Khái niệm Số tuyệt đối còn gọi là mức độ tuyệt đối là mức độ phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.. Các loại số tương đối t
Trang 3Nội dung Mục tiêu
Số tuyệt đối, số tương đối
ra nhận thức chung nhất về hiện tượng nghiên cứu
Thời lượng học Hướng dẫn học
còn chưa nắm rõ
Trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập
ở cuối bài
BÀI 3: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ
CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ – XÃ HỘI
Trang 4TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Tên tình huống: Đánh giá năng suất lao động và tiền lương
Bạn với cương vị là nhân viên làm thống kê của một doanh
nghiệp đang thực hiện một nghiên cứu nhằm đánh giá về
năng suất lao động và tiền lương của doanh nghiệp mình
Sau khi đã tiến hành điều tra thống kê và tổng hợp số liệu
theo một số nội dung quan tâm, bạn thu được các dãy số
phân phối và các bảng biểu tổng hợp khác Bây giờ, nhiệm
vụ của bạn là thông qua các dãy số phân phối đó, thấy được
các đặc trưng về hiện tượng mà bạn nghiên cứu
Câu hỏi
Để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của hiện tượng kinh tế – xã hội trong thống kê, người ta thường sử dụng các mức độ khác nhau để phản ánh Các mức độ đó có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và các mức độ đo độ biến thiên Bài học này sẽ hướng dẫn cho bạn cách tính toán các mức độ để qua đó có được những nhận thức chung nhất về hiện tượng
Trang 53.1 Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê
3.1.1.1 Khái niệm
Số tuyệt đối (còn gọi là mức độ tuyệt đối) là mức độ phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Như vậy, về thực chất số tuyệt đối trong thống kê
nói lên điều gì? Nó cho biết:
Thứ nhất, số lượng đơn vị của hiện tượng nghiên
cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Ví dụ 1: Tổng số lao động của doanh nghiệp A
tại thời điểm 1/7/N là 200 người
Thứ hai, tổng lượng biến tiêu thức
Ví dụ 2: Tổng doanh thu của doanh nghiệp A
3.1.1.4 Các loại số tuyệt đối trong thống kê
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về qui mô của hiện tượng qua thời gian, người ta chia số tuyệt đối thành hai loại:
Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối
lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định
Ví dụ 2 (Phần 3.1.1.1 – Khái niệm) ở trên là số
tuyệt đối thời kỳ
o Số tuyệt đối thời kỳ được hình thành thông qua sự tích luỹ về lượng trong suốt thời gian nghiên cứu Khoảng thời gian mang tính chất qui ước mà trong đó diễn ra sự tích luỹ về lượng của hiện tượng nghiên cứu có thể là giờ, ngày, tháng, năm tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất diễn tiến của hiện tượng
Trang 6o Tích luỹ về lượng là sự cộng dồn theo thời gian, thời gian càng dài thì quy mô cộng dồn càng lớn Điều này có nghĩa là có thể cộng các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu ở các thời gian liền nhau để có số tuyệt đối của thời kỳ dài hơn
Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời
điểm nhất định
Ví dụ 1 (Phần 3.1.1.1 – Khái niệm) ở trên là một số tuyệt đối thời điểm
o Thời điểm là một mốc thời gian cụ thể khi hiện tượng được phản ánh Trước và sau thời điểm đó, qui mô của hiện tượng có thể thay đổi
o Đặc điểm cơ bản của số thời điểm là không có sự tích luỹ về lượng nên không cộng lại được
Bên cạnh số tuyệt đối, còn có một loại số khác cũng rất hay được dùng trong thống
kê, đó chính là số tương đối
3.1.2.1 Khái niệm
Số tương đối (còn gọi là mức độ tương đối) là mức độ
phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện
tượng nghiên cứu
Quan hệ so sánh là sự khác biệt cơ bản giữa số tuyệt
đối và số tương đối trong thống kê Hai mức độ của
hiện tượng nghiên cứu có thể là:
Hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời
gian hoặc về không gian, thực tế với kế hoạch, bộ phận với tổng thể
Hai mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau Để có thể tính được số tương đối này thì 2 mức độ so sánh phải có cùng thời gian và không gian
Ví dụ: Giám đốc doanh nghiệp A công bố thông tin trên báo chí, tiền thưởng tết
năm nay bằng 1,3 lần năm ngoái nhưng không nói rõ số tiền là bao nhiêu
Thường dùng trong lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
Trang 73.1.2.4 Các loại số tương đối trong thống kê
Số tương đối động thái (tốc độ phát triển): Phản ánh
sự biến động của hiện tượng qua thời gian
0
yty
(lần, %) Trong đó:
t: Số tương đối động thái
y1, y0: Mức độ của hiện tượng kỳ nghiên cứu và
kỳ gốc
Ví dụ: Tổng doanh thu của doanh nghiệp A năm 2009 là 50 tỷ đồng, năm 2008 là
30 tỷ đồng Vậy số tương đối động thái nói lên sự phát triển doanh thu của doanh nghiệp A là: 50/30 = 1,667 lần hay 166,7%
Chú ý
Trên trục thời gian, thông thường kỳ gốc đứng trước còn kỳ nghiên cứu đứng sau Nhưng trong một số trường hợp đặc biệt có thể ngược lại Chính vì vậy, kỳ gốc và kỳ nghiên cứu chỉ có ý nghĩa tương đối.
Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa tử số và mẫu số, nghĩa là y1, y0 phải cùng phạm vi, phương pháp tính và đơn vị tính
Số tương đối kế hoạch: Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
yKy
(lần, %) Trong đó: Kn: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
yk: Mức độ kế hoạch
y0: Mức độ thực tế ở kỳ gốc
hoạch đề ra cho năm 2009 là 45 tỷ đồng, vậy:
09 n 08
K
o Số tương đối thực hiện kế hoạch: Là tỷ lệ so sánh giữa mức độ đạt được
trong kỳ với mức kế hoạch của 1 chỉ tiêu Dùng để kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch
t k
yKy
(lần, %) Trong đó: Kt: Số tương đối thực hiện kế hoạch
y1: Mức độ thực tế
yk: Mức độ kế hoạch
Trang 8Ví dụ: 09
t k09
Số tương đối kết cấu: cho biết tỷ trọng của từng
bộ phận chiếm trong toàn bộ hiện tượng Dùng
để phân tích đặc điểm cấu thành, bản chất của hiện tượng Sự thay đổi của số tương đối kết cấu cho thấy xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian
bp tt
y
d y
Đặc điểm: Tổng các số tương đối kết cấu của tất cả các bộ phận bằng 1 hoặc 100%
Kết cấu nam trong tổng số lao động của doanh nghiệp:
nam nam
Số tương đối không gian: Sử dụng trong 2 trường hợp:
o So sánh giữa 2 mức độ cùng loại nhưng khác nhau về không gian
o So sánh giữa hai bộ phận trong 1 tổng thể: 2 không gian khác nhau cùng tồn tại trong 1 tổng thể
Số tương đối cường độ: Nói lên trình độ phổ biến của hiện tượng trong điều kiện lịch
sử nhất định, là kết quả so sánh 2 mức độ khác loại nhưng có mối liên hệ với nhau
Số tương đối cường độ có đơn vị kép: là đơn vị của 2 chỉ tiêu đem ra so sánh ghép lại với nhau
Trang 93.1.3 Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối trong nghiên cứu thống kê
Phải căn cứ vào tính chất và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận cho chính xác
tỷ lệ chấp nhận được Còn với những sản phẩm thuốc tiêm độc hại, tỷ lệ này lại là quá cao vì hậu quả sẽ rất nghiêm trọng
Phải vận dụng kết hợp các số tương đối và số tuyệt đối vì:
o Về phương diện tính toán: số tương đối được tính ra từ số tuyệt đối, số tương đối là sự kết hợp khác nhau giữa các số tuyệt đối
o Về phương diện nhận thức hiện tượng nghiên cứu: số tuyệt đối cho ta nhận thức cụ thể về quy
mô, khối lượng của hiện tượng còn số tương đối cho ta nhận thức về tính chất so sánh được, sâu về bản chất của hiện tượng
800
= 75% Khi đó, 1% giảm đi tương đương với 8 USD Như vậy, gốc so sánh là quan trọng vì cùng thay đổi 600 USD nhưng tỷ lệ % tương ứng lại khác hẳn nhau
tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ chỉ có 2,2% Nếu chỉ căn cứ vào hai số tương đối này, chúng ta có thể đưa ra một nhận định lạc quan rằng trong thời gian tới nền kinh tế Việt Nam sẽ đuổi kịp nền kinh tế Mỹ Nhưng khi xem xét các số tuyệt đối, ta thấy qui mô GDP của Việt Nam năm 2007 là 71,216 tỷ USD, trong khi đó, qui mô GDP của Mỹ là 13811,2 tỷ USD Như vậy, 1% tăng trưởng của Mỹ đã gần gấp đôi cả nền kinh tế của Việt Nam Vì vậy, nhận định trên là hoàn toàn sai lầm
Để nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện tượng số lớn, người ta thường dựa vào mức độ điển hình chung đại biểu cho hiện tượng, đó chính là số bình quân trong thống kê Đây là các mức độ nằm ở khoảng giữa của dãy số phân phối Vì chúng là mức độ điển hình đại biểu cho hiện tượng nên còn gọi là các tham số đo độ đại biểu hoặc độ đại diện hay tham số đo xu hướng hội tụ
Số bình quân biểu hiện mức độ đại biểu cho tất cả các lượng biến theo một tiêu thức nào đó của các đơn vị cùng loại
Qua khái niệm trên, có hai vấn đề cần làm rõ như sau:
Trang 10 Theo một tiêu thức: Số bình quân chỉ đại biểu theo
một tiêu thức chứ không theo nhiều tiêu thức của toàn
bộ tổng thể
doanh nghiệp A là 2,5 triệu đồng/người/tháng cho thấy có nhiều tiêu thức khác nhau nhưng trong trường hợp này: 2,5 triệu đồng là biểu hiện mức độ đại biểu theo tiêu thức tiền lương
Các đơn vị cùng loại: Số bình quân được tính ra từ
tổng thể bao gồm một số lớn các đơn vị và phải là tổng thể đồng chất
Trong thống kê, tuỳ thuộc vào đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và điều kiện tài liệu cho phép mà có thể tính số bình quân bằng các công thức khác nhau Trong
đó, số bình quân cộng được sử dụng phổ biến nhất
Công thức chung:
Tổng lượng biến của tiêu thức
x = Tổng số đơn vị của tổng thể
Dùng để biểu hiện mức độ đại biểu, nêu lên đặc điểm chung nhất của hiện tượng
Dùng để so sánh các hiện tượng không cùng quy mô
thể so sánh lợi nhuận, doanh thu của từng doanh nghiệp mà phải so sánh NSLĐ bình quân, mức doanh lợi bình quân…
Trang 11 Thông qua sự biến động của số bình quân để thấy được xu hướng phát triển của
hiện tượng
được xu hướng phát triển của NSLĐ trong toàn doanh nghiệp
Dùng để lập kế hoạch, phân tích thống kê
3.2.1.4 Các loại số bình quân cộng
Số bình quân cộng giản đơn: Áp dụng khi tài liệu thống kê chưa phân tổ hoặc khi
số lần xuất hiện của các lượng biến trong tài liệu là như nhau Với n lượng biến xi,
ta có công thức tính số bình quân cộng giản đơn như sau:
n i
i 1
xx
n
Số bình quân cộng gia quyền: Áp dụng khi tài liệu đã được phân tổ
o Đối với tài liệu phân tổ không có khoảng cách tổ:
Ứng với mỗi lượng biến xi chúng ta có một tần số fi hay nói cách khác, trong mỗi tổ (bộ phận) thì mỗi lượng biến xi lặp lại là fi lần Như vậy, tổng lượng biến của tiêu thức sẽ là tổng các xifi và tổng số đơn vị của tổng thể sẽ là tổng các fi Khi đó, công thức tính số bình quân cộng gia quyền là:
Trong đó, fi được gọi là tần số, đóng vai trò là quyền số (đại lượng có mặt ở cả tử
số và mẫu số), nói lên tầm quan trọng của từng lượng biến trong tính số bình quân
Số bình quân chịu ảnh hưởng bởi lượng biến có tần số lớn nhất hay lượng biến nào có tần số lớn nhất thì ảnh hưởng nhiều nhất đối với trị số của số bình quân
Do vậy, số bình quân ở gần lượng biến có tần số lớn nhất
Với trường hợp bình quân cộng giản đơn, fi đều bằng nhau và bằng 1 nên không có sự khác biệt giữa các lượng biến đối với trị số của số bình quân
Trang 12Yêu cầu: Tính lương trung bình của công nhân trong doanh nghiệp
Như vậy, với tài liệu đã phân tổ này, cần phải tính theo công thức bình quân cộng gia quyền
Vậy lương trung bình của công nhân trong doanh nghiệp là:
i i i
nhân trong doanh nghiệp A là 4.300 nghìn đồng Ta thấy, kết quả này gần với mức lương 4.500 nghìn đồng, là mức lương có nhiều công nhân nhận được nhất
Như chúng ta đã biết, việc tính số bình quân phụ thuộc vào điều kiện tài liệu cho phép
Trong trường hợp tài liệu chỉ cung cấp tần suất
di, vậy số bình quân sẽ được tính theo công thức:
i i
i i i
100
Khi đó, di đóng vai trò là quyền số
Với ví dụ trên, giả sử không cho số công nhân mà chỉ cho tỷ trọng số công nhân nhận mức lương đó trong tổng số công nhân, tức chỉ cho tần suất di Khi
đó, mức lương trung bình của công nhân trong doanh nghiệp được tính:
i i
xx d = 4.300 (nghìn đồng) Kết quả này hoàn toàn trùng khớp với kết quả tính được ở trên Như vậy, dù tính theo công thức nào, kết quả số bình quân tính ra đều như nhau
o Đối với tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ: Trong trường hợp này, số bình quân được tính theo 2 bước
Bước 1: Tính trị số giữa làm lượng biến đại diện cho từng tổ
2
Bước 2: Tính số bình quân theo công thức trung bình cộng gia quyền
Trang 13Ví dụ: Có tài liệu về NSLĐ của doanh nghiệp A như sau:
Số bình quân cộng điều hòa gia quyền
Áp dụng khi biết lượng biến tiêu thức xi và tổng lượng biến tiêu thức từng bộ phận (từng tổ) Mi = xi fi
Công thức tính bình quân cộng điều hoà gia quyền:
Khi đó, Mi đóng vai trò là quyền số
Số bình quân cộng điều hoà giản đơn được áp dụng khi các Mi bằng nhau và được tính theo công thức:
i i
trong 8 giờ, sản xuất một sản phẩm hết 2 phút Người thứ hai làm trong 9 giờ, sản xuất một sản phẩm hết 6 phút Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất 1 sản phẩm của hai người nói trên
Trang 14Phân tích:
x : Thời gian hao phí bình quân để sản xuất 1 sản phẩm;
xi: Các mức thời gian hao phí để sản xuất 1 sản phẩm;
fi: Số sản phẩm được sản xuất ra của từng người;
Mi: Tổng thời gian lao động của từng người
Vì 2 người có thời gian lao động khác nhau Mi khác nhau Áp dụng công thức bình quân cộng điều hòa gia quyền, ta có:
i i i
3.2.1.5 Điều kiện vận dụng số bình quân cộng trong thống kê
Từ đặc điểm cơ bản của số bình quân, có 2 điều kiện khi vận dụng số bình quân cộng như sau:
Số bình quân cộng phải được tính từ tổng thể đồng chất Trong tổng thể đồng chất
có sự khác nhau về trị số nên có thể san bằng về mặt lượng Tổng thể không đồng chất có sự khác nhau về bản chất nên không thể san bằng được
Số bình quân chung che lấp sự chênh lệch lượng biến của các bộ phận cấu thành tổng thể Do đó, cần vận dụng kết hợp với số bình quân tổ và dãy số phân phối để
có thể giải thích sâu sắc từng khía cạnh, từng bộ phận của hiện tượng
Số bình quân cộng được tính khi giữa các lượng biến có quan hệ tổng Tuy nhiên trong thực tế, có những lượng biến không thể cộng với nhau, ví dụ như tốc độ phát triển, vậy sẽ tính số bình quân như thế nào?
3.2.2.1 Điều kiện vận dụng số bình quân nhân trong thống kê
Số bình quân nhân là số bình quân được tính theo phương pháp trung bình nhân trong toán học
Điều kiện vận dụng số bình quân nhân:
Số bình quân nhân vận dụng khi các lượng biến trong dãy số có quan hệ tích, thông thường để tính tốc độ phát triển bình quân
Số bình quân nhân cũng có đặc điểm như số bình quân cộng là san bằng chênh lệch giữa các lượng biến và chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất, số bình quân nhân cũng phải được tính ra từ tổng thể đồng chất Khi phân tích cũng nên kết hợp với các số bình quân tổ để có được kết quả tốt nhất
3.2.2.2 Các loại số bình quân nhân
Căn cứ vào vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia bình quân hóa, có
2 loại số bình quân nhân:
Số bình quân nhân giản đơn: vận dụng khi các tần số fi bằng nhau
n n n
Trang 155 năm có tốc độ phát triển hàng năm là 110%
2 năm có tốc độ phát triển hàng năm là 125%
3 năm có tốc độ phát triển hàng năm là 115%
trong giai đoạn 10 năm nói trên của chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp A
Phân tích:
xi: Tốc độ phát triển Các xi có quan hệ tích số nên nếu nhân lại với nhau sẽ tính được tốc độ phát triển doanh thu của doanh nghiệp năm thứ 10 so với năm đầu tiên
3.2.3.2 Cách tính mốt
Đối với dãy số không có khoảng cách tổ: Mốt là lượng biến xi có tần số fi lớn nhất
quân cộng)
fi max = 55 ứng với lượng biến 4.500 nghìn đồng
Vậy, M0 = 4.500 nghìn đồng là mức lương nhiều công nhân trong doanh nghiệp nhận được nhất
Đối với dãy số có khoảng cách tổ bằng nhau: Mốt được xác định theo 2 bước: