Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty XNK Súc sản và gia cầm Hải Phòng
Trang 1Đỗ Thị Thu Nguyệt Kế toán 44D
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã chuyển dần từ nềnkinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN Bên cạnh những thành tựu đạt được đáng kể về mọi mặt củađời sống kinh tế - xã hội, nền kinh tế thị trường với các quy luật kinh tế đặctrưng của nó như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh đãtạo nên môi trường kinh doanh hấp dẫn, sôi động nhưng cũng đầy rủi ro vàkhông kém phần khốc liệt Trong môi trường đó, sản phẩm của các doanhnghiệp sản xuất ra là để tiêu thụ, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Với vai trò là tế bào của nền kinh tế, các doanh nghiệp trong tất cả cácngành nghề thuộc mọi lĩnh vực muốn tồn tại trên thị trường đều phải hoạtđộng có hiệu quả, tự khẳng định mình để vươn lên Khác với cơ chế quản lýkinh tế cũ, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải sản xuất cái gì? sản xuấtcho ai? sản xuất như thế nào? lại trở nên vô cùng quan trọng, và khó khănlớn nhất với các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào để sản phẩm của mìnhtiêu thụ tốt vì có tiêu thụ doanh nghiệp mới có thu nhập để bù đắp chi phí bỏra, tăng tích luỹ và phát triển Công ty XNK Súc sản và gia cầm Hải Phòngcũng không nằm ngoài quy luật đó Là một doanh nghiệp sản xuất, chế biếnthực phẩm với các sản phẩm tiêu thụ cho tiêu dùng nên công tác kế toán tạiCông ty cũng đòi hỏi những yêu cầu nhất định Trong phần hành kế toán,công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là một phần hành rấtquan trọng Để không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất mà biểuhiện của nó là chỉ tiêu lợi nhuận - được xác định thông qua hạch toán tiêu thụvà xác định kết quả kinh doanh - các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải cóđầy đủ thông tin chi tiết về quá trình tiêu thụ, từ đó có được những đánh giáchính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và đưa racác quyết định phù hợp.
Trang 3Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, kết hợp với kiến thức đãđược học và thời gian thực tập tại Công ty XNK Súc sản và gia cầm HảiPhòng, với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo PGS TS - Nghiêm Văn Lợi -Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng các cô chú
trong phòng Kế toán tài vụ của Công ty, em đã quyết định chọn đề tài “Hoànthiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty XNK Súc sản và giacầm Hải Phòng” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu của chuyên đề
thực tập tốt nghiệp này là vận dụng những lý luận kế toán tiêu thụ vào thực tếtại Công ty XNK Súc sản và gia cầm Hải Phòng, từ đó nêu ra và phân tíchnhững vấn đề còn tồn tại nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụtại Công ty.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết của em được trình bày thành baphần với kết cấu như sau:
Phần I: Khái quát chung về Công ty XNK Súc sản và gia cầm Hải Phòng.
Phần II: Thực tế kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty XNK Súc sản và gia cầm Hải Phòng.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ tạiCông ty XNK Súc sản và gia cầm Hải Phòng.
Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty XNK Súc sản và giacầm Hải Phòng và làm chuyên đề tốt nghiệp, em đã củng cố được kiến thứcvề lý thuyết, từ đó đối chiếu với thực tế tại Công ty đã giúp em tích luỹ đượcmột lượng kiến thức về công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thànhphẩm nói riêng của một doanh nghiệp kinh doanh trên thực tế Do thời gianthực tập có hạn và kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên các vấn đề mà emđưa ra trong bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sựquan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và nhữngngười quan tâm để bài viết được hoàn thiện hơn.
Trang 4Công ty được thành lập dựa trên cơ sở hợp nhất giữa Công ty XNK súcsản và gia cầm Hà Nội và Chi nhánh Tổng Công Ty XNK súc sản gia cầmHải Phòng theo Quyết định số 486/NN -TCCB/QĐ ngày 01 tháng 04 năm1997 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và được lấy tên là Công tyXNK súc sản và gia cầm Hải Phòng Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, cótư cách pháp nhân, có con dấu riêng.
Tên Công ty viết bằng tiếng Việt:
CÔNG TY XNK SÚC SẢN VÀ GIA CẦM HẢI PHÒNG
Tên Công ty giao dịch bằng tiếng Anh:
HAIPHONG ANIMAL AND POULTRY PRODUCTSIMPORT - EXPORT CORPORATION
Tên Công ty viết tắt: ANIMEX HAIPHONG
Trụ sở chính: Số 16 Cù Chính Lan, Quận Hồng Bàng, HảiPhòng
Điện thoại: 031.823.737 Fax: 031.842.181Vốn điều lệ: 7.618.000.000 VNĐ
Trang 5Giấy phép kinh doanh số 111075 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòngcấp ngày 19 tháng 5 năm 1997.
Ban đầu, Công ty XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng chỉ có 97 cán bộcông nhân viên, tổng diện tích hoạt động là 1.728 m2 với 2 địa điểm chính là:
Cơ sở I: Số 16 Cù Chính Lan - Hồng Bàng - Hải Phòng: dùng làm văn
phòng giao dịch.
Cơ sở II: Số 20 Trần Phú - Hồng Bàng - Hải Phòng: gồm các phân
xưởng chế biến thuỷ hải sản và các kho chứa đông lạnh.
Những ngày đầu thành lập, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuấtcòn yếu kém, hơn nữa Công ty lại được thành lập năm 1997 - thời kỳ kinh tếtrong và ngoài nước có nhiều biến động, do đó Công ty đã gặp không ít khókhăn về thị trường tiêu thụ cũng như nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinhdoanh Tháng 8 năm 2000, Công ty đã mạnh dạn vay Ngân hàng ngoạithương Hải Phòng số vốn là 6.782.500.000 đồng, đồng thời Công ty cũng xinUBND TP Hải Phòng cấp thêm 2.500 m2 đất tại khu vực Đồng Thiện và 172m2 đất tại khu vực Lê Lợi (Hải Phòng) để mở rộng sản xuất kinh doanh
Cho đến nay, tổng diện tích hoạt động của Công ty là 4.400 m2 với 5 cơsở trên địa bàn TP Hải Phòng bao gồm:
- Cơ sở I: Trụ sở chính tại số 16 Cù Chính Lan.- Cơ sở II: Nhà kho lạnh số 20 Trần Phú.
- Cơ sở III: Nhà kho lạnh khu vực Đồng thiện.- Cơ sở IV: Xưởng lắp ráp điện lạnh Đồng thiện.- Cơ sở V: Nhà kho khu vực Lê Lợi.
Với sự nỗ lực không ngừng của bản thân cũng như sự hỗ trợ của TổngCông ty Chăn Nuôi Việt Nam, qua gần 10 năm hoạt động, Công ty XNK súcsản và gia cầm Hải Phòng đã phát huy được những thế mạnh của mình, vàtừng bước đi lên trở thành một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãi, xây
Trang 6dựng được cơ sở vật chất tốt và tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoàinước, đóng góp không nhỏ vào Ngân sách Nhà nước, đồng thời góp phần tíchcực trong việc tạo ra công ăn việc làm cho hàng trăm lao động rôi dư trên địabàn TP Hải Phòng và một số tỉnh lân cận Tuy nhiên, hiện nay Công ty vẫn làdoanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam vàchưa được cổ phần hoá, chính điều này cũng làm giảm sự năng động củadoanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, Công ty cần sớmchuẩn bị tốt cho mình về mọi mặt để sớm có thể cổ phần hoá theo như chủtrương của Nhà Nước hiện nay.
II - ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH1 Quy trình công nghệ
Hiện nay Công ty đang sản xuất, chế biến nhiều chủng loại sản phẩmkhác nhau như: các sản phẩm thịt, cá hộp đông lạnh; thịt cá tươi sống chỉ quasơ chế; thịt, cá cấp đông; thịt, cá chế biến thành đồ ăn sẵn; và các loại thức ăngia súc, gia cầm Mỗi loại sản phẩm có quy trình chế biến riêng.
Sau đây em xin trình bày quy trình chế biến thịt lợn choai đông lạnh một trong những mặt hàng chủ đạo của Công ty.
-Quy trình chế biến này được khái quát như sau:
Lợn choai nhốt sau 24 giờ kể từ khi nhập chuồng, chỉ cho uống nước,không cho ăn và được tắm rửa thật sạch sẽ trước khi đưa vào giết mổ.
Châm tê: Lợn được châm tê (làm choáng), cẩu lên dây chuyền
giết mổ và chọc lấy tiết.
Cạo lông, làm sạch: Lợn được nhúng nước nóng, đưa lên máy
cạo lông, sau đó đưa lên dây chuyền làm sạch.
Mổ: Lợn được cạo lại sạch lông và rửa nước sạch sẽ, mổ bỏ hết
nội tạng kể cả mỡ lá, rửa sạch; bác sỹ thú y của Công ty khámthân thịt, nội tạng, nếu không phát hiện bệnh, lợn được đóng dấuthú y, xẻ đôi xương sống, xương đầu, bỏ hết óc và tuỷ sống.
Trang 7 Chế biến: Đưa lợn vào phòng làm mát nhiệt độ từ 50C đến 70C,sau đưa ra phòng chế biến, lọc bỏ sườn vai, xương cổ, xươngbay, xương chậu; sửa và loại bỏ mỡ dắt, để nguyên xương ống vàđịnh
hình móng túi PE và xếp vào khay.
Đóng gói: Lợn được đưa vào tủ cấp đông nhiệt độ từ -350C đến 450C, khi nhiệt độ tâm thịt đạt -120C tiến hành đóng gói vào baoPP và đưa vào phòng bảo quản nhiệt độ từ -180C đến -220C. Kiểm tra chất lượng: Lô hàng đủ 20 tấn đến 24 tấn, KCS xí
-nghiệp và trung tâm thú y lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cảmquan, lý, hoá, vi sinh, nếu không có vi trùng gây bệnh và đạt cácchỉ số do Bộ Y tế quy định thì lô hàng được trung tâm thú y cấpgiấy chứng nhận kiểm dịch cho phép tiêu thụ.
SƠ ĐỒ 01: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỊT LỢNChâm tê
Đóng gói
Kiểm tra chấtlượngChế biếnCạo lông,
làm sạchLợn choai
Trang 82 Thị trường.
2.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào.
Thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quá trình chế biến củaCông ty chủ yếu là các tỉnh khu vực Miền Bắc Đây là các tỉnh đồng bằng, cónhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các đàn gia cầm, các loại độngvật chăn nuôi lấy thịt như: lợn, trâu, bò… và có khả năng cung cấp số lượnglớn các mặt hàng thuỷ, hải sản Đây là thị trường cung cấp khá ổn định, giá cảhợp lý; hơn nữa, nguồn cung cấp lại rất gần khu vực hoạt động của Công tytạo nên một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp hoạt động tốt.
Hiện nay, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Tây, Hưng Yên, HảiDương, Thanh Hoá, Nghệ An, Sơn La được coi là những thị trường cung cấpnguyên liệu chính của Công ty Công ty đã và đang có những biện pháp tíchcực nhằm tạo ra cho mình một thị trường cung cấp ổn định, chất lượng đảmbảo, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất Cụ thể là, năm 2002,Công ty đã chủ động đầu tư vốn nhằm xây dựng một trang trại chuyên chănnuôi lợn quy mô lớn tại huyện Thuỷ Nguyên - TP Hải Phòng với tổng đàn lợnkhoảng 72.692 con/năm Trong đó: Đàn lợn nái sinh sản: 3.048 con; đàn lợnnái cụ kỵ, ông bà: 1.218 con; nái giống bố, mẹ: 1.250 con; lợn sữa: 48.739con; lợn lấy thịt: 19.527 con Bên cạnh đó, Công ty còn đầu tư vốn, thức ănchăn nuôi, hỗ trợ kỹ thuật cho bà con nông dân ở Hải Phòng, Thái Bình, HảiDương, Nam Định… nhằm đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôitrồng thủy sản, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất chế biếncủa Công ty Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2005, Công ty đã hỗ trợ cho bàcon nông dân 2.456.780.000 đồng và 15.438 tấn thức ăn gia súc các loại.
2.2 Thị trường tiêu thụ
2.2.1 Thị trường nội địa
Trang 9Trong những năm đầu mới thành lập, thị trường tiêu thụ của Côngty
XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng chủ yếu là Hải Phòng và các tỉnh lân cậnTP Hải Phòng như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định,Hà Tây với sản lượng tiêu thụ rất thấp, chỉ khoảng 5.000 tấn sản phẩm/năm.Sản phẩm của Công ty hầu như không được thị trường miền Trung và MiềnNam biết đến và việc xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường nướcngoài là rất ít.
Năm 2001, việc Công ty đã mạnh giạn mở các đại lý giới thiệu sảnphẩm và gửi hàng đến các siêu thị trên khắp cả nước đã tạo ra một bước ngoặtlớn đối với Công ty Kể từ đó, sản phẩm của Công ty đã tiếp cận được với thịtrường Miền Trung và Miền Nam và từng bước có được chỗ đứng vững chắctại các thị trường này.
Đến nay, sản phẩm của Công ty mới chiếm khoảng 2,57% thị phần cảnước Đây là một con số còn khá khiêm tốn nhưng đó là cả sự nỗ lực rất lớncủa toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công ty Vì Công ty mới chínhthức đi vào hoạt động được 9 năm, máy móc thiết bị, công nghệ đã được cảitiến nhưng còn kém so với nhiều nước đặc biệt là các nước có nền côngnghiệp phát triển, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn ít (498 người), tay nghềcủa người lao động tuy đã được cải thiện nhiều so với trước nhưng vẫn cònhạn chế đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của thị trường.
Ngày nay, nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân ngày càng tăngcao do đời sống ngày càng được cải thiện, đó là một điều kiện hết sức thuậnlợi cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, và tất nhiên Công tyXNK súc sản và gia cầm Hải Phòng cũng có được thuận lợi đó Tuy nhiên,Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt của các doanh nghiệp sảnxuất chế biến các sản phẩm cùng loại Hiện nay, trên cả nước có khoảng hơn150 doanh nghiệp sản xuất, chế biến các mặt hàng thực phẩm nông, thuỷ, hải
Trang 10sản các loại; trong Tổng Công Ty Chăn Nuôi Việt Nam cũng đã có đến 40doanh nghiệp; và ngay tại địa bàn TP Hải Phòng đã có đến 8 doanh nghiệp Ởcác tỉnh lân cận, tỉnh nào cũng có các doanh nghiệp sản xuất chế biến sảnphẩm cùng loại, đặc biệt là tại Quảng Ninh có nhà máy chế biến đồ hộp HạLong - một doanh nghiệp có bề dày lịch sử, sản phẩm có uy tín lớn trên thịtrường.
2.2.2 Thị trường nước ngoài.
Trong những năm đầu mới thành lập, sản phẩm của Công ty hầu nhưchỉ tiêu thụ ở thị trường nội địa, Công ty chỉ xuất khẩu sang Trung Quốc, ĐàiLoan, Hồng Kông và các nước trong khu vực Đông Nam Á với số lượng rấthạn chế Kể từ năm 2000, Công ty đã tiếp cận và thâm nhập vào thị trườngnhiều nước trên thế giới, mà thành tựu đáng kể là năm 2001 Công ty đã bướcđầu đưa sản phẩm của mình vào thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU - những thịtrường tiêu thụ lớn nhưng được coi là "khó tính" nhất thế giới Tuy nhiên,hiện nay hầu như sản phẩm của Công ty mới chỉ được tiêu thụ ở thị trườngcác nước láng giềng, ở Châu Phi và một vài nước Đông Âu; nhìn chungnhững thị trường lớn như: Nhật Bản, Mỹ, EU mới chỉ tiêu thụ ở mức rất hạnchế Bởi vì, cũng giống như rất nhiều các doanh nghiệp khác ở Việt Nam,Công ty XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng gặp phải khó khăn khi xuất khẩusản phẩm của mình sang thị trường nước ngoài, đặc biệt là những thị trườngkhó tính đó là vấn đề về chất lượng và an toàn thực phẩm Mặc dù hiện nay,Công ty đã đầu tư trang thiết bị, máy móc tiên tiến theo quy trình công nghệcủa Thuỵ Điển nhưng thực sự vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩnchất lượng khắt khe của của thị trường thế giới Đây là một vấn đề rất lớn màCông ty cần phải sớm giải quyết, đồng thời công ty cần xây dựng cho mìnhthương hiệu sản phẩm uy tín có như vậy sản phẩm của Công ty mới có thểđứng vững trên thị trường, đặc biệt khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO) mức độ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn rất nhiều.
Trang 11Qua khảo sát và hoạt động xuất khẩu thực tế, Công ty nhận thấy rằngChâu Phi, Đông Âu, Bắc Á là những thị trường lớn đầy tiềm năng vì đây lànhững khu vực có nhu cầu về sản phẩm của Công ty là rất cao, Công ty hoàntoàn có thể đáp ứng được và những thị trường này chưa có quá nhiều đối thủcạnh trạnh chú trọng tới Tuy vậy, hiện nay doanh thu tiêu thụ của Công tytrên các thị trường này mới chỉ đạt khoảng 20 tỷ đồng/năm - đây là con số cònkhiêm tốn Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nàylà Công ty chưa áp dụng hình thức giới thiệu sản phẩm và bán hàng quaInternet - một biện pháp marketing rất hiệu quả đang được nhiều nước trênthế giới sử dụng.
Cho đến nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên 28 nước trên thếgiới, chiến lược kinh doanh sắp tới của Công ty là Công ty vẫn tiếp tục tìmkiếm để mở rộng thị trường tiêu thụ sang những thị trường mới, bên cạnh đóCông ty vẫn chú trọng đầu tư khai thác những thị trường truyền thống màCông ty đang có uy tín.
III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XNK SÚC SẢN VÀ GIACẦM HẢI PHÒNG.
Cơ cấu tổ chức của Công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyếnchức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới.
Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận như sau:
* Giám đốc:
- Do Tổng Công ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo chungđối với Công ty về các vấn đề như: Công tác quy hoạch, kế hoạch kinh doanhXNK, liên doanh liên kết kinh tế, kế hoạch tổ chức cán bộ.
- Giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn cao nhất trong Công ty, có toànquyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động củaCông ty.
Trang 12- Chịu trách nhiệm trước Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn,Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam và trước pháp luật về các hoạt động củaCông ty.
* Phó giám đốc:
- Phụ trách phát triển sản xuất, công nghệ chế biến, chất lượng sảnphẩm, an toàn lao động, bảo vệ an toàn nội bộ cơ quan, phòng chống cháy nổ,bão lụt, tuyên truyền quảng cáo.
- Trực tiếp phụ trách về hoạt động của các phân xưởng sản xuất; quảnlý hoạt động kinh doanh của các phòng ban trong Công ty.
- Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật khi giảiquyết công việc thuộc lĩnh vực được phân công Phó giám đốc được quyềnchủ động điều hành công việc theo đúng chủ trương của lãnh đạo.
* Phòng Kế toán Tài vụ:
Trang 13- Thực hiện các hoạt động quản lý nguồn vốn, thực hiện các chế độchính sách kế toán tài chính theo quy định của chế độ.
- Phân tích, đánh giá tình hình tài chính hiện tại của Công ty, đồng thờicân đối thu chi, lập dự toán trong tương lai các vấn đề về tài chính nhằm thammưu cho Ban Giám đốc đưa ra các quyết định về tài chính.
- Kiểm tra việc kiểm kê định kỳ hàng năm để quản lý điều hành vàphục vụ quyết toán tài chính, tính và xây dựng giá thành, lập các báo cáo cuốinăm phục vụ nhu cầu quản lý của Công ty.
* Phòng Kế hoạch thị trường:
- Tìm hiểu, phân tích các thông tin về thị trường đầu ra, đầu vào ở cảtrong và ngoài nước báo cáo giám đốc để giám đốc có phương hướng, quyếtđịnh điều chỉnh những yếu tố có liên quan đến sản phẩm của Công ty.
- Làm nhiệm vụ tham mưu giúp cho Ban giám đốc trong việc lập kếhoạch sản xuất kinh doanh; tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Tổ chức bán hàng tại Công ty.
Trang 15* Các phân xưởng sản xuất:
Gồm có Phân xưởng chế biến nông, thuỷ hải sản; Phân xưởng Điệncông nghiệp; Phân xưởng Lắp ráp điện lạnh và Phân xưởng chế biến thức ăngia súc, mỗi Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất riêng theo kế hoạch Công tyđã đề ra Tại mỗi phân xưởng có một đội sản xuất chịu sự quản lý trực tiếpcủa quản đốc phân xưởng Quản đốc phân xưởng có trách nhiệm nắm bắt kếhoạch sản xuất, triển khai kế hoạch sản xuất phù hợp để hoàn thành kế hoạchCông ty giao.
Cơ cấu tổ chức của Công ty được khái quát theo sơ đồ dưới đây:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY XNK SÚC SẢN VÀ GIA CẦM HẢI PHÒNG
SƠ ĐỒ 02: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXKD
IV ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XNKSÚC SẢN VÀ GIA CẦM HẢI PHÒNG
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾTOÁN TÀI
PHÒNG KẾHOẠCH
THỊTRƯỜNGPHÒNG TỔ
PX ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
PX CHẾ BIẾNNÔNG, THUỶ,
HẢI SẢN
PX LẮP RÁP ĐIỆNLẠNHPX CHẾ BIẾN
THỨC ĂN CHĂN NUÔI
PHÒNGY TẾ VÀBẢO VỆPHÒNG
QUẢN LÝCHẤTLƯỢNG
Trang 161 Tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm là toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh của Côngty XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng đều được đặt tại địa phận TP HảiPhòng, phạm vi phân bố không quá rộng, Công ty lại chỉ có rất ít cơ sở sảnxuất kinh doanh, và do yêu cầu quản lý công tác kế toán, bộ máy kế toán củaCông ty XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng được tổ chức theo hình thức tậptrung Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán từ việc ghi sổ kế toánđến việc tổng hợp báo cáo đều được thực hiện tại Phòng Kế toán Tài vụ Tạicác Phân xưởng chế biến không bố trí các nhân viên kế toán mà chỉ có cácnhân viên thống kê, ghi chép những thông tin ban đầu của các Phân xưởng đó.Định kỳ 5 ngày, các nhân viên này phải lập báo cáo gửi về Phòng Kế toán Tàivụ.
Bộ máy kế toán của Công ty được khái quát theo mô hình dưới đây:
Trang 17Nhiệm vụ của Phòng Kế toán Tài vụ là hướng dẫn và kiểm tra việc thựchiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu của các nhân viên thống kêtại các Phân xưởng, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tài chính theo quyđịnh của chế độ Đồng thời, phòng Kế toán tài vụ còn cung cấp thông tin vềtình hình tài chính của Công ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời; từ đótham mưu cho Ban Giám đốc để đề ra các biện pháp phù hợp với tình hìnhthực tế của Công ty Hiện nay, Phòng Kế toán của Công ty được biên chế 6người và được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng kiêm chức trưởng Phòng Kế toán Tài vụ và kế toántiêu thụ, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm cả về số lượng vàgiá trị; tính doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và tính cáckhoản phải thu khách hàng của Công ty.
* Phó phòng kế toán:
- Tham mưu cho Kế toán trưởng về công tác kế toán trong Công ty.- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và tính giá thành, làmnhiệm vụ tập hợp chi phí, tính giá thành sản xuất, tính số dư cuối kỳ của cáctài khoản, tính tổng doanh thu, xác định kết quả kinh doanh, lên các báo cáokế toán.
Trang 18* Kế toán thanh toán:
- Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt.
- Theo dõi các khoản phải thu, phải trả và tình hình thanh toán cáckhoản công nợ của Công ty.
* Kế toán tiền lương
- Hàng tháng, căn cứ vào kết quả hoạt động của các bộ phận, phòng,ban, phân xưởng và đơn giá tiền lương, hệ số cấp bậc của từng người laođộng để tính thu nhập cho từng người.
- Tính tổng tiền lương, các khoản thu nhập khác của cán bộ công nhânviên và phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
- Tính và trích các khoản phải nộp theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).- Lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận, phòng ban, phânxưởng trong Công ty.
* Thủ quỹ:
- Chịu trách nhiệm thực hiện và theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt.
- Quản lý, bảo quản tiền mặt.
- Kiểm kê, lập sổ quỹ theo qui định.
Trang 19- Bảo quản, lưu trữ các chứng từ gốc, cung cấp dữ liệu cho kế toánthanh toán ghi sổ.
3 Tổ chức công tác kế toán.
3.1 Chế độ kế toán áp dụng.
Công ty XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng là một doanh nghiệp Nhà
nước, trực thuộc Tổng công ty Chăn Nuôi Việt Nam, do đó chế độ kế toánđược áp dụng trong Công ty là chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số:1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyêntrong hạch toán hàng tồn kho và sử dụng giá đích danh để tính giá xuất khothành phẩm (theo phương pháp này thành phẩm được xác định theo giá trịtừng lô hàng).
Về Tài sản cố định, Công ty trích khấu hao TSCĐ theo phươngpháp
khấu hao đường thẳng;
Về ngoại tệ, Công ty sử dụng tỷ giá thực tế trong hạch toán kế toán.Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
3.2 Hình thức sổ kế toán.
Kể từ ngày thành lập cho đến nay, Công ty áp dụng hình thức sổ "Nhậtký chung" Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cảcác nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký,mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và địnhkhoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghiSổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hệ thống sổ sách mà Công ty đang sử dụng bao gồm:
Trang 20- Sổ Nhật ký chung.- Nhật ký mua hàng.- Nhật ký bán hàng.- Sổ cái các tài khoản.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:
Ghi chú:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
SƠ ĐỒ 04: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
3.3 Hệ thống tài khoản kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh (Công ty XNK súc sản và
gia cầm Hải Phòng là doanh nghiệp thực hiện toàn bộ từ khâu sản xuất đếnkhâu tiêu thụ cuối cùng) nên hệ thống tài khoản của Công ty tương đối
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ nhật ký
đặc biệt
Trang 21lớn, Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các tài khoản theo Quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông tưhướng dẫn Công ty không sử dụng một số tài khoản như: TK 121, TK 221,TK 113, TK 159, TK 611, TK 631 Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu của công táckế toán, Công ty mở thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3.
3.4 Chứng từ kế toán.
Hiện nay, Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứngtừ kế toán do Bộ tài chính ban hành, có thể chia thành 5 loại chứng từ nhưsau:
- Loại 1: Chứng từ về lao động, tiền lương: Bảng chấm công, bảng
thanh toán tiền lương, Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, Danh sáchngười lao động hưởng trợ cấp BHXH, Bảng thanh toán tiền thưởng, Phiếu xácnhận sản phẩm, công việc hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ, Hợp đồnggiao khoán.
- Loại 2: Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho,
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Biên bản kiểm nghiệm, Thẻ kho,Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hànghoá.
- Loại 3: Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn thu
mua hàng, Hoá đơn dịch vụ thuê tài chính, Phiếu xuất kho hàng gửi bán đạilý, Bảng thanh toán hàng đại lý
- Loại 4: Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm
ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền, Biên bản kiểm kê quỹ.
- Loại 5: Chứng từ về Tài sản cố định: Biên bản giao nhận, Thẻ TSCĐ,
Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành,Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
Trang 22Để tiện cho việc quản lý và hạch toán, thành phẩm của Công ty đượcchia làm nhiều loại, mỗi loại có quy cách, phẩm chất khác nhau Sự phongphú, đa dạng của các loại thành phẩm tạo điều kiện tốt cho khâu tiêu thụ, đápứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của thị trường Tuy nhiên đây cũng là một đặcđiểm gây phức tạp, khó khăn cho công tác quản lý thành phẩm cũng như hạchtoán chi tiết, tổng hợp các loại thành phẩm của Công ty.
2 Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm.
2.1 Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm theo phương thức tiêu thụ nội địa.
Bán hàng là công đoạn cuối cùng để khép kín chu kỳ sản xuất kinhdoanh, nó đóng vai trò quyết định tới sự phát triển của Công ty Vì vậy, côngty luôn chú trọng đến việc đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa với nhiềuphương thức bán hàng Hiện nay Công ty đang áp dụng ba phương thức tiêuthụ cơ bản đó là:
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp.
- Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng.
Trang 23- Phương thức tiêu thụ qua các đại lý.
Để kích thích quá trình tiêu thụ thành phẩm, đồng thời để phù hợp vớikhả năng thanh toán của mọi khách hàng đến với Công ty, Công ty XNK súcsản và gia cầm Hải Phòng đã áp dụng nhiều hình thức thanh toán, bao gồm:
- Thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc séc tiền mặt:
Phương thức thanh toán này được áp dụng đối với những khách hàngmua ít, không thường xuyên, khách hàng mới hoặc khách hàng có nhu cầuthanh toán ngay và các đại lý của Công ty chủ yếu thu tiền bán hàng bằng tiềnmặt.
Phương thức thanh toán này giúp công ty thu hồi vốn nhanh, tránhđược tình trạng chiếm dụng vốn và các khoản nợ khó đòi của khách hàng.
- Thanh toán bằng chuyển khoản hoặc séc qua ngân hàng:
Phương thức thanh toán này thường áp dụng với các khách hàng lớn vàthường xuyên của công ty, các Hợp đồng kinh tế của công ty với các kháchhàng này thường có giá trị lớn bởi cùng một lúc họ mua nhiều hàng khácnhau.
Phương thức thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng được áp dụng nhiềunhất tại công ty hiện nay
- Thanh toán chậm:
Phương thức này được áp dụng cho khách hàng có quan hệ thườngxuyên, những khách hàng có uy tín với công ty Đây là phương thức thanhtoán được áp dụng nhiều trong các điều khoản thanh toán ký kết trong Hợpđồng mua bán hàng hoá của công ty.
- Khách hàng ứng trước tiền hàng:
Hình thức thanh toán này được áp dụng trong một số hợp đồng bánhàng có giá trị lớn.Theo thoả thuận ghi trong hợp đồng thì khách hàng sẽ ứngtrước một phần tiền hàng để đảm bảo cho công ty.
Trang 24Ngoài việc sản xuất theo đơn đặt hàng, Công ty còn nghiên cứu mởrộng thị trường tiêu thụ như bán sản phẩm ở các đại lý với hình thức thanhtoán định kỳ bán được bao nhiêu hàng trả tiền bấy nhiêu, nếu không bán đượchàng, Công ty chấp nhận việc trả lại hàng của các đại lý Để hỗ trợ cho việcbán hàng, Công ty còn tổ chức quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm ởnhiều nơi, nhất là triển lãm, mở quầy giới thiệu sản phẩm nhằm thu hút kháchhàng ở mẫu mã, chất lượng các loại Các khách hàng đến với Công ty XNKsúc sản và gia cầm Hải Phòng đều có được sản phẩm với chất lượng cao, phùhợp với điều kiện người tiêu dùng, giá cả hợp túi tiền và có thể lựa chọn hìnhthức thanh toán thích hợp nhất.
Mặt khác, với các khách hàng thường xuyên, Công ty cho phép manghàng đi, khi bán được mới phải thanh toán và nếu hàng bị kém phẩm chất cóthể đem tới Công ty đổi lấy hàng mới hoặc trả lại Với các đại lý hợp đồng dàihạn sẽ được hưởng chính sách ưu tiên như hưởng % hoa hồng và có thưởngnếu bán được nhiều hàng.
Với phương châm là sản phẩm bán ra phải giữ chữ tín với khách hàng,Công ty đã đẩy mạnh công tác quản lý thành phẩm cả về chất lượng, sốlượng, giá thành và giá bán.
- Về quy cách phẩm chất sản phẩm: Trước khi cho nhập kho, thànhphẩm đã được bộ phận KCS và trung tâm thú y của Công ty để kiểm tra lạimột cách nghiêm ngặt về chất lượng và quy cách, kiên quyết không cho nhậpnhững thành phẩm không đạt yêu cầu Công ty đặc biệt chú trọng nguyên tắcsản xuất phải gắn liền với thị trường, cho phép nhập kho những thành phẩmđược thị trường chấp nhận và có thể bán được Khi giao hàng cho khách hàng,Công ty cử người kiểm tra kỹ chất lượng, quy cách sản phẩm sản xuất so vớichứng từ xuất kho.
- Về phía khối lượng thành phẩm xuất bán: Phòng Nghiệp vụ giao nhậnđảm nhận viết lệnh xuất kho và phiếu xuất kho) còn hạch toán chi tiết thành
Trang 25phẩm do phòng kế toán làm Do đó, Phòng Kế toán Tài vụ và Phòng Nghiệpvụ giao nhận nắm chắc tình hình hiện có của từng loại, từng thứ sản phẩm làcơ sở để ký kết hợp đồng bán hàng, viết lệnh xuất kho giúp khách hàng có thểnhận hàng một cách dễ dàng, nhanh chóng, khâu thanh toán tiền hàng và giaonhận hàng không gây phiền hà gì cho khách hàng.
- Về giá cả: Công ty sử dụng giá bán động, tức là giá bán được xác địnhtrên cơ sở giá thành sản xuất thực tế và sự biến động của cung cầu thị trường.Do có sự thay đổi thường xuyên về giá bán nên tại Phòng Kế toán Tài vụ cóbảng thông báo giá bán để mọi khách hàng tới mua đều biết Trên bảng thôngbáo có ghi rõ giá bán cho từng loại, từng thứ sản phẩm và thời hạn có hiệu lựccủa giá cả để khách hàng tiện theo dõi Đặc biệt, khi có lệnh giảm giá củaGiám đốc Công ty cho bất kỳ mặt hàng nào thì Phòng Kế toán Tài vụ sẽ thôngbáo lại cho khách hàng có liên quan Công ty thực hiện đúng trách nhiệm vềgiá bán với các hợp đồng đã ký kết trong khi tăng giá ở các hợp đồng khác.
2.2 Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm theo phương thức xuất khẩu.
Hiện nay, Công ty đang có quan hệ giao dịch với nhiều quốc gia trênthế giới, để kích thích tiêu thụ sản phẩm của mình với các bạn hàng nướcngoài, Công ty cũng sử dụng nhiều hình thức thanh toán quốc tế đa dạng như:thanh toán theo phương thức nhờ thu với các điều kiện thanh toán: D/A(Documentary Against Acceptance), D/P (Documentary Against Payment) vàTT (Telegraphic Transfer) và chủ yếu là sử dụng phương thức thanh toánbằng thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) - một hình thức thanh toán quốc tếđược các doanh nghiệp sử dụng khá phổ biến ở nước ta hiện nay.
Chủ yếu Công ty xuất khẩu hàng theo giá FOB (Free On Board) nênhàng hoá của Công ty sau khi khách hàng nước ngoài kiểm tra và chấp nhậnmua hàng, Công ty hoàn thành thủ tục xuất khẩu tại hải quan cửa khẩu và vậnchuyển hàng lên phương tiện vận tải đã được coi là tiêu thụ Việc xuất khẩuhàng phức tạp, hơn nữa, trước khi hàng được xuất khẩu đã được Công ty và
Trang 26khách hàng kiểm tra kỹ lưỡng về chất lượng, bao bì, mẫu mã sản phẩm nênhàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán xuất khẩu là rất hiếm khi xảy ra
II - KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY XNK SÚC SẢN VÀ GIA CẦMHẢI PHÒNG.
Hiện nay, quá trình bán hàng ở Công ty được thực hiện theo hai nghiệpvụ là: bán hàng nội địa và xuất khẩu.
1 Kế toán tiêu thụ nội địa.
Hiện nay, Công ty tiêu thụ hàng hoá trong nước theo ba phương thứctiêu thụ đó là: bán hàng trực tiếp, bán hàng theo hợp đồng và tiêu thụ qua cácđại lý
1.1 Kế toán tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ trực tiếp.1.1.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng.
Bộ chứng từ tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm theo phương thức tiêu thụtrực tiếp của Công ty bao gồm các chứng từ sau:
- Lệnh xuất kho.- Phiếu xuất kho.
- Hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT).- Vận đơn.
- Giấy chứng nhận vệ sinh.- Giấy chứng nhận khử trùng.- Giấy chứng nhận kiểm dịch.
Trước đây, Công ty sử dụng Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho,nhưng kể từ ngày 01/01/1999 theo sự thay đổi của chế độ kế toán, khi Công tyxuất hàng bán trong nước thì phòng Nghiệp vụ giao nhận của Công ty khôngviết Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho nữa mà nay sử dụng ngay Hoáđơn giá trị gia tăng để ghi vào các sổ liên quan
Kế toán bán hàng nội địa ở Công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu là:
Trang 27TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ.TK 5113 - Doanh thu nội địa.
Đồng thời kế toán sử dụng các tài khoản có liên quan như: TK 111, TK112 , TK 131 và TK 333.
- Báo cáo tổng hợp xuất hàng nội địa.
- Báo cáo tổng hợp doanh thu bán hàng nội địa.- Báo cáo tiêu thụ hàng hoá nội địa.
- Sổ cái tài khoản: TK 511.- Bảng cân đối số phát sinh.
Trang 28Ngoài ra, kế toán sử dụng các sổ có liên quan như: sổ chi tiết TK 131,sổ chi tiết đối chiếu công nợ, sổ tổng hợp chi tiết TK 131, sổ cái TK 131, sổcái TK 111, 112 và sổ chi tiết TK 333, sổ cái TK 333.
Trình tự ghi sổ kế toán doanh thu bán hàng được khái quát như sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
SƠ ĐỒ 05: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN DOANH THU
Căn cứ để ghi sổ doanh thu và các sổ khác có liên quan là Hoá đơnGTGT, trình tự luân chuyển Hoá đơn GTGT như sau:
(1) Người mua hàng đề nghị mua hàng thông qua hợp đồng mua bán đãký kết.
(2) Phòng Nghiệp vụ giao nhận lập hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT).(3) Kế toán trưởng và Giám đốc ký hoá đơn.
(4) Kế toán tiêu thụ lập phiếu thu rồi nộp thủ quỹ.
(5) Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hoá đơn cho kế toán tiêu thụ.
BC chi tiết doanh thu,Sổ chi tiết bán hàng,Báo cáo chi tiết xuất
Sổ tổng hợp doanh thu,Báo cáo tiêu thụ hànghoá, báo cáo tổng hợp
xuất hàngSổ Nhật ký bán
Sổ cái TK 511
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNHHoá đơn GTGT
Trang 29(6) Thủ kho căn cứ vào hóa đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ khorồi chuyển hoá đơn cho kế toán tiêu thụ.
(7) Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản vàlưu trữ hoá đơn.
Trình tự luân chuyển chứng từ nêu trên áp dụng trong trường hợpCông ty bán hàng thu tiền ngay Trong thực tế, Công ty thường bán hàngkhông thu được tiền ngay nên 2 bước 4 và 5 được thực hiện sau cùng.
Sơ đồ lưu chuyển hoá đơn GTGT:
SƠ ĐỒ 06: TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN HOÁ ĐƠN GTGT
* Kế toán giá vốn hàng bán của Công ty được phản ánh vào các sổ chitiết và tổng hợp sau:
- Bảng cân đối số phát sinh.
Ngoài các sổ nêu trên, kế toán còn sử dụng sổ cái TK 155, sổ chi tiếtvật tư, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết thành phẩm, bảng tổng hợp chi tiếtthành phẩm, báo cáo chi tiết xuất hàng và báo cáo tổng hợp xuất hàng để cóthể theo dõi chính xác giá vốn hàng bán.
Trình tự ghi sổ kế toán giá vốn được khái quát như sau:
Ngườimua hàng
Ký hợpđồng
Viếtphiếu thu
Ghi sổ,bảo quản,
lưu trữThủ
khoKế toán
tiêu thụKế toán
trưởng,Giám đốcPhòng
Thu tiền, ký HĐ
Xuấtkho,lập HĐ
Trang 30Ghi chú:
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
SƠ ĐỒ 07: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Căn cứ để ghi giá vốn và các khoản liên quan là phiếu xuất kho, trìnhtự luân chuyển phiếu xuất kho như sau:
(1) Người có nhu cầu về vật tư, sản phẩm, hàng hoá đề nghị xuất kho.(2) Giám đốc và kế toán trưởng duyệt lệnh xuất.
(3) Cán bộ Phòng Nghiệp vụ giao nhận lập phiếu xuất kho.(4) Kế toán trưởng ký phiếu xuất kho.
(5) Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất,ghi số thực xuất và cùng người nhận hàng ký nhận, ghi vào thẻ kho rồichuyển cho kế toán vật tư.
(6) Kế toán vật tư căn cứ vào phương pháp tính giá xuất kho (giá thựctế đích danh) ghi đơn giá hàng xuất, tính thành tiền, ghi sổ kế toán và bảoquản, lưu trữ phiếu xuất kho.
Sơ đồ lưu chuyển phiếu xuất kho:
Sổ chi tiết gía vốn
Bảng tổng hợp chi tiết gía vốnSổ nhật ký chung
Sổ cái TK 632
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNHPhiếu xuất kho
Người nhận hàng
Đề nghị
xuất kho Duyệt lênh xuất kho xuất khoPhiếu Ký phiếu xuất kho quản, lưu trữGhi sổ, bảo Thủ
khoKế toán
trưởngCán bộ
phòng NVGNGiám đốc,
KT trưởng
Kế toánvật tư
Xuất kho, ký phiếu xuất
Trang 31SƠ ĐỒ 08: TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN PHIẾU XUẤT KHO
1.1.3 Phương pháp kế toán.
Theo phương thức tiêu thụ trực tiếp thì hàng được giao trực tiếp chongười mua tại kho (hoặc trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho) củaCông ty Số hàng sau khi bán giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêuthụ và Công ty mất quyền sở hữu về số hàng này Người mua thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán số hàng Công ty giao Khi xuất sản phẩm, hàng hoá kếtoán ghi cả bút toán phản ánh giá vốn và doanh thu bán hàng.
1.1.3.1 Kế toán giá vốn.
Công ty tính giá vốn xuất kho cho từng lô hàng của từng mặt hàng từngmặt hàng theo giá đích danh, phục vụ đồng thời cả cho tiêu thụ nội địa vàxuất khẩu Căn cứ vào phiếu xuất thành phẩm, kế toán ghi sổ kế toán vào cácsổ cần thiết như: Sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết giá vốn, sổ tổng hợp giá vốn,sổ cái TK 632.
Ví dụ 1.1: Ngày 14 tháng 02 năm 2006, Công ty xuất kho 24.750 kg Cá
Nục hoa đông lạnh
Phòng Nghiệp vụ giao nhận viết phiếu xuất kho như sau:
Biểu 1.1
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 14 tháng 02 năm 2006 Quyển số: 8
Liên 1: Lưu Số CT: 617
Căn cứ lệnh điều động số 657 ngày 13 tháng 02 năm 2006 Xuất tại kho : 20 Trần Phú.
Trang 32Lý do xuất: Xuất bán cho Công ty TNHH Trường Huy.
Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
C¨n cø vµo phiÕu xuÊt kho, kÕ to¸n ghi vµo sæ NhËt ký chung nh sau:
Trang 33(Ký, ghi rõ họ tên)(Ký, ghi rõ họ tên)(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đỗ Thị Thu Nguyệt Kế toán
Trang 34Từ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ cái TK 632 như sau:
Từ ngày 01 tháng 03 năm 2006Đến ngày 31 tháng 03 năm 2006
Tên tài khoản: Giá vốn hàng bánSố hiệu: 632
Đơn vị tính: đồng
Cộng số phát sinh trong quý12,458,362,00012,458,362,000
Ngày …… tháng …… năm ……….
Đỗ Thị Thu Nguyệt Kế toán 44D
Trang 35Cũng từ phiếu xuất kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết giá vốn như sau:
Xuất kho Cá Nục đông lạnh (Cty TNHH Trường
17/03 620 17/03 Xuất kho Cá Nục đông lạnh (Trung Tâm TM Vân
Trang 362Xuất kho Cá Nục đông lạnh (CTY TNHH Trường Huy)155153.635.585153.635.585
17/0261817/02Xuất kho cá thu rồng (TCTy Chăn Nuôi Việt Nam)15543.125.000
Ngày 31 tháng 03 năm 2006
Đỗ Thị Thu Nguyệt Kế toán 44D
Trang 37(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Xuất kho Cá Nục đông lạnh1552.187.747.6502.187.747.650
…
Trang 38Xuất kho Cá Nục đông lạnh 1553.587.747.0003.587.747.000
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đỗ Thị Thu Nguyệt Kế toán 44D
Trang 391.1.3.2 Kế toỏn doanh thu.
Hàng ngày khi phỏt sinh cỏc nghiệp vụ bỏn hàng sẽ được ghi trực tiếp vàohoỏ đơn GTGT Căn cứ vào Hoỏ đơn GTGT kế toỏn ghi sổ Nhật ký bỏn hàng,Nhật ký chung và cỏc sổ chi tiết doanh thu, từ cỏc sổ chi tiết kế toỏn vào cỏc sổtổng hợp tương ứng và cỏc sổ kế toỏn chi tiết và tổng hợp khỏc cú liờn quan
Vớ dụ 1.2: Tiếp vớ dụ 1.1 nờu trờn.
Phũng Nghiệp vụ giao nhận viết Hoỏ đơn GTGT như sau:
Thuế suất GTGT: 5% Tiền Thuế GTGT: 8.068.500
Tổng cộng tiền thanh toỏn: 169.438.500
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm sáu mơi chín triệu bốn trăm ba mơi támnghìn năm trăm đồng chẵn/.
Trang 40Căn cứ vào Hoá đơn GTGT kế toán ghi đồng thời vào sổ Nhật ký bán hàng và Sổ Nhật ký chung (Ghi vào sổ Nhật ký chung như đã ghi trên đây).
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Đỗ Thị Thu Nguyệt Kế toán 44D