Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
283,47 KB
Nội dung
0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Dung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÍ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Dung TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÍ LỚP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Tất số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động dạy học theo nhóm giới 14 1.1.2 Những nghiên cứu hoạt động dạy học theo nhóm nước ta 15 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo nhóm 16 1.2.1 Cơ sở triết học 16 1.2.2 Cơ sở tâm lý – giáo dục xã hội học 17 1.3 Phương pháp dạy học tích cực 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 18 1.4 Phương pháp dạy học theo nhóm 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Đặc điểm phương pháp dạy học theo nhóm 22 1.4.3 Tầm quan trọng phương pháp dạy học theo nhóm 22 1.4.4 Các yếu tố phương pháp dạy học theo nhóm 22 1.4.5 Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm 25 1.4.6 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 34 1.4.7 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học theo nhóm 39 1.4.8 Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm dạy học Vật lí 40 1.5 Kết luận chương 48 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO NHÓM CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT LÝ LỚP 49 2.1 Tổng quan chương “Nhiệt học” Vật lí lớp 49 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương 49 2.1.2 Mục tiêu chương 50 2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học theo nhóm chương Nhiệt học 51 2.2.1 Giáo án “Các chất cấu tạo nào” 51 2.2.2 Giáo án “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” 58 2.2.3 Giáo án “Nhiệt năng” 62 2.2.4 Giáo án “Dẫn nhiệt” 67 2.2.5 Giáo án “Đối lưu – Bức xạ nhiệt” 76 2.2.6 Giáo án “Cơng thức tính nhiệt lượng – Phương trình cân nhiệt” 86 2.3 Kết luận chương 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Nội dung thực nghiệm 95 3.3 Đối tượng thực nghiệm 95 3.4 Phương pháp thực nghiệm 96 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm tác động 96 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 96 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 96 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 103 3.6.1 Kết phiếu thăm dò ý kiến HS 103 3.6.2 Kết hoạt động nhóm 106 3.6.3 Kết KT 107 3.6.4 So sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 110 3.7 Kết luận chương 111 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra Nxb Nhà xuất PHT Phiếu học tập Sgk Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh STT Số thứ tự TV Thành viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế đánh giá cấu trúc STAD………………………………17 Bảng 1.2 Cách đánh giá điểm tiến học sinh theo hình thức Jigsaw… 20 Bảng 1.3 So sánh Jigsaw Jig saw II…………………………………… …21 Bảng 1.4 Ma trận tổ chức nhóm theo hình thức gánh xiếc ví dụ 1…… 22 Bảng 1.5 Ma trận tổ chức nhóm theo hình thức gánh xiếc ví dụ 2…… 22 Bảng 1.6 Bảng tóm tắt quy trình dạy học theo nhóm………………………….30 Bảng 1.7 Bảng đánh giá kết hoạt động nhóm theo hình thức thảo luận chung vấn đề lớp……………… ………………………… 32 Bảng 1.8 Bảng đánh giá TV nhóm theo hình thức thảo luận chung vấn đề lớp……………………… …………………………33 Bảng 1.9 Bảng đánh giá điểm thưởng TV nhóm……………….33 Bảng 1.10 Bảng đánh giá kết hoạt động nhóm có sử dụng TN……… …35 Bảng 1.11 Bảng đánh giá TV nhóm sử dụng TN có sử dụng TN….35 Bảng 1.12 Bảng đánh giá hoạt động nhóm ngồi lớp học…………………… 37 Bảng 1.13 Bảng đánh giá TV nhóm………………………… ……38 Bảng 1.14 Bảng đánh giá điểm thưởng TV hoạt động nhóm ngồi lớp học……………… …………………………………… …38 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương Nhiệt học……………………………… 40 Bảng 2.2 Mục tiêu chương Nhiệt học…………………………………… 41 Bảng 3.1 Bảng kết học tập mơn Vật lí hai lớp HKI………… …….86 Bảng 3.2 Bảng kết thí nghiệm nhóm 1…………………………… …….92 Bảng 3.3 Bảng kết thí nghiệm nhóm 2…………………………….….93 Bảng 3.4 Bảng kết thí nghiệm nhóm 3……………………………… ….93 Bảng 3.5 Bảng kết thí nghiệm nhóm 4…………………………….….93 Bảng 3.6 Bảng kết thí nghiệm nhóm 5…………………………… …….94 Bảng 3.7 Bảng kết thí nghiệm nhóm 6…………………………… …….94 Bảng 3.8 Ý kiến học ưu điểm hoạt động nhóm…… …….95 Bảng 3.9 Ý kiến học những yếu tố để hoạt động nhóm đạt hiệu quả…………………………………………………………….96 Bảng 3.10 Bảng: Kết hoạt động nhóm……………………………97 Bảng 3.11 Kết đánh giá TV nhóm…….………………………98 Bảng 3.12 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 18… 99 Bảng 3.13 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 19… 99 Bảng 3.14 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 20…….99 Bảng 3.15 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 21… 100 Bảng 3.16 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 22… 100 Bảng 3.17 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 23… 100 Bảng 3.18 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng cuối chương….……………………………………….… …… 101 Bảng 3.19 Bảng kiểm tra phân phối chuẩn…………………….…………… 101 Bảng 3.20 Bảng kiểm định thống kê………….…………………………… 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức nhóm theo hình thức Jigsaw………………………….19 Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhóm theo hình thức nhóm kim tự tháp…………… 24 10 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, đổi nâng cao chất lượng giảng dạy vấn đề quan tâm Nghị TW2 khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam xác định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” [49, tr.18] Với vai trò quan trọng trên, ngành giáo dục cần phải đổi nhiều mặt: Mục tiêu, nội dung, hình thức, sở vật chất,… nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một điều quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục việc đổi phương pháp dạy học Trước đây, GV thường sử dụng cách dạy truyền thống, truyền đạt chiều, đó, làm HS trở nên thụ động khơng phát huy hết khả thân Bên cạnh đó, phương pháp dạy học truyền thống trọng đến việc rèn luyện, phát triển kĩ sống cần thiết cho HS, trong yếu tố đóng vai trị quan trọng cho thành cơng HS sau Có nhiều phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Tuy nhiên, phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp dạy học thể nhiều ưu điểm như: Giúp HS học tập tốt hơn; giúp rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm,… Hiện nay, phương pháp dạy học theo nhóm áp dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam, phương pháp dạy học theo nhóm nhiều nhà trường GV sử dụng, nhiên, vấn đề rèn luyện phát triển kĩ cho HS cịn thầy, trọng Hơn nữa, dạy cho HS cách học tập, làm việc cách có tổ chức, có kế hoạch rèn luyện kĩ xã hội cần thiết cho HS từ 11 cấp học giúp HS học tập làm việc tốt cấp học cao Chính lý trên, định thực đề tài “Tổ chức dạy học theo nhóm chương Nhiệt học Vật lí lớp 8” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU − Đối tượng: q trình dạy học theo nhóm kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí lớp − Nội dung: nghiên cứu trình tổ chức dạy học theo nhóm kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí lớp − Địa bàn nghiên cứu: trường THCS Giồng Ông Tố TP.HCM MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm vào chương “Nhiệt học” Vật lí lớp nhằm giúp HS nắm bắt nội dung kiến thức chương cách hiệu Qua hoạt động dạy học theo nhóm giúp rèn luyện HS kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm; góp phần bồi dưỡng khả tư duy; khả tự học HS GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức dạy học theo nhóm kiến thức chương “Nhiệt học” Vật lí lớp cách hợp lý góp phần giúp HS nắm bắt nội dung kiến thức chương cách hiệu NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI − Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học theo nhóm − Nghiên cứu nội dung chương “Nhiệt học” Vật lí lớp − Thiết kế giảng sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm chương “Nhiệt học” Vật lí lớp − Tiến hành thực nghiệm sư phạm rút nhận xét 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp nghiên cứu lý luận: − Tham khảo tài liệu lý luận dạy học, triết học, tâm lý học − Tham khảo nguồn tài liệu phương pháp dạy học tích cực − Tham khảo nguồn tài liệu giáo dục − Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương “Nhiệt học” Vật lí lớp • Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: − Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung chương Nhiệt học Vật lí lớp + Thiết kế giảng chương Nhiệt học Vật lí lớp theo phương pháp dạy học theo nhóm + Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Tiến hành thực nghiệm, thu thập số liệu − Phương pháp điều tra phiếu hỏi: + Thiết kế phiếu điều tra + Tiến hành thăm dò, khảo sát ý kiến HS − Phương pháp quan sát: + Tìm hiểu phương pháp quan sát + Lên kế hoạch nội dung cần quan sát + Trực tiếp quan sát q trình học tập HS • Phương pháp thống kê toán học: Dùng phần mềm thống kê để phân tích, xử lý kết thực nghiệm sư phạm ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI − Xác định cách có hệ thống quan điểm lý luận phương pháp dạy học theo nhóm, có ý nghĩa sư phạm vấn đề đổi phương pháp dạy học cấp học 13 − Thiết kế quy trình tổ chức dạy học theo nhóm − Soạn thảo tiến trình dạy học chương Nhiệt học Vật lí lớp có vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm − Tiến hành thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu phương pháp dạy học theo nhóm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mục lục Mở đầu Nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học theo nhóm chương Nhiệt học Vật lí Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động dạy học theo nhóm giới Dạy học theo nhóm ý tưởng có từ lâu đời, người có ảnh hưởng lớn lịch sử dạy học theo nhóm John Dewey Đầu năm 1916, viết “Dân chủ giáo dục” John Dewey phát hành thu hút quan tâm giới chuyên gia với phương pháp học tập theo nhóm Theo John Dewey, mục đích giáo dục đào tạo cơng dân có trách nhiệm với xã hội có khả làm việc hợp tác Dewey cho rằng: HS nên dạy cách cảm thông với người khác, cách tôn trọng ý kiến người khác cách làm việc hợp tác Ý tưởng Dewey giống với cơng trình nghiên cứu dạy học theo nhóm nhà tâm lý học xã hội Kurt Lewin Theo Lewin, động lực nhóm kết hợp phức tạp khoa học, óc sáng tạo, tái diễn lại xã hội Ơng cho học nhóm khơng đạt hiệu cao khơng có phụ thuộc TV Morton Deutsch, học trò Lewin, mở rộng lý luận ông phụ thuộc lẫn cách tích cực đồng thời nhấn mạnh vai trị học tập nhóm Bên cạnh cần kể đến đóng góp Elliot Aronson với mơ hình Jigsaw; nghiên cứu hai anh em nhà Johnson, Robert Slavin, Kagan, Sharan Các nghiên cứu họ cho thấy tính hiệu phương pháp dạy học theo nhóm [57] Ngồi cịn số nghiên cứu khác [60]: − 1962: Morton Deutsch (Nebraska Symposium): Cooperation & trust, conflict 15 − 1970: David Johnson: Social Psychology of Education − 1974-1975: David & Roger Johnson: Learning Together and Alone − 1976: Shlomo &Yael Sharan: Small Group Teaching (group investigation) − 1978: Elliot Aronson: Jigsaw Classroom, Journal of Research & Development in Education, (Cooperation Issue); Jeanne Gibbs: Tribes − 1981, 1983: David & Roger Johnson: Meta-analyses of research on cooperation − 1985: Elizabeth Cohen: Designing Groupwork − 1989: David & Roger Johnson: Cooperation & Competition – Theory & Research − 1996: First Annual Cooperative Learning Leadership Conference, Minneapolis Như vậy, qua giai đoạn hình thành phát triển mình, phương pháp dạy học theo nhóm chứng minh tính hiệu dạy học 1.1.2 Những nghiên cứu hoạt động dạy học theo nhóm nước ta • Luận văn thạc sĩ: Đề tài “Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm dạy phần tĩnh điện – chương trình Vật lí đại cương trường cao đẳng cơng nghệ”, học viên Hồ Thị Hồng thực năm 2011, đưa hình thức tổ chức dạy học theo nhóm, quy trình làm việc nhóm vận dụng vào dạy học mơn Vật lí trường cao đẳng công nghệ Đề tài “Những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT – lớp 10 chương trình nâng cao”, học viên Biện Thị Thùy Dương thực năm 2012, đưa vấn đề lý luận dạy học theo nhóm đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm dạy học hóa học 16 Đề tài “Tổ chức HS giải tập Vật lí theo nhóm dạy học chương định luật bảo toàn lớp 10 ban nâng cao”, học viên Trần Trịnh Minh Hòa thực năm 2013, trình bày khái niệm, hình thức tổ chức dạy học theo nhóm vận dụng vào dạy học mơn Vật lí trường THPT Đề tài “Tổ chức dạy học theo nhóm số kiến thức thuộc phần quang hình học – Vật lí 11 nâng cao”, học viên Tô Thị Hồng thực năm 2013, đưa vấn đề lý luận dạy học theo nhóm, số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng dạy học Vật lí vận dụng vào dạy học mơn Vật lí trường THPT • Luận án tiến sĩ: Đề tài “Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho GV THCS”, Nguyễn Thành Kỉnh thực năm 2010, trình bày khái niệm dạy học hợp tác, chất cấu trúc dạy học hợp tác nhóm đề xuất hình thức phát triển kĩ dạy học hợp tác cho GV THCS 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo nhóm 1.2.1 Cơ sở triết học Theo triết học Mac – Lenin, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội: “Con người quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân người Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, mang tính xã hội, đó, quan hệ xã hội người với người quan hệ chất bao trùm tất mối quan hệ khác hoạt động chừng mực liên quan đến người” [50, tr.471] Học tập hoạt động xã hội, đó, người tương tác với nhờ mối quan hệ hình thành Nguyên lý phát triển theo quan điểm vật biện chứng cho rằng: “Nguồn gốc phát triển nằm thân vật Đó mâu thuẫn vật quy định” [50, tr.216] “Sự phát triển tư thể khả nhận thức ngày sâu sắc, đầy đủ, xác thực Sự phát 17 triển người thể khả tự hoàn thiện thể chất tinh thần phù hợp với vận động mơi trường có người sinh sống” [50, tr.217] Với phương pháp dạy học theo nhóm, bên cạnh việc học kiến thức, HS cịn đặt mơi trường xã hội, làm việc, giải mâu thuẫn gặp phải vấn đề học tập mâu thuẫn phát sinh q trình làm việc nhóm Đó động lực thúc đẩy phát triển HS mặt tri thức mặt xã hội 1.2.2 Cơ sở tâm lý – giáo dục xã hội học • Lý thuyết kiến tạo Thuyết kiến tạo Jean Piaget xây dựng, theo ơng, q trình phát triển tư gồm q trình đồng hóa q trình điều ứng để tạo nhận thức Trong học tập, sau tiếp nhận thông tin mới, HS gắn kết thông tin với kiến thức biết, xảy q trình đồng hóa Có hai khả xảy ra: Nếu thơng tin nhận tương thích hồn tồn với kiến thức có khơng có điều ứng HS khơng thu nhận kiến thức mới; thông tin nhận khơng tương thích hồn tồn với kiến thức có xảy q trình điều ứng, kết thúc thành cơng q trình HS nhận tri thức Như vậy, theo thuyết HS đóng vai trị người chủ động tiếp nhận, xử lý thông tin GV người tổ chức, hướng dẫn giúp HS tiếp nhận tri thức • Lý thuyết nhu cầu Thuyết nhu cầu nhà tâm lý học Abraham Maslow xây dựng Theo ông, người có năm nhu cầu: Nhu cầu bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu quý trọng nhu cầu thể thân Mỗi nhu cầu có vai trị định sống người Trong học tập, HS đến trường khơng để học kiến thức mà cịn để thỏa mãn nhu cầu thân 18 Phương pháp dạy học theo nhóm hướng đến việc phát triển kĩ xã hội, kĩ giao tiếp giúp HS thể thân trước người Điều phù hợp với nhu cầu HS, đó, HS cảm thấy vui vẻ, thoải mái chất lượng học tập nâng cao • Lý thuyết vùng phát triển gần Theo Vygotsky, trình độ phát triển người học chia làm hai loại: Trình độ trình độ phát triển tiềm Nằm khoảng hai trình độ vùng phát triển gần Trong vùng này, HS khơng thể tự hồn thành nhiệm vụ học tập, nhiên, HS hồn thành nhiệm vụ có giúp đỡ, hướng dẫn GV Với phương pháp dạy học truyền thống, GV khó tác động vào vùng phát triển gần HS, với phương pháp dạy học theo nhóm, GV tổ chức, hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận, nhờ tác động vào vùng phát triển gần HS giúp HS học tập tốt 1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực người GV phải cố gắng nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong phương pháp dạy học tích cực cần phải có phối hợp nhịp nhàng thầy trò thành công [6, tr.60-61] 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực − Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập HS Trong phương pháp dạy học tích cực, HS trực tiếp tham gia vào hoạt động GV đề ra, qua tự chiếm lĩnh nội dung học Với hoạt 19 động đặt tình thực tế, HS trực tiếp thảo luận, làm TN, giải vấn đề, qua nắm kiến thức hình thành kĩ cần thiết cho thân Với cách dạy này, GV khơng đóng vai trò đơn giản người truyền đạt tri thức cho HS mà người tổ chức, hướng dẫn cho HS hành động để đạt mục tiêu dạy học đề [6, tr.61] − Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Hiện nay, phương pháp dạy học tích cực khơng xem biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong thời đại ngày nay, với bùng nổ thông tin phát triển nhanh chóng khoa học – kỹ thuật, bên cạnh việc dạy kiến thức GV cần quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ cấp tiểu học cấp học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho HS phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học khơi dậy lịng ham học HS giúp nâng cao kết học tập [6, tr.61] − Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học, HS có trình độ kiến thức, tư khơng nên sử dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Sử dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập khơng phải tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành từ hoạt động độc lập cá nhân mà cịn hình thành từ hoạt động mang tính tập thể Học tập theo nhóm làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, hay vấn đề cần hợp tác cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Bên cạnh đó, thơng qua q trình thảo luận, tranh luận tập thể, cá nhân có điều kiện thể hiện, điều chỉnh thân, phát triển tình bạn học kĩ sống cần thiết ... pháp dạy học theo nhóm 39 1.4.8 Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm dạy học Vật lí 40 1.5 Kết luận chương 48 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO NHĨM CHƯƠNG NHIỆT HỌC VẬT... vấn đề lý luận dạy học theo nhóm, số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng dạy học Vật lí vận dụng vào dạy học mơn Vật lí trường THPT • Luận án tiến sĩ: Đề tài “Phát triển kĩ dạy học hợp... Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học theo nhóm − Nghiên cứu nội dung chương ? ?Nhiệt học? ?? Vật lí lớp − Thiết kế giảng sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm chương ? ?Nhiệt học? ?? Vật lí lớp − Tiến hành