Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
36,44 KB
Nội dung
HÁIQUÁTCHUNGVỀCÔNGTYXNKSÚCSẢNVÀGIACẦMHẢIPHÒNG I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYXNKSÚCSẢNVÀGIACẦMHẢI PHÒNG. CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng là loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và là một đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Côngty Chăn nuôi Việt Nam. Cụng ty được thành lập dựa trên cơ sở hợp nhất giữa CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầm Hà Nội và Chi nhánh Tổng CôngTyXNKsúcsảngiacầmHảiPhòng theo Quyết định số 486/NN -TCCB/QĐ ngày 01 tháng 04 năm 1997 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và được lấy tên là CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHải Phòng. Côngty là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Tên Côngty viết bằng tiếng Việt: CÔNGTYXNKSÚCSẢNVÀGIACẦMHẢIPHÒNG Tên Côngty giao dịch bằng tiếng Anh: HAIPHONG ANIMAL AND POULTRY PRODUCTS IMPORT - EXPORT CORPORATION Tên Côngty viết tắt: ANIMEX HAIPHONG Trụ sở chính: Số 16 Cù Chính Lan, Quận Hồng Bàng, HảiPhòng Điện thoại: 031.823.737 Fax: 031.842.181 Vốn điều lệ: 7.618.000.000 VNĐ Giấy phép kinh doanh số 111075 do Sở Kế hoạch và Đầu tư HảiPhòng cấp ngày 19 tháng 5 năm 1997. Ban đầu, CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng chỉ có 97 cán bộ công nhân viên, tổng diện tích hoạt động là 1.728 m 2 với 2 địa điểm chính là: Cơ sở I: Số 16 Cù Chính Lan - Hồng Bàng - Hải Phòng: dùng làm văn phòng giao dịch. Cơ sở II: Số 20 Trần Phú - Hồng Bàng - Hải Phòng: gồm các phân xưởng chế biến thuỷ hảisảnvà các kho chứa đông lạnh. Những ngày đầu thành lập, cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất còn yếu kém, hơn nữa Côngty lại được thành lập năm 1997 - thời kỳ kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động, do đó Côngty đã gặp không ít khó khăn về thị trường tiêu thụ cũng như nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tháng 8 năm 2000, Côngty đã mạnh dạn vay Ngân hàng ngoại thương HảiPhòng số vốn là 6.782.500.000 đồng, đồng thời Côngty cũng xin UBND TP HảiPhòng cấp thêm 2.500 m 2 đất tại khu vực Đồng Thiện và 172 m 2 đất tại khu vực Lê Lợi (Hải Phòng) để mở rộng sản xuất kinh doanh. Cho đến nay, tổng diện tích hoạt động của Côngty là 4.400 m 2 với 5 cơ sở trên địa bàn TP HảiPhòng bao gồm: - Cơ sở I: Trụ sở chính tại số 16 Cù Chính Lan. - Cơ sở II: Nhà kho lạnh số 20 Trần Phú. - Cơ sở III: Nhà kho lạnh khu vực Đồng thiện. - Cơ sở IV: Xưởng lắp ráp điện lạnh Đồng thiện. - Cơ sở V: Nhà kho khu vực Lê Lợi. Với sự nỗ lực không ngừng của bản thân cũng như sự hỗ trợ của Tổng Côngty Chăn Nuôi Việt Nam, qua gần 10 năm hoạt động, CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng đã phát huy được những thế mạnh của mình, và từng bước đi lên trở thành một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có lãi, xây dựng được cơ sở vật chất tốt và tạo được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước, đóng góp không nhỏ vào Ngân sách Nhà nước, đồng thời góp phần tích cực trong việc tạo ra công ăn việc làm cho hàng trăm lao động rôi dư trên địa bàn TP HảiPhòngvà một số tỉnh lân cận. Tuy nhiên, hiện nay Côngty vẫn là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Côngty Chăn Nuôi Việt Nam và chưa được cổ phần hoá, chính điều này cũng làm giảm sự năng động của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, Côngty cần sớm chuẩn bị tốt cho mình về mọi mặt để sớm có thể cổ phần hoá theo như chủ trương của Nhà Nước hiện nay. II - ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH 1. Quy trình công nghệ Hiện nay Côngty đang sản xuất, chế biến nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau như: các sản phẩm thịt, cá hộp đông lạnh; thịt cá tươi sống chỉ qua sơ chế; thịt, cá cấp đông; thịt, cá chế biến thành đồ ăn sẵn; và các loại thức ăn gia súc, gia cầm. Mỗi loại sản phẩm có quy trình chế biến riêng. Sau đây em xin trình bày quy trình chế biến thịt lợn choai đông lạnh - một trong những mặt hàng chủ đạo của Công ty. Quy trình chế biến này được kháiquát như sau: Lợn choai nhốt sau 24 giờ kể từ khi nhập chuồng, chỉ cho uống nước, không cho ăn và được tắm rửa thật sạch sẽ trước khi đưa vào giết mổ. • Châm tê: Lợn được châm tê (làm choáng), cẩu lên dây chuyền giết mổ và chọc lấy tiết. • Cạo lông, làm sạch: Lợn được nhúng nước nóng, đưa lên máy cạo lông, sau đó đưa lên dây chuyền làm sạch. • Mổ: Lợn được cạo lại sạch lông và rửa nước sạch sẽ, mổ bỏ hết nội tạng kể cả mỡ lá, rửa sạch; bác sỹ thú y của Côngty khám thân thịt, nội tạng, nếu không phát hiện bệnh, lợn được đóng dấu thú y, xẻ đôi xương sống, xương đầu, bỏ hết óc và tuỷ sống. • Chế biến: Đưa lợn vào phòng làm mát nhiệt độ từ 5 0 C đến 7 0 C, sau đưa ra phòng chế biến, lọc bỏ sườn vai, xương cổ, xương bay, xương chậu; sửa và loại bỏ mỡ dắt, để nguyên xương ống và định hình móng túi PE và xếp vào khay. • Đóng gói: Lợn được đưa vào tủ cấp đông nhiệt độ từ -35 0 C đến -45 0 C, khi nhiệt độ tâm thịt đạt -12 0 C tiến hành đóng gói vào bao PP và đưa vào phòng bảo quản nhiệt độ từ -18 0 C đến -22 0 C. • Kiểm tra chất lượng: Lô hàng đủ 20 tấn đến 24 tấn, KCS xí nghiệp và trung tâm thú y lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan, lý, hoá, vi sinh, nếu không có vi trùng gây bệnh và đạt các chỉ số do Bộ Y tế quy định thì lô hàng được trung tâm thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch cho phép tiêu thụ. Lợn choai Châm tê Cạo lông, l m sà ạch Mổ Chế biến Đóng gói SƠ ĐỒ 01: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỊT LỢN 2. Thị trường. 2.1. Nguồn nguyên liệu đầu vào. Thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào cho quá trình chế biến của Côngty chủ yếu là các tỉnh khu vực Miền Bắc. Đây là các tỉnh đồng bằng, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các đàn gia cầm, các loại động vật chăn nuôi lấy thịt như: lợn, trâu, bò… và có khả năng cung cấp số lượng lớn các mặt hàng thuỷ, hải sản. Đây là thị trường cung cấp khá ổn định, giá cả hợp lý; hơn nữa, nguồn cung cấp lại rất gần khu vực hoạt động của Côngty tạo nên một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp hoạt động tốt. Hiện nay, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Thanh Hoá, Nghệ An, Sơn La được coi là những thị trường cung cấp nguyên liệu chính của Công ty. Côngty đã và đang có những biện pháp tích cực nhằm tạo ra cho mình một thị trường cung cấp ổn định, chất lượng đảm bảo, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất. Cụ thể là, năm 2002, Côngty đã chủ động đầu tư vốn nhằm xây dựng một trang trại chuyên chăn nuôi lợn quy mô lớn tại huyện Thuỷ Nguyên - TP HảiPhòng với tổng đàn lợn khoảng 72.692 con/năm. Trong đó: Đàn lợn nái sinh sản: 3.048 con; đàn lợn nái cụ kỵ, ông bà: 1.218 con; nái giống bố, mẹ: 1.250 con; lợn sữa: 48.739 con; lợn lấy thịt: 19.527 con. Bên cạnh đó, Côngty còn đầu tư vốn, thức ăn chăn nuôi, hỗ trợ kỹ thuật cho bà con nông dân ở Hải Phòng, Thái Bình, Hải Dương, Nam Định… nhằm đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, giacầmvà nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho Kiểm tra chất lượng quá trình sản xuất chế biến của Công ty. Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2005, Côngty đã hỗ trợ cho bà con nông dân 2.456.780.000 đồng và 15.438 tấn thức ăn giasúc các loại. 2.2. Thị trường tiêu thụ 2.2.1. Thị trường nội địa Trong những năm đầu mới thành lập, thị trường tiêu thụ của CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng chủ yếu là HảiPhòngvà các tỉnh lân cận TP HảiPhòng như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hà Tây với sản lượng tiêu thụ rất thấp, chỉ khoảng 5.000 tấn sản phẩm/năm. Sản phẩm của Côngty hầu như không được thị trường miền Trung và Miền Nam biết đến và việc xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường nước ngoài là rất ít. Năm 2001, việc Côngty đã mạnh giạn mở các đại lý giới thiệu sản phẩm và gửi hàng đến các siêu thị trên khắp cả nước đã tạo ra một bước ngoặt lớn đối với Công ty. Kể từ đó, sản phẩm của Côngty đã tiếp cận được với thị trường Miền Trung và Miền Nam và từng bước có được chỗ đứng vững chắc tại các thị trường này. Đến nay, sản phẩm của Côngty mới chiếm khoảng 2,57% thị phần cả nước. Đây là một con số còn khá khiêm tốn nhưng đó là cả sự nỗ lực rất lớn của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Vì Côngty mới chính thức đi vào hoạt động được 9 năm, máy móc thiết bị, công nghệ đã được cải tiến nhưng còn kém so với nhiều nước đặc biệt là các nước có nền công nghiệp phát triển, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn ít (498 người), tay nghề của người lao động tuy đã được cải thiện nhiều so với trước nhưng vẫn còn hạn chế đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Ngày nay, nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân ngày càng tăng cao do đời sống ngày càng được cải thiện, đó là một điều kiện hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, và tất nhiên CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng cũng có được thuận lợi đó. Tuy nhiên, Côngty phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất chế biến các sản phẩm cùng loại. Hiện nay, trên cả nước có khoảng hơn 150 doanh nghiệp sản xuất, chế biến các mặt hàng thực phẩm nông, thuỷ, hảisản các loại; trong Tổng CôngTy Chăn Nuôi Việt Nam cũng đã có đến 40 doanh nghiệp; và ngay tại địa bàn TP HảiPhòng đã có đến 8 doanh nghiệp. Ở các tỉnh lân cận, tỉnh nào cũng có các doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm cùng loại, đặc biệt là tại Quảng Ninh có nhà máy chế biến đồ hộp Hạ Long - một doanh nghiệp có bề dày lịch sử, sản phẩm có uy tín lớn trên thị trường. 2.2.2. Thị trường nước ngoài. Trong những năm đầu mới thành lập, sản phẩm của Côngty hầu như chỉ tiêu thụ ở thị trường nội địa, Côngty chỉ xuất khẩu sang Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và các nước trong khu vực Đông Nam Á với số lượng rất hạn chế. Kể từ năm 2000, Côngty đã tiếp cận và thâm nhập vào thị trường nhiều nước trên thế giới, mà thành tựu đáng kể là năm 2001 Côngty đã bước đầu đưa sản phẩm của mình vào thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU - những thị trường tiêu thụ lớn nhưng được coi là "khó tính" nhất thế giới. Tuy nhiên, hiện nay hầu như sản phẩm của Côngty mới chỉ được tiêu thụ ở thị trường các nước láng giềng, ở Châu Phi và một vài nước Đông Âu; nhìn chung những thị trường lớn như: Nhật Bản, Mỹ, EU mới chỉ tiêu thụ ở mức rất hạn chế. Bởi vì, cũng giống như rất nhiều các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng gặp phải khó khăn khi xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường nước ngoài, đặc biệt là những thị trường khó tính đó là vấn đề về chất lượng và an toàn thực phẩm. Mặc dù hiện nay, Côngty đã đầu tư trang thiết bị, máy móc tiên tiến theo quy trình công nghệ của Thuỵ Điển nhưng thực sự vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về tiờu chuẩn chất lượng khắt khe của của thị trường thế giới. Đây là một vấn đề rất lớn mà Côngty cần phải sớm giải quyết, đồng thời cụng ty cần xõy dựng cho mỡnh thương hiệu sản phẩm uy tớn có như vậy sản phẩm của Côngty mới có thể đứng vững trên thị trường, đặc biệt khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) mức độ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn rất nhiều. Qua khảo sát và hoạt động xuất khẩu thực tế, Côngty nhận thấy rằng Châu Phi, Đông Âu, Bắc Á là những thị trường lớn đầy tiềm năng vì đây là những khu vực có nhu cầu vềsản phẩm của Côngty là rất cao, Côngty hoàn toàn có thể đáp ứng được và những thị trường này chưa có quá nhiều đối thủ cạnh trạnh chú trọng tới. Tuy vậy, hiện nay doanh thu tiêu thụ của Côngty trên các thị trường này mới chỉ đạt khoảng 20 tỷ đồng/năm - đây là con số còn khiêm tốn. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này là Côngty chưa áp dụng hình thức giới thiệu sản phẩm và bán hàng qua Internet - một biện pháp marketing rất hiệu quả đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Cho đến nay, sản phẩm của Côngty đã có mặt trên 28 nước trên thế giới, chiến lược kinh doanh sắp tới của Côngty là Cụng ty vẫn tiếp tục tỡm kiếm để mở rộng thị trường tiêu thụ sang những thị trường mới, bên cạnh đó Côngty vẫn chú trọng đầu tư khai thác những thị trường truyền thống mà Côngty đang có uy tín. III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNGTYXNKSÚCSẢNVÀGIACẦMHẢI PHÒNG. Cơ cấu tổ chức của Côngty được xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận như sau: * Giám đốc: - Do Tổng Côngty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo chung đối với Côngtyvề các vấn đề như: Công tác quy hoạch, kế hoạch kinh doanh XNK, liên doanh liên kết kinh tế, kế hoạch tổ chức cán bộ. - Giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn cao nhất trong Công ty, có toàn quyền nhân danh Côngty quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty. - Chịu trách nhiệm trước Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Tổng Côngty Chăn Nuôi Việt Nam và trước pháp luật về các hoạt động của Công ty. * Phó giám đốc: - Phụ trách phát triển sản xuất, công nghệ chế biến, chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, bảo vệ an toàn nội bộ cơ quan, phòng chống cháy nổ, bão lụt, tuyên truyền quảng cáo. - Trực tiếp phụ trách về hoạt động của các phân xưởng sản xuất; quản lý hoạt động kinh doanh của các phòng ban trong Công ty. - Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực được phân công. Phó giám đốc được quyền chủ động điều hành công việc theo đúng chủ trương của lãnh đạo. * Phòng Tổ chức Hành chính: - Tham mưu cho giám đốc về việc quản lý, công tác tổ chức nhân sự của Công ty. - Bảo quản các giấy tờ tài liệu, lập kế hoạch trang bị, mua sắm thiết bị phục vụ văn phòng. - Thảo các công văn giấy tờ theo lệnh của giám đốc; tiếp nhận các công văn giấy tờ từ nơi khác gửi đến. - Chịu trách nhiệm tiếp khách và tổ chức Hội Nghị trong Công ty. - Thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các chế độ qui định về tiền lương, thưởng cho CBCNV, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. * Phòng Kế toán Tài vụ: - Thực hiện các hoạt động quản lý nguồn vốn, thực hiện các chế độ chính sách kế toán tài chính theo quy định của chế độ. - Phân tích, đánh giá tình hình tài chính hiện tại của Công ty, đồng thời cân đối thu chi, lập dự toán trong tương lai các vấn đề về tài chính nhằm tham mưu cho Ban Giám đốc đưa ra các quyết định về tài chính. - Kiểm tra việc kiểm kê định kỳ hàng năm để quản lý điều hành và phục vụ quyết toán tài chính, tính và xây dựng giá thành, lập các báo cáo cuối năm phục vụ nhu cầu quản lý của Công ty. * Phòng Kế hoạch thị trường: - Tìm hiểu, phân tích các thông tin về thị trường đầu ra, đầu vào ở cả trong và ngoài nước báo cáo giám đốc để giám đốc có phương hướng, quyết định điều chỉnh những yếu tố có liên quan đến sản phẩm của Công ty. - Làm nhiệm vụ tham mưu giúp cho Ban giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm. * Phòng Nghiệp vụ Giao nhận: - Có nhiệm vụ làm các thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa, thuê phương tiện vận tải để vận chuyển theo đúng kế hoạch và thời gian. - Cung ứng vật tư, nguyên liệu đảm bảo cả về số lượng, chất lượng cũng như giá cả phục vụ cho sản xuất, chế biến; quản lý các kho vật tư, hàng hoá, thành phẩm. [...]... THỨC ĂN HẢISẢN CHĂN NUÔI PHÒNG Y TẾ VÁ BẢO VỆ PX LẮP RÁP ĐIỆN LẠNH SƠ ĐỒ 02: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXKD IV ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNGTYXNKSÚCSẢNVÀGIACẦMHẢIPHÒNG 1 Tổ chức bộ máy kế toán Xuất phát từ đặc điểm là toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh của CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng đều được đặt tại địa phận TP Hải Phòng, phạm vi phân bố không quá rộng, Côngty lại chỉ... xưởng có trách nhiệm nắm bắt kế hoạch sản xuất, triển khai kế hoạch sản xuất phù hợp để hoàn thành kế hoạch Côngty giao Cơ cấu tổ chức của Côngty được kháiquát theo sơ đồ dưới đây: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNGTYXNKSÚCSẢNVÀGIACẦMHẢIPHÒNG BAN GIÁM ĐỐC PHÒNGPHÒNG TỔ NGHIỆP CHỨC VỤ GIAO HÁNH NHẬN CHÁNH PX ĐIỆN CÔNG NGHIỆP PHÒNG KẾ TOÁN TÁI VỤ PHÒNG KẾ PHÒNG HOẠCH QUẢN LÝ THỊ CHẤT TRƯỜNG LƯỢNG... phạm vi phân bố không quá rộng, Côngty lại chỉ có rất ít cơ sở sản xuất kinh doanh, và do yêu cầu quản lý công tác kế toán, bộ máy kế toán của CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng được tổ chức theo hình thức tập trung Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán từ việc ghi sổ kế toán đến việc tổng hợp báo cáo đều được thực hiện tại Phòng Kế toán Tài vụ Tại các Phân xưởng chế biến không bố trí... toán trưởng kiêm chức trưởng Phòng Kế toán Tài vụ và kế toán tiêu thụ, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm cả về số lượng vàgiá trị; tính doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và tính các khoản phải thu khách hàng của Côngty * Phó phòng kế toán: - Tham mưu cho Kế toán trưởng vềcông tác kế toán trong Côngty - Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và tính giá thành, làm nhiệm... từng bộ phận, phòng ban, phân xưởng trong Côngty * Thủ quỹ: - Chịu trách nhiệm thực hiện và theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt - Quản lý, bảo quản tiền mặt - Kiểm kê, lập sổ quỹ theo qui định - Bảo quản, lưu trữ các chứng từ gốc, cung cấp dữ liệu cho kế toán thanh toán ghi sổ 3 Tổ chức công tác kế toán 3.1 Chế độ kế toán áp dụng CôngtyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng là một doanh... toán của Côngty được thể hiện theo sơ đồ sau: Chứng từ gốc Sổ nhật ký Sổ nhật ký chung đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: BÁO CÁO KẾ TOÁN Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu SƠ ĐỒ 04: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN 3.3 Hệ thống tài khoản kế toán Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh (Công tyXNKsúcsảnvàgiacầmHảiPhòng là... theo giá trị từng lô hàng) Về Tài sản cố định, Công ty trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng; Về ngoại tệ, Công ty sử dụng tỷgiá thực tế trong hạch toán kế toán Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 3.2 Hình thức sổ kế toán Kể từ ngày thành lập cho đến nay, Công ty áp dụng hình thức sổ "Nhật ký chung" Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp... với tình hình thực tế của Công ty Hiện nay, Phòng Kế toán của Côngty được biên chế 6 người và được tổ chức như sau: * Kế toán trưởng: - Phụ trách, chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của Côngty - Là kiểm soát viên kinh tế tài chính - Phân tích, cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho Ban lãnh đạo Công ty, là người chịu trách nhiệm chính cao nhất trước giám đốc và pháp luật về những số liệu báo cáo...- Tổ chức bán hàng tại Côngty * Phòng Quản lý chất lượng: - Tổ chức kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên liệu, thành phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng mà Côngty đã đưa ra - Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm * Phòng Y tế và bảo vệ: - Tổ chức công tác bảo vệ người và tài sản, phòng chống cháy nổ, đề xuất các biện pháp khắc phục khi xảy ra... phương tiện sinh hoạt, tổ chức chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên * Các phân xưởng sản xuất: Gồm có Phân xưởng chế biến nông, thuỷ hải sản; Phân xưởng Điện công nghiệp; Phân xưởng Lắp ráp điện lạnh và Phân xưởng chế biến thức ăn gia súc, mỗi Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất riêng theo kế hoạch Côngty đã đề ra Tại mỗi phân xưởng có một đội sản xuất chịu sự quản lý trực tiếp của quản đốc phân xưởng . HÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY XNK SÚC SẢN VÀ GIA CẦM HẢI PHÒNG I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XNK SÚC SẢN VÀ GIA CẦM HẢI PHÒNG. Công ty XNK. Nam. Cụng ty được thành lập dựa trên cơ sở hợp nhất giữa Công ty XNK súc sản và gia cầm Hà Nội và Chi nhánh Tổng Công Ty XNK súc sản gia cầm Hải Phòng theo