Sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hóa của việt nam

143 25 0
Sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hóa của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC -* * * - PHẠM TÚ ANH Sư DơNG C¸C BIƯN PH¸P PHI THUế QUAN TRONG BảO Hộ HàNG HóA CủA VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC -* * * - PHẠM TÚ ANH Sư DơNG C¸C BIƯN PH¸P PHI THŨ QUAN TRONG BảO Hộ HàNG HóA CủA VIệT NAM CHUYấN NGNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS CHU ĐỨC DŨNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 1.1 Lý luận chung biện pháp phi thuế quan thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm phân loại hàng rào phi thuế quan 1.1.2 Vai trò tác dụng hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế: 11 1.2 Qui định wto hàng rào phi thuế quan trường hợp ngoại lệ 14 1.2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 14 1.2.2 Các biện pháp kỹ thuật 20 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 22 1.2.4 Một số qui định phi thuế khác 32 1.3 Kinh nghiệm sử dụng hàng rào phi thuế quan số quốc gia giới 34 1.3.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 34 1.3.2 Kinh nghiệm EU 41 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 51 1.4 Đánh giá chung học kinh nghiệm từ quốc gia giới 58 CHƯƠNG 2: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO 59 2.1 Các rào cản phi thuế quan việt nam sử dụng trước gia nhập WTO .59 2.1.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 59 2.1.2 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 73 2.1.3 Các biện pháp tương đương thuế quan 78 2.1.4 Các biện pháp kỹ thuật 81 2.1.5 Các qui định kỹ thuật tiêu chuẩn thủ tục xác định phù hợp 81 2.1.6 Kiểm dịch động, thực vật 82 2.1.7 u cầu ghi nhãn đóng gói hàng hố 83 2.1.8 Quy định môi trường 84 2.1.9 Các biện pháp liên quan đến đầu tư 86 2.1.10 Các biện pháp thương mại tạm thời 88 2.2 Những điểm chưa phù hợp biện pháp phi thuế VN so với qui định WTO 93 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 104 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 104 3.1.1 Sử dụng biện pháp phi thuế để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tạo tiền đề thực tự hóa thương mại 104 3.1.2 Đảm bảo cân đối lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế q trình hội nhập 105 3.1.3 Chính sách bảo hộ phi thuế phải phù hợp với qui định thông lệ quốc tế 106 3.2 Một số định hướng cải tiến biện pháp phi thuế quan cũ 107 3.2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 107 3.2.2 Các biện pháp quản lý giá 109 3.2.3 Rà sóat doanh nghiêpp̣ TM Nhà nước 110 3.2.4 Cải tiến thủ tục hành 112 3.3 Đề xuất số biện pháp phi thuế quan Việt Nam áp dụng thời hậu WTO 112 3.3.1 Mở rộng quản lý hàng hóa hạn ngạch 112 3.3.2 Áp dụng biện pháp tự vệ 113 3.3.3 Trợ cấp 114 3.3.4 Chống bán phá giá 118 3.3.5 Các biện pháp kỹ thuật 120 3.3.6 Hạn chế xuất tự nguyện 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Tắt ACV AFTA AICO APEC ASEAN ASEM ATC Agre Value ASEA ASEA Coop Asia- Coop Asso Asian Asia Agre Cloth CAP Comm CAPs Comm CEPT EU GATT GSP IAP Comm Prefe Europ Gene Tariff Gene Prefe Indiv Intern ISO LCD Orga Least MFN MOFTEC NAFTA NT OECD Most Mins and E North Area Natio Orga Coop Pacif PECC Coop (Was RoO SCM SPS TBT TBT TRIMS UNCTAD UNDP USTR Rule Subs Meas Agre Phyto Agre Barri Agre Barri Trade Meas Unite on Tr Unite Prog Unite