Giáo trình được biên soạn theo chương trình môn học Thống kê dân số- y tế đã được phê duyệt. Nội dung gồm 6 bài: Nhập môn Thống kê Dân số y tế; Thống kê số lượng và cơ cấu dân số; Thống kê biến động dân số; Thống kê y tế; Sổ hộ gia đình, phiếu thu tin và ghi chép ban đầu; Báo cáo thống kê dân số cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo!
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ H ễNG Giáo trình ThốNG KÊ dân số- y tế Tài liệu đào tạo s cấp dân số y tế Hà Nội - Năm 2011 Danh mục chữ viết tắt ASDR ASFR CDR DS :Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi(Age specific dead rate) :Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi(Age specific fertility) :Tỷ suất chết thô (Crude death rate) : Dân số DS - KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hoá gia đình IMR :T sut cht tr em (Infant mortality rate) KHH : Kế hoạch hoá KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình TFR :Tng t sut sinh (Total fertility rate) THCS : Trung häc c¬ së THPT : Trung häc phỉ th«ng KT - XH : Kinh tế xà hội SKSS : Sức khoẻ sinh sản LỜI NÓI ĐẦU Thống kê dân số - y tế nghiên cứu mặt lượng liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình dân số Nó nghiên cứu biểu số lượng mặt thuộc chất quy luật tượng dân số như: quy mô dân số, cấu dân số; vấn đề sinh, chết, kết hơn, ly hơn, chuyển đi, chuyển đến; dự đốn dân số; yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển dân số… vùng, địa phương thời gian cụ thể Ở nước ta giai đoạn thống kê dân số nghiên cứu tình hình thực biện pháp tránh thai, hoạt động can thiệp nâng cao chất lượng dân số vấn đề liên quan khác Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo đối tượng sơ cấp Dân số - Y tế, mã ngành có Việt Nam Đồng thời phù hợp với điều kiện chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác DS - KHHGĐ Chúng tiến hành biên soạn sách làm tài liệu học tập cho lớp đào tạo sơ cấp Dân số - Y tế Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học Thống kê dân số- y tế phê duyệt Cuốn sách gồm bài: Phần I: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ Y TẾ Bài Nhập môn Thống kê Dân số y tế Bài Thống kê số lượng cấu dân số Bài Thống kê biến động dân số Bài Thống kê y tế Phần II: HỆ THỐNG BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN SỐ- Y TẾ CƠ SỞ Bài Sổ hộ gia đình, phiếu thu tin ghi chép ban đầu Bài Báo cáo thống kê dân số sở Xin chân thành cám ơn cán Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình chun gia Dân số thuộc Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam có ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thiện giáo trình Đây giáo trình biên soạn lần đầu dành riêng cho đối tượng sơ cấp Dân số - Y tế, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý đông đảo bạn đọc Các tác giả MỤC LỤC PHẦN I: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Bài NHẬP MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Nhiệm vụ thống kê dân số Bài THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ Thống kê số dân 1.1 Số dân thời điểm 1.2 Dân số trung bình Thống kê phân bố dân số Thống kê cấu dân số 3.1 Cơ cấu dân số theo giới tính 3.2 Cơ cấu dân số theo tuổi Bài THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Thống kê mức sinh 1.1 Thống kê số trẻ em sinh 1.2 Thống kê số lần sinh độ tuổi bà mẹ 1.3 Tỷ suất sinh thô (Crude birth rate - CBR) Thống kê mức chết Thống kê tình trạng nhân 3.1 Thống kê số người kết hôn, ly hôn 3.2 Tỷ suất kết hôn thô (CMR) 3.3 Tỷ suất ly hôn thô (CDIR) 3.4 Tỷ suất kết hôn chung (GMR) 3.5 Tỷ suất kết hôn đặc trưng theo tuổi (ASMRx) Thống kê nhập cư, xuất cư 4.1 Thống kê số người nhập cư 4.2 Tỷ suất nhập cư thô (IR) 4.3 Tỷ suất xuất cư thô (OR) 4.4 Tỷ suất di cư (NMR) Các tiêu phản ánh biến động chung dân số 5.1 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số (Natural increase rate - NIR) 5.2 Tỷ lệ tăng dân số Trang 5 9 10 11 12 12 13 15 15 16 16 16 17 19 19 19 19 19 20 20 20 20 21 21 21 21 22 PHẦN II: HỆ THỐNG BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN SỐ- Y TẾ CƠ SỞ Bài SỔ HỘ GIA ĐÌNH, PHIẾU THU TIN VÀ GHI CHÉP BAN ĐẦU Ghi trang bìa Trang Bảng kê địa bàn Trang hỗ trợ Cách ghi trang Sổ A0 Bài BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN SỐ CƠ SỞ Quy định chung Hướng dẫn nghiệp vụ lập báo cáo cộng tác viên 23 23 23 24 25 26 38 38 38 PHẦN I: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Bài NHẬP MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Mục tiêu: Nêu sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Nêu đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Nêu nhiệm vụ thống kê dân số Sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Thống kê dân số, phận thống kê học, môn khoa học có lịch sử lâu dài nhất, đời phát triển từ nhu cầu thực tiễn xã hội Đó q trình tổng hợp phát triển khơng ngừng từ đơn giản đến phức tạp ngày trở thành môn khoa học độc lập Thời cổ đại, người có nhu cầu tính tốn số người tộc, số người huy động phục vụ chiến đấu, số người tham gia phân phối cải thu sở thực tiễn ban đầu thống kê dân số Xã hội phát triển, việc kiểm kê dân số ngày hồn thiện Nghiên cứu lịch sử cho thấy cơng tác có tính chất thống kê dân số xuất từ khoảng hai ngàn năm trước công nguyên Hy Lạp, La Mã, Ai Cập, Trung Quốc nhiều vùng giới Aristotle (384-322 trước công nguyên), nghiên cứu thực tế đưa kết luận hậu việc gia tăng dân số cần thiết phải hạn chế sinh đẻ Cho đến đầu công nguyên, người ta thấy điều tra dân số thức số nơi giới Ví dụ: Trung Quốc đời nhà Hán; Ấn độ triều đại Asoka, Tuy nhiên điều tra cịn đơn giản khơng có phương pháp thu thập số liệu cách khoa học, chưa có tiến so với thời kỳ trước Đến cuối kỷ thứ XVII, nhà kinh tế học người Anh John Graunt (1620-1674) công bố tác phẩm “Các điều tra tự nhiên trị mức độ chết Luân đôn” (1662), đánh dấu đời phát triển môn khoa học thực Thống kê dân số phát triển nhanh với đóng góp nhà thống kê- toán tiếng như: W.Petty (Anh, 1623-1687), M.V Lomonoxop (Nga, 1711-1765), Laplace (Pháp, 17491827) Ở Việt nam, công tác thống kê dân số Nhà nước xuất từ lâu Theo chứng lịch sử cho thấy, vào năm thứ trước công nguyên, quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam (vùng đất thuộc Việt nam ngày nay) người ta đếm 143.643 hộ với 981.735 nhân Thế kỷ thứ X, Khúc Hạo, Ngô Quyền coi việc quản lý người nắm gốc đất nước, nên tiến hành lập sổ kê khai hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán giao cho Giáp trưởng coi Đến Triều Lý, việc đăng ký thường xuyên dân số thực nghiên ngặt tường tận Năm 1434, vua Lê Thái Tông xuống chiếu cho nước làm sổ hộ tịch ban dụ: năm làm hộ tịch lần gọi tiểu điển, năm làm lại đại điển Việc kê khai nhân làm đến xã, phân thường trú tạm trú, người già lão tàn tật phân tổ riêng Tuy nhiên thời kỳ chủ yếu nghiên cứu số lượng, phương pháp điều tra dựa vào đăng ký theo nhóm Sau ngày hồ bình lặp lại (1954), Nhà nước ta tiếp tục thực chế độ đăng ký hộ tịch - hộ khẩu, tiến hành Tổng điều tra dân số nhằm nghiên cứu cách đầy đủ trạng dân số nước, phục vụ công tác xây dựng phát triển đất nước Tổng cục Thống kê đảm nhiệm việc quản lý nhà nước công tác thống kê, quan thống kê nhà nước trung ương Theo hệ thống thống kê nhà nước, số liệu thống kê dân số thu thập báo cáo từ lên theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ (được gọi thống kê thường xuyên) Tại xã, phường, thị trấn cán thống kê tập hợp số liệu dân số địa phương dựa quy định đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, định kỳ báo cáo lên Chi cục thống kê cấp huyện Ở cấp huyện, Chi cục thống kê tập hợp số liệu, báo cáo theo định kỳ lên Cục thống kê cấp tỉnh (Phòng thống kê Dân số - lao động) Cục thống kê cấp tỉnh định kỳ báo cáo số liệu thống kê dân số tỉnh lên Vụ thống kê Dân số - Lao động Tổng cục Thống kê Tại đây, Vụ Thống kê dân số - Lao động (Tổng cục Thống kê) tổng hợp số liệu dân số nước Để bổ sung số liệu thiếu, kiểm tra chỉnh lý số liệu thống kê thường xuyên, tổng điều tra dân số Nhà nước giao cho Tổng cục Thống kê thực theo chu kỳ 10 năm Kể từ sau ngày thống đất nước (1975), nước ta thực Tổng điều tra dân số phạm vi nước vào 1/10/1979; 1/4/1989, 1/4/1999 1/4/2009 Đây điều tra toàn có quy mơ lớn nước, số liệu Tổng điều tra đáp ứng nhiều nhu cầu khác cấp, ngành toàn kinh tế quốc dân Ngoài ra, nhu cầu riêng đột xuất, cấp, ngành tổ chức điều tra chọn mẫu dân số để phục vụ cho nhu cầu riêng Mặt khác, yêu cầu quản lý Chương trình DS-KHHGĐ, Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ (1994-2001), sau Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2002-2008), Bộ Y tế (Tổng cục DS-KHHGĐ) xây dựng hệ thống thông tin thống kê chuyên ngành từ xã/phường đến trung ương xuống, nên số liệu thống kê dân số ngày hoàn thiện, nâng dần độ xác để phục vụ tốt cơng tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội Đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Theo nghĩa hẹp, Thống kê dân số nghiên cứu phương pháp điều tra, xử lý số liệu dân số, phương pháp tính tốn, phân tích tượng, q trình dân số điều kiện thời gian không gian cụ thể Theo nghĩa rộng, Thống kê dân số đồng nghĩa với Dân số học Là phận khoa học thống kê, thống kê dân số nghiên cứu mặt lượng liên hệ mật thiết với mặt chất tượng q trình dân số Nó nghiên cứu biểu số lượng mặt thuộc chất quy luật tượng dân số như: quy mô dân số, cấu dân số; vấn đề sinh, chết, di dân; dự đoán dân số; yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển dân số… vùng, địa phương thời gian cụ thể Ở nước ta giai đoạn thống kê dân số nghiên cứu tình hình thực biện pháp tránh thai, vấn đề liên quan khác * Như thống kê dân số cần nêu lên số quy mơ, cấu, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, trình độ phổ biến tượng q trình dân số Thơng qua số mà phản ánh mặt chất chúng, chất lượng hai mặt khơng thể tách rời vật tượng, chúng có quan hệ biện chứng với Mỗi lượng cụ thể phản ánh chất định, biến đổi lượng dẫn tới biến đổi chất Vì nghiên cứu mặt lượng có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức chất tượng nghiên cứu Cũng tượng kinh tế - xã hội khác, tượng mà thống kê dân số nghiên cứu tượng số lớn, tức tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cá biệt Bời thống kê học coi tổng thể tượng cá biệt thể hoàn chỉnh Thông qua việc nghiên cứu số lớn đơn vị, yếu tố ngẫu nhiên, không chất tượng cá biệt bù trừ, triệt tiêu lẫn Từ đó, bộc lộ chất, quy luật phát triển tượng nghiên cứu Tuy nghĩa thống kê dân số khơng nghiên cứu tượng cá biệt Bởi trình phát triển tượng nảy sinh biểu mới, tiên tiến Chẳng hạn nghiên cứu tỷ suất sinh nước cần xem xét tỉnh có mức sinh thấp, đặc biệt vùng nông thôn - nơi đặt trọng tâm cho mục tiêu giảm sinh để rút kinh nghiệm cho công tác đạo quản lý Cho nên nghiên cứu tượng số lớn kết hợp với nghiên cứu tượng cá biệt cần thiết giúp cho việc nhận thức tượng dân số toàn diện, phong phú sâu sắc Hiện tượng trình dân số tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Trong điều kiện lịch sử khác đặc điểm chất biểu lượng chúng khác Như vậy, đối tượng nghiên cứu Thống kê dân số mặt lượng liên kết mật thiết với mặt chất số lớn tượng trình dân số, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Nhiệm vụ thống kê dân số Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu trên, Thống kê dân số có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu số lượng, xu hướng biến đổi số lượng phân bố dân số theo vùng lãnh thổ - Nghiên cứu cấu dân số theo tiêu thức khác độ tuổi, giới tính, tình trạng nhân, đồn hệ, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa - Xác định tiêu phản ánh tồn q trình tái sản xuất dân số mức sinh, mức chết, hôn nhân thông qua tiêu phản ánh số lượng tiêu phản ánh cấu tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuối, tổng tỷ suất sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên, tỷ lệ kết hôn, tỷ lệ ly hôn - Nghiên cứu biến động học tỷ suất xuất cư, tỷ suất nhập cư - Nghiên cứu xu tượng dân số trình dân số tương lai, dự báo dân số Ngoài nước ta, cơng tác Thống kê dân số cịn thêm nhiệm vụ sau: - Đưa số liệu phản ánh chất lượng dân số thể chất, thông qua việc thực sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh Dự đoán nhu cầu xu hướng chất lượng dân số thể chất - Đưa số liệu phản ánh tình hình thực kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), sử dụng khơng sử dụng biện pháp tránh thai, cấu biện pháp tránh thai sử dụng Các vấn đề dịch vụ KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Dự đoán nhu cầu xu hướng sử dụng biện pháp tránh thai - Các số liệu nhận thức, hiểu biết, thái độ hành vi nhóm đối tượng truyền thơng giáo dục, thay đổi hành vi - Căn vào yêu cầu quản lý, hệ thống hóa tập hợp nguồn số liệu có để tổ chức hệ thơng tin quản lý chuyên ngành DS-KHHGĐ Như vậy, lĩnh vực nghiên cứu thống kê dân số rộng, bao trùm tất khâu trình tái sản xuất dân số, từ việc phản ánh trạng thái dân cư điều kiện lịch sử cụ thể đến nhận thức tính quy luật q trình phát triển dân số lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình Câu hỏi lượng giá Thống kê dân số nhà nước Việt Nam phát triển nào? Thống kê dân số Việt Nam tổ chức nào? Hãy so sánh Thống kê dân số dân số học? Hãy nêu nhiệm vụ thống kê dân số Bài THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ Mục tiêu Nêu khái niệm, ý nghĩa tiêu thống kê số dân Nêu khái niệm, ý nghĩa tiêu thống kê phân bổ dân số Nêu khái niệm, ý nghĩa tiêu thống kê cấu dân số _ Thống kê số dân 1.1 Số dân thời điểm Số dân thời điểm tiêu phản ánh số lượng nhân đơn vị lãnh thổ, vùng thời điểm xác định Số dân kết thu điều tra dân số, tiêu hệ thống tiêu thống kê dân số Chỉ tiêu cho biết quy mô dân số đơn vị lãnh thổ thời điểm nghiên cứu Thống kê số dân địa phương phụ thuộc vào diện tích, phân bố dân cư phụ thuộc vào phương pháp xác định nhân Trong thống kê dân số người ta phân biệt ba loại nhân sau: Nhân có mặt: Là tất người có mặt đơn vị hành định vào thời điểm điều tra, khơng kể thời gian họ có mặt đơn vi điều tra (1) Họ tên: ghi họ tên phụ nữ từ 15 đến 49 có chồng, CTV mục I Thơng tin hộ cột "ngày, tháng, năm sinh" cột "tình trạng nhân" để ghi thơng tin Lưu ý: Chỉ tuổi người vợ mà không quan tâm đến tuổi người chồng, có chồng mà khơng quan tâm đến nơi ở, nghề nghiệp chồng; người sử dụng biện pháp tránh thai quy người vợ (tuổi biện pháp tránh thai sử dụng) (2) Sinh năm: ghi năm sinh người phụ nữ (3) Tháng năm bắt đầu sử dụng BPTT dùng: ghi tháng năm bắt đầu sử dụng BPTT sử dụng cặp vợ-chồng Ví dụ: Chị Nguyễn Thị H, tháng năm 2008 sử dụng vòng tránh thai, chị đặt vịng tháng 12 năm 2008 ghi "12/2008" Cột năm: chia làm năm từ 2011 đến 2015 Mỗi năm ghi theo cột với tháng tương ứng Dòng tháng: chia làm 12 tháng năm Cách ghi: Hàng tháng, CTV đến hộ gia đình thơng qua người có trách nhiệm địa bàn, xã để nắm tình hình ghi chép vào Mục II theo mã số in sẵn hỗ trợ như: Khơng sử dụng BPTT ghi "0"; đặt vịng ghi "1" Ví dụ: + Chị Nguyễn Thị A tháng 10 năm 2011 sử dụng vòng tránh thai, đến tháng 11 năm 2011 dùng vòng tránh thai ghi số "1" vào tháng 11 + Nếu đến tháng 12 năm 2011 chị A tháo vòng để sử dụng thuốc uống tránh thai ghi số "5" vào ô tháng 12 cột năm 2011 + Chị Vũ Thị M dùng vòng tránh thai (mã 1) đến tháng năm 2011 thay vịng tránh thai ghi 1/1 vào ô tháng cột năm 2011 + Chị Nguyễn Thị M tháng năm 2011, chồng sử dụng bao cao su ghi số “4” vào tháng 7, tháng năm 2011 không dùng bao cao su mà chuyển sang sử dụng biện pháp khác ghi số "8 " vào tháng cột năm 2011 + Chị Trần Thị L tháng năm 2011 sử dụng vòng tránh thai, tháng năm 2011 tháo vịng ghi số "0" vào tháng năm 2011 32 + Chị Lê Thị A tháng năm 2011 sử dụng vòng tránh thai, đến tháng năm 2011 thấy mang thai ghi "T" vào ô tháng Nếu biết rõ bắt đầu mang thai từ tháng năm 2011 khoanh trịn vào số (1) tháng 2, đến tháng cột năm 2011 Nếu chưa biết rõ thời gian mang thai tháng trước (từ tháng đến tháng 9) ghi số 1, không cần sửa lại + Trong trường hợp cặp vợ chồng có sử dụng nhiều BPTT ghi biện pháp có hiệu Ví dụ: Cặp vợ chồng chị Lý Thị T sử dụng bao cao su biện pháp tránh thai khác ghi sử dụng bao cao su số "4" + Chị Vũ Thị N có phá thai (hút điều hòa kinh nguyệt nạo thai) vào tháng năm 2011 ghi "N" vào tháng năm 2011 + Chị Ninh Thị E tháng năm 2012 sử dụng vòng tránh thai, đến tháng năm 2012 sinh ghi "S" vào tháng 7, khoanh tròn vào số (1) tháng từ đến năm 2012 tháng 11, 12 năm 2012 + Chị Thiều Ngọc Q mang thai từ tháng năm 2012 tháng năm 2012 (mang thai tháng) bị sảy thai ghi “N” vào ô tháng năm 2011 d) Mục III Theo dõi thay đổi Khoản 1.Trẻ sinh Từ năm 2011, CTV theo dõi, ghi chép thông tin trẻ sinh, sau: - Tại Mục I : CTV ghi đầy đủ thông tin vào Mục I Thông tin hộ; số thứ tự số người cuối biểu mục I - Tại Mục III: Ghi đầy đủ thông tin trẻ sinh vào khoản Trường hợp sinh đơi ghi cháu vào mục (1) (2) + Dòng Họ Tên: ghi họ tên trẻ sinh (trẻ đẻ sống), Trẻ sinh (hoặc trẻ đẻ sống): trẻ sơ sinh 22 tuần tuổi thai trở lên, khỏi bụng mẹ có dấu hiệu sống (khóc, thở, tim đập, có phản xạ bú, mút) Trường hợp trẻ sinh chưa khai sinh hay chưa đặt tên thức ghi “Trai” nam “Gái” nữ Khi đứa trẻ đặt tên thức theo giấy khai sinh sửa lại tên Sổ A0 + Ngày sinh: Ghi ngày tháng năm sinh theo kiểu DD/MM/YYYY 33 Đẻ tại: Ghi địa điểm nơi bà mẹ đẻ Nếu địa điểm trạm y tế xã, nhà hộ sinh, bệnh viện CTV đánh dấu [X] vào “đẻ CSYT”; trường hợp đẻ nhà nơi khác ghi rõ vào dấu [X] vào “khác…” : Ghi chc danh đào tạo chăm sóc thai s¶n người đỡ đẻ Nếu người đỡ đẻ Cơ đỡ có chứng chỉ, Mụ vườn có chứng chỉ, Nhân viên y tế thôn, Nữ hộ sinh xã, Bác sỹ sản CTV đánh dấu [X] vào “đỡ đẻ NVYT”; trường hợp khác ghi rõ vào dấu [X] vào “khác” Là thứ… bà mẹ: Ghi lần sinh bà mẹ + Ngày SLSS: Ghi ngày tháng năm sàng lọc sơ sinh theo kiểu DD/MM/YYYY Thơng thường trẻ sơ sinh lấy máu gót chân để thực SLSS ngày đầu sau sinh (trong khoảng từ 24 đến 48 sau sinh) + Kết SLSS: Ghi thông báo kết sàng lọc sở y tế lấy mẫu máu dương tính/âm tính Khoản Người chết: - Tại Mục I: CTV lấy thước kẻ gạch đè lên cột ghi người chết từ cột đến 11 - Tại Mục III: + Họ Tên: Ghi họ tên người chết +Ngày chết: Ghi ngày tháng năm chết theo kiểu DD/MM/YYYY - Lưu ý: Trường hợp hộ có đứa trẻ sau sinh bị chết ngay, CTV cần phải ghi trường hợp sinh đồng thời ghi trường hợp chết để tránh bỏ sót số liệu sinh chết, trẻ sinh chưa đặt tên ghi “Trai” “Gái” "Họ tên" Khoản Bà mẹ mang thai - Họ Tên: Ghi họ tên bà mẹ mang thai Thông thường bà mẹ mang thai tư vấn thực sàng lọc trước sinh lần tháng đầu thai kỳ tháng thai kỳ để phát hiện, can thiệp xử trí sơm bệnh, tật, rối loạn chuyển hóa, di truyền giai đoạn bào thai 34 - Ngày tháng năm SLTS1: Ghi ngày tháng năm bà mẹ sàng lọc trước sinh lần theo kiểu DD/MM/YYYY Thông thường thời điểm tháng đầu thai kỳ - Kết SLTS1: Ghi thông báo kết sàng lọc sở y tế bình thường bất bình thường - Ngày tháng năm SLTS lần 2: Ghi ngày tháng năm bà mẹ sàng lọc trước sinh lần theo kiểu DD/MM/YYYY Thông thường thời điểm tháng thai kỳ - Kết SLTS 2: Ghi thông báo kết sàng lọc sở y tế bình thường bất bình thường Khoản Chuyển khỏi xã - Trường hợp hộ chuyển khỏi xã CTV gạch chéo lên tồn dịng ghi thơng tin hộ Ghi khoản 4, Mục III: Họ Tên: chuyển hộ Ngày đi: Ghi ngày tháng năm theo kiểu DD/MM/YYYY - Trường hợp hộ có người chuyển khỏi xã, CTV thực + Tại Mục I: CTV lấy thước kẻ gạch đè lên cột ghi người chuyển từ cột đến 11 + Tại Mục III, khoản chuyển khỏi xã: Họ Tên: Ghi họ tên người chuyển Ngày đi: Ghi ngày tháng năm theo kiểu DD/MM/YYYY - Trường hợp chuyển đến nội xã thực trên, khoản 6, Mục III: cột “Thay đổi thơng tin” ghi “chuyển từ địa bàn… thôn xã” Khoản Chuyển đến từ ngồi xã - Trường hợp có hộ chuyển đến từ xã khác, CTV ghi vào trang Sổ A0 ghi đầy đủ thông tin hướng dẫn Tại khoản 5, Mục III: Họ Tên: Ghi hộ chuyển đến Ngày đến: Ghi ngày tháng năm đến theo kiểu DD/MM/YYYY 35 - Trường hợp hộ có người chuyển đến từ xã khác, CTV thực + Tại Mục I: Ghi đầy đủ thông tin theo hướng dẫn + Tại khoản 5, Mục III: Họ Tên: Ghi họ tên người chuyển đến Ngày đến: Ghi ngày tháng năm đến theo kiểu DD/MM/YYYY - Trường hợp chuyển đến nội xã thực trên, khoản 6, Mục III: cột “Thay đổi thông tin” ghi “chuyển từ địa bàn… thơn xã” Khoản Thay đổi thông tin (1) Thay đổi Họ, tên; ngày sinh; dân tộc Trường hợp người pháp luật xác định lại thay đổi họ, tên ngày tháng năm sinh dân tộc, Tại Mục I CTV ghi sửa Mục I Tại khoản 6, mục III: cột “Ngày tháng năm" ghi ngày tháng thay đổi, cột “Thông tin thay đổi” ghi rõ thay đổi cột “Tên” ghi tên người (2) Tình trạng nhân: Trường hợp thay đổi tình trạng nhân người Tại Mục I CTV ghi sửa Mục I Tại khoản mục III: cột “Ngày tháng năm” ghi ngày tháng năm có thay đổi; cột “Thay đổi thông tin” ghi rõ thay đổi cột “Tên” ghi tên người Ví dụ: Người kết ghi "kết lần thứ 1” cột “Tên người” ghi tên người có thay đổi (3) Thay đổi tình trạng tàn tật Trường hợp người bị tàn tật chức năng, Tại Mục I CTV ghi Mục I hướng dẫn Tại khoản 6, mục III: cột “Ngày tháng năm" ghi thời điểm thay đổi, cột “Thông tin thay đổi” ghi rõ “tàn tật, mã” cột “Tên” ghi tên người (4) Con nuôi 36 Mục I CTV ghi đầy đủ thông tin vào Mục I Thông tin Khoản Mục III: Cột “Ngày tháng năm” ghi ngày tháng năm thức nhận ni Cột “thơng tin thay đổi ” ghi “nhận nuôi, từ nhà hộ sinh A (từ xã, huyện, tỉnh) bà Nguyễn Thị A ông Đào Văn B (nếu biết)" Cột “Tên” ghi tên Trường hợp nhận nuôi trẻ sơ sinh tuổi mà khơng có địa (nơi bố, mẹ) đứa trẻ ghi trường hợp sinh Cịn trường hợp nhận ni mà có địa rõ ràng đứa trẻ ghi trường hợp chuyển đến (5) Thay đổi Quan hệ với chủ hộ Trường hợp chủ hộ chết chuyển Tại Mục I mụcCTV ghi sửa Mục I khoản 6, mục III: cột “Ngày tháng năm" ghi ngày tháng thay đổi, cột “Thông tin thay đổi” ghi rõ “thay đổi quan hệ với chủ hộ” cột “Tên” ghi tên chủ hộ (6) Sửa sai, xố ghi thừa, thêm ghi thiếu thơng tin Trường hợp q trình thu thập thơng tin nhập tin vào liệu CTV CBCT phát thông tin thành viên hộ cần phải sửa để với thực tế sửa sai, xoá ghi thừa, thêm ghi thiếu thông tin, CTV thực CTV sửa trực tiếp thông tin Mục I Thông tin Ghi khoản Mục III: Cột “Ngày tháng năm” ghi ngày tháng năm thay đổi Cột “thơng tin thay đổi ” ghi loại thay đổi Cột “Tên” ghi tên đối tượng sửa (7) Lưu ý: Sau thực ghi chép tạo Mục III, CTV gửi Trang sổ A0 cho CBCT để gửi thông tin lên cho cấp huyện cập nhật thông tin in trang mới./ 37 Bài BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN SỐ CƠ SỞ Quy định chung Biểu mẫu báo cáo CTV gồm biểu: Biểu 01-CTV biểu báo cáo tháng; Biểu 02- CTV biểu báo cáo quý Biểu 03-CTV biểu báo cáo năm Nơi nhận Ban DSGĐTE xã Biểu mẫu báo cáo Ban DSGĐTE xã gồm biểu: Biểu 01-DSGĐTEX biểu báo cáo lập hàng tháng; Biểu 02-DSGĐTEX biểu báo cáo lập hàng quý; Biểu 03-DSGĐTEX biểu báo cáo năm Nơi nhận Uỷ ban DSGĐTE huyện cấp trên, Uỷ ban Nhân dân xã Biểu mẫu báo cáo Uỷ ban DSGĐTE huyện gồm biểu: Biểu 01-DSGĐTEH biểu báo cáo lập hàng tháng; Biểu 02-DSGĐTEH biểu báo cáo lập hàng quý; Biểu 03-DSGĐTEH biểu báo cáo năm Nơi nhận Uỷ ban DSGĐTE tỉnh cấp trên, Uỷ ban Nhân dân huyện Phòng Thống kê huyện Biểu mẫu báo cáo Uỷ ban DSGĐTE tỉnh gồm biểu: Biểu 01-DSGĐTET biểu báo cáo lập hàng tháng; Biểu 02-DSGĐTET biểu báo cáo lập hàng quý; Biểu 03-DSGĐTET biểu báo cáo năm Nơi nhận Uỷ ban DSGĐTE (Vụ Kế hoạch - Tài chính), Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Cục Thống kê tỉnh Biểu mẫu báo cáo Uỷ ban DSGĐTE trung ương gồm biểu: Biểu 01DSGĐTETW biểu báo cáo lập hàng tháng; Biểu 02-DSGĐTETW biểu báo cáo lập hàng quý; Biểu 03-DSGĐTETW biểu báo cáo năm Nơi nhận Uỷ ban DSGĐTE tỉnh, thành phố, Tổng cục Thống kê Hướng dẫn nghiệp vụ lập báo cáo cộng tác viên 2.1 Biểu 01-CTV: Báo cáo tháng Người báo cáo: ghi họ tên CTV lập báo cáo Địa bàn Thôn xã ghi tên địa danh địa bàn mà CTV phân công quản lý Tháng Năm Ghi tháng năm kỳ báo cáo Ví dụ: Báo cáo tháng năm 2005 CTV Nguyễn Văn An địa bàn 101 thơn La Tiến xã Ngun Hồ, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên sau: 38 Người báo cáo: Nguyễn Văn An (Ban hành kèm theo Quyết định số03/2005/QĐ- Nơi nhận: Ban Dân số, Gia đình Trẻ em xã DSGĐTE, ngày 29 tháng năm 2005 Bộ Ngày gửi: 03 hàng tháng sau tháng báo cáo Biểu 01-CTV trưởng,Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em) BÁO CÁO DÂN SỐ, GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM Địa bàn 101 Thôn La Tiến Xã Nguyên Hoà THÁNG NĂM 2005 Lưu ý Báo cáo tháng năm 2005 ngày gửi báo cáo ngày 03 tháng 10 năm 2005 Mục Tổng số trẻ sinh tháng: Ghi tổng số trẻ em sinh tháng địa bàn Số liệu có cách, CTV đếm số trẻ sinh tháng tương ứng với ngày tháng năm sinh cột Mục I Thông tin hộ đếm mã số “S” tháng tương ứng Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT Sổ hộ gia đình - Số trẻ sinh nữ: Ghi số trẻ sinh nữ Số liệu có cách CTV đếm số trẻ sinh tháng cột đối chiếu với giới tính nữ cột Mục I- Thông tin hộ - Sổ hộ gia đình - Số trẻ sinh thứ trở lên: Ghi số trẻ sinh thứ trở lên Số liệu có cách, CTV đếm trường hợp “mới sinh thứ ba, thứ tư " tháng báo cáo ghi Mục V- Theo dõi thay đổi khác - Sổ hộ gia đình - Số trẻ sinh 2500 gram: Ghi số trẻ cân nặng 2500 gram sinh Mục Tổng số người chết tháng: Ghi tổng số người chết tháng với nguyên nhân độ tuổi địa bàn Số liệu có cách, CTV đếm trường hợp “Chết”, “ngày tháng năm" chết ghi Mục V- Theo dõi thay đổi khác - Sổ hộ gia đình - Số người chết nữ: Ghi số người chết nữ Số liệu có cách, CTV đếm số người chết tháng đối chiếu với giới tính "nữ" cột Mục I- Thông tin hộ - Sổ hộ gia đình - Số chết mẹ thai sản: Ghi số bà mẹ bị chết nguyên nhân mang thai sinh đẻ - Số chết trẻ em 16 tuổi: Ghi số người chết 16 tuổi nguyên nhân -Số chết trẻ em tuổi: Ghi số người chết tuổi nguyên nhân Mục Số nữ đặt vòng tránh thai tháng: Ghi tổng số nữ đặt vòng tránh thai tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "1" (kể mã 39 số 1/1) tháng trừ trường hợp người sử dụng có mã số "1" tháng trước Mục II Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Số thay vịng tránh thai: Ghi số nữ thay vòng tránh thai tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "1/1" tháng Mục II- Sổ hộ gia đình Mục Số nữ thơi sử dụng vịng tránh thai: Ghi tổng số nữ thơi sử dụng vịng tránh thai tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất trường hợp mà có mã số "1” tháng trước khơng có mã “1” tháng báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT - Sổ hộ gia đình Mục Số nam triệt sản tháng: Ghi tổng số nam triệt sản tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "2" tháng trừ trường hợp người sử dụng có mã số "2" tháng trước Mục II Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình Mục Số nữ triệt sản tháng: Ghi tổng số nữ triệt sản tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "3" tháng trừ trường hợp người sử dụng có mã số "3" tháng trước Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình Mục Số người sử dụng thuốc cấy tránh thai tháng: Ghi tổng số người sử dụng thuốc cấy tránh thai tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "7" tháng trừ trường hợp người sử dụng có mã số "7" tháng trước Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT - Sổ hộ gia đình Mục Số cặp vợ chồng sử dụng bao cao su: Ghi tổng số cặp vợ chồng hiên sử dụng biện pháp tránh thai bao cao su tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "4" tháng báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình Mục Số cặp vợ chồng sử dụng thuốc uống tránh thai: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng thuốc uống tránh thai tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "5" tháng báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT Mục 10 Số cặp vợ chồng sử dụng thuốc tiêm tránh thai: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng thuốc tiêm tránh thai tháng Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "6" tháng báo cáo Mục II Theo dõi sử dụng BPTT 40 2.2 Biểu 02-CTV: Báo cáo quý Người báo cáo: ghi họ tên cộng tác viên phía bên phải biểu Địa bàn Thơn Xã ghi tên địa danh mà CTV phân công quản lý Quý năm Ghi quý năm kỳ báo cáo Ví dụ: Quý III năm 2005 Mục Tổng số hộ (hộ gia đình + hộ tập thể) tính đến cuối quý: Ghi tổng số hộ tập thể hộ gia đình cư trú địa bàn CTV phụ trách Số liệu có cách, CTV đếm tất hộ có đến thời điểm cuối quý báo cáo, không đếm hộ chuyển gạch ngang Sổ hộ gia đình - Số hộ gia đình Ghi tổng số hộ gia đình cư trú địa bàn CTV phụ trách Số liệu có cách, CTV đếm tất hộ gia đình có đến thời điểm cuối quý báo cáo, không đếm hộ tập thể hộ gia đình chuyển gạch ngang Sổ hộ gia đình Mục Tổng số nhân thực tế thường trú tính đến cuối quý: Ghi tổng số nhân thực tế thường trú địa bàn có đến cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất nhân thực tế thường trú có đến thời điểm cuối quý báo cáo, không đếm số nhân chết số nhân chuyển quý, gạch tên Sổ hộ gia đình khơng đếm số nhân tạm trú Mục Phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng tính đến cuối quý: Ghi tổng số phụ nữ độ tuổi từ 15 đến 49 có chồng Số liệu có cách, CTV đếm tất phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi đối chiếu với cột 11 