinh & dịch tễ pháp B - Rào cản kỹ thuật thƣơng mại kỹ thuật C - Quy định kiểm tra trƣớc giao hàng hình thức khác D - Biện pháp bảo vệ thƣơng mại tạm thời E - Những biện pháp kiểm soát số lƣợng, cấm nhập, hạn ngach, giấy phép Hàng nhập F - Những biện pháp kiểm soát giá, bao gồm loại thuế phí phụ thu Biện G - Những biện pháp tài pháp H - Các biện pháp ảnh hƣởng đến cạnh tranh phi I - Các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại kỹ J - Những biện pháp hạn chế phân phối thuật K - Những biện pháp hạn chế dịch vụ sau bán hàng L - Những biện pháp trợ cấp (không bao gồm trợ cấp xuất khẩu) M - Những biện pháp hạn chế mua sắm phủ N - Những quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ O - Quy tắc xuất xứ hàng hóa Xuất P - Những biện pháp liên quan xuất (Nguồn: UNCTAD, 2012) Từ cách tiếp cận cho thấy biện pháp phi thuế quy định đƣợc thể dƣới hình thức văn luật nhƣ 17 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - luật, nghị định, thông tƣ, định phủ, quan bộ, quyền địa phƣơng liên quan đến vấn đề thuế quan nhƣ quy định vệ sinh, dịch tễ, quy trình lấy mẫu, kiểm tra chứng nhận vệ sinh, dịch tễ; quy định chất lƣợng hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu, quy trình phƣơng pháp sản xuất, quy trình kiểm nghiệm đánh giá phù hợp; quy định quy trình chứng nhận xuất xứ hàng hóa; quy định chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thƣơng mại; quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại; quy định cấm nhập cấm xuất khẩu; quy định hạn ngạch, giấy phép xuất/ nhập khẩu; quy định cạnh tranh, phân phối hàng nhập khẩu;…Những quy định nhƣ đƣợc xây dựng nhằm thực mục tiêu khác nhƣ bảo vệ ngƣời tiêu dùng, bảo vệ đời sống động thực vật, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ ngành sản xuất nƣớc,… Tuy nhiên, biện pháp phi thuế quan đƣợc sử dụng với mục đích hạn chế hàng nhập nhằm bảo hộ thƣơng mại Tổ chức thƣơng mại giới đề cập đến bảo hộ biên giới (border protection) biện pháp đƣợc sử dụng nhằm hạn chế hàng nhập biên giới Ngoài ra, theo Kommerskollegium (2016), chủ nghĩa bảo hộ đƣợc thể thông qua hai đặc điểm bản: (i) phân biệt đối xử thƣơng mại (trade discrimination) (ii) hạn chế thƣơng mại (trade-restrictiveness) Bên cạnh đó, bao gồm sách làm bóp méo thƣơng mại Bởi vậy, bảo hộ thương mại đƣợc hiểu việc nhà nƣớc sử dụng cơng cụ, biện pháp có tác động hạn chế làm bóp méo thƣơng mại và/ sử dụng cơng cụ theo cách phân biệt đối xử nhằm hạn chế hàng nhập Có biện pháp vừa dùng theo cách phân biệt đối xử vừa có tác động làm hạn chế thƣơng mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp kỹ thuật,… Ngay biện pháp kỹ thuật (TBT) hay biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), 18 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - biện pháp phòng vệ thƣơng mại,… đƣợc sử dụng theo cách không phân biệt đối xử song tạo trở ngại, làm hạn chế thâm nhập thị trƣờng hàng nhập khẩu, đặc biệt biện pháp đƣợc sử dụng cần thiết, hợp lý Những biện pháp trợ cấp (trong có trợ cấp nhằm ƣu tiên sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập khẩu) biện pháp vừa gây bóp méo thƣơng mại vừa hạn chế hàng nhập Bên cạnh đó, biện pháp hạn chế xuất tự nguyện (VER) thể dƣới hình thức áp lực trị từ quốc gia (nƣớc nhập khẩu) lên quốc gia khác (nƣớc xuất khẩu) để ngăn chặn việc xuất hàng hóa thơng qua cơng cụ hạn ngạch xuất công cụ nhằm thực hạn chế thƣơng mại với mục đích bảo hộ nƣớc nhập Ngoải ra, quốc gia thực sách bảo hộ thƣơng mại thơng qua việc kiểm soát hạ tỷ giá (phá giá nội tệ) để kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập thơng qua việc trì quy trình thủ tục nhập rƣờm rà, khó khăn, tốn doanh nghiệp Nhƣ vậy, bảo hộ thƣơng mại việc sử dụng công cụ, biện pháp cản trở thâm nhập hàng nhập khẩu, từ biện pháp thuế quan đến biện pháp phi thuế quan nhƣ: hạn ngạch, giấy phép, biện pháp kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, trợ cấp (không bao gồm trợ cấp xuất khẩu), biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ thƣơng mại,… Bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế sách bảo hộ sử dụng cơng cụ, biện pháp khơng phải thuế quan Khái qt tình hình xuất nông sản Việt Nam năm gần Theo Báo cáo xuất nhập Bộ Cơng Thƣơng, kim ngạch xuất nhóm hàng nơng sản Việt Nam liên tục tăng năm gần đây, từ mức 14,95 tỷ USD năm 2016 tăng lên 17,8 tỷ 19 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - USD vào năm 2018 (xem Bảng 1) Việt Nam đứng thứ 15 kim ngạch xuất nông sản số nƣớc xuất nông sản giới, nông sản Việt Nam đƣợc xuất tới 180 quốc gia vùng lãnh thổ Bảng dƣới thể thống kê kim ngạch xuất tăng trƣởng xuất nhóm hàng nơng sản số mặt hàng nơng sản Việt Nam năm 2016-2018 Bảng 1: Kim ngạch tăng trƣởng xuất nhóm hàng nơng sản số mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2016-2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Mặt hàng Kim ngạch (Triệu USD) Tăng trƣởng kim ngạch (%) Kim ngạch (Triệu USD) Kim Tăng ngạch trƣởng (Triệu kim ngạch USD) (%) Tăng trƣởng kim ngạch (%) Gạo 2.200 -22,40 2.620 21,20 3.060 16,30 Rau 2.460 33,60 3.500 42,50 3.810 8,80 Hồ tiêu 1.430 13,5 1.117 -21,8 758 -32,1 Hạt điều 2.480 18,5 3.520 23,8 3.370 -4,2 Chè 217 2.1 227 4,9 217 -4,4 Cà phê 3.334 24,8 3.240 -2,7 3.543 1,1 Cao su 1.670 9,2 2.250 34,7 2.090 -7 7,4 17.500 17,1 17.800 1,7 Nhóm hàng 14.950 nông sản Nguồn: Báo cáo xuất nhập Bộ Công thƣơng năm 2016-2018 Số liệu thống kê từ Bảng cho thấy Việt Nam có mặt hàng nơng sản có kim ngạch xuất tỷ USD, bao gồm gạo, rau quả, hồ tiêu, hạt điều, cà phê cao su, gạo, rau quả, hạt điều, cà phê có kim ngạch tỷ USD tăng trƣởng tốt năm gần 20 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - Ngồi mặt hàng nơng sản chủ lực trên, chè mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam với kim ngạch khoảng 200 triệu USD, nhiên năm 2018 mặt hàng có tốc độ tăng trƣởng kim ngạch giảm 4,2% so với năm trƣớc Về thị trƣờng xuất mặt hàng chủ lực trên, năm 2018, gạo Việt Nam đƣợc xuất sang nhiều thị trƣờng, thị trƣờng có kim ngạch xuất lớn Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia, Ghana, Iraq, Bờ Biển Ngà Hồng Kông (Trung Quốc) Đối với mặt hàng cà phê, Đức Hoa Kỳ tiếp tục hai thị trƣờng tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam năm 2018 với trị giá xuất lần lƣợt 459 triệu USD 340,2 triệu USD Các thị trƣờng có giá trị xuất cà phê năm 2018 tăng mạnh Indonesia (gấp 3,8 lần), Nam Phi (tăng 109%) Hy Lạp (tăng 96,4%) Trong năm 2018, chè Việt Nam đƣợc xuất sang Pakistan (thị trƣờng lớn Việt Nam, chiếm 37,5% trị giá) đạt 38,21 nghìn với trị giá 81,63 triệu USD, tăng 18,8% trị giá so với năm 2017 Đứng thứ hai lƣợng xuất thị trƣờng Đài Loan đạt 18,57 nghin tấn, trị giá 28,75 triệu USD, tăng 5,4% trị giá so với năm 2017 Xuất chè sang Trung Quốc đứng sau Pakistan, Đài Loan Nga, đạt 10,12 nghìn tấn, trị giá 19,67 triệu USD Các thị trƣờng có kim ngạch xuất chè tăng mạnh Đức (tăng 39,1%), Trung Quốc (tăng 37,4%) Philippines (tăng 24,4%) Ngoài thị trƣờng kể trên, chè Việt Nam xuất sang quốc gia khác nhƣ: Ấn Độ, Hoa Kỳ, Saudi Arabia, Ba Lan, Ukraine… Năm 2018, Trung Quốc tiếp tục thị trƣờng xuất cao su thiên nhiên lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 1,37 tỷ USD, chiếm 65,5% tổng kim ngạch xuất nƣớc, giảm 5% trị giá so với năm 2017 Tiếp đến thị trƣờng Ấn Độ đạt kim ngạch 145,4 21 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - triệu USD (chiếm 7%, tăng 60,5%) Malaysia đạt 76,2 triệu USD (chiếm 3,6%, giảm 36%) Tiếp đến thị trƣờng khác có tỷ trọng nhỏ nhƣ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Đài Loan, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ có xu hƣớng giảm Việt Nam nƣớc xuất hạt tiêu lớn giới, bình quân chiếm 55-60% tổng lƣợng hạt tiêu xuất toàn cầu Đối với mặt hàng điều, thị trƣờng tiêu thụ điều Việt Nam nhƣ EU, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Philippines, Singapore Xuất rau năm 2018 đạt 3,81 tỷ USD, tăng 8,8% so với năm 2017 Trung Quốc đứng vị trí thứ thị trƣờng nhập rau Việt Nam năm 2018 với 73,1% thị phần, giá trị xuất rau đạt 2,78 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2017 Các thị trƣờng có giá trị xuất rau tăng mạnh Campuchia (tăng 155,7%), Australia (tăng 45,6%), Pháp (tăng 44,0%), Đức (tăng 41,8%) Hoa Kỳ (tăng 37,1%) Nhƣ qua thấy mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam bao gồm gạo, rau quả, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su, chè Các thị trƣờng xuất nông sản chủ yếu Việt Nam bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Hoa kỳ, nƣớc ASEAN Vì vậy, phần dƣới tác giả nghiên cứu xu hƣớng bảo hộ phi thuế số thị trƣờng Xu hƣớng bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế quan số nƣớc giới Theo WTO, nƣớc thành viên tổ chức sử dụng đến biện pháp phi thuế vào khoảng đầu năm 2000 Tuy nhiên, từ xảy khủng hoảng tài suy thối kinh tế bắt nguồn từ Mỹ vào năm 2008 đến nay, nƣớc lại có xu hƣớng sử dụng nhiều đến biện pháp phi thuế quan Theo thống kê tổ chức này, tính đến 30/6/2019, số lƣợng biện pháp phi thuế đƣợc đƣa có hiệu lực đƣợc thể nhƣ Bảng dƣới 22 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - Bảng Số lƣợng biện pháp phi thuế quan đƣợc sử dụng thành viên WTO tính đến hết tháng 6/2019 SPS TBT AD Số lƣợng biện pháp đƣợc đƣa (initiated) (*) 15.143 24.070 277 Số lƣợng biện pháp hiệu lực (in force) CV SG SSG QR TQ 54 32 0 3.495 2.870 1.861 178 48 652 1.636 1.274 Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx Ghi chú: (*) Đối với biện pháp SPS, TBT: số lƣợng biện pháp đƣợc thông báo tới thành viên; Đối với biện pháp AD, CV, SG: số lƣợng điều tra bắt đầu khởi xƣớng (SPS: biện pháp vệ sinh dịch tễ; TBT: biện pháp kỹ thuật; AD: biện pháp chống bán phá giá; CV: biện pháp chống trợ cấp; SG: biện pháp tự vệ; SSG: biện pháp tự vệ đặc biệt; QR: biện pháp hạn chế số lƣợng; TQ: biện pháp hạn ngạch thuế quan) Bảng cho thấy tính đến thời điểm 30/6/2019, biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), biện pháp kỹ thuật (TBT), biện pháp chống bán phá giá (AD), biện pháp hạn chế số lƣợng (QR) biện pháp hạn ngạch thuế quan (TQ) đƣợc sử dụng nhiều với số lƣợng nghìn biện pháp Cụ thể, có 15.143 biện pháp SPS đƣợc gửi thông báo tới thành viên WTO 3.495 biện pháp hiệu lực, biện pháp có số lƣợng quy định cịn hiệu lực nhiều Có 24.070 biện pháp TBT đƣợc thơng báo có 2.870 biện pháp cịn hiệu lực, đứng thứ hai biện pháp hiệu lực tính đến thời điểm 30/6/2019 Trong số biện pháp phòng vệ TM, chống bán phá giá biện pháp có số lƣợng định cịn lực nhiều cả, 1.868 biện pháp chống bán phá giá cịn hiệu lực Ngồi ra, có 277 vụ chống bán phá giá đƣợc điều tra Thống kê WTO cho thấy thay đổi việc sử dụng biện pháp phi thuế thành viên năm 2018 so với năm 2016 2017 nhƣ đƣợc thể bảng nhƣ sau: 23 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - Bảng 6.4 Số lƣợng biện pháp phi thuế đƣợc sử dụng thành viên WTO năm 2016-2018 SPS TBT AD CV SG QR Ban hành (*) Còn hiệu lực Ban hành (*) Còn hiệu lực Ban hành (*) Còn hiệu lực Ban hành (*) Còn hiệu lực Ban hành (*) Còn hiệu lực Ban hành Còn hiệu lực 2016 769 329 1440 449 285 181 33 26 15 445 2017 1001 114 1719 219 246 202 41 18 10 2018 1316 2037 101 122 135 33 16 10 0 Năm Nguồn: https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.aspx Ghi chú: (*) Đối với biện pháp SPS, TBT: số lƣợng biện pháp đƣợc thông báo tới thành viên; Đối với biện pháp AD, CV, SG: số lƣợng điều tra bắt đầu khởi xƣớng (SPS: biện pháp vệ sinh dịch tễ; TBT: biện pháp kỹ thuật; AD: biện pháp chống bán phá giá; CV: biện pháp chống trợ cấp; SG: biện pháp tự vệ; QR: biện pháp hạn chế số lƣợng) Bảng cho thấy số lƣợng biện pháp SPS TBT đƣợc thông báo tới thành viên năm 2018 lần lƣợt 1.316 2.037 biện pháp, cao so với số lƣợng hai năm trƣớc Tuy nhiên, số lƣợng biện pháp SPS TBT có hiệu lực năm 2018 giảm so với năm 2016 năm 2017, lần lƣợt mức 101 biện pháp Các vụ chống bán phá giá đƣợc khởi xƣớng điều tra năm 2018 giảm khoảng 50% so với năm 2017 số định sử dụng biện pháp chống bán phá giá hiệu lực năm 2018 135, so với số lƣợng 202 định có hiệu lực năm 2017 Xét mặt hàng chịu điều chỉnh biện pháp bảo hộ phi thuế quan, theo thống kê WTO, tính đến 30/6/2019, biện pháp SPS chủ yếu đƣợc áp dụng (bao gồm biện pháp đƣợc thông báo biện pháp hiệu lực) cho hàng hóa nhƣ động vật sống sản phẩm từ động vật (5.740 biện pháp), rau củ (5.186 biện pháp), thực phẩm, đồ uống có cồn, thuốc 24 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - (2.827 biện pháp),… Các biện pháp TBT chủ yếu đƣợc áp dụng cho nhóm hàng nhƣ: máy móc thiết bị điện tử (4.918 biện pháp), thực phẩm, đồ uống giải khát, đồ uống có cồn, thuốc (3.865 biện pháp), sản phẩm ngành cơng nghiệp hóa chất (3.424 biện pháp), rau củ (2.446 biện pháp), động vật sống sản phẩm từ động vật (1.818 biện pháp), kim loại (1.765 biện pháp),… Biện pháp chống bán phá giá đƣợc áp dụng cho nhiều mặt hàng nhóm mặt hàng đƣợc áp dụng biện pháp chống phá giá nhiều bao gồm kim loại bản, sản phẩm ngành cơng nghiệp hóa chất,… Những biện pháp hạn chế số lƣợng, hạn ngạch thuế quan chủ yếu đƣợc sử dụng nhóm hàng nơng sản nhƣ động vật sống sản phẩm từ động vật, thực phẩm, đồ uống thuốc lá, rau củ quả,… Xét nhóm quốc gia sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế sách bảo hộ thương mại mình, thống kê WTO số lƣợng biện pháp phi thuế đƣợc sử dụng quốc gia nhóm nƣớc khu vực cho thấy châu Á khu vực đứng đầu việc sử dụng biện pháp phi thuế sách thƣơng mại mình, biện pháp đƣợc nƣớc khu vực sử dụng nhiều SPS, TBT, AD, QR; EU khu vực đứng đầu việc sử dụng hạn ngạch thuế quan; Bắc Mỹ khu vực đứng đầu việc sử dụng biện pháp đối kháng Nhóm hàng nơng sản, sản phẩm hóa chất, kim loại bản, máy móc thiết bị điện tử nhóm hàng hóa chịu điều chỉnh biện pháp TBT với số lƣợng nhiều Chính sách bảo hộ thương mại phi thuế quan số thị trường khu vực châu Á Nhƣ đề cập trên, châu Á khu vực dẫn đầu giới việc sử dụng công cụ phi thuế sách thƣơng mại, đáng kể biện pháp nhƣ SPS, TBT, AD QR Những nƣớc khu vực sử dụng biện pháp với số lƣợng nhiều so với nƣớc lại khu vực bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Australia Dƣới số đặc điểm 25 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - sách bảo hộ thƣơng mại thông qua việc sử dụng số biện pháp phi thuế quan khu vực châu Á - Trung Quốc Theo thống kê WTO, Trung Quốc nƣớc đứng đầu khu vực với số lƣợng biện pháp SPS TBT lần lƣợt 1.256 1.295, bao gồm 1.137 biện pháp SPS, 1.192 biện pháp TBT đƣợc thông báo tới thành viên 119 biện pháp SPS, 103 biện pháp TBT hiệu lực Các biện pháp SPS đƣợc Trung Quốc chủ yếu sử dụng sản phẩm nông nghiệp dƣợc phẩm, biện pháp TBT đƣợc chủ yếu sử dụng sản phẩm nông sản nhƣ rƣợu, thuốc lá, sản phẩm nông nghiệp hữu cơ,… sản phẩm phi nông sản nhƣ thiết bị điện tử, giày dép, mỹ phẩm, thiết bị đồ gỗ,… Ngồi ra, Trung Quốc cịn sử dụng biện pháp phịng vệ thƣơng mại, đáng kể biện pháp chống bán phá giá với 93 định có hiệu lực 22 vụ kiện chống bán phá giá tiến hành Trung Quốc có 42 biện pháp hạn chế số lƣợng (QR) 10 biện pháp hạn ngạch thuế quan (TQ) hiệu lực Theo UNCTAD, có đến 89% mặt hàng 91% giá trị hàng nhập vào Trung Quốc chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, đáng kể rào cản kỹ thuật (TBT) Trung Quốc sử dụng rào cản phi thuế đồng nhóm mặt hàng nơng sản phi nơng sản Cụ thể có 89% mặt hàng nơng sản 90% mặt hàng phi nông sản nhập vào Trung Quốc chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế Năm 2018 năm Trung Quốc bổ sung thêm số quy định có tác động hạn chế hàng nhập khẩu, đáng kể Quyết định cấm nhập sản phẩm tái chế, sản phẩm qua sử dụng thuộc nhóm hàng nơng sản, chăm sóc sức khỏe Nhƣ vậy, sách bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế quan Trung Quốc năm 2018 vừa qua chủ yếu sách sử dụng đến biện pháp TBT, SPS, AD, QR 26 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - - Hàn Quốc Hàn Quốc nƣớc đứng thứ hai khu vực Châu Á số lƣợng biện pháp SPS TBT Tính đến 31/12/2018, Hàn Quốc có 622 biện pháp SPS có 593 biện pháp đƣợc thơng báo tới thành viên 37 biện pháp hiệu lực Các sản phẩm chịu điều chỉnh biện pháp SPS bao gồm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc… Về biện pháp TBT, Hàn Quốc có 900 biện pháp, có 802 biện pháp đƣợc thông báo, 98 biện pháp có hiệu lực Những Quy định kỹ thuật liên quan hóa chất (Luật đăng ký đánh giá hóa chất), dán nhãn sản phẩm rƣợu, quy định kỹ thuật sản phẩm gỗ, quy định đảm bảo an ninh mạng, quy định kỹ thuật thực phẩm hữu cơ, số số biện pháp TBT điển hình Hàn Quốc đƣợc Mỹ số quốc gia bày tỏ quan ngại thời gian qua, họ lo lắng thiệt hại thƣơng mại xảy hàng xuất họ vào thị trƣờng Hàn Quốc Ngồi ra, năm 2018, Hàn Quốc cơng bố Quy định Hệ thống quản lý dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (PLS) theo phƣơng pháp tất mặt hàng nông sản nhập khẩu, quy định có hiệu lực từ 1/1/2019 Bên cạnh biện pháp SPS, TBT, nƣớc có 92 biện pháp hạn chế số lƣợng 67 biện pháp hạn ngạch thuế quan cịn hiệu lực Hàn Quốc khơng phải quốc gia sử dụng nhiều đến biện pháp phịng vệ thƣơng mại, tính đến 31/12/2018, Hàn quốc có khoảng 30 định chống bán phá giá có hiệu lực - Nhật Bản Nhật Bản có 610 biện pháp SPS 845 biện pháp TBT, tính đến 31/12/2018, nƣớc đứng thứ ba khu vực số lƣợng biện pháp SPS TBT Trong có 584 biện pháp SPS 772 biện pháp TBT đƣợc thông báo, 30 biện pháp SPS 70 biện pháp TBT hiệu lực Mặc dù vậy, Nhật Bản có 18 trƣờng hợp quan ngại SPS 12 trƣờng hợp quan ngại TBT Nhật Bản sử dụng 27 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - đến biện pháp phịng vệ thƣơng mại Tính đến hết năm 2018, Nhật có định chống bán phá giá có hiệu lực Ngồi ra, Nhật Bản cịn có 85 biện pháp hạn chế số lƣợng 18 biện pháp hạn ngạch thuế quan hiệu lực, gạo nhập vào Nhật Bản phải chịu hạn ngạch thuế quan, loại cá hải sản nhập vào thị trƣờng phải chịu hạn ngạch nhập Năm 2018, Nhật Bản thực nội dung bổ sung cho Tiêu chuẩn ghi nhãn thực phẩm Nhật Bản, theo đó, sản phẩm đƣợc sản xuất Nhật Bản phải đƣợc ghi nhãn thêm nội dung nƣớc xuất xứ thành phần làm nên sản phẩm Chẳng hạn sản phẩm nƣớc đậu nành đƣợc sản xuất Nhật Bản phải đƣợc ghi nhãn thông tin nƣớc xuất xứ hạt đậu đƣợc thu hoạch làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm đậu nành Mặc dù quy định khơng áp dụng cho sản phẩm nhập vào Nhật Bản song lại có ảnh hƣởng đến hoạt động nhập nguyên liệu làm thành phần làm nên sản phẩm Nhật Bản Bên cạnh Nhật Bản đƣa quy định nghiêm ngặt biện pháp SPS sản phẩm nhƣ thịt bò sản phẩm từ thịt bò, thịt cừu sản phẩm từ thịt cừu, loại thực phẩm khác,… Thống kê UNCTAD công bố vào tháng 12 năm 2018 cho thấy 61% mặt hàng 78% giá trị hàng nhập vào thị trƣờng Nhật Bản chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, rào cản TBT có mức ảnh hƣởng nhiều cả, điều chỉnh 74% trị giá hàng nhập Nhật Bản sử dụng rào cản phi thuế nhằm bảo hộ sản phẩm nông nghiệp nhiều so với hàng phi nông sản Hầu hết hàng nông sản nhập vào Nhật (97% mặt hàng, 99% giá trị) chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, gần 60% mặt hàng phi nông sản (khoảng 70% giá trị) nhập vào thị trƣờng chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế Nhƣ vậy, Nhật Bản thƣờng sử dụng công cụ SPS, TBT, QR TQ để hạn chế nhập Những quy định SPS TBT dành cho hàng nông sản, thủy hải sản, thực phẩm nghiêm ngặt, đặc biệt Nhật Bản yêu cầu cung cấp thông tin xuất 28 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - xứ thành phần làm nên sản phẩm Nhật nhãn sản phẩm Hầu nhƣ 100% hàng nông sản nhập vào thị trƣờng Nhật Bản chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, chủ yếu rào cản kỹ thuật - Một số nước ASEAN Trong số 10 nƣớc ASEAN, Thái Lan, Philipines, Indonesia, Malaysia, Singapore Việt Nam nƣớc sử dụng nhiều biện pháp phi thuế sách bảo hộ thƣơng mại Các nƣớc lại nhƣ Brunei, Myanmar, Cambodia, Lào nƣớc sử dụng đến biện pháp phi thuế Những nƣớc sử dụng chƣa đến 10 biện pháp SPS TBT, đặc biệt chƣa sử dụng biện pháp phịng vệ thƣơng mại, khơng có trƣờng hợp sử dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Dƣới số đặc điểm việc sử dụng biện pháp phi thuế quan sách thƣơng mại số nƣớc ASEAN điển hình số lƣợng biện pháp phi thuế đƣợc sử dụng Tính đến hết năm 2018, Thái Lan có khoảng 20% mặt hàng 30% giá trị hàng nhập chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, chủ yếu rào cản SPS TBT; 90% mặt hàng nông sản nhập vào Thái Lan chịu điều chỉnh biện pháp phi thuế này, có 10% mặt hàng phi nông sản chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế Tính trung bình, mặt hàng nông sản nhập vào Thái Lan chịu ảnh hƣởng 9,6 biện pháp phi thuế, mặt hàng phi nông sản nhập nƣớc chịu ảnh hƣởng 0,5 biện pháp phi thuế Theo thống kê WTO, Thái Lan nƣớc đứng đầu khu vực ASEAN số lƣợng biện pháp phi thuế có tác động hạn chế thƣơng mại Cụ thể, Thái lan có 241 biện pháp SPS 594 biện pháp TBT đƣợc thơng báo, có 20 biện pháp SPS 40 biện pháp TBT có hiệu lực Những loại sản phẩm nhƣ thực phẩm, mỹ phẩm, loại đồ uống,… nhập vào Thái Lan phải tuân thủ quy định kỹ thuật nghiêm ngặt thị trƣờng này, có quy định ghi nhãn Theo quy định Thái Lan, nhãn mác sản phẩm thực phẩm phải đƣợc 29 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - cấp phép Cơ quan quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Ngồi ra, Thái lan có 46 định chống bán phá giá, định phòng vệ thƣơng mại, 112 biện pháp hạn chế số lƣợng 23 biện pháp hạn ngạch thuế quan có giá trị hiệu lực Liên quan đến biện pháp hạn chế số lƣợng, Thái Lan sử dụng giấy phép nhập loại hàng hóa nhƣ nguyên vật liệu thơ, xăng, máy móc cơng nghiệp, hàng may mặc, dƣợc phẩm, nông sản phẩm Những mặt hàng nhập nhƣ thực phẩm, dƣợc phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm phải có giấy phép Cơ quan quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Bên cạnh đó, số sản phẩm nhập khẩu, Thái Lan yêu cầu chứng nhận xuất xứ Philippines nƣớc có số lƣợng biện pháp phi thuế nhiều thứ hai khu vực, với 429 biện pháp SPS, 263 biện pháp TBT, 21 biện pháp hạn chế số lƣợng 14 biện pháp hạn ngạch thuế quan Philippines sử dụng đến biện pháp phòng vệ thƣơng mại, có định chống bán phá giá định phịng vệ thƣơng mại có hiệu lực Nƣớc coi trọng việc sử dụng biện pháp SPS hàng nhập bao gồm động vật, thực vật sống sản phẩm từ động vật, thực vật, sản phẩm nông nghiệp hữu Philippines trì hạn ngạch thuế quan mặt hàng nhập nhƣ gia súc, gia cầm sống, thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, thịt dê, thịt da cầm, ngô, khoai tây, gạo, đƣờng Philippines tiến tới xóa bỏ hạn ngạch thuế quan mặt hàng gạo Theo thống kê UNCTAD, có khoảng 70% mặt hàng giá trị hàng nhập vào Philippines chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế quan, chủ yếu rào cản TBT biện pháp hạn chế số lƣợng Có 100% hàng nơng sản khoảng 70% hàng phi nông sản chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế Tính bình qn mặt hàng nông sản nhập vào nƣớc chịu ảnh hƣởng 14,6 biện pháp phi thuế quan Qua cho thấy, Philippines thực sách bảo hộ thƣơng mại hàng nông sản chủ yếu, nƣớc sử dụng biện pháp TBT biện pháp 30 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - hạn chế số lƣợng rào cản hàng nơng sản nhập Indonesia, tính đến hết năm 2018, có 122 biện pháp SPS 121 biện pháp TBT, có 52 biện pháp SPS 24 biện pháp TBT hiệu lực Nƣớc có 27 định chống bán phá giá, định tự vệ thƣơng mại biện pháp hạn ngạch thuế quan có hiệu lực Thời gian để kiểm tra chất lƣợng hàng nhập Indonesia đƣợc đánh giá cao, chẳng hạn, thời gian kiểm tra mặt hàng đồ chơi trẻ em nhập trung bình từ 80-90 ngày (USTR,2018) Ngồi ra, liên quan biện pháp TBT, loại thực phẩm, dƣợc phẩm, mỹ phẩm, sản phẩm hóa chất nhập vào thị trƣờng cần phải đƣợc kiểm tra để cấp chứng nhận Halal (Halal Certification) nhằm đảm bảo khơng có chất cấm theo Luật Hồi Giáo đáp ứng yêu cầu vệ sinh q trính sản xuất, đóng gói, bảo quản, phân phối Để đƣợc cấp chứng nhận đó, hàng nhập phải chịu chi phí cho việc kiểm tra cấp chứng nhận Đây quy định đặc trƣng thị trƣờng này, trở thành hàng rào nhiều nhà xuất giới Ngoài ra, hàng hóa thực phẩm đóng gói, đồ ăn nhanh, cần phải đảm bảo quy định ghi nhãn bao gồm hàm lƣợng chất đƣờng, muối, chất béo sản phẩm Indonesia sử dụng giấy phép nhập nhƣ biện pháp để quản lý hạn chế nhập nông sản số sản phẩm phi nông sản Rƣợu mặt hàng đƣợc quản lý hạn ngạch nhập vào thị trƣờng Chính sách bảo hộ thương mại phi thuế quan Mỹ Theo WTO, tính đến hết năm 2018, Mỹ có 3.041 biện pháp SPS, 1.631 biện pháp TBT, 393 biện pháp AD, 131 biện pháp CV, 496 biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG), 59 biện pháp hạn chế số lƣợng 52 biện pháp hạn ngạch thuế quan, quốc gia đứng đầu khu vực châu Mỹ số lƣợng biện pháp phi thuế quan Trong số 3.041 biện pháp SPS, có 670 biện pháp có hiệu lực có 31 trƣờng hợp Mỹ bị nƣớc quan ngại, chủ yếu biện pháp SPS liên quan hàng nông sản 31 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - Trong số 1.631 biện pháp TBT, có 522 biện pháp có hiệu lực Mỹ nƣớc có số vụ quan ngại thƣơng mại nhiều khu vực, với tổng số 51 vụ quan ngại TBT 31 vụ quan ngại SPS Ngoài ra, Mỹ nƣớc đứng đầu số vụ tranh chấp với tƣ cách bị đơn liên quan Hiệp định hàng rào kỹ thuật - TBT (25 vụ) Hiệp định chống bán phá giá - ADA (55 vụ, chiếm khoảng 10% tổng số vụ tranh chấp WTO) Liên quan biện pháp chống bán phá giá, quy định ―quy không‖ (zeroing) Mỹ tạo rào cản đáng kể đối nƣớc bị áp thuế chống bán phá giá, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp thƣơng mại chống bán phá Mỹ bị đơn Theo UNCTAD, 71% mặt hàng 83% giá trị hàng nhập vào Mỹ chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, 100% hàng nơng sản khoảng 70% hàng phi nông sản nhập chịu điều chỉnh biện pháp phi thuế quan Tính bình qn, mặt hàng nơng sản nhập vào thị trƣờng Mỹ chịu ảnh hƣởng 14,9 biện pháp phi thuế, có 2,4 biện pháp ảnh hƣởng tới mặt hàng phi nông sản nhập vào thị trƣờng Biện pháp phi thuế đƣợc Mỹ sử dụng phổ biến Biện pháp TBT, SPS Năm 2018, số vụ tranh chấp mà Mỹ Bị đơn, chủ yếu tranh chấp phịng vệ thƣơng mại, Trong đó, đáng kể việc Mỹ phải đối mặt với vụ tranh chấp Trung Quốc, Ấn Độ, EU, Canada, Mexico, Nauy, Nga, Thụy sĩ Thổ Nhĩ Kỳ kiện liên quan định tăng thuế Tổng thống Mỹ Donald Trump sản phẩm thép nhôm nhƣ biện pháp tự vệ Mỹ Nhƣ vậy, Mỹ quốc gia sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thƣơng mại hoạt động thƣơng mại quốc tế Hàng nông sản nhập vào Mỹ chịu ảnh hƣởng nhiều biện pháp phi thuế so với hàng phi nông sản Các biện pháp nhiều đƣợc sử dụng theo cách khơng phù hợp với quy định WTO, trở thành rào cản hay công cụ bảo hộ 32 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - Mỹ nguyên nhân dẫn đến trƣờng hợp quan ngại thƣơng mại tranh chấp thƣơng mại xảy WTO Chính sách bảo hộ thương mại phi thuế quan liên minh châu Âu (EU) Theo WTO, đến hết năm 2018, EU có 707 biện pháp SPS (trong có 153 biện pháp cịn hiệu lực), 1.248 biện pháp TBT (trong có 151 biện pháp cịn hiệu lực), 131 biện pháp AD 19 biện pháp CV Ngồi ra, EU trì 18 biện pháp hạn chế số lƣợng 87 biện pháp hạn ngạch thuế quan sách thƣơng mại quốc tế Năm 2018, có trƣờng hợp quan ngại thƣơng mại biện pháp SPS trƣờng hợp quan ngại biện pháp TBT EU đƣợc đƣa thành viên WTO Điển hình nhƣ trƣờng hợp EU thay đổi quy định sản phẩm thuốc thú y Theo đó, Argentina Mỹ bày tỏ quan ngại việc EU điều chỉnh lại quy định liên quan sản phẩm thuốc thú ý vào tháng 7/2018, theo EU yêu cầu nhà sản xuất, xuất động vật sản phẩm từ động vật phải đáp ứng yêu cầu EU việc sử dụng thuốc kháng sinh, có số loại kháng sinh đƣợc phép sử dụng Các thành viên bày tỏ quan ngại cho quy định làm hạn chế đáng kể hoạt động thƣơng mại quốc tế, khơng có sở khoa học, EU cần xem xét lại quy định cho phép sử dụng số loại kháng sinh nhƣ Ngoài ra, Trung Quốc bày tỏ quan ngại quy định EU yêu cầu chủ hàng Trung Quốc xuất sản phẩm nhƣ tôm, cá nuôi, thịt thỏ, thịt gia cầm, trứng sản phẩm từ trứng phải đƣợc kiểm tra cấp giấy chứng nhận quan chức Trung Quốc hàm lƣợng chloramphenicol nitrofurans trƣớc xuất chuyến hàng sang EU Trung quốc cho quy định nhƣ rào cản không cần thiết lẽ Trung Quốc gửi tới Ủy ban châu Âu báo cáo mô tả chất lƣợng nguồn gốc xuất xứ mặt hàng, thực tế Trung Quốc thực nghiêm ngặt quy định EU đƣợc thể 33 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - qua Hệ thống cảnh báo nhanh mặt hàng thực phẩm (RASFF - Rapid Alert System for Food and Feed) EU thời gian qua Trong đó, EU cho quy định việc kiểm tra cấp chứng nhận cho hàng trƣớc xuất nhƣ nhằm đảm bảo chất lƣợng hàng hóa an tồn cho ngƣời tiêu dùng EU, nhiên EU khẳng định xem xét lại quy định Qua cho thấy EU ban hành quy định kháng sinh đƣợc sử dụng hay chứng nhận cần có liên quan sản phẩm trƣớc đƣợc xuất sang EU nhằm bảo vệ an tồn cho ngƣời tiêu dùng, song quy định gây cản trở khơng cần thiết thiếu sở khoa học gây khó khăn, tốn cho nhà xuất họ nghiêm túc thực theo quy định EU nhằm đảm bảo chất lƣợng Theo UNCTAD, 93% mặt hàng 92% giá trị mặt hàng nhập vào EU chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế quan, 92% giá trị hàng nhập chịu ảnh hƣởng biện pháp kỹ thuật Đối với hàng nông sản, 96% mặt hàng giá trị hàng nông sản nhập vào khối chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, bình qn mặt hàng nông sản chịu ảnh hƣởng 14 biện pháp phi thuế Đối với hàng phi nông sản, khoảng 92% mặt hàng giá trị hàng nhập chịu ảnh hƣởng rào cản phi thuế, tính bình qn mặt hàng phi nông sản chịu ảnh hƣởng biện pháp phi thuế, chủ yếu biện pháp TBT Tác động sách bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế quan xuất nông sản Việt Nam Từ phân tích cho thấy nhóm mặt hàng nơng sản phải đối mặt với nhiều rào cản phi thuế quốc gia giới, đáng kể biện pháp TBT, SPS Ngồi biện pháp hạn chế định lƣợng, chống bán phá giá, chống trợ cấp Ở hầu hết nƣớc, 90% mặt hàng giá trị hàng nông sản nhập chịu ảnh hƣởng biện pháp phi thuế Việc sử dụng biện pháp phi thuế 34 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - nhƣ khơng loại trừ mục đích bảo hộ thƣơng mại Vì vậy, xuất nơng sản Việt Nam phải chịu tác động sách bảo hộ biện pháp phi thuế quan, bao gồm tác động tích cực tác động khơng tích cực 4.1 Những tác động tích cực từ sách bảo hộ thương mại biện pháp phi thuế quan xuất nông sản Việt Nam Chính sách bảo hộ thơng qua biện pháp phi thuế khiến doanh nghiệp trở nên động hơn, sáng tạo hơn, nỗ lực việc nâng cao chất lƣợng lực cạnh tranh cho nông sản xuất để vƣợt qua rào cản phi thuế nhƣ TBT, SPS Các doanh trở nên ý đến tồn quy trình, phƣơng pháp sản xuất từ khâu nguyên liệu đến khâu tạo sản phẩm cuối nhằm đảm bảo phù hợp quy định đối tác, đáp ứng tốt yêu cầu thị trƣờng nhập Ngoài ra, việc sử dụng quy định TBT, SPS ngày khắt khe, phức tạp nƣớc khiến mối quan hệ quan hữu quan với doanh nghiệp, các doanh nghiệp xuất với đối tác nguồn cung cấp sản phẩm trở nên gắn bó hơn, chặt chẽ để đảm bảo nguồn hàng không đáp ứng yêu cầu số lƣợng mà đáp ứng yêu cầu chất lƣợng thị trƣờng nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu nhằm đảm bảo xuất bền vững - Chính sách bảo hộ thơng qua biện pháp phi thuế khiến doanh nghiệp trở nên động việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu, vừa để tận dụng hội từ thị trƣờng khác vừa để phân tán rủi ro hoạt động xuất - Việc phải đối mặt với biện pháp phòng vệ thƣơng mại khiến doanh nghiệp phải ý đến hoạt động kinh doanh theo hƣớng đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh thông qua biện pháp trợ cấp phủ doanh nghiệp bán phá giá sản phẩm - Trong bối cảnh nƣớc không ngừng gia tăng việc sử dụng biện pháp phi thuế với nhiều mục đích khác nhau, khơng loại 35 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - trừ mục đích bảo hộ, khiến việc tiếp cận thị trƣờng trở nên khó khăn Tuy nhiên, bối cảnh lại giúp doanh nghiệp, hiệp hội nƣớc trở nên gắn kết để đối phó với khó khăn, trở ngại từ thị trƣờng xuất 4.2 Những tác động tiêu cực từ sách bảo hộ thương mại biện pháp phi thuế quan xuất nông sản Việt Nam Bên cạnh tác động coi tạo hội nhƣ trên, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam phải chịu tác động khơng tích cực từ sách bảo hộ thông qua biện pháp phi thuế nhƣ sau: - động xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam trở nên khó khăn quy định TBT, SPS ngày khắt khe hơn, đòi hỏi doanh nghiệp, hộ nông dân phải đầu tƣ thêm cho việc lựa chọn giống, đầu tƣ hạ tầng sở để ni trồng, chăm sóc, thu hoạch… cho đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu quy trình, phƣơng pháp sản xuất, yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, yêu cầu lao động,… nƣớc nhập - Hoạt động xuất nông sản doanh nghiệp gặp phải khó khăn biện pháp phịng vệ thƣơng mại, khiến chi phí nhập hàng nơng sản từ Việt Nam trở nên cao hơn, lƣợng xuất bị sụt giảm, ảnh hƣởng đến doanh nghiêp, hộ nuôi trồng… - Ngoài ra, biện pháp hạn chế số lƣợng tạo trở ngại cho hàng nông sản Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc nhập Một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam bối cảnh bảo hộ thƣơng mại thông qua biện pháp phi thuế quan Nhƣ trình bày, xuất nông sản Việt Nam năm gần có tăng trƣởng tốt, song bối cảnh nƣớc ngày trọng việc sử dụng biện pháp phi thuế đối 36 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - với hàng nông sản, đáng kể biện pháp TBT, SPS nhằm bảo vệ sức khỏe an toàn ngƣời tiêu dùng, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đời sống động thức vật,…Việt Nam cần thực giải pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam Tác giả mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị nhƣ sau: - Nhà nƣớc doanh nghiệp cần trọng đến công tác quy hoạch biện pháp nhằm tạo sản phẩm xuất đáp ứng yêu cầu nƣớc nhập khẩu, đồng thời nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâm đến giải pháp đảm bảo xuất bền vững hàng nông sản Việt nam - Các quan hữu quan doanh nghiệp cần chủ động việc nắm bắt thông tin việc sử dụng biện pháp phi thuế từ thị trƣờng xuất chủ động thực biện pháp đối phó cho kịp thời, hiệu - Cần tăng cƣờng tranh thủ hoạt động hỗ trợ kỹ thuật từ nƣớc phát triển, tăng cƣờng đàm phán để đạt đƣợc thỏa thuận thừa nhận lẫn để giúp mặt hàng nông sản Việt Nam đáp ứng quy định TBT, SPS nƣớc nhập - Doanh nghiệp cần đảm bảo cạnh tranh lành mạnh để đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp từ nƣớc nhập Trong trƣờng hợp doanh nghiệp bị bất lợi biện pháp phòng vệ thƣơng mại đƣợc sử dụng cần thiết, hợp lý, doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với quan chức để điều chỉnh mức thuế phịng vệ, kiện Cơ quan giải tranh chấp WTO - Nhà nƣớc cần có sách thu hút đầu tƣ quản lý đầu tƣ lĩnh vực nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm nông sản xuất tốt, đáp ứng thị trƣờng nƣớc nhập 37 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Công thƣơng, Báo cáo xuất nhập năm 2016-2018 2.Kommerskollegium 2016:2 Protectionism in the 21st Century 3.Lê Thị Việt Nga (2018), Mức độ phổ biến rào cản phi thuế ASEAN nay, Tạp chí Khoa học Thƣơng mại số 123 4.Lê Thị Việt Nga (2016), Thúc đẩy xuất bền vững nông sản Việt Nam dƣới tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Khoa học Thƣơng mại, số 126 5.https://i-tip.wto.org/goods/Forms/GraphView.asp 6.https://trains.unctad.org/ 7.www.wto.org 38 ... trƣờng xu? ??t 4.2 Những tác động tiêu cực từ sách bảo hộ thương mại biện pháp phi thuế quan xu? ??t nông sản Việt Nam Bên cạnh tác động coi tạo hội nhƣ trên, doanh nghiệp xu? ??t nông sản Việt Nam phải... rào cản phi thuế, tính bình qn mặt hàng phi nông sản chịu ảnh hƣởng biện pháp phi thuế, chủ yếu biện pháp TBT Tác động sách bảo hộ thƣơng mại biện pháp phi thuế quan xu? ??t nông sản Việt Nam Từ... trừ mục đích bảo hộ thƣơng mại Vì vậy, xu? ??t nông sản Việt Nam phải chịu tác động sách bảo hộ biện pháp phi thuế quan, bao gồm tác động tích cực tác động khơng tích cực 4.1 Những tác động tích cực

Ngày đăng: 09/05/2021, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w