Repr WCO Worl WTO Worl DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2-1: Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập từ 1996 – 2005 59 Bảng 2-2: Một số biện pháp tương đương hạn ngạch 64 Bảng 2-3: Danh mục hàng hoá quản lý theo hạn ngạch thuế quan .66 Bảng 2-4: Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập theo giấy phép Bộ Thương mại thời kỳ 2001 – 2005 68 Bảng 2-5: Các mặt hàng quan chuyên ngành cấp phép nhập .70 Bảng 2-6: Số doanh nghiệp phép xuất nhập đến ngày 30/11/1997 77 Bảng 2-7: Danh mục nhóm mặt hàng Nhà nước quản lý giá 79 tính thuế nhập .79 Bảng 2-8: Một số mặt hàng nhập chịu phụ thu .80 BIỂU Biểu 1.1 Qui tắc xuất xứ sản phẩm cuối chứa thành phần có nguồn gốc từ nhiều nước 39 Biểu 1.2 Thuế suất VAT nước thành viên EU 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu chung diễn mạnh mẽ toàn giới Nhận thức tính tất yếu thời đại, kể từ thực sách đổi mới, mở cửa kinh tế, Việt Nam nỗ lực không ngừng để gia nhập Tổ chức Hiệp hội mang tầm khu vực quốc tế Cụ thể là: Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sau nhanh chóng tham gia Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Ngày 13/7/2000, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Sự kiện mốc son, đánh dấu phát triển hội nhập cách toàn diện nước ta với kinh tế động giới Mặc dù hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội lợi ích rõ rệt bên cạnh có khơng thách thức quốc gia; nước tham gia vào trình phải cam kết thực tự hóa thương mại Theo đó, tất biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất nội địa bao gồm thuế quan biện pháp phi thuế quan phải dỡ bỏ nhằm tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh cơng tồn giới Nhưng thực tế, nước, đặc biệt nước phát triển, mặt ln đầu việc địi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trường thúc đẩy thương mại tự quốc gia châu lục, mặt khác lại “sáng tạo” biện pháp tinh vi rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước Đối với Việt Nam, để tham gia vào WTO, nước ta phải cam kết mở cửa thị trường, tiến hành tự hóa nhiều hoạt động kinh tế, bước tự hóa thương mại, giảm dần mức thuế suất, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan…Tuy nhiên, thực lúc tất cam kết khơng có chọn lọc, định hướng rõ ràng sản xuất sức cạnh tranh giảm công suất dƣ thừa rút khỏi lĩnh vực hoạt động không hiệu khơng sinh lợi Nhờ đó, q trình điều chỉnh cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động diễn sn sẻ hơn, góp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu khuyến khích nhập sản phẩm cạnh tranh từ bên thay tự cố gắng sản xuất cung cấp sản phẩm cạnh tranh với chi phí đầu tư tốn - Trợ cấp đem lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng Trợ cấp giúp nhà sản xuất nước cung cấp nhiều hàng hóa điều kiện chi phí sản xuất khơng thay đổi Do đói người tiêu dùng lợi mua nhiều hàng hóa với giá rẻ Mặc dù mang tính chất bảo hộ sản xuất nước trường hợp trợ cấp lại đem lại lợi ích cho người tiêu dùng giá sản phẩm liên quan giảm xuống - Trợ cấp kích thích lan truyền hiệu ứng tích cực khắc phụ hiệu ứng tiêu cực.Theo nguyên lý lan truyền hiệu ứng tích cực (external benefit), trợ cấp cịn có khả tạo hiệu ứng tích cực theo dây chuyền Vi dụ, việc Chính phủ hỗ trợ ngành viễn thơng góp phần phát triển sở hạ tầng thông tin kinh tế, tạo điều kiện cho ngành khác hạ giá thành sản xuất nâng cao lực cạnh tranh Như vậy, lợi ích trợ cấp lan rộng sang ngành khác ngồi thân ngành cấp trực tiếp ` Bên cạnh tác dụng kích thích lan truyền hiệu ứng tích cực, trợ cấp cịn khắc phục thất bại thị trường cách có hiệu Ví dụ, cơng ty bỏ cơng sức đào tạo nhân công, đầu tư vào nghiên cứu công nghệ công nghệ bị chép nhân công đào tạo lại bị lôi kéo sử dụng đối thủ cạnh tranh tốn cơng sức chi phí ban đầu để đầu tư cho đào tạo nghiên cứu Chi phí đối thủ phải bỏ nhỏ (trả lương cao chút cho người lao động đào tạo so với mức lương cũ họ,…) lợi ích thu lại lớn Cịn cơng ty ban đầu khó trì khả cạnh tranh trước thương trường chi phí sản phẩm bao hàm chi phí đào tạo kiến thức cho công nhân, v.v… Do tác động ngoại ứng này, khơng có hỗ trợ 117 từ phía Chính phủ, không công ty muốn đầu tư vào đào tạo nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển, cải tiến công nghệ hoạt động lại cần thiết cho phát triển ngành xã hội tổng thể - Trợ cấp đƣợc sử dụng nhƣ công cụ để mặc Nếu nước khơng trì trợ cấp vị mặc nước đàm phán thương mại nước trì trợ cấp Chẳng hạn, nước trì trợ cấp chấp nhận loại bỏ số biện pháp trợ cấp cắt giảm mức trợ cấp định để đánh đổi lấy nhân nhượng giảm thuế nước khác Hiện nhiều quốc gia áp dụng biện pháp kể nước phát triển đến nước giàu mạnh EU, Hoa Kỳ, Nhật… Nhưng sử dụng cần ý tới trường hợp trợ cấp đèn đỏ sản phẩm công nghiệp trợ cấp màu hổ phách hàng nơng sản hai trường hợp cấm Mặt khác trường hợp trợ cấp đèn vàng, bị thiếu kiện, trường hợp cần phải có minh chứng rõ ràng, tránh bị hiểu lầm 3.3.4 Chống bán phá giá a) Nội dung: Việc bán phá giá sản phẩm việc sản phẩm nước đưa vào hoạt động thương mại nước khác với mức giá trị thấp thông thường Bán phá giá xảy giá xuất sản phẩm xuất từ nước đến nước khác thấp giá so sánh sản phẩm tương tự dùng để tiêu thụ nước xuất điều kiện thương mại thông thường Biện pháp chống bán phá giá biện pháp đặt mức thuế suất cao hàng bán phá giá để ngăn chặn không cho mặt hàng thâm nhập thị trường nước b)Ý nghĩa: * Đối phó với hành vi thương mại không lành mạnh nước Khi nước trợ cấp cho ngành công nghiệp nội địa ngành sản xuất xuất khẩu, lợi cạnh tranh tự nhiên đối tượng tham gia thị trường bị bóp méo Hàng xuất nước khơng trợ cấp khó xâm nhập vào thị trường 118 nước trợ cấp cho dù có lợi cạnh tranh cao tron thị trường cạnh tranh tự Hàng nhập trợ cấp tràn vào gây thiệt hại cho sản xuất nội địa nước nhập Để đối phó với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đó, nước bị ảnh hưởng sử dụng thuế đối kháng đánh vào hàng nhập trợ cấp nhằm triệt tiêu tác động tiêu cực trợ cấp nhằm khắc phục, bù đắp tổn thất bị hành động trợ cấp nước khác gây Trong trường hợp ngoại lệ đặc biệt, Điều VI.6 GATT/1994 cho phép nhập phép đánh thuế đối kháng lên hàng nhập trợ cấp nước xuất trợ cấp nước xuất gây tổn hại cho ngành sản xuất nước khác cạnh tranh xuất sang thị trường nước nhập * Các biện pháp chống phá gí đem lại nguồn thu cho ngân sách Thay áp dụng biện pháp gây tốn nguồn lực xã hội để hạn chế nhập hàng hóa trợ cấp trị giá tính thuế tối thiểu, hạn ngạch…, nước bị ảnh hưởng sử dụng biện pháp thuế đối kháng Thuế đối kháng khoản thuế có giá trị tương đương với giá trị trợ cấp, trường hợp định tính chất khơng rõ ràng nước nhập đặt mức thuế cao mức trợ cấp nước xuất từ làm tăng thu ngân sách * Tác dụng mang tính chất cản trở thương mại thuế đối kháng Nhiều tác động mặt tài thân thuế đối kháng nhà xuất nước tiến hành trợ cấp không đáng kể, khơng chắn, bất ổn định, chi phí pháp luật chậm trễ liên quan đến trình thủ tục điều tra trợ cấp lại có tác động tiêu cực lớn gây cản trở đáng kể đến hoạt động xuất nhập sử dụng cách tinh vi làm rào cản thương mại ngụy trang khéo léo Trong thời gian qua Việt Nam chưa áp dụng biện pháp dù số lượng mặt hàng nhập bán phá giá thị trường ta không nhỏ đặc biệt hàng hóa từ Trung Quốc Biện pháp cần thiết Việt Nam trình mở cửa thị trường Đến 12/5 năm 2004 Việt Nam thức cơng bố Pháp 119 lệnh Chống phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/ 10/ 2004 Tuy do, tính chất nhạy cảm biện pháp (những qui định chặt chẽ WTO tác động tiêu cực tới quan hệ kinh tế quốc tế) Việt Nam cần có nghiên cứu kĩ lưỡng trước áp dụng vào thực tế, nhằm đem lại hiệu cao 3.3.5 Các biện pháp kỹ thuật a)Nội dung  Quy định kỹ thuật tiêu chuẩn Theo Phụ lục Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, yêu cầu liên quan tới kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Các yêu cầu quy định nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm mở rộng tới quy trình phương pháp sản xuất liên quan tới sản phẩm Tuy nhiên, điểm khác biệt tiêu chuẩn quy định kỹ thuật chỗ tuân thủ tiêu chuẩn mang tính tự nguyện tuân thủ với quy định kỹ thuật bắt buộc Trên thực tế, sản phẩm nhập không đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật khơng phép bán thị trường Còn tiêu chuẩn, hàng nhập không tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn đặt phép bán thị trường, bị người tiêu dùng tẩy chay Mục đích quy định kỹ thuật tiêu chuẩn bảo vệ an toàn, sức khỏe người, bảo vệ sức khỏe, đời sống động thực vật, bảo vệ môi trường, ngăn chặn hành vi lừa dối  Các thủ tục đánh giá phù hợp Các thủ tục đánh giá phù hợp bao gồm xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận sử dụng để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định kỹ thuật tiêu chuẩn đặt  Biện pháp kiểm dịch động vật thực vật: bao gồm tất các Luật, Nghị định, qui định, yêu cầu thủ tục liên quan tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng; phương pháp sản xuất chế biến; thủ tục xét nghiệm, giám 120 định, chứng nhận chấp thuận; xử lý cách ly bao gồm yêu cầu liên quan gắn với vận chuyển trồng vật nuôi, hay chất ni dưỡng chúng q trình vận chuyển; qui định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan; yêu cầu đóng gói nhãn mác liên quan trực tiếp tới an toàn thực phẩm  Các quy định môi trường: quy định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, tỷ lệ chất thải độc hại chì, mangan, lưu huỳnh…, độ ô nhiễm môi trường Trong công cụ nhằm vừa bảo vệ mơi trường, vừa có tác dụng hàng rào thuế quan việc quy định dán nhãn sinh thái (Ecolabel) b)Ý nghĩa: Các biện pháp qui định chất lượng, kiểm tra phù hợp, kiểm dịch động thực vật, nhãn môi trường giúp hạn chế mặt hàng chất lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Ngăn chặn thâm nhập thái hàng hóa nước ngồi, cân cung cầu nước Các biện pháp có tác dụng nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ ngành đặc biệt ngành công nghiệp đại Trong giai đoạn nhu cầu tiêu thụ nông sản quốc gia giới có Việt Nam khơng cịn chịu chi phối nhiều yếu tố trước mà nhiều yếu tố khác môi trường, sức khỏe người Tương tự mặt hàng có chất lượng kỹ thuật cao, đặc biệt mặt hàng máy móc thiết bị đại phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa quan tâm nhiều vấn đề chất lượng Thời gian qua Việt Nam có qui định vấn đề kiểm dịch động thực vật biện pháp kĩ thuật ban hành, nhiên cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế Trong Hiệp định hàng rào kĩ thuật thương mại (hiệp định TBT), Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động thực vật (hiệp định SPS) WTO cho phép nước thành viên sử dụng biện pháp kĩ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch coi thích hợp cần thiết để bảo vệ sức khỏe người, đời sống người, động thực vật, bảo vệ môi trường quyền lợi người tiêu dùng, với điều kiện biện pháp khơng tạo phân biệt đối xử tùy tiện hay hạn chế vô lý thương mại 121 quốc tế Nếu biết khéo léo vận dụng sở tính "thích hợp" "cần thiết" Việt Nam khơng lựa chọn cho mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước mà lợi dụng biện pháp để cản trở hàng hóa nước ngồi mà biện minh không trái với qui định WTO Để hợp thức hóa hai biện pháp Tổng cục Đo lường chất lượng Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện danh mục mặt hàng có yêu cầu qui định chất lượng tiêu chuẩn Việt Nam, xây dựng danh mục mặt hàng phải kiểm tra SPS bắt buộc Và điều quan trọng cả, nhìn theo góc độ thương mại vừa quản lý thị trường nước, bảo hộ sản xuất nội địa vừa tạo thống tiêu chuẩn để thương mại Việt Nam dễ dàng hội nhập vào kinh tế giới 3.3.6 Hạn chế xuất tự nguyện a)Nội dung Trước 1995 GATT cấm sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, nên số nước sử dụng biện pháp hạn chế xuất "tình nguyện" Hạn chế xuất tình nguyện thỏa thuận song phương hai Chính phủ Khi ngành công nghiệp nước nhập phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập tương tự từ nước gây áp lực với nước xuất để đàm phán số lượng xuất Thông thường kết đàm phán nước xuất giới hạn xuất số sản phẩm định tới nước nhập khẩu, từ giảm bớt áp lực cạnh tranh cho ngành hàng tương tự nước nhập Các nhà xuất bị "bắt buộc" chấp nhận số lượng bị đe dọa nhận hành động khắc nghiệt không chập nhận thỏa thuận tự nguyện hạn chế số lượng xuất Chính phủ nước xuất nhà xuất quản lý thỏa thuận Hạn chế xuất tình nguyện cơng cụ quan trọng hạn chế thương mại sử dụng rộng rãi b)Ý nghĩa: Trong hạn ngạch áp dụng chung hạn chế xuất tình nguyện áp dụng với số nước xuất chủ yếu, áp dụng biện pháp kín đáo khơng ảnh hưởng đến cam kết trình gia nhập định chế thương mại 122 Hạn chế xuất tình nguyện mang tính chất linh hoạt nước nhập có khả lựa chọn thành viên ký kết thỏa thuận Có số nước giới sử dụng biện pháp nước sử dụng nhiều biện pháp phải kể đến Mỹ Để bảo hộ ngành công nghiệp thép Mỹ ép Nhật Liên Xô phải hạn chế xuất mặt hàng dày vào thị trường thơng qua nhân nhượng mang tính chất trị Về lý thuyết thực tiễn nói biện pháp mang tính chất tham khảo Việt Nam, gây sức ép nước khác với địa vị kinh tế trị 123 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày tăng, biện pháp phi thuế quan (NTM) sử dụng xu tất yếu để bảo hộ ngành sản xuất có tiềm phát triển Hơn nữa, kinh tế xã hội quốc gia bị thiệt hại , hàng hóa trợ cấp hay bị bán phá giá nhập ạt vào thị trường nước Trong tình vậy, việc áp dụng NTM nhằm ổn định tình hình kinh tế cần thiết Thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp WTO thừa nhận NTM lại áp dụng ngày phổ biến giới Bởi bảo hộ phi thuế quan thực phát huy tính nhanh nhạy hiệu việc bảo đảm an toàn cho ngành sản xuất non trẻ kinh tế trước biến động không ngừng thị trường giới Điều minh chứng rõ nét qua viêc ngày có nhiều biện pháp phi thuế quan mới, quốc gia “sáng tạo” thêm,liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn lao động hay công nghệ biến đổi gen,v v… Qua đó, thấy tương lai NTM tồn với thương mại quốc tế Việc sử dụng NTM thật có nhiều nét ưu việt, song quốc gia, xây dựng sử dụng biện pháp sách thương mại nước mình, cần phải thận trọng Sự lạm dụng NTM khơng gây khó khăn cho cơng tác quản lý mà cịn gây tác động tiêu cực cho kinh tế quốc gia đó, chẳng hạn triệt tiêu yếu tố cạnh tranh kích thích bn lậu… Với tính chất kinh tế giai đoạn phát triển, Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất nước, trước ưu ngành sản xuất tương đồng quốc gia khác Nhìn chung, việc áp dụng NTBs phần thu kết định.Trước hết, việc sử dụng công cụ bảo hộ phi thuế tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất nước có sức cạnh tranh so với nước ngồi tiếp tục trì phát triển Trong đó, có số sản phẩm tiếp tục tồn với hàng nhập thị trường nước dù lực cạnh tranh Một số khác 124 nâng dần khả cạnh tranh nhờ nâng cao trình độ quản lý, đổi cơng nghệ Hơn nữa, NTM hỗ trợ việc xây dựng số ngành công nghiệp quan trọng cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Các mục tiêu ổn định xã hội, tạo thêm công ăn việc làm thực nhờ tác động NTM Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà NTM mang lại tồn số hạn chế Đầu tiên phải kể tới suy giảm lực cạnh tranh số ngành sản xuất nước bị hạn chế khả tiếp cận với nguyên liệu nhập giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay nước đắt mà chất lượng khơng bằng, làm chi phí sản xuất tăng lên dẫn tới khả cạnh tranh bị giảm sút Mặt khác, việc áp dụng biện pháp bảo hộ kích thích sản xuất để thay nhập định hướng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam sản xuất hướng xuất Kết việc sử dụng NTM để hạn chế nhập làm nguồn lực bị chuyển dịch từ sản xuất phục vụ xuất sang lĩnh vực ngành sản xuất thay nhập Hơn nữa, NTM không tạo động lực khuyến khích cạnh tranh ngành bảo hộ cao, làm phát sinh thói dựa dẫm,ỷ lại vào hỗ trợ ưu đãi nhà nước ngăn cản nỗ lực chủ động cải tiến, hợp lý hóa sản xuất,tự nâng cao khả cạnh tranh nhiều ngành nội địa Một hạn chế khác việc sử dụng NTM chi phí quản lý cao hiệu quản ly lại thấp Để quản lý NTM đòi hỏi phải đầu tư nhân lực, chi phí lớn cho việc trì máy quản lý phức tạp, nhiều chồng chéo quan giao chức quản lý nhập Tuy nhiên, lợi ích mà máy thực thi sách bảo hộ mang lại phần nhiều không ý định ban đầu Nhiều ngành công nghiệp điểm phát triển trì trệ, hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh Vậy, để phát huy tối đa lợi ích hàng rào bảo hộ phi thuế hạn chế tới mức thấp nhược điểm nó., Nhà nước cần phải nghiên cứu xây dựng hệ thống NTM khoa học, đồng không lan tràn, chồng chéo để vừa đảm bảo mục tiêu bảo hộ số ngành sản xuất nước đáp ứng sách tự hóa thương mại theo yêu cầu WTO 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - “Quyết định Số 217-HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh”; Công báo số 21, ngày 10/12/1987, tr 394-411 - “Nghị định Số 161- HĐBT hội đồng Bộ trưởng ngày 18-10-1988 ban hành Điều lệ quản lý ngoại hối nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; Cơng báo số 22 ngày 30/11/1988, tr 496 -499 - “Nghị định số 33/CP quản lý Nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu”; Công báo số 11 ngày 19/4/1994, tr 278-279 - “Nghị định số 89/CP việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hóa chuyến”; Cơng báo số 5, ngày 15/3/1996, tr 179-188 - Quyết định Số 839a –TC/QĐ/ TCT ngày 31/10/1997 ban hành qui định in ấn, phát hành, quản lý, sử dụng tem hàng nhập khẩu” ; Công báo số 24, ngày 331/12/1997, tr 1681 -1882 - “Nghị định Số 57/1998/NDD –CP qui định chi tiết thi hành Luật Thương Mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi” ; Cơng báo số 27, ngày 30/9/1998, tr 1556- 1557 - “Nghị định Số 63/1998/NDD –CP quản lý ngoại hối”; Công báo số 29, ngày 10/10/1998, tr 1707 -1726 - “Quyết định số 242/1998/NDD –CP xuất nhập hàng hóa năm 2000”; Cơng báo số 5, ngày 8/2/1998, tr 268-272 - “Quyết định Số 257/98/QĐ-TTg điều hành xuất nhập hàng hóa 1999”; Công báo số 5, ngày 8/2/1999, tr 297-301 - “Quyết định Số 178/1999/QĐ-TTg ban hành chi chế ghi nhãn mác hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”; Công báo số 37, ngày 8/10/1999, tr 2450-2456 126 - “Thông tư Số 34/1999/TT-BTM hướng dẫn thực Quyết định số 178/1999/QĐ- TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn mác hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất nhập khẩu”; Công báo số 5, ngày 8/2/2000, tr 361- 322 - “Quyết định Số 46/2001/QĐ-BTC sửa đổi thuế suất số nhóm mặt hàng Biểu thuế thuế suất nhập ưu đãi”; Công báo số 23 ngày 22/6/2001, tr 1531 -1539 - “Quyết định Số 35/2001/QĐ- BTC qui định tỷ lệ chênh lệch giá số mặt hàng nhập khẩu”; Công báo số 23 ngày 22/6/2001, tr 1539 – 1541 - “Nghị định Số 44/2001/NĐ- CP ngày 2/8/2001 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua hàng hóa với nước ngồi” ; Cơng báo số 33 ngày 8/9/2001, tr 2197- 2200 - “Thông tư Số 11/2001/TT –BTM hướng dẫn thực định số 46/2001/ QQĐ- TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng phủ quản lý xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2001 -2005”; Công báo số 35 ngày 30/9/2001, tr 2353 – 2364 Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam (2008), “Bảo hộ sản xuất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Bản tin Tri thức Phát triển, số 23 Diễn đàn hợp tác kinh tế tài chính(2/2008), Khóa họp lần thứ -“Kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO”, Nghiên cứu : “Điều kiện gia nhập WTO Việt Nam tác động việc thu nhập tình hình phân phối thu nhập”, Nhóm nghiên cứu DIAL gồm chuyên gia Jean- Piere Cling, Mireille Razafindrakoto, Anne-Sophie Robillard, Frangois Roubaud, Mohamed Ali Marouani Bộ Thương mại(1999), Luật thương mại Việt Nam: Diễn giải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Bộ Thương mại(2005), Báo cáo “Hội thảo hội nhập kinh tế Việt Nam”, Bải tham luận “Bảo hộ Việt Nam giai đoạn hội nhập “, Hà Nội Cạnh tranh thương mại quốc tế (2001), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO) (2004), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Văn phịng phủ (2000), Hội nhập Việt Nam với ASEAN: Nghiên cứu biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng tới thương mại, Hà Nội Nhiệm Dĩnh Nhiệm Tuyền (2003), WTO qui tắc bản, Nxb 10 John H.Jackson (2001), Hệ thống thương mại- Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế, tr 293-294, Nxb Thanh Nhiên(dịch), Hà Nội 11 TS Nguyễn Hữu Khải( 2005), Hàng rào phi thuế quan sách thuonwg mại quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 12 Phùng Thị Vân Kiều (2002), “Chính sách thương mại EU”,Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số (289), tr 56-60 13 Phan Ngọc Long (2000), “Kinh nghiệm chuyển đổi thành công kinh tế Trung Quốc liên hệ công đổi kinh tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1(260), trang 65-70 14 Hồng Thị Phương Lan(2005), “Hàng hóa Việt Nam nhiều thách thức vào thị trường Hoa Kỳ”, Tạp chí Thương mại, số 12(374),tr 16-18 15 Nguyễn Trường Sơn – Nguyễn Huy Tú 1998), “APEC với điều chỉnh thương mại dịch vụ đầu tư Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1.236, tr 10-16 16 Nguyễn Trường Sơn (2000),”Chính sách thương mại Mĩ việc ViệtNam gia nhập WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 263+264, tr [ 67-75, 7076] 128 17 TS Phạm Quang Thảoc(chủ biên), TS Nguyễn Kim Dung- Nguyễn Quí Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới : Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 43-79 18 Tất Thắng (2002), “Bán phá giá- Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 8(291), tr52-59 19 TS Lê Thị Anh Vân(2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất nhập hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Luật gia Đỗ Thúy- Trần Quốc Hưng(1995), Sổ tay thương mại chủ yếu Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Hằng Phương (2003), báo cáo “Các biện pháp phi thuế quan lộ trình cắt giảm Việt Nam trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” 22 Nguyễn Thị Thu Phương(2000), báo cáo “Hàng rào phi thuế quan – Các rào cản thương mại quốc tế” 23 TS Vũ Thị Bạch Tuyết , Bài phân tích “Thuế quan hố biện pháp phi thuế quan - xu hướng bảo hộ thương mại quốc tế” , Học Viện tài Chính 24 Tổng hợp báo cáo chủ đề “Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO” Trung tâm thông tin tư liệu - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 25 Bài vấn ông Bùi Huy Sơn- Phó vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên, buổi hội thảo “Tham vấn với doanh nghiệp chương trình dỡ bỏ rào cản phi thuế quan cam kết khác theo CEPT/AFTA”, Công thương tổ chức 11/6/2007 Một số trang web tham khảo : 1.Trang web Cơng thương: http:// www.mot.gov.vn Chuyên trang Asian 2010: http://asean2010.vn Chuyên trang Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế : http://www.nciec.gov.vn/ 4.Trang thông tin thương mại: www.vinanet.com.vn 129 Trang web Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương: www.ciem.org.vn Trang web Phòng Công Nghiệp Thương Mại Việt Nam: Các trang tin tứcđiện tử: Vietnamnet, Dân Trí, Vneconmy, Vn-Media, Diễn đàn doanh nghiệp,… 130 ... TIỄN SỬ DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 1.1 Lý luận chung biện pháp phi thuế quan thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm phân loại hàng rào phi thuế quan a Khái niệm Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế. .. việc sử dụng hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng hóa Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu: Trong bối cảnh Việt Nam thành viên WTO, nên đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng hàng rào phi thuế quan Việt. .. hậu WTO Chương 3: Một số gợi ý Việt Nam việc áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan thời hậu WTO Liệt kê biện pháp phi thuế quan Việt Nam sử dụng tác động biện pháp tới số ngành kinh tế trọng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan