BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

28 2 0
BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT LẮNG ĐỌNG AXIT VÙNG ĐÔNG Á 1.1 Yêu cầu thực tiễn 1.2 Quá trình hình thành vấn đề Thế giới, Châu Á Việt Nam 1.2.1 Quá trình hình thành vấn đề giới 1.2.2 Lịch sử mạng EANET 1.2.3 Quá trình tham gia Việt Nam vào mạng EANET GIÁM SÁT LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Mục tiêu 11 2.2 Nhiệm vụ 11 KẾT QUẢ GIÁM SÁT LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NỘI ĐỊA .14 3.1 Kết giám sát lắng đọng khô .14 3.2 Kết giám sát lắng đọng ướt 24 3.3 Kết giám sát nước nội địa 26 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng Tổng lắng đọng khơ Cần Thơ theo năm (kg/ha/năm) 14 Bảng Tổng lắng đọng khơ Hịa Bình theo năm (kg/ha/năm) .16 Bảng Tổng lắng đọng khơ Hịa Bình theo năm (kg/ha/năm) .18 Bảng Tổng lắng đọng khô Yên Bái theo năm (kg/ha/năm) .20 Bảng Tổng lắng đọng khơ Thành phố Hồ Chí Minh theo năm(kg/ha/năm) 22 Hình Hệ thống trạm nước thành viên EANET Hình Tổng lắng đọng SO2 theo năm Cần Thơ 14 Hình Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Cần Thơ .15 Hình Tổng lắng đọng NH3 theo năm Cần Thơ 15 Hình Tổng lắng đọng SO2 theo năm Hà Nội 16 Hình Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Hà Nội 17 Hình Tổng lắng đọng NH3 theo năm Hà Nội 17 Hình Tổng lắng đọng SO2 theo năm Hịa Bình 18 Hình Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Hịa Bình .19 Hình 10 Tổng lắng đọng NH3 theo năm Hịa Bình 19 Hình 11 Tổng lắng đọng SO2 theo năm Yên Bái 20 Hình 12 Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Yên Bái .21 Hình 13 Tổng lắng đọng NH3 theo năm Yên Bái 21 Hình 14 Tổng lắng đọng SO2 theo năm Thành phố Hồ Chí Minh .22 Hình 15 Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hình 16 Tổng lắng đọng NH3 theo năm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hình 17 pH nước mưa trạm Miền Bắc 24 Hình 18 pH nước mưa trạm Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ 24 Hình 19 Hàm lượng trung bình anion nước mưa 25 Hình 20 Hàm lượng trung bình cation nước mưa 25 MỞ ĐẦU Đứng trước tình hình cơng nghiệp hóa nước Đơng Á phát triển chóng mặt, đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng nhiên liệu hóa thạch dẫn tới nguy nhiễm khơng khí nghiêm trọng, đặc biệt với tác động bất lợi tượng lắng đọng axit xuyên biên giới quốc gia khu vực Năm 1998, Nhật Bản khởi xướng thành lập Mạng lưới giám sát lắng đọng axit Đông Á (EANET) sáng kiến hợp tác vùng nhằm nâng cao nỗ lực bảo vệ môi trường sức khỏe người khu vực Đông Á với mục tiêu cụ thể sau: - Tạo hiểu biết chung vấn đề lắng đọng axit khu vực Đông Á; - Cung cấp sở cho nhà định thuộc cấp khu vực, cấp quốc gia cấp địa phương nhằm ngăn chặn giảm thiểu tác động bất lợi lắng đọng axit tới môi trường; - Góp phần hợp tác giải vấn đề liên quan lắng đọng axit nước thành viên; Đến nay, EANET thức có 13 thành viên bao gồm quốc gia: Campuchia, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Lào, Malaysia, Myanma, Mông Cổ, Phillipin, Hàn Quốc, Nga, Thái Lan Việt Nam với tổng 54/46 trạm giám sát lắng đọng ướt/ lắng đọng khô 19 trạm giám sát sinh thái Việt Nam xây dựng mạng lưới giám sát lắng đọng từ năm 1999, bao gồm trạm lắng đọng ướt, trạm lắng đọng khô, trạm nước mặt lục địa, trạm đất sinh thái THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT LẮNG ĐỌNG AXIT VÙNG ĐÔNG Á 1.1 Yêu cầu thực tiễn Lắng đọng axít (Acid deposition) vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khơng mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ chúng tới sống người hệ sinh thái mà cịn quy mơ tác động chúng vượt khỏi phạm vi kiểm soát quốc gia nhân loại phải xem xét ảnh hưởng chúng quy mô khu vực tồn cầu Lắng đọng axít làm thay đổi chất lượng môi trường xung quanh theo chiều hướng xấu để lại nhiều hậu nghiêm trọng khác cho hoạt động phát triển kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Thuật ngữ “Lắng đọng axít” dùng Kế hoạch bao gồm hai hình thức: lắng đọng khô (dry deposition) lắng đọng ướt (wet deposition) Lắng đọng ướt thể nhiều dạng (trước thường quen chung gọi Mưa axít): mưa, tuyết, sương mù, nước có tính axít, cịn lắng đọng khơ bao gồm dạng: khí (gases), bụi (particulate) sol khí (aerosol) có tính axít Lắng đọng axít xuất có lượng lớn SO2 NOx từ q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Khơng phải năm cuối kỷ XX này, nhân loại nhận thức mức độ nguy hại lắng đọng axít tìm kiếm phương thức ngăn chặn Ngay từ năm 60, lắng đọng axít phát thấy qua số liệu quan trắc Thụy Điển, hàng loạt bị khô chết vùng Rừng Đen (Black Forest) Tây Đức, suy giảm rõ rệt lồi Vân Sam đỏ sườn phía đơng đỉnh Mitchell Bắc Carolina (Hoa K)… thảm họa mà người nhận thức nguy hại lắng đọng axít Mặc dù lắng đọng axít tượng phát từ lâu song ý nhiều từ khoảng năm 80 tác hại chúng gây nhiều quốc gia Đến nay, tượng phát thấy nhiều vùng khác giới Lắng đọng axít tạo thành phát thải mức khí SO 2, NOx từ nguồn thải nguồn thải cơng nghiệp, có khả lan xa tới hàng trăm, hàng ngàn kilomet Bởi vậy, nguồn phát thải sinh từ quốc gia song lại có ảnh hưởng tới nhiều quốc gia lân bang chuyển động quy mơ lớn khí Lắng đọng axít gây hậu nghiêm trọng người của: làm hư hại mùa màng, làm giảm suất trồng, phá hủy rừng cây, đe dọa sống loài sinh vật nước cạn, phá hoại cơng trình kiến trúc, xây dựng, sở hạ tầng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tác động mạnh tới hệ thần kinh người… Lắng đọng axít gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái cạn nước Chẳng hạn, với hệ sinh thái nước Nauy, số lượng sinh vật dịng sơng giảm nửa vào năm 1978 số lại giảm 40% vào năm 1983 Với hệ sinh thái cạn, 75% diện tích rừng kinh tế Châu Âu bị thiệt hại nghiêm trọng lắng đọng axít Ngồi hậu nghiêm trọng gây cho hệ sinh thái phải kể đến phá hủy vơ hình mà chúng gây cho cơng trình kiến trúc lịch sử, cho loại vật liệu xây dựng khả gia tăng loại bệnh phổ biến hô hấp viêm phế quản, hen suyễn Thiệt hại hàng năm tồn cầu ước tính tới hàng tỷ la Mỹ Những tác động tiêu cực thường kéo dài khó khắc phục Bởi vậy, vấn đề lắng đọng axít vấn đề mà tồn nhân loại quan tâm Hiện tượng lắng đọng axít thường gắn liền với vùng phát triển công nghiệp (như Châu Âu Bắc Mỹ trước đây) có mối quan hệ chặt chẽ với trình độ phát triển sản xuất (giữa cơng nghệ không sạch) Hiện - Châu Á – Trung Quốc (đặc biệt tỉnh phía Nam) Nhật Bản quốc gia có lượng phát thải SO2 NOx đáng kể Tại Thái Lan, năm gần xuất cố nghiêm trọng có liên quan tới phát thải SO2 mức gây nên: ngày 1-2 tháng 10 năm 1992, vùng thung lũng Mae Moh xảy cố lại nhà máy điện kết hợp với điều kiện thời tiết bất lợi (khả khuếch tán kém-tốc độ gió khoảng 0,5m/s) làm cho 34 người dân làng Sobpad phải cấp cứu bệnh viện 1118 người khác phải sơ cứu, cịn có ảnh hưởng bất lợi khác tới trồng nông nghiệp vùng Những kết đo đạc cho thấy nồng độ SO2 khơng khí xung quanh (ambient) đạt tới 2122 µg/m3 tính trung bình cho 24giờ (ngày 20/10/1992) Giá trị cao gấp lần so với giá trị tiêu chuẩn cho phép khơng khí xung quanh (300 µg/m3) Một cố khác xảy vào ngày 17-18/8/1998, nồng độ SO2 đo đạc 16 trạm giám sát ghi nhận giá trị trung bình ngày đạt tới 2133 – 2293 µg/m3 Thiệt hại đáng kể: 800 người phải bệnh viện để xử lý, 1211 gia đình bị ảnh hưởng, có tới 1,46 lúa, 0,24ha công nghiệp khác, 7431 hoa quả, 109754 rau 218 vườn hoa bị ghi nhận thiệt hại cố 1.2 Quá trình hình thành vấn đề Thế giới, Châu Á Việt Nam 1.2.1 Quá trình hình thành vấn đề giới Trong năm 70, Châu Âu Bắc Mỹ, phối hợp hoạt động quốc tế quy mô khu vực thực hiện: Cơng ước nhiễm bẩn khơng khí xuyên biên giới phạm vi rộng (LRTAP- The Covention on Long Range Transboundary Air Pollution) ký kết Châu Âu vào năm 1979 Nghị định thư việc giảm lượng SO2 NOx bên tham gia Công ước tiếp tục ký kết Một Chương trình giám sát đa quốc gia Châu Âu (EMEP-The European Monitoring and Evaluation Programme) triển khai Ở Bắc Mỹ, hoạt động Chương trình đánh giá mưa axít quốc gia (NAPAP-National Acid Precipitation Asessment Program) dẫn đến đời Luật làm khí (CAA-Clean Air Act) vào năm 1990 Chính mối quan tâm chung mà Chương Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển (UNCEDThe United Nation Conference on the Environment and Development, Rio de Janeiro, 6/1992) rằng: Các Chương trình (các chương trình thực Châu Âu Bắc Mỹ) cần tiếp tục tăng cường, kinh nghiệm thu từ chương trình cần chia xẻ với khu vực khác giới Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa phát triển nhanh chóng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương dẫn đến việc phải xem xét vấn đề nhiễm bẩn khơng khí cách nghiêm túc mà vấn đề lắng đọng axít trọng tâm Cũng khu vực này, vùng Đông Á (bao gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á) lại vùng phát triển sôi động Vào thời điểm 1997, mức tăng trưởng kinh tế hầu vùng đạt từ 5-10% hàng năm hệ cơng nghiệp vùng Đơng Á đóng góp khoảng 1/3 tổng lượng khí thải tồn cầu mức độ gia tăng vượt lên vùng Trái đất Nếu q trình tiếp tục phát triển mà khơng có kiểm sốt gây nên hậu xấu, dẫn đến tình trạng chất lượng nước mức độ phì nhiêu đất đai vùng bị suy giảm nghiêm trọng 1.2.2 Lịch sử mạng EANET Nhận thức tầm quan trọng ảnh hưởng lắng đọng axít nên Nhật Bản nước khởi xướng vấn đề thiết lập Mạng lưới giám sát lắng đọng axít vùng Đơng Á (bao gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á, với tên viết tắt EANET- Acid Deposition Monitoring Network in East Asia) Đông Á Từ 1993 tới nay, Nhật Bản chủ động tổ chức nhiều họp tài trợ cho nước phát triển khu vực tham gia họp Tham dự họp có đại biểu nhiều nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Liên bang Nga, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Philippines, Malaysia nhiều tổ chức quốc tế: Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), Chương trình Mơi trường Liên hợp Quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP),… Để điều hành hoạt động Mạng lưới, có tổ chức Ban Thư ký Trung tâm Mạng lưới Để đảm bảo việc vận hành mạng lưới có hiệu sau thành lập, nước trí tiến hành Giai đoạn Chuẩn bị trước hình thành thức Mạng lưới Giai đoạn Chuẩn bị kéo dài từ tháng 4/1998 tháng 10/2000 nhằm thử nghiệm hoạt động chung Mạng lưới Trong Giai đoạn Chuẩn bị hình thành Ban Thư ký lâm thời Trung tâm Mạng lưới lâm thời Chính phủ Nhật nhận trách nhiệm xây dựng tài trợ cho tổ chức Mạng lưới tổ chức Nhóm tư vấn khoa học, có đại diện tất nước tham gia Mạng lưới, chịu trách nhiệm xét duyệt báo cáo Trung tâm Mạng lưới Về đóng góp tài chính, nguyên tắc, nước có trách nhiệm đầu tư chi phí cho việc trì hoạt động trạm giám sát nước mình, cịn khoản đóng góp khác thực sở tự nguyện Hiện nay, tiến hành thảo luận chế đóng góp tài Mạng lưới đưa định đóng góp dựa thu nhập quốc dân năm 2011 Việt Nam phải đóng góp khoảng 1500USD Từ ngày 1/1/2001, Mạng lưới vào hoạt động thức Hình Hệ thống trạm nước thành viên EANET 1.2.3 Quá trình tham gia Việt Nam vào mạng EANET Tổng cục Khí tượng Thủy văn (trước đây), Bộ Tài nguyên Môi trường, Nhà nước giao nhiệm vụ điều tra mơi trường khơng khí nước Hiện nay, hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí nước Tổng Cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) gồm có trạm kiểm sốt nhiễm bẩn khí vùng (thuộc mạng GAW), 21 trạm đo hóa nước mưa (tương tự trạm giám sát lắng đọng ướt), 51 trạm giám sát chất lượng nước sông trạm giám sát chất lượng nước hồ (tương tự trạm giám sát mơi trường nước nội địa), phịng thí nghiệm để phân tích mẫu cho trạm nói Các số liệu giám sát chất lượng môi trường khơng khí nước phạm vi tồn quốc thơng báo định kỳ Tạp chí KTTV ngành Tổng cục KTTV phía Nhật Bản mời tham dự họp nhóm chuyên gia lần thứ tới tham gia nhiều họp khuôn khổ mạng lưới EANET Mạng lưới EANET coi trọng việc tham gia đánh giá cao đóng góp Việt Nam Trong Giai đoạn Chuẩn bị, Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam qua việc cung cấp thiết bị lấy mẫu lắng đọng khô ướt cho trạm quan trắc Hà Nội Hòa Bình để thực theo quy trình kỹ thuật thống với Mạng lưới Trong năm qua (2001, 2002) Trung tâm Mạng lưới hỗ trợ việc xuất sách phổ biến kiến thức lắng đọng axít tiếng Việt tổ chức phổ biến rộng rãi sách tới trường phổ thông, đại học nước Năm 2002, Chính phủ Việt Nam có văn pháp lý thức việc tham gia mạng lưới EANET giao cho Tổng cục khí tượng Thuỷ văn (cụ thể Viện KTTV) làm nhiệm vụ đầu mối, chủ trì hợp tác tham gia thức vào hoạt động Mạng lưới Công văn số 2136/ VPCP-QHQT ngày tháng năm 2011 Văn phịng Chính phủ việc đồng ý ký “Thỏa thuận củng cố Mạng lưới giám sát lắng đọng a xít khu vực Đông Á (EANET)” ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ký thỏa thuận Công văn số 1902/BTNMT-HTQT ngày 31 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu Viện KH KTTVMT chủ trì, phối hợp với quan Bộ xây dựng kế hoạch để triển khai hoạt động khuôn khổ thỏa thuận EANET “Thỏa thuận củng cố Mạng lưới giám sát lắng đọng a xít khu vực Đơng Á (EANET)” Quốc gia thành viên trí ký kết Hội nghị Liên Chính phủ (IG12) Niigata, Nhật Bản 10 KẾT QUẢ GIÁM SÁT LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NỘI ĐỊA 3.1 Kết giám sát lắng đọng khô Sử dụng phương pháp tính tốn lắng đọng khơ EANET với chuỗi số liệu trạm Cần Thơ xác định tổng lượng lắng đọng khô Thành phố Cần Thơ theo năm Bảng Tổng lắng đọng khô Cần Thơ theo năm (kg/ha/năm) Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 SO2 HNO3 NH3 1.2 1.8 1.9 1.6 0.6 1.1 1.2 1.5 1.3 2.6 3.1 3.3 3.7 3.6 Tại Cần Thơ, năm có tổng lắng đọng SO2 lớn 2016 với tổng lượng lắng đọng 2,0 kg/ha/năm, năm có tổng lắng đọng thấp năm 2013 với lượng lắng đọng 1,2kg/ha/năm Đối với HNO3, năm có lượng lắng đọng lớn năm 2016, với tổng lượng lắng đọng tính tốn 1,5 kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng nhỏ 2013 với tổng lượng lắng đọng 0,6 kg/ha/năm Đối với NH3, năm có lượng lắng đọng lớn 3,7kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng thấp 1,6kg/ha/năm Hình Tổng lắng đọng SO2 theo năm Cần Thơ 14 Kết hình cho thấy, xu lắng đọng SO2 Cần Thơ theo năm có xu hướng tăng từ 2013-2017 Trong thời đoạn tính tốn, tốc độ lắng đọng có xu tăng dần theo năm với tốc độ tăng trung bình năm khoảng 0,1 kg/ha/năm Nguyên nhân nồng độ SO2 khơng khí cao hoạt động phát triển kinh tế xã hội thành phố năm gần Hình Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Cần Thơ Kết hình cho thấy, xu lắng đọng HNO3 Cần Thơ theo năm có xu tăng từ 2013-2017 Trong thời đoạn tính tốn, tốc độ lắng đọng có xu tăng dần theo năm với tốc độ giảm trung bình năm khoảng 0,18 kg/ha/năm Hình Tổng lắng đọng NH3 theo năm Cần Thơ 15 Kết hình cho thấy, xu lắng đọng NH3 Cần Thơ có xu tăng từ 2013-2017 Tong thời đoạn tính tốn, tốc độ lắng đọng có xu tăng dần theo năm với tốc độ tăng trung bình năm khoảng 0,26 kg/ha/năm Trạm Hà Nội Sử dụng phương pháp tính tốn lắng đọng khơ EANET với số liệu thu thập để xác định mức độ lắng đọng khơ trạm Hịa Bình theo năm Bảng Tổng lắng đọng khô Hịa Bình theo năm (kg/ha/năm) SO2 HNO3 NH3 Năm 2013 17.6 6.3 1.9 Năm 2014 26.4 4.8 2.2 Năm 2015 32.7 5.9 2.1 Năm 2016 34.1 6.3 1.9 Năm 2017 31.6 6.7 1.5 Năm có tổng lắng đọng SO2 cao lên tới 34,1,4 kg/ha/năm, năm có tổng lắng đọng thấp năm 2013 với lượng lắng đọng 17,6kg/ha/năm Với HNO3 năm có lượng lắng đọng lớn 6,7 kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng nhỏ 4,8kg/ha/năm Tương tự với NH3 năm có lượng lắng đọng lớn 2,2kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng thấp 1,5kg/ha/năm Hình Tổng lắng đọng SO2 theo năm Hà Nội 16 Xu lắng đọng SO2 Hà Nội theo năm có xu hướng tăng lên, giải thích gia tăng nồng độ SO2 khí gia tăng nhiễm khơng khí Xu lắng đọng HNO3 theo năm có xu hướng giảm theo thời gian, xu giảm chậm theo năm Hình Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Hà Nội Hình Tổng lắng đọng NH3 theo năm Hà Nội Xu lắng đọng NH3 theo năm có xu hướng mạnh theo năm gần Hà Nội, giải thích nguyên nhân từ hình thành NH3 chủ yếu hoạt động nông nghiệp hoạt động nơng nghiệp giảm dần 17 Trạm Hịa Bình Sử dụng phương pháp tính tốn lắng đọng khơ EANET với số liệu thu thập để xác định mức độ lắng đọng khơ trạm Hịa Bình theo năm Bảng Tổng lắng đọng khơ Hịa Bình theo năm (kg/ha/năm) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 SO2 10.3 27.2 12.4 11.8 15.3 HNO3 4.8 4.1 5.1 4.3 NH3 2.4 3.9 3.7 2.9 Năm có tổng lắng đọng SO2 cao lên tới 27,2 kg/ha/năm vào năm 2014, năm có tổng lắng đọng thấp năm 2013 với lượng lắng đọng 10,3kg/ha/năm Với HNO3 năm có lượng lắng đọng lớn 5,1 kg/ha/năm vào năm 2016, năm có lượng lắng đọng nhỏ 2014 với tổng lượng lắng đọng 3kg/ha/năm Tương tự, với NH3 năm có lượng lắng đọng lớn 3,9kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng thấp 2kg/ha/năm vào năm 2014 Hình Tổng lắng đọng SO2 theo năm Hịa Bình Xu lắng đọng SO2 Hịa Bình theo năm có xu hướng tăng nhẹ, giải thích gia tăng nồng độ SO2 khí gia 18 tăng ô nhiễm không khí Xu lắng đọng HNO3 theo năm có gia tăng, so với SO2 gia tăng thấp Hình Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Hịa Bình Hình 10 Tổng lắng đọng NH3 theo năm Hịa Bình Khác với xu HNO3 SO2, lắng đọng NH3 theo năm có xu hướng giảm dần, giải thích ngun nhân từ hình thành NH3 chủ yếu hoạt động nông nghiệp hoạt động nông nghiệp giảm dần 19 Trạm n Bái Các kết tính tốn tổng lượng lắng đọng khô Yên Bái theo năm thể bảng Bảng Tổng lắng đọng khô Yên Bái theo năm (kg/ha/năm) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 SO2 1.2 1.3 1.7 1.2 1.8 HNO3 1.8 0.8 1.2 0.6 2.1 NH3 1.7 1.7 3.2 2.6 2.9 Năm có tổng lắng đọng SO2 cao lên tới 1,8 kg/ha/năm (2017), năm có tổng lắng đọng thấp năm 2013 với lượng lắng đọng 1,2kg/ha/năm Với HNO3 năm có lượng lắng đọng lớn 2,1 kg/ha/năm (2017), năm có lượng lắng đọng nhỏ 0,6kg/ha/năm (2016) Tương tự với NH3 năm có lượng lắng đọng lớn 3,2kg/ha/năm (2015), năm có lượng lắng đọng thấp 1,7kg/ha/năm (2013) Hình 11 Tổng lắng đọng SO2 theo năm Yên Bái Xu lắng đọng SO2 Yên Bái theo năm có xu hướng tăng lên, giải thích gia tăng nồng độ SO2 khí gia tăng ô nhiễm không khí 20 Xu lắng đọng HNO3 theo năm có gia tăng, so với SO2 gia tăng thấp Hình 12 Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Yên Bái Hình 13 Tổng lắng đọng NH3 theo năm Yên Bái Lắng đọng NH3 theo năm Yên Bái có xu hướng tăng thời kỳ 2013-2017 Trong đó, năm 2015 có tổng lượng lắng đọng lớn (3,2 kg/ha/năm) Mức tăng tổng lượng lắng đọng trung bình hàng năm khoảng 0,3kg/ha/năm 21 Trạm Thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng phương pháp tính tốn lắng đọng khô EANET với chuỗi số liệu trạm Thành phố Hồ Chí Minh đề xác định kết tổng lượng lắng đọng khơ Thành phố Hồ Chí Minh theo năm Bảng Tổng lắng đọng khô Thành phố Hồ Chí Minh theo năm(kg/ha/năm) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 SO2 HNO3 NH3 17.2 13.5 11.7 21.2 16.3 12.1 22.3 17.2 13.4 23.9 18.5 12.3 29.7 19.1 12.6 Tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm có tổng lắng đọng SO2 lớn 2017 với tổng lượng lắng đọng 29,7 kg/ha/năm, năm có tổng lắng đọng thấp năm 2013 với lượng lắng đọng 17,2kg/ha/năm Đối với HNO3, năm có lượng lắng đọng lớn năm 2017, với tổng lượng lắng đọng tính tốn 19,1 kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng nhỏ 2013 với tổng lượng lắng đọng 13,5 kg/ha/năm Đối với NH3, năm có lượng lắng đọng lớn 13,4kg/ha/năm, năm có lượng lắng đọng thấp 11,7kg/ha/năm Hình 14 Tổng lắng đọng SO2 theo năm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Kết hình 14 cho thấy, xu lắng đọng SO2 Thành phố Hồ Chí Minh theo năm có xu hướng tăng lên thời kỳ 2013-2017 Trong thời đoạn tính tốn, tốc độ lắng đọng có xu tăng dần theo năm với tốc độ tăng trung bình năm khoảng 2,77 kg/ha/năm Ngun nhân nồng độ SO2 khơng khí cao hoạt động phát triển kinh tế xã hội thành phố năm gần Hình 15 Tổng lắng đọng HNO3 theo năm Thành phố Hồ Chí Minh Kết hình 15 cho thấy, xu lắng đọng HNO3 Thành phố Hồ Chí Minh theo năm có xu hướng tăng thời kỳ 2013-2017 Trong thời đoạn tính tốn, tốc độ lắng đọng có xu tăng dần theo năm với tốc độ tăng trung bình năm khoảng 1,35 kg/ha/năm Hình 16 Tổng lắng đọng NH3 theo năm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Kết hình 16 cho thấy, xu lắng đọng NH3 Thành phố Hồ Chí Minh theo năm có xu hướng tăng lên vào năm 2015 Trong năm 2016, tổng lượng lắng đọng có xu giảm Tong thời đoạn tính tốn, tốc độ lắng đọng có xu tăng dần theo năm với tốc độ tăng trung bình năm khoảng 0,2 kg/ha/năm 3.2 Kết giám sát lắng đọng ướt Dưới số kết giám sát lắng đọng ướt năm 2017 pH nước mưa Hình 17 pH nước mưa trạm Miền Bắc Hình 18 pH nước mưa trạm Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ 24 Trạm Hà Nội có giá trị pH cao trung bình lớn 6,0 Tại Hịa Bình đa số tháng giá trị pH cao 6,0 bên cạnh có tháng giá trị pH thấp 5,5 Giá trị pH trạm Đà Nẵng thay đổi nhiều qua tuần, dao động khoảng từ 5,6-7,0 Tại TP.HCM, giá trị pH trung bình cao 5,8 Nhìn chung, tần suất mưa axit xuất nhiều vùng nông thôn Hàm lượng trung bình anion cation nước mưa Hình 19 Hàm lượng trung bình anion nước mưa Nhìn vào biểu đồ, hàm lượng SO42- trạm Hà Nội cao nhiều lần so với trạm lại thấp trạm Cần Thơ Tại Trạm Hà Nội hàm lượng NO 3cũng cao số trạm Lượng lắng đọng Ion Clorua đặc biệt trạm Đà nẵng cao Trạm Đà nẵng gần biển Hình 20 Hàm lượng trung bình của cation nước mưa 25 Nhìn vào biều đồ, ta thấy lượng lắng đọng cation Trạm miền Nam tương đối thấp Tại trạm Đà Nẵng lượng lắng đọng Na cao điều hồn tồn phù hợp với lượng lắng đọng Ion Clorua cao đề cập Hàm lượng Ca2+ Đà Nẵng tương đối cao thấp trạm Hà Nội Lượng lắng đọng NH4+ trạm Hà Nội cao nhất, NH4+, Ca2+ trạm đô thị lớn, chúng tham gia vào phản ứng trung hòa nước mưa trạm này, hạn chế tượng mưa axit kéo dài 3.3 Kết giám sát nước nội địa Hồ chứa Hịa Bình bắt đầu tích nước từ năm 1989 tích nước đến cao trình bình thường từ năm 1990 Với dung tích 9,45 tỷ m3, dung tích hữu ích: 5,65 tỷ m3, dung tích chống lũ: 5,60 tỷ m3 Diện tích mặt hồ ứng với cao trình mực nước 120m: 308km2; mực nước 115m: 208km2; mực nước chết 80m: 117km2; mực nước tối thiểu: 107km2 Tại cao trình mực nước 115m: Hồ có chiều dài 230km, chiều rộng trung bình 1km độ sâu trung bình 50m Nhiệm vụ hồ sản xuất điện năng, cấp nước tưới cho đồng sông Hồng, giao thông thuỷ, thuỷ sản nhiệm vụ quan trọng cung cấp nước sinh hoạt cho thủ Hà Nội Hồ Hịa Bình chọn làm hồ để quan trắc lắng đọng acid cho môi trường nước nội địa Việt Nam từ năm 2001 đến Qua việc nghiên cứu kết quan trắc nước hồ Hịa bình năm vừa qua cho thấy giá trị pH nằm khoảng 7,13-7,64, độ dẫn dao động từ 15,1 – 16,5 mS/m, độ kiềm nước cao từ 1,22-1,4 meq/L,cả ba thông số cao vào kỳ quan trắc tháng Ngoài ra, hàm lượng SO42-, Cation Ca2+ Mg2+ cho giá trị lớn đặc biệt Ca2+, ion khác biến động không nhiều bốn kỳ quan trắc năm 26 KẾT LUẬN Năm 2017 giám sát lắng đọng axít khn khổ mạng lưới giám sát lắng đọng axít vùng Đông Á (EANET), bao gồm lắng đọng khô, lắng đọng ướt, nước nội địa trạm theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo số liệu thu thập so sánh với nước khu vực giới Kết giám sát lắng đọng a xít năm 2017 Trạm cho thấy lượng lắng đọng a xít tăng lên so với năm 2016, lượng lắng đọng axit khác trạm q trình nhiễm xuyên biên giới, lắng đọng axit ngày tăng cao Trạm đô thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng phương pháp tính tốn lắng đọng khô EANET cho thấy tổng lắng đọng khơ chất NH3, HNO3, SO2 Qua nhận thấy lắng đọng qua năm có xu hướng gia tăng NH3, SO2 giảm HNO3 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Duy Ân Đánh, Lê Văn Linh (2016) giá ảnh hưởng lan truyền xuyên biên giới đến lắng đọng khô Miền Bắc Việt Nam sử dụng phương pháp mơ hình hóa WRF-CMAQ, Tạp chí Khoa học Trái đất Mơi trường Nguyễn Hồng Khánh (2003) Đề tài độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu, đánh giá trạng dự báo xu diễn biến đề xuất giải pháp kiểm soát ma axit miền Bắc Việt Nam” Nguyễn Hồng Khánh (2005) Đề tài độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu, đánh giá trạng dự báo xu diễn biến đề xuất giải pháp kiểm soát mưa axit miền Bắc Việt Nam-giai đoạn II” Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Thị Phương (1999) Hiện trạng mưa axit khu vực phía Nam Việt Nam Phạm Thị Thu Hà (2010), Bước đầu nghiên cứu đánh giá phát thải lắng đọng axit cho số vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Việt Nam Phạm Thị Thu Hà, Lê Trọng Cúc, Đỗ Thị Ngọc Ánh Nghiên cứu ảnh hưởng mưa axit đến cường độ quang hợp, hàm lượng Chlorophyll cường độ nước đậu Cơ ve (Phaseolus vulgaris L.) tỉnh Hải Dương Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tập 28, số 4S, 2012 EMEP 2017 EMEP MSC-W modelled air concentrations and depositions Available at http://webdab.emep.int/Unified_Model_Results/index.html, Data accessed on November 7, 2016 28 ... sát ? ?a quốc gia Châu Âu (EMEP-The European Monitoring and Evaluation Programme) triển khai Ở Bắc Mỹ, hoạt động Chương trình đánh giá m? ?a axít quốc gia (NAPAP-National Acid Precipitation Asessment... đọng axit tới mơi trường; - Góp phần hợp tác giải vấn đề liên quan lắng đọng axit nước thành viên; Đến nay, EANET thức có 13 thành viên bao gồm quốc gia: Campuchia, Trung Quốc, Indonesia, Nhật... Nhật Bản mời tham dự họp nhóm chun gia lần thứ tới tham gia nhiều họp khuôn khổ mạng lưới EANET Mạng lưới EANET coi trọng việc tham gia đánh giá cao đóng góp Việt Nam Trong Giai đoạn Chuẩn bị,

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Hệ thống trạm tại các nước thành viên EANET - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 1..

Hệ thống trạm tại các nước thành viên EANET Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2. Tổng lắng đọng SO2 theo các năm tại Cần Thơ - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 2..

Tổng lắng đọng SO2 theo các năm tại Cần Thơ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1. Tổng lắng đọng khô tại Cần Thơ theo các năm(kg/ha/năm) - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Bảng 1..

Tổng lắng đọng khô tại Cần Thơ theo các năm(kg/ha/năm) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Kết quả hình 2 cho thấy, xu thế lắng đọng SO2 tại Cần Thơ theo các năm có xu hướng tăng từ 2013-2017 - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

t.

quả hình 2 cho thấy, xu thế lắng đọng SO2 tại Cần Thơ theo các năm có xu hướng tăng từ 2013-2017 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3. Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Cần Thơ - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 3..

Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Cần Thơ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2. Tổng lắng đọng khô tại Hòa Bình theo các năm(kg/ha/năm) - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Bảng 2..

Tổng lắng đọng khô tại Hòa Bình theo các năm(kg/ha/năm) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7. Tổng lắng đọng NH3 theo các năm tại Hà Nội - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 7..

Tổng lắng đọng NH3 theo các năm tại Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6. Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Hà Nội - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 6..

Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 8. Tổng lắng đọng SO2 theo các năm tại Hòa Bình - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 8..

Tổng lắng đọng SO2 theo các năm tại Hòa Bình Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 9. Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Hòa Bình - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 9..

Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Hòa Bình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 10. Tổng lắng đọng NH3 theo các năm tại Hòa Bình - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 10..

Tổng lắng đọng NH3 theo các năm tại Hòa Bình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4. Tổng lắng đọng khô tại Yên Bái theo các năm(kg/ha/năm) - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Bảng 4..

Tổng lắng đọng khô tại Yên Bái theo các năm(kg/ha/năm) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 12. Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Yên Bái - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 12..

Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Yên Bái Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 13. Tổng lắng đọng NH3 theo các năm tại Yên Bái - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 13..

Tổng lắng đọng NH3 theo các năm tại Yên Bái Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 14. Tổng lắng đọng SO2 theo các năm tại Thành phố Hồ Chí Minh - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 14..

Tổng lắng đọng SO2 theo các năm tại Thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 15. Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Thành phố Hồ Chí Minh - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 15..

Tổng lắng đọng HNO3 theo các năm tại Thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Kết quả hình 14 cho thấy, xu thế lắng đọng SO2 tại Thành phố Hồ Chí Minh theo các năm có xu hướng tăng lên trong thời kỳ 2013-2017 - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

t.

quả hình 14 cho thấy, xu thế lắng đọng SO2 tại Thành phố Hồ Chí Minh theo các năm có xu hướng tăng lên trong thời kỳ 2013-2017 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 17. pH trong nước mưa tại các trạm Miền Bắc - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 17..

pH trong nước mưa tại các trạm Miền Bắc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Kết quả hình 16 cho thấy, xu thế lắng đọng NH3 tại Thành phố Hồ Chí Minh  theo  các  năm  có  xu  hướng  tăng  lên  vào  năm  2015 - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

t.

quả hình 16 cho thấy, xu thế lắng đọng NH3 tại Thành phố Hồ Chí Minh theo các năm có xu hướng tăng lên vào năm 2015 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 20. Hàm lượng trung bình của các cation trong nước mưa - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 20..

Hàm lượng trung bình của các cation trong nước mưa Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 19. Hàm lượng trung bình anion trong nước mưa - BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 (LẮNG ĐỌNG KHÔ, LẮNG ĐỌNG ƯỚT, MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỤC ĐỊA)

Hình 19..

Hàm lượng trung bình anion trong nước mưa Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan