1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội truyền thống đình làng Quan Xuyên (Thành Công – Khoái Châu – Hưng Yên)

86 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Quản lý lễ hội truyền thống đình làng Quan Xuyên (Thành Công – Khoái Châu – Hưng Yên) Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng lâu đời, phổ biến và cũng rất đặc trưng trong đời sống xã hội của cư dân người Việt. Ngay từ xa xưa, lễ hội gắn liền với phong tục, luật tục của làng xã bao gồm nhiều mặt hoạt động như tôn giáo, tín ngưỡng, các trò diễn dân gian, các nghi lễ, các tục hàm...Lễ hội chính là môi trường để hội tụ, lưu truyền những gái trị văn hóa truyền thống của dân tộc, của mỗi cộng đồng dân cư, của từng địa phương qua mỗi thời kỳ lịch sử. Là một tỉnh ở khu vực châu thổ sông Hồng, trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, Hưng Yên không chỉ nổi tiếng về truyền thống khoa bảng, mà còn lưu giữ một hệ thống di tích phong phú, có giá trị nghệ thuật cao, trong đó chứa đựng và lưu truyền nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đặc biệt là các lễ hội văn hóa dân gian truyền thống mang đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Trong đó phải nói đến lễ hội đình làng Quan Xuyên, xã Thành Công, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Đây là lễ hội mang truyền thống uống nước nhớ nguồn, trưởng nhớ các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, có công với làng với nước, đó là Vũ Quang Chiếu, Phạm Quang Nghị, là tướng của thời Lê, có nhiều công lao với đất nước, với dân làng. Ngoài ra, lễ hội đình làng Quan Xuyên còn liên quan đến vị thần trong “tứ bất tử” đó là Chử Đồng Tử, một biểu tượng anh hùng văn hóa đại diện cho lớp cư dân đầu tiên chinh phục đồng bằng sông Hồng. Lễ hội đình làng Quan Xuyên diễn ra tại đình Quan Xuyên. Lễ rước của lễ hội thể hiện được mối quan hệ giữa không gian và các công trình kiến trúc trong lễ hội. Hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của con người ngày càng cao, sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ khiến cho nhiều hiện tượng văn hóa có sự biến đổi nhanh chóng. Xu hướng tự nâng cấp, đặt tên lễ hội thành lễ hội quốc gia, lễ hội quốc tế, thương mại hóa trục lợi cá nhân, làm giảm đi tính tôn nghiêm và những nét đẹp văn hóa trong hoạt động lễ hội. Tình trạng xả rác bừa bãi, bán hàng rong, ăn xin gây ảnh hưởng tới mỹ quan di tích rồi công tác vệ sinh môi trường, ùn tắc giao thông, hàng quán kinh doanh còn lộn xộn. Một số cơ quan còn buông lỏng quản lý, để cán bộ, công chức, viên chức và người lao động vi phạm kỷ luật lao động, đi lễ hội trong giờ hành chính, sử dụng xe công đi lễ hội vô hình chung làm xấu đi hình ảnh lễ hội truyền thống của nước ta. Nhìn nhận vào những giá trị nhân văn, những triết lý sâu xa mà lễ hội đình làng Quan Xuyên đem lại, vấn đề đặt ra là quản lý, tổ chức lễ hội như thế nào để phát huy hết giá trị của lễ hội, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước. Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành quản lý văn hóa, nhận thức được những giá trị to lớn của lễ hội đình làng Quan Xuyên và tầm quan trọng của công tác quản lý và tổ chức lễ hội đình làng Quan Xuyên để đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức lễ hội trong thời gian tới. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống đình làng Quan Xuyên (Thành Công – Khoái Châu – Hưng Yên)” làm đề tài để trả bài học phần phương pháp nghiên cứu khoa học.

Ngày đăng: 30/10/2021, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái bản 1990), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển (tái bản 1990)
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1932
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 27-CT/TW ngày12/01/1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1998
3. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 2), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa ViệtNam (Tập 2)
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
5. Đinh Gia Khanh - Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong xã hộihiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khanh - Lê Hữu Tầng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1993
6. Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - Thông tin
Năm: 2004
9. Mai Hữu Luân (2003), Lý luận quản lý hành chính nhà nước , Nxb. Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý hành chính nhà nước
Tác giả: Mai Hữu Luân
Nhà XB: Nxb. Họcviện Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
10. Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Nhà XB: Nxb Khoa học – Xã Hội
Năm: 1992
11. Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam , Nxb. Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Văn hóadân tộc
Năm: 2000
12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb. Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Disản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi hành
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị
Năm: 2003
14. Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền hiện nay, Nxb.Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội cổ truyền hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Thanh Quy
Nhà XB: Nxb.Lao động
Năm: 2009
15. Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt , Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt
Tác giả: Bùi Hoài Sơn
Nhà XB: NxbVăn hóa Dân tộc
Năm: 2009
16. Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển hội lễ Việt Nam
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
17. Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đờisống xã hội hiện nay
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 2001
18. Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền và nhu cầu của xã hội hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền vànhu cầu của xã hội hiện đại
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
19. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Trịnh Như Tấu (1934), Hưng Yên địa chí, nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưng Yên địa chí
Tác giả: Trịnh Như Tấu
Năm: 1934
21. Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phốHồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Cự
Nhà XB: Nxb Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 1998
22. Chu Quang Trứ (1997), Lễ hội và tâm linh người Việt, tạp chí văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội và tâm linh người Việt
Tác giả: Chu Quang Trứ
Năm: 1997
23. Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam , Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam
Tác giả: Chu Quang Trứ
Nhà XB: NxbMỹ thuật
Năm: 2003
25. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w