Trêng cao ®¼ng y tÕ hµ ®«ng Gi¸o tr×nh NGUY£N Lý ThèNG K£ Tµi liÖu ®µo t¹o trung cÊp d©n sè y tÕ Hµ Néi - N¨m 2011 Danh mục chữ viết tắt DS : Dân số DS - KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hoá gia đình KHH : Kế hoạch hoá KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông KT - XH : Kinh tế xã hội SKSS : Sức khoẻ sinh sản L ỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, th ống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan tr ọng, có vai tr ò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đ ầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, ho ạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế ho ạch, chiến l ược và chính sách phát tri ển kinh tế - xã h ội ngắn hạn và dài hạn, trong phạm vi một lĩnh vực hay toàn b ộ nền kinh tế, trong phạm vi một x ã hay qu ốc gia . Đ ồng thời, các con số th ống kê cũng là n h ững cơ sở quan trọng nhất để kiểm điểm, đánh giá tình hình th ực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó. Trên giác độ quản lý vi mô, th ống kê không những có vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ ch ức, cá nhân trong xã hội, mà cò n ph ải xây dựng, cung cấp các phương pháp phân tích đánh giá v ề mặt lượng các hoạt động kinh tế - xã h ội của các tổ chức, đơn vị. Nh ằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo đối tượng trung học Dân số - Y t ế, m ột mã ngành mới có ở Việt Nam. Đồng thời phù hợp với đi ều kiện hiện nay và nh ững chủ tr ương, chính sách của Đảng và Nhà nư ớc về công tác dân số v à kế ho ạch hóa gia đình . Chúng tôi đ ã tiến hành biên soạn cuốn sách này làm tài liệu học t ập cho các lớp đào tạo trung học Dân số - Y t ế. Giáo trình được biên soạn theo Chương tr ình môn học Nguyên lý th ống kê đ ã được phê duyệt. Cuốn sách gồm 6 bài: Bài 1: Nh ập môn thống k ê Bài 2: Thu th ập dữ liệu thống kê Bài 3: Mô t ả dữ liệu bằng đặc tr ưng đo lường Bài 4: Tóm t ắt v à trình bày dữ liệu thống kê Bài 5: Phương pháp phân tích dãy s ố thời gian Bài 6: Phương pháp h ồi quy v à tương quan Xin chân thành cám ơn các cán b ộ, chuyên gia c ủa Tổng cục Dân số - K ế hoạch hóa gia đình, Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam đã có những ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thi ện giáo trình này. Đây là giáo tr ình biên soạn lần đầu tiên dành riêng cho đ ối tượng trung học Dân s ố - Y t ế, v ì vậy không tránh khỏi những thiếu s ót, tôi mong nh ận đ ược những ý ki ến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, nhà quản lý và đông đảo bạn đọc. Th ạc sỹ Đinh Thái H à M ỤC LỤC TT Tên bài h ọc Trang 1 Nh ập môn thống kê 1 2 Thu th ập dữ liệu thống kê 13 3 Mô t ả dữ liệu bằng đặc trưng đo lường 21 4 Tóm t ắt v à trình bày dữ liệu thống kê 27 5 Phương pháp phân tích dãy s ố thời gian 36 6 Phương pháp h ồi quy và tương quan 43 1 Bài 1. NH ẬP MÔN THỐNG K Ê M ục ti êu 1. Trình bày được tổng quan về thống kê 2. Nêu đư ợc đối tượng nghiên cứu của thống kê học 3. Nêu được các khái niệm cơ bản của thống kê học ________________ 1. Sơ lư ợc sự phát triển của khoa học thống kê 1.1. L ịch sử phát triển của thống kê Th ống kê ra đ ời, phát tri ển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội loài ngư ời và là m ột trong những môn khoa học xã hội có lịch sử phát tri ển lâu dài nh ất. Đó là một quá trình phát tri ển không ngừng từ đ ơn giản đến phức tạp, được đúc rút dần thành lý lu ận khoa học và ngày nay đã trở thành một môn khoa học độc lập. Ngay t ừ thời cổ đại, con người đã biết chú ý tới việc đăng ký, ghi chép và tính toán s ố người trong bộ tộ c, s ố súc vật, số người có thể huy động phục vụ các cu ộc chiến tranh giữa các bộ tộc, số người được tham gia ăn chia , phân ph ối của cải thu đư ợc Nh ững hoạt động n ày xu ất hiện rất sớm ở Trung Quốc từ thế kỷ XXIII trư ớc công nguyên. Vào thời La M ã c ổ đại c ũng diễn ra sự ghi chép, tính toán nh ững người dân t ự do, số nô lệ và của cải . M ặc dù việc ghi chép còn rất giản đơn v ới phạm vi hẹp, nhưng đó chính là những cơ sở thực tiễn ban đầu của thống kê. Cùng v ới sự phát triển của xã hội, hàng hóa trong nước c ũng nh ư trên thị trư ờng thế giới ngày càng tăng lên, điều này đ òi h ỏi phải có các thông tin th ống kê. Phạm vi hoạt động của thống kê ngày càng mở rộng, dẫn đến sự hoàn thiện của các phương pháp thu th ập, xử lý và phân tích th ống kê. Trong thực tế, c ác ho ạt đ ộng đa d ạng của thống k ê được thể hiện nhờ vào sự tích hợp nhiều nguyên lý, từ đó khoa h ọc thống kê được hình thành. Nhi ều nhận định cho rằng: Nền tảng của khoa học thống kê được xây dựng b ởi nhà kinh tế học Wiliam Petty ( 1623- 1687). T ừ các tác phẩm “Số h ọc chính trị”, “S ự khác biệt về tiền tệ” và mộ t s ố tác phẩm khác nữa, Kar Mark đ ã gọi Petty là ngư ời sáng lập ra môn Thống k ê học. Petty đã thành lập một hướng nghiên cứu khoa h ọc gắn với “Số học chính trị”. 2 M ột hướng nghiên cứu cơ bản khác cũng làm khoa h ọc thống kê phát triển đó là hư ớng nghi ên c ứu của nhà khoa học G. Conbring (1606 – 1681), ông đ ã x ử lý, phân tích h ệ thống mô tả chế độ Nhà nước. Môn sinh của ông , giáo sư lu ật và triết h ọc G. Achenwall (1719 – 1772) đ ã dạy môn học mới với tên là “Statis tics” l ần đầu tiên ở tr ường Tổng hợp Marburs (1746) . N ội dung chính của khóa học n ày là mô tả tình hình chính trị và những sự kiện đáng ghi nhớ của Nhà nước. Số liệu về Nhà nư ớc được tìm t h ấy trong các tác phẩm của M.B. Lomonosov (1711 – 1765), trong đó các v ấn đề đưa ra xem xét là dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, của cải hàng hóa. . . đư ợc minh họa bằng các số liệu thống k ê. Hư ớng phát tri ển n ày của th ống kê được gọi là thống kê mô tả. Giáo sư trường Đại học Tổng hợp Gettingen, A. Sliser (1736 – 1809) cho r ằng, thống kê không chỉ mô tả chế độ chính trị Nhà nước, mà còn là toàn b ộ xã hội. S ự phát triển tiếp theo của thống kê được vun đắp bởi nhiều nhà khoa học. Trong đó, đáng quan tâm là nhà th ống k ê h ọc A. Ketle ( 1796 – 1874) đ ã đóng góp m ột công trình đáng giá về lý thuyết ổn định của các chỉ số thống kê. Xu hư ớng toán học trong thống kê được phát triển trong công trình nghiên c ứu của Fra ncis Galton (1822 – 1911), K. Pearson (1857 – 1936), V.S.Gosset (bi ệt hi ệu Student, 1876 – 1937), R.A.Fisher (1890 – 1962), M.Mitrel (1874 – 1948) và m ộ t s ố nhà toán học khác nữa . F. Galton đi tiên phong ở nước Anh về Thống kê h ọc, ông đưa ra khái niệm mở đầu về hệ thống tương hỗ cách thăm dò thống kê để xác đ ịnh hiệu quả của việc cầu kinh. Ông đã cùng K. Pearson thành l ậ p Tạp chí Sinh tr ắc (Biometrika). Kế tục công tr ình c ủa Galton, K.Pearson , m ột trong những người sáng lập ra ngành Toán học Thống kê hiện đại, đã nghiên cứu các mẫu, đưa ra nh ững hệ số mà ngày nay g ọi là hệ số Pearson. Ông nghiên cứu lý thuyết tiến hoá theo mô hình Th ống kê toán. Còn nhà toán học V. Gosset, dư ới danh hiệu Student , đ ã đưa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết luận xác đáng nhất từ hiện tượng nghiên c ứu. R. Fisher đã có công phân chia các phươ ng pháp phân tích s ố lượng, phát tri ển cá c phương pháp th ống kê để so sánh những trung bình của hai mẫu, từ đó xác đ ịnh sự khác biệt của chúng có ý nghĩa th ống k ê hay không. M. Mitrel đ ã đóng góp ý tưởng “Phong vũ biểu kinh tế”. Như vậy, đại diện cho khuynh hướng này là cơ s ở Lý thuyết xác suất t h ống kê. Đó là một trong các ngành toán ứng dụng. Góp ph ần quan trọng cho sự phát triển của thống kê h ọc là các nhà khoa h ọc th ực nghiệm. Ở thế kỷ XVII, trong công trình khoa học của I.C. Kirilov (1689 – 1737) và V. N. Tatisev (1686 – 1750) th ống kê chỉ đư ợc luận giải chủ yếu nh ư một ngành khoa h ọc mô tả. Nhưng sau đó, vào nữa đầu thế kỷ XIX, khoa học thống kê đ ã chuyển thành ý nghĩa nh ận thức. V.S. Porosin (1809 - 1868) trong tác ph ẩm “Nghiên c ứu nhận xét về nguyên lý thống kê” đã nhấn mạnh: “Khoa học thống kê không ch ỉ giới hạn ở việc mô tả”. Còn I.I. Srezenev (1812 – 1880) trong quy ển 3 “Kinh nghi ệm về đối tượng, các đơn vị thống kê và kinh tế chính trị” đã nói rằng: Th ống k ê trong r ất nhiều trường hợp ngẫu nhiên đã phát hiện ra “Những tiêu chuẩn hoá”. Nhà th ống kê D.P. Jurav (1810 – 1856) trong nghiên c ứu “Về nguồn gốc và ứng dụng của số liệu thống k ê” đã cho rằng: “Thống kê là môn khoa học về các tiêu chu ẩn của việc tính toán”. Trong nghiên c ứu của giáo s ư trường Đại học Bách khoa Peterbur , A.A.Truprov (1874 – 1926), th ống kê được xem như phương pháp nghiên cứu các hi ện tượng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sư I.U.E. Anson (1835 – 1839), trư ờng Đ ại học Tổng hợp Peterbur, trong quy ển “Lý thuyết thống kê” đã gọi thống kê là môn khoa h ọc x ã h ội. Đi theo quan đ i ểm n ày có nhà kinh t ế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 –1908) trong tác phẩm “Thống kê học” đã nhấn mạnh: “Cần nghiên c ứu thống kê với qui mô lớn nhờ vào phương pháp điều tra dữ liệu với đầy đủ số lư ợng và yếu tố cần thiết để từ đó có thể miêu tả các hiện tư ợng xã hội, tìm ra quy lu ật v à các nguyên nhân ảnh hưởng”. Còn nghiên c ứu của nh à bác h ọc A.A. Caufman (1874 – 1919) đ ã nêu lên quan đi ểm về thống kê như là “Nghệ thuật đo lư ờng các hiện tượng chính trị và xã h ội”. Ngày nay, th ống kê được coi là một tron g nh ững công cụ quản lý vĩ mô quan tr ọng, có vai tr ò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đ ầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình, ho ạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạc h phát tri ển kinh tế - xã h ội ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, các con số thống kê cũng là những cơ sở quan tr ọng nhất để kiểm điểm, đánh giá t ình hình th ực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó. Trên giác độ quản lý vi mô, thống kê không những có vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin thống k ê của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, mà còn phải xây d ựng, cung cấp các phương pháp phân tích đánh giá về mặt lượng các hoạt đ ộng kinh tế - xã h ội của các tổ chức, đơn vị. K ể từ khi ra đời, th ống kê ngày càng đóng vai tr ò quan trọng trong đời sống xã h ội. Thông qua việc phát hiện, phản ánh những quy luật về lượng của hiện tư ợng, các con số th ống kê giúp cho vi ệc kiểm tra, giám sát, đánh giá các chương trình, k ế hoạch v à định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội trong t ương lai. Th ống kê là m ột môn khoa h ọc, ra đời và phát triển nhờ vào sự tích lũy kiến thức của nhân lo ại, rút ra được từ kinh nghi ệm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cho phép con ngư ời sử dụng để qu ản lý xã hội. Trên th ực tế, đ ể có thông tin chính xác, đ ầy đủ cho lập kế hoạch về công tác DS-KHHGĐ thì cán b ộ dân số c ần đư ợc trang bị tốt ki ến thức thống k ê, bao g ồm Nguyên lý th ống kê – môn cơ s ở để nghiên cứu th ống kê kinh tế xã hội và Th ống kê chuyên ngành – môn h ọc các phương pháp th ống kê chu yên ngành 4 1.2. Khái ni ệm thống k ê Trong công tác, c ũng như trong đời sống hàng ngày chúng ta thường gặp thu ật ngữ “Thống kê”. Thuật ngữ này có thể hiểu theo hai nghĩa: Th ứ nhất: Thống kê là số liệu được thu thập để phản ánh các hiện tượng kinh t ế - xã hội, t ự nhiên, kỹ thuật. Ví dụ: D ân s ố của một địa phương tại một thời điểm nào đó; s ố trẻ em sinh ra trong năm của một tỉnh A. Th ứ hai: Thống kê là hệ thống các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu các hi ện t ượng kinh tế - xã h ội, tự nhi ên kỹ thuật. Ví d ụ: Th eo Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, T ổng tỷ suất sinh của Việt Nam là 2,03 con/phụ nữ . Thực ra khi hỏi thống kê là gì, có nhiều cách trả lời, ví dụ trả lời như sau có th ể khó bắt bẻ “Th ống kê là công việc mà các nhà thống kê làm”. Công vi ệc của nhà th ống kê g ồm r ất nhiều ho ạt động trên một phạm vi rộng, có thể tóm tắt thành các m ục lớn nh ư sau: - Thu th ập và xử lý số liệu. - Đi ều tra thống kế chọn mẫu. - Nghiên c ứu mối liên hệ giữa các hiện tượng - D ự đoán (d ự báo) . - Nghiên c ứu các hiện tượng trong hoàn c ảnh không chắc chắn - Ra quy ết định trong điều kiện không chắc chắc. M ột cách tổng quát, Thống kê có thể định nghĩa như sau: Th ống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và p hân tích các con s ố (mặt lượng) của hiện tượng số lớn nh ằm tìm hi ểu bản chất và tính quy lu ật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian v à không gian cụ thể. M ỗi s ự vật hi ện tượng đều có hai m ặt ch ất v à lượng không tách rời nhau. K hi nghiên c ứu m ột hiện tượng, điều ai cũng mu ốn bi ết là b ản chất c ủa hiện t ượng. Nhưng m ặt chất thường ẩn bên trong còn mặt lượng biểu hiện ra bên ngoài dưới d ạng các đại lượng ngẫu nhiên. Do đó phải thông qua các phương pháp thu th ập, x ử lý và phân tích thích h ợp tr ên m ặt lượng của số lớn đơn vị cấu thành hiện tượng, tá c đ ộng của các yếu tố ngẫu nhiên mới được bù trừ và triệt tiêu, bản chất của hiện tượng mới bộc lộ ra và ta có thể nêu rõ bản chất, quy luật vận động. Th ống kê chia thành hai lĩnh vực Thống kê mô tả: Gồm các phương pháp thu thập số liệu, mô tả và trình bày s ố liệu, tính toán các đặc trựng đo lường. 5 Th ống kê suy diễn: Gồm các ph ương pháp như ước lượng, kiểm định, phân tích m ối li ên h ệ, dự đoán trên cơ sở các thông tin thu thập từ mẫu. Trong kinh t ế - xã h ội, thống kê quan tâm nghiên c ứu các hiện tượng: - Các hi ện tượng về nguồn tài nguyên, môi trường, của cải tích lũy. - Các hi ện tượng về sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm - Các hi ện tượng về dân số, nguồn lao động - Các hi ện tượng về đời sống vật chất, văn hóa của dân cư - Các hi ện tượng về sinh ho ạt chính trị xã hội. 2. Đ ối tượng nghiên cứu của thống kê học Nghiên c ứu quá trình hình thành và phát triển của th ống kê h ọc cho th ấy: th ống kê học là một môn khoa học xã hội. Tuy nhiên, khác với các môn khoa học xã h ội khác, th ống k ê h ọc không trực ti ếp nghi ên cứu mặt chất của hiện tượng, mà chỉ ph ản ánh bản chất, tính quy luật của hiện tượng thông qua các con số, các biểu hiện về lượng của hiện tượng. Điều đó có nghĩa là thống kê học phải sử dụng các con số v ề quy mô, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, quan h ệ so sánh, tr ình độ phát triển, trình độ phổ bi ến của hiện t ượng để phản ánh, biểu thị bản chất, tính quy luật của hiện tượng nghiên c ứu trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Như vậy, các con số th ống kê không ph ải chung chung, trừu tượng, mà bao giờ c ũng chứa đựng một nội dung kinh t ế, chính trị, xã hội nhất định, giúp ta nhận thức được bản chất và quy luật của hi ện t ư ợng nghiên cứu. Theo quan đi ểm của triết học, chất v à lư ợng là hai mặt không thể tách rời của m ọi sự vật, hiện tượng, giữa chúng luôn t ồn tại mối liên hệ biện chứng với nhau. Trong m ối quan hệ đó, sự thay đổi về lượng quyết định sự biến đổi về chất. Quy lu ật l ượng - ch ất của triết học đ ã chỉ rõ: mỗi lượng cụ thể đều gắn với một chất nhất đ ịnh, khi lượng thay đổi và tích lũy đến một chừng m ực nhất định thì chất thay đổi theo. Vì vậy, nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng sẽ giúp cho việc nhận thức bản ch ất của hiện tượng. Ví d ụ: Có th ể đánh giá công tác dân s ố c ủa một huy ện qua các con s ố th ống k ê v ề s ố dân, m ức sinh, t ỷ lệ tăng dân s ố Tuy nhiên, đ ể có thể phản ánh đ ư ợc bản chất và quy luật phát triển của hiện tư ợng, các con số th ống kê phải được tập hợp, thu thập trên một số lớn các hiện tư ợng cá biệt. Th ống kê học coi tổng thể các hiện tượng cá biệt như một thể hoàn ch ỉnh và lấy đó làm đ ối t ượng nghiên cứu. M ặt lượng của hiện tượng cá biệt thường ch ịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó có cả những yếu tố tất nhi ên và ng ẫu nhiên. M ức độ và chiều hướng tác động của từng yếu tố này trên mỗi hiện tượng cá biệt rất khác nhau. N ếu chỉ thu thập s ố liệu trên một số ít hiện tượng thì khó có thể rút ra 6 b ản chất chung của hiện tượng, mà nhiều khi người ta chỉ tìm thấy những yếu tố ng ẫu nhi ên, không b ản chất. Ngược lại, khi nghiên cứu trên một số lớn các hiện tư ợng cá biệt, các yếu tố ngẫu nhiên sẽ b ù tr ừ, triệt tiêu nhau và khi đó, bản chất, quy lu ật phát triển của hiện tượng mới được bộc lộ rõ. Chẳng hạn, nghiên cứu tình hình sinh đ ẻ trong một tổng thể dân c ư, cho th ấy có nhiều cặp vợ chồng sinh to àn con trai, ngược lại cũng có nhiều gia đình chỉ có con gái. Nếu nghiên cứu trên một s ố ít gia đình, có thể thấy số bé trai được sinh ra nhiều hơn số bé gái hoặc ngược lại. Nhưng khi nghiên c ứu trong cả tổng thể dân cư, với một số lớn cặp vợ chồng (trên 10.000 trư ờng hợp) , nh ững tr ường hợp sinh toàn con tr ai s ẽ bị b ù trừ bởi những cặp sinh toàn con gái. Khi đó, quy lu ật tự nhiê n: s ố bé trai và s ố bé gái x ấp x ỉ bằng nhau theo t ỷ lệ khoảng 103 - 107 bé trai trên 100 bé gái m ới được bộc lộ rõ. Hi ện tượng số lớn trong thống kê được hiểu là một tập hợp các hiện tư ợng cá bi ệt đủ bù trừ, triệt tiêu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. Giữa hiện tượng số lớn (t ổng thể) v à các hi ện tượng cá biệt (đơn vị tổng thể) luôn tồn tại mối quan hệ biện ch ứng. Muốn nghiên cứu tổng thể, phải dựa trên cơ sở nghiên cứu từng đơn vị t ổng th ể. Mặt khác, trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, luôn nảy sinh nh ững hiện t ượng cá biệt mới, những điển hình tiên tiến hoặc lạc hậu. Sự nghiên cứu các hiện tượng cá biệt này sẽ giúp cho sự nhận thức bản chất của hiện tượng đ ầy đủ, toà n di ện và sâu sắc hơn. Vì vậy trong thống kê, nhất là thống kê kinh tế - xã h ội, người ta thường kết hợp nghiên cứu hiện tượng số lớn với việc nghiên cứu hi ện t ượng cá biệt. Đ ối t ư ợng nghiên cứu của th ống k ê h ọc bao giờ cũng tồn tại trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Trong điều kiện lịch sử khác nhau, các đặc điểm về ch ất và biểu hiện về lượng của hiện tượng cũng khác nhau, nhất là với các hiện tư ợng kinh tế - xã h ội . Ch ẳng hạn, trình độ hiện đại hóa , m ột trong những yếu tố ảnh h ưởng trực tiếp đế n năng su ất lao động của người công nhân trong ngành dư ợc , l ại rất khác nhau giữa các doanh nghiệp dư ợc . Ngay trong cùng m ột đơn vị, cũng lại có th ể khác nhau giữa các giai đoạn, các thời kỳ, Thậm chí, giữa các bộ phận trong cùng m ột đ ơn vị, nhiều khi c ũng tồn tại những khác biệt đáng k ể. V ì vậy, các con số về năng suất lao động của người công nhân trong từng doanh nghiệp dược, t ừng thời kỳ khác nhau cũng có ý nghĩa khác nhau. Như vậy, khi sử dụng các số li ệu th ống kê ph ải luôn gắn nó trong điều kiện thờ i gian, đ ịa điểm cụ thể của hiện tư ợng m à số liệu phản ánh. T ừ các phân tích trên, c ó th ể rút ra kết luận: Đ ối tượng nghiên cứu của th ống kê là m ặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng số lớn, trong đi ều kiện thời gian và địa đi ểm cụ thể. [...]... khỏe nhân dân, chương trình dân số- kế hoạch hóa gia đình, chương trình phòng chống suy dinh dưỡng của các nhân viên y tế của trạm y tế + Cơ quan Thống kê tập trung: C án bộ thống kê của Ủ y ban Nhân dân xã hoặc Chi cục Thống kê cấp huyện cung cấp trong Niên giám thống kê hoặc công bố số liệu chính thức (có tính pháp lý duy nhất) của huyện Chủ y u các các dữ liệu tổng quát về dân số, mức sống, lao... nghiên cứu trên, thống kê có nhiệm vụ cụ thể sau: - X y dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê - Thu thập thông tin - Tổng hợp thông tin - Phân tích thống kê - Dự đoán thống kê - Đề xuất ý kiến cho quyết định quản lý 3 Một số k hái niệm thường dùng trong thống kê 3.1 Quy luật số lớn Quy luật số lớn là phạm trù của lý thuyết xác suất, ý nghĩa của quy luật n y là tổng hợp sự quan sát số lớn tới mức đ y đủ các sự... Quy luật số lớn không giải thích bản chất của hiện tượng kinh tế - xã hội, hiện tượng dân số, nhưng vận dụng quy luật số lớn người ta có thể biểu hiện bản chất cụ thể của hiện tượng kinh tế - xã hội, hiện tượng dân số Thống kê vận dụng quy luật số lớn để lượng hóa bản chất và quy luật của hiện tượng kinh tế - xã hội thông qua tính quy luật thống kê Ví dụ: Tỷ số giới tính khi sinh được xác định bằng số. .. số trung vị; fi - Tổng các tần số (Số đơn vị tổng thể) trong d y số; S( Me 1) - Tổng các tần số của các tổ đứng trước tổ có số trung vị; fMe - Tần số của tổ có số trung vị Số trung vị có thể dùng để bổ sung hoặc thay thế cho số bình quân số học khi không biết chính xác toàn bộ các lượng biến; 25 Bài 4 TÓM TẮT VÀ TR ÌNH B Y DỮ LIỆU THỐNG KÊ Mục tiêu 1 Nêu được phương pháp phân tổ 2 Vẽ được bảng thống. .. Hệ thống chỉ tiêu thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Trong thống kê kinh tế - xã hội có nhiều lo ại hệ thống chỉ tiêu t hống kê: H ệ thống chỉ tiêu thống kê của từng ngành, từng lĩnh vực và hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia hoặc chung cho nhiều lĩnh vực, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia chung cho nhiều lĩnh vực là hệ thống chỉ tiêu có phạm vi rộng, phản ánh tình hìn h kinh tế. .. _ 1 Số tuyệt đối 1.1 Khái niệm và ý nghĩa Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể Số tuyệt đối trong thống kê bao gồm các con số phản ánh quy mô của tổng thể hay của từng bộ phận trong tổng thể (số doanh nghiệp dược, số nhân khẩu, số học sinh đi học, số lượng bác sĩ, ) hoặc tổng các trị số theo... ng y, tháng, năm) và đơn vị kép (tấn-km, ng y -người, ) Số tuyệt đối dùng để đánh giá và phân tích thống kê, là căn cứ không thể thiếu được trong việc x y dựng chiến lược phát triển kinh tế, tính toán các mặt cân đối, nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế - xã hội, là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu tương đối và bình quân 1.2 Các loại số tuyệt đối Có hai loại số tuyệt đối: Số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt... số bình quân chung 4 Số trung vị (Me) Số trung vị là lượng biến của tiêu thức nghiên cứu đứng ở vị trí giữa trong d y số lượng biến Như v y, trung vị sẽ chia đôi số đơn vị của tổng thể nghiên cứu thành hai phần bằng nhau Một nửa số đơn vị có lượng biến lớn hơn Me và một nửa số đơn vị còn lại có lượng biến nhỏ hơn trung vị Ví dụ: (l y ví dụ về tuổi trung vị chẳng hạn) Để tính trung vị, trước hết d y. .. hội chủ y u của đất nước hoặc về các mặt sản xuất vật chất, dịch vụ, đời sống văn hóa, xã hội _ 11 Bài 2 THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ Mục tiêu 1 Phân biệt được các loại dữ liệu thống kê 2 Nêu được các phương pháp thu thập dữ liệu thống kê 3 Nêu được các bước x y dựng phương án điều tra thống kê 4 Nêu được các điểm chính của sai số trong điều tra thống kê Quá trình nghiên cứu thống kê các... tịch, mục đích du lịch và giới tính, (theo 3 tiêu thức) 28 2 Bảng thống kê 2.1 Ý nghĩa và tác d ụng của bảng thống kê Bảng thống kê là một hình thức trình b y các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu Bảng thống kê được trình b y một cách khoa học hợp lý sẽ giúp ta dễ dàng nhận biết, so sánh, đối chiếu và phân tích . quản lý 3. M ột số k hái ni ệm th ư ờng dùng trong thống kê 3.1. Quy lu ật số lớn Quy lu ật số lớn là phạm trù của lý thuyết xác suất, ý nghĩa của quy luật n y là t ổng hợp sự quan sát số lớn. Th ống kê tập trung: C án b ộ thống kê của Ủ y ban Nhân dân xã ho ặc Chi c ục Th ống kê c ấp huy ện cung cấp trong Niên giám thống kê hoặc công bố s ố liệu chính thức (có tính pháp lý duy nhất). xem xét là dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, của cải hàng hóa. . . đư ợc minh họa bằng các số liệu thống k ê. Hư ớng phát tri ển n y của th ống kê được gọi là thống kê mô tả. Giáo sư trường