tình trạng nhân "có chồng" Mục I- Thơng tin hộ - Sổ hộ gia đình Mục Số người kết hôn quý: Ghi tổng số người kết hôn quý bao gồm trường hợp có đăng ký khơng đăng ký kết Số liệu có cách, CTV đếm trường hợp “kết hôn” ghi Mục V- Theo dõi biến động khác - Sổ hộ gia đình - Khơng có đăng ký: ghi tất người khơng có đăng ký kết hơn, gia đình họ hàng tự tổ chức cưới chung sống với vợ chồng - Tảo hôn: ghi tất người kết hôn không đủ tuổi theo Luật định “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” Mục Số người ly hôn quý: Ghi tổng số người ly q tồ án xét xử cho ly Số liệu có cách, CTV đếm trường hợp “ly hôn” ghi Mục V- Theo dõi biến động khác- Sổ hộ gia đình 41 Mục Số người chuyển địa bàn khác xã quý: Ghi tổng số người chuyển địa bàn khác xã quý Số liệu có cách, CTV đếm số người hộ số người ghi “chuyển địa bàn xã” ngày tháng năm Mục V- Theo dõi biến động khác - Sổ hộ gia đình Mục Số người chuyển khỏi xã quý: Ghi tổng số người chuyển khỏi xã quý Số liệu có cách, CTV đếm số người hộ ghi chuyển số người ghi chuyển ngày tháng năm Mục V- Theo dõi biến động khác - Sổ hộ gia đình Mục Số người chuyển đến từ địa bàn khác xã quý: Ghi tổng số người chuyển đến từ địa bàn khác xã quý Số liệu có cách, CTV đếm số người chuyển đến ghi "chuyển đến từ địa bàn khác xã" Mục V- Theo dõi biến động khác - Sổ hộ gia đình Mục Số người chuyển đến từ xã khác quý: Ghi tổng số người chuyển đến từ xã khác quý Số liệu có cách, CTV đếm số người chuyển đến ghi "chuyển đến từ xã" Mục V - Theo dõi biến động khác - Sổ hộ gia đình Mục 10 Số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai tính đến cuối quý Tổng số cặp vợ chồng mà người vợ từ 15-49 tuổi, sử dụng biện pháp tránh thai đến tháng cuốí quý báo cáo tổng số liệu mục sau - Đặt vòng tránh thai: Ghi số cặp vợ chồng mà người vợ sử dụng vòng tránh thai đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "1" tháng cuối quý báo cáo bao gồm mã số 1/1 Mục II Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Triệt sản nam: Ghi tổng số cặp vợ chồng mà người chồng triệt sản đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "2" tháng cuối quý báo cáo Mục II Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Triệt sản nữ: Ghi tổng số cặp vợ chồng mà người vợ triệt sản đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "3" tháng cuối quý báo cáo Mục II Theo dõi sử dụng biện pháp tránh thai - Sổ hộ gia đình - Bao cao su: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng bao cao su tránh thai tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "4" tháng cuối quý báo cáo Mục II Theo dõi sử dụng biện pháp tránh thai - Sổ hộ gia đình 42 - Thuốc uống tránh thai: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng thuốc uống tránh thai đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "5" tháng cuối quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Thuốc tiêm tránh thai: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng thuốc tiêm tránh thai đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "6" tháng cuối quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Thuốc cấy tránh thai: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng thuốc cấy tránh thai đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "7" tháng cuối quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Biện pháp tránh thai khác: Ghi tổng số cặp vợ chồng sử dụng BPTT khác đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "8" tháng cuối quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình Mục 11 Số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chưa sử dụng biện pháp tránh thai tính đến cuối quý Ghi tổng số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chưa sử dụng BPTT đến tháng cuối quý báo cáo Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "0" tháng cuối quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT- Sổ hộ gia đình - Có bề: Ghi tổng số cặp vợ chồng có bề (2 trai gái) chưa sử dụng BPTT đến tháng cuối quý báo cáo Số liệu có cách, CTV đếm mã số "0" Mục II– Theo dõi sử dụng BPTT sau đối chiếu với số theo giới tính từ cột Mục I- Thông tin hộ - Sổ hộ gia đình - Có trở lên: Ghi tổng số cặp vợ chồng có từ trở lên chưa sử dụng BPTT đến tháng cuối quý báo cáo Số liệu có cách, CTV đếm mã số "0" Mục II - Theo dõi sử dụng BPTT sau đối chiếu với số họ từ cột Mục I Thông tin hộ - Sổ hộ gia đình Mục 12 Số phụ nữ nạo, hút thai quý: Ghi tổng số phụ nữ nạo, hút thai quý Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "N" tháng quý báo cáo Mục II Theo dõi sử dụng BPTT - Sổ hộ gia đình - Do sử dụng biện pháp tránh thai đại thất bại: Ghi tổng số người nạo, hút thai quý nguyên nhân sử dụng BPTT đại bị thất bại Số liệu có cách, CTV đếm tất mã số "N1" tháng quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT - Sổ hộ gia đình - Do không sử dụng biện pháp tránh thai: Ghi tổng số người nạo thai tháng nguyên nhân khơng sử dụng BPTT Số liệu có cách, CTV đếm tất 43 mã số "N2" tháng quý báo cáo Mục II- Theo dõi sử dụng BPTTSổ hộ gia đình Mục 13 Số phụ nữ mang thai tính đến cuối quý: Ghi tổng số phụ nữ mang thai địa bàn đến cuối quý Số liệu có cách CTV đếm trường hợp có mã “T” Mục II- Theo dõi sử dụng BPTT - Sổ hộ gia đình - Đã khám thai sở y tế: Ghi tổng số phụ nữ mang thai khám thai sở y tế Mục 19 Số trẻ em bị khuyết tật, tàn tật tính đến cuối quý: Ghi tổng số trẻ em bị khuyết tật, tàn tật có đến tháng cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm người 16 tuổi có ghi mã khuyết tật/tàn tật cột 13 Mục I- Thông tin hộ Mục III -Theo dõi trẻ em - Sổ hộ gia đình - Khơng có khả phục hồi: Ghi tổng số trẻ em bị khuyết tật, tàn tật khơng có khả phục hồi đến cuối quý Số liệu có cách, CTV đếm số người 16 tuổi khơng có khả phục hồi có ghi mã “O” cột 13, Mục I - Thông tin hộ Mục III -Theo dõi trẻ em - Sổ hộ gia đình 2.3 Biểu 03-CTV: Báo cáo dân số, gia đình trẻ em Người báo cáo: ghi họ tên Cộng tác viên phía bên phải biểu Địa bàn Thôn Xã ghi tên địa danh mà CTV phân công quản lý Năm Ghi năm báo cáo Ví dụ: Năm 2005 Mục Tổng số nhân thực tế thường trú tính đến cuối năm: lấy số liệu mục 1, Biểu 02-CTV quý IV năm báo cáo - Nhân thường trú có mặt: CTV đếm tất nhân thực tế thường trú có mặt đến thời điểm cuối năm báo cáo có mặt xã - Nhân thường trú vắng mặt: CTV đếm tất nhân thực tế thường trú vắng mặt (có ghi “vắng” cột “tình trạng cư trú”) Mục Số nhân tạm trú tính đến cuối năm: CTV đếm tất nhân tạm trú tháng địa bàn hay đếm người ghi “tạm trú” có đến cuối năm báo cáo cột tình trạng cư trú Mục I –Thơng tin hộ - Sổ hộ gia đình Mục Số phụ nữ tính đến cuối năm: Ghi tổng số phụ nữ có đến cuối năm Số liệu có cách, CTV đếm tất nhân thực tế thường trú địa bàn có giới tính nữ tính đến cuối năm Mục I –Thơng tin hộ - Sổ hộ gia đình 44 - Phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi: Ghi tổng số phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi Số liệu có cách, CTV đếm tất phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi tính trịn theo năm Mục I –Thông tin hộ- Sổ hộ gia đình Lưu ý: Việc chuyển tuổi tất nhân thực lần vào tháng năm - Phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng: Ghi tổng số phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng Số liệu có cách, CTV đếm tất phụ nữ 15-49 tuổi đối chiếu với cột Tình trạng nhân “kết hôn” Mục I –Thông tin hộ - Sổ hộ gia đình Mục Số cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ bị vơ sinh tính đến cuối năm: Ghi tổng số cặp vợ chồng mà người vợ từ 35 đến 49 tuổi kết hôn năm (sống chung liên tục với chồng năm) chưa sinh có đến cuối năm Số liệu có cách, CTV đếm cặp vợ chồng mà người vợ từ 35-49 tuổi kết năm cột Tình trạng hôn nhân Mục I- Thông tin hộ- Sổ hộ gia đình 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thống kê dân số, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2007) Giáo trình Thống kê Y tế cơng cộng (Phần Phân tích số liệu)), Đại học Y tế cơng cộng, NXB Y học (2005) Giáo trình Hệ thơng tin quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2008) Một số thuật ngữ Thống kê thông dụng, NXB Thống kê (2004) Luật Thống kê văn hướng dẫn, NXB Thống kê (2005) Quyết định 305/QĐ-TTg, ngày 24/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Quyết định 02/2005/QĐ-DSGĐTE, ngày 29/7/2005 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em việc ban hành hệ thống tiêu thống kê dân số, gia đình trẻ em Quyết định 03/2005/QĐ-DSGĐTE, ngày 29/7/2005 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em việc ban hành chế độ ghi chép ban đầu báo cáo thống kê chuyên ngành dân số, gia đình trẻ em Quyết định 40/2006/QĐ-BYT, ngày 25/12/2006 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành chế Hệ thống tiêu ngành Y tế 10 Quyết định 379/2002/QĐ-BYT, ngày 8/2/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy chế thống kê Y tế 11 Quyết định số 2554/2002/QĐ-BYT ngày 04/7/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành mẫu sổ sách mẫu báo cáo thống kê y tế 46 ... THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ Y TẾ Bài Nhập môn Thống kê Dân số y tế Bài Thống kê số lượng cấu dân số Bài Thống kê biến động dân số Bài Thống kê y tế Phần II: HỆ THỐNG BÁO CÁO THỐNG KÊ DÂN S? ?- Y TẾ... LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Bài NHẬP MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Nhiệm vụ thống kê dân số Bài THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG... THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Bài NHẬP MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ - Y TẾ Mục tiêu: Nêu sơ lược phát triển khoa học thống kê dân số Nêu đối tượng nghiên cứu thống kê dân số Nêu nhiệm vụ thống kê dân số