Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
301,99 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Tóm tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài 6 Đối tượng nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CỦA BỊ ĐƠN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 1.1 Khái niệm quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm bị đơn tố tụng dân 1.1.2 Khái niệm quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 12 1.2 Phân loại quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 15 1.3 Đặc điểm ý nghĩa quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 18 1.3.1 Đặc điểm quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 18 1.3.2 Ý nghĩa quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 21 1.4 Cơ sở lý luận thực tiễn quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 24 1.4.1 Cơ sở lý luận quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 24 1.4.2 Cơ sở thực tiễn quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm 26 1.5 Quy định pháp luật việt nam quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm giai đoạn từ năm 1945 đến 28 1.5.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 28 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 30 1.5.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2015 31 1.5.4 Giai đoạn từ năm 2015 đến 33 iii KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA BỊ ĐƠN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 Nội dung pháp luật việt nam hành quyền chung bị đơn phiên tòa sơ thẩm thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 36 2.1.1 Quyền thỏa thuận với đương khác nội dung giải vụ án bị đơn phiên tòa sơ thẩm 36 2.1.2 Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng; quyền đề nghị đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng bị đơn phiên tòa sơ thẩm 40 2.1.3 Quyền tham gia hòa giải; quyền tham gia phiên tòa, đề nghị hỗn phiên tịa; quyền tự bảo vệ nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn phiên tòa sơ thẩm 42 2.1.4 Quyền đề nghị tòa án tạm đình việc giải vụ án; quyền đề nghị tòa án áp dụng thời hiệu bị đơn phiên tòa sơ thẩm 53 2.1.5 Quyền đề nghị tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời bị đơn phiên tòa sơ thẩm 54 2.1.6 Quyền giao nộp chứng cứ, đề nghị tòa án thu thập chứng bị đơn phiên tòa sơ thẩm 54 2.1.7 Quyền đưa câu hỏi, đề xuất vấn đề cần hỏi vụ án; quyền tranh luận phiên tòa sơ thẩm bị đơn 55 2.2 Nội dung pháp luật việt nam hành quyền đặc thù bị đơn phiên tòa sơ thẩm thực tiễn áp dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật 60 2.2.1 Quyền giữ nguyên, thay đổi, bổ sung, rút lại yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phiên tòa sơ thẩm 60 2.2.2 Quyền chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bị đơn phiên tòa sơ thẩm 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng Dân HĐXX: Hội đồng xét xử TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao v TÓM TẮT Đề tài “Quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm” thực gồm 03 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Ở phần nội dung, luận văn cấu trúc gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam hành quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Nội dung chương 1: Những vấn đề chung quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Nội dung chương 1, tác giả tập trung làm rõ khái niệm bị đơn tố tụng dân quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Làm rõ sở lý luận thực tiễn quy định quyền bị đơn đồng thời tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm giai đoạn từ 1945 đến Việc pháp luật ghi nhận quyền bị đơn phiên tịa sơ thẩm có ý nghĩa vơ quan trọng thể tính bình đẳng, cơng khai minh bạch hoạt động tố tụng, sở, tiền đề quan trọng để bị đơn chủ động thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phiên tịa sơ thẩm đồng thời việc ghi nhận khn khổ pháp lý quan trọng để chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng quan liên quan tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền bị đơn Nội dung chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam hành quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm, thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Nội dung chương tác giả tập trung phân tích quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quyền bị đơn, chủ yếu tập trung sâu vào quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Qua tác giả phân tích hạn chế, bất cập BLTTDS năm 2015 đồng thời đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Điều 96, 200, 227, 246 quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm quyền quyền phản tố bị đơn nguyên đơn, thỏa thuận với đương khác; quyền tham gia tranh luận; quyền tham gia phiên tòa bị đơn, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn để bảo vệ tốt quyền bị đơn tham gia tố tụng, đặc biệt phiên tòa sơ thẩm vi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà nước giữ vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta, Nhà nước tập trung quyền lực nhân dân Hiến pháp năm 2013 khẳng định “ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Nhà nước pháp quyền nhà nước có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, pháp luật giữ vai trò tối thượng Trong xu phát triển chung xã hội đòi hỏi máy nhà nước phải ngày hoàn thiện, hoạt động có hiệu lực, hiệu để đạt mục tiêu khơng thể phủ nhận vai trị pháp luật Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định rõ mục tiêu “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Để thực thi quyền làm chủ nhân dân, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân bảo vệ, giữ vững trật tự kỷ cương, nhiệm vụ quan trọng mà Nhà nước phải thực hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng Thể chế hóa chủ trương Đảng thời gian qua Nhà nước ban hành Hiến pháp năm 2013 nhiều Bộ luật, Luật quan trọng khác để điều chỉnh quan hệ xã hội có Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 thay Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 hoàn thiện cách bản, sở tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong phải kể đến quy định quyền, nghĩa vụ đương nói chung bị đơn nói riêng Điều 70, 72 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 đầy đủ, rõ ràng so với quy định Điều 58, 60 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Qua tạo điều kiện thuận lợi cho đương thực tốt đầy đủ quyền mình, bảo vệ cách tốt quyền lợi hợp pháp họ, đồng thời khuôn mẫu để người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng thực thi công vụ đảm bảo tính dân chủ, cơng Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định hành nhận thấy bộc lộ bất cập, hạn chế định số quy định cịn thiếu chưa rõ ràng có nhiều cách hiểu khác quy định quyền bị đơn Chính lẽ vấn nghiên cứu hòan thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền bị đơn cần thiết Theo thống kê hàng năm Tòa án nhân dân Tối cao tình hình thụ lý giải tranh chấp dân lớn xu hướng tăng hàng năm Nhìn nhận góc độ xã hội thấy thể văn minh, phù phợp với phát triển xã hội, quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại… ngày minh bạch hóa thơng qua phán tòa án Tuy nhiên, nhận thấy tồn mặt trái tốn nguồn lực xã hội Trong trình giải tòa án tồn nhiều án bị hủy, sửa nguyên nhân chủ quan, nhiều vụ án tranh chấp kéo dài chưa giải xong, gây thiệt hại lớn nhân dân Một số nguyên nhân tồn chủ yếu quy định pháp luật chưa rõ ràng, người tham gia tố tụng, quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân khác vi phạm quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Hồn thiện sách, pháp luật hình sự, dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền người’’ Vì vậy, vấn đề hoàn pháp luật tố tụng dân vấn đề mang tính cấp bách cần thiết Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm” làm luận văn Thạc sĩ cho MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân quyền đương trọng tâm quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Qua tìm hiểu quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm bất cập, quy định chưa rõ ràng pháp luật tố tụng dân hành đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật cho phù hợp để pháp luật vào sống - Mục tiêu cụ thể: Từ mục tiêu chung nêu, luận văn đề mục tiêu cụ thể là: + Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền, ý nghĩa quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm + Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân quyền bị đơn mối liên hệ với quyền đương có đối chiếu quy định quyền bị đơn qua giai đoạn để tìm điểm tiến bộ, hạn chế, bất cập quy định pháp luật + Tìm hiểu thông tin qua thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm thơng qua hoạt động xét xử Tịa án án cụ thể, báo cáo để tìm bất cập, hạn chế, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy, liên quan đến đề tài “Quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm” nhiều tác giả khác quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu sở quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, có cơng trình nghiên cứu Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 cịn mang tính chung chung chưa tồn diện, liệt kê số cơng trình như: - Nguyễn Triều Dương (2011), “Đương tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Trong đề tài tác giả tập trung làm rõ tư cách đương sự, lực chủ thể đương sự, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định địa vị pháp lý, quyền, nghĩa vụ đương Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, tính ứng dụng khơng cao - Hoàng Thị Huyền Trang (2012) “Đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong đề tài tác giả tập trung phân tích khái quát tư cách đương sự, lực chủ thể đương sự, quyền nghĩa vụ đương nói chung, kiến nghị hoàn thiện pháp luật số quyền, nghĩa vụ đương Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, tính ứng dụng khơng cao - Hoàng Thị Tuyết (2015), “Đương theo pháp luật tố tụng dân hành”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu sâu số khía cạnh điều kiện lực, tư cách đương sự, đồng thời kiến nghị hoàn thiện số quy định chung đương sự, quyền, nghĩa vụ đương Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, tính ứng dụng đề tài không cao giai đoạn - Trần Thị Diệu Linh (2017), “Quyền bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tố tụng dân thực tiễn áp dụng Tòa án”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Trong đề tài này, tác giả tập trung làm rõ khái niệm quyền tố tụng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, phân tích thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân hành, đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu rộng bao gồm hai chủ thể bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chưa nghiên cứu sâu quyền đặc thù bị đơn; đề tài triển khai Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 áp dụng thực tiễn thời gian ngắn nên nhiều bất cập lớn mà tác giả chưa đề cập đến, vấn đề quyền bị đơn tố tụng dân chưa nghiên cứu thật chuyên sâu toàn diện Ngoài luận án, luận văn nêu nội dung liên quan đến quyền đương sự, bị đơn tố tụng dân nhiều tác giả đề cập đến cơng bố tạp chí khoa học như: - Bùi Thị Huyền (2016), “Điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nội dung cần hướng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2016 - Đặng Thanh Hoa (2017), “Bàn phiên họp kiểm tra, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2017 - Trần Quang Minh (2017), “Quyền phản tố bị đơn quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2018 - Phạm Thị Thu Hà (2018), “Những khó khăn, vướng mắc thực quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 chứng minh, chứng số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2018 - Nguyễn Thị Hương (2018), “Một số vấn đề chứng cứ, chứng minh Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/2018 - Cao Xuân Long (2018), “Một số bất cập việc xem xét việc đương thay đổi, bổ sung yêu cầu phiên tòa sơ thẩm giải pháp khắc phục”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/2018 - Phạm Thị Thúy (2017), “Yêu cầu phản tố bù trừ với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23/2017 - Vũ Thanh Tuấn (2018), “Bàn số quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2018 - Nguyễn Thái Trường (2018), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương trình giải tranh chấp tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2018 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Đặng Thanh Hoa, Bùi Thị Huyền phân tích đánh giá nội dung bất cập thủ tục thực phiên họp kiểm tra, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, quền đương giai đoạn chuẩn bị xét, quyền đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Các tác giải Vũ Thanh Tuấn, Cao Xuân Long, Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hương phân tích đánh giá bất cập quy định pháp luật quyền thu thập chứng cứ, chứng minh, xác định phạm vi khởi kiện giai đoạn chuẩn bị xét giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Các tác giả Phạm Thị Thúy, Nguyễn Thái Trường, Trần Quang Minh tập trung phân tích các quyền yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị đơn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Vậy tài liệu tác giả chưa nghiên cứu quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Nhìn chung tất cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu với nội dung rộng, hầu hết nghiên cứu Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, có cơng trình nghiên cứu Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, nhiên chưa tập trung vào quyền mang tính đặc thù bị đơn, chưa đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cách cụ thể, chưa mang tính chun sâu tồn diện Vì vậy, tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài “Quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm” cần thiết Tác giả sâu phân tích sở quy định quyền tố tụng bị đơn, phân tích tiến chế định quyền bị đơn tố tụng dân lịch phát triển, đồng thời phân tích sâu bất cấp quy định luật quyền tố tụng bị đơn phiên tòa sơ thẩm đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định luật hành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử sử dụng để nghiên cứu, tìm hiểu quy định quyền tố tụng bị đơn qua giai đoạn lịch sử nước ta - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy định pháp luật tố tụng dân quyền bị đơn, khái quát vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu qua hoạt động thực tiễn Tịa án thơng qua báo cáo, số án cụ thể việc áp dụng Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Trên sở đó, tác giả đánh giá quy định phù hợp không phù hợp với lý luận, thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu pháp luật thực tiễn PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Quyền bị đơn tố tụng dân nội dung có nhiều phức tạp, phạm vi tương đối rộng, luận văn tác giả mong muốn làm rõ vấn đề sau đây: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền, sở quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm; nghiên cứu quy định quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm qua giai đoạn lịch sử quy định hành Phạm vi không gian nghiên cứu phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn nghiên cứu bất cập, hạn chế quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 từ có hiệu lực pháp luật nay, khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định thực tiễn, nghiên cứu tìm hiểu thơng qua số vụ việc áp dụng tòa án, báo cáo hệ thống tịa án Trên sở luận văn đề xuất nội dung để hoàn thiện pháp luật quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng thời gian tới ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm, vấn đề lý luận quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm, quy định BLTTDS năm 2015 quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm việc áp dụng quy định thực tiễn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Chương 2: Nội dung pháp luật Việt Nam hành quyền bị đơn phiên tòa sơ thẩm Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CỦA BỊ ĐƠN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN CỦA BỊ ĐƠN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM 1.1.1 Khái niệm bị đơn tố tụng dân Vụ án dân vụ tranh chấp cá nhân, quan, tổ chức với quyền lợi nghĩa vụ tham gia quan hệ, giao dịch dân mà bên cho có xâm phạm, họ không tự giải khơng thể giải Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải Khi có tranh chấp phát sinh bên làm đơn khởi kiện, đơn khởi kiện Tòa án thụ lý giải tranh chấp đó, tranh chấp bên trở thành vụ án dân Như thấy khởi nguồn vụ án dân từ đương mà trước hết ngun đơn, hay nói cách khác khơng thể có tồn vụ án dân Tòa án mà khơng có đương Sự phát sinh, thay đổi chấm dứt vụ án dân đương giữ vai trị định Qua cho phép ta khẳng định đương chủ thể “đặc biệt” vụ án dân Thành phần đương vụ án dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc dân việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có phát sinh tranh chấp với quyền nghĩa vụ quan hệ, giao dịch dân họ có u cầu quan Tịa án có thẩm quyền công nhận không công nhận kiện pháp lý, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Bản chất việc dân bên khơng có tranh chấp Vì thành phần đương việc dân bao gồm người yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Như khẳng định bị đơn tồn vụ án dân hay nói cách khác hiểu bị đơn tố tụng dân bị đơn vụ án dân Dưới góc độ xã hội “bị đơn” hiểu người bị người khác thưa kiện đưa để yêu cầu đến quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết, phân xử thắng thua tranh chấp mà họ giải quyết, không tự giải Theo cách hiểu chưa thể khái quát hết chủ thể tham gia mối quan hệ, giao dịch dân Ngồi có ý kiến cho “bị đơn” bên tranh chấp vụ án dân Như quan hệ tranh chấp dân có nhiều bên bên kiện, bên bị kiện bên có liên quan đến việc kiện tụng, bên bị kiện hiểu cá nhân, quan, tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 [2] Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 [3] Hiến pháp Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 [4] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [5] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [6] Bộ luật Dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH) ngày 24/11/2015 [7] Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (Luật số 65/2011/QH 12) ngày 29/3/2011 [8] Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [9] Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 sửa đổi, bổ sung năm 1988 (Luật số 12-LCT/HDDNN8) ngày 22/12/1988 [10] Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 (Luật số 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014 [11] Luật hòa giải sở năm 2002 (Luật số 35/2013/QH13), ngày 20/6/2013 [12] Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 Chủ tịch phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa việc quy định tổ chức hoạt động quan Tòa án, Ban tư pháp [13] Sắc lệnh số 130/SL, ngày 19/7/1946, Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, quy định thể thức thi hành án [14] Nghị số 05/2012/NQ- HĐTP ngày 03/ 12/ 2012 Hội dồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; [15] Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối Cao hướng dẫn áp dụng số quy định Khoản Khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH 13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án; [16] Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 67 đến năm 2020; [17] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [18] Nghị số 49- NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [19] Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [20] Thơng tư số 614/DS, ngày 24/4/1963 Tịa án nhân dân Tối cao, hướng dẫn số thủ tục cho Tịa án địa phương [21] Thơng tư số 06/NCPL, ngày 25/02/1974 Tòa án nhân dân Tối cao, hướng dẫn việc điều tra tố tụng dân [22] Tòa án nhân dân Tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ tâm công tác năm 2019 Tòa án nhân dân, Hà Nội [23] Tòa án nhân dân Cấp cao thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo ngày 12/10/2017 Tòa án nhân dân Cấp cao thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo rút kinh nghiệm cơng tác giải án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố phía nam; [24] Tịa án nhân dân tỉnh Bến Tre (2017), Báo cáo ngày 30/10/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo tình hình thực công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bến Tre, Bến Tre [25] Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre (2019), Báo cáo ngày 24/01/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo tình hình công tác năm 2018 nhiệm vụ tâm năm 2019 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bến Tre, Bến Tre [26] Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 43/BC-TANDTC ngày 26/02/2015, Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội [27] Tòa án nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật, Luật Quốc Hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua, Hà Nội.tr.158 [28] Tịa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 [29] Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng 68 nhiệm vụ năm 2017 [30] Quyết định số 162/2018/ QĐST- HNGĐ, ngày 16/7/2018 Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre [31] Bản án phúc thẩm số 182/2018/DS-PT, ngày 28/02/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre [32] Quyết định giám đốc thẩm số 07/2017/HNGĐ-GĐT ngày 11/7/2017 Tòa án nhân dân Cấp cao Đà Nẵng [33] Bản án dân phúc thẩm số 1209/2017/DS-PT ngày 27/12/2017 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.126 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [35] Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt, Trường Thi xuất bản, Sài Gịn, tr.302 [36] Nguyễn Cơng Bình (2017), Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.108 [37] Kỳ Duyên- Ngọc Hằng- Đăng Khoa (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, tr.101 [38] Kỳ Duyên, Ngọc Hằng, Đăng Khoa (2012), Từ điển tiếng việt, NXB Thanh niên, tr.683 [39] Nguyễn Triều Dương (2011), Đương tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.10 [40] Nguyễn Huy Đấu (1962), Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.367 [41] Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Tố tụng dân sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.248 [42] Đỡ Minh Đức (2014), Tìm hiểu học thuyết pháp luật tự nhiên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 06, tr.15 [43] Đỗ Thị Hà (2013), Quyền tố tụng đương thực tiễn thực hiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, tr.35 [44] Nguyễn Quang Hiền (2013), Nguyên tắc Quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17, tr.29 69 [45] Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Tranh tụng Tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.124 [46] Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ tiếng việt, NXB Văn học, Hà Nội, tr.687 [47] Trần Thị Diệu Linh (2017), Quyền bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, thực tiễn áp dụng Tòa án, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.7 [48] Trần Thị Diệu Linh (2017), Quyền bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, thực tiễn áp dụng Tòa án, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.9 [49] Nguyễn Thị Hồi Phương (2015), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh, tr.40 [50] Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, tr.13 [51] Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Tư Pháp, tr.558 [52] Hoàng Thị Tuyết (2015), Đương theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.15 [53] Trần Anh Tuấn (2012), Tố quyền ý nghĩa giải tranh chấp dân sự, Tạp chí luật học, 1/2012, Hà Nội.tr.57 [54] Trung tâm từ điển luật học (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội, tr.134 [55] Trần Anh Tuấn (2012), Tố quyền ý nghĩa giải tranh chấp dân sự”, Tạp chí luật học, số Hà Nội, tr.62 [56] Hồng Thị Huyền Trang (2012), Đương theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Luật Học, Trường đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.57 [57] Bùi Thị Hằng (2014), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.229 [58] Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng dân 70 Việt Nam, Luận án Tiến sí Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.37 [59] Trịnh Xuân Tùng (2016), Tranh tụng tài phiên tòa dân sơ thẩm qua thực tiễn thực tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.61 [60] Nguyễn Tiến Trung (1999), Cơ sở pháp lý quyền tự định đoạt đương Tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học, số 02, tr.39 TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ [61] Nguyễn Thị Minh Hảo (2018), “Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình vắng mặt, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử”, [https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bi-don-nguoi-co-quyen-loinghia-vu-lien-quan-co-tinh-vang-mat], (truy cập ngày 24/11/2019) [62] Phạm Hoài Hận (2015), “Vấn đề vượt phạm vi yêu cầu khởi liện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình”, [http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiepvu/Van-de-vuot-qua-pham-vi-yeu-cau-khoi-kien-yeu-cau-phan-to-va-yeucau-doc-lap-ban-dau-trong-tranh-chap-dan-su-hon-nhan-gia-dinh-660/], truy cập ngày 12/3/2019 [63] Đồn Thị Ngọc Hải (2018), “Quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử”, [https://tapchitoaan.vn/baiviet/phapluat/quyen-phan-to-cua-bi-don-trong-to-tung-dan-su], (truy cập ngày 11/9/2019) [64] Đỗ Mai Bích Phượng (2018), “Đương cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án đến thời điểm nào?”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, [https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/duong-su-duoc-cung- cap-giao-nop-tai-lieu-chung-cu-cho-toa-an-den-thoi-diem-nao], (truy cập ngày 27/11/2019) 71 ... [http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiepvu /Van- de-vuot-qua-pham-vi-yeu-cau-khoi-kien-yeu-cau-phan-to-va-yeucau-doc-lap-ban-dau-trong-tranh-chap-dan-su-hon-nhan-gia-dinh-660/], truy cập ngày 12/3/2019... án nhân dân điện tử, [https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/duong-su-duoc-cung- cap-giao-nop-tai-lieu-chung-cu-cho-toa-an-den-thoi-diem-nao], (truy cập ngày 27/11/2019) 71 ... chí Tịa án nhân dân điện tử”, [https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/bi-don-nguoi-co-quyen-loinghia-vu-lien-quan-co-tinh-vang-mat], (truy cập ngày 24/11/2019) [62] Phạm Hoài Hận (2